Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
HUỲNH THỊ THAH HÒA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - HUỲNH THỊ THANH HÒA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ KHỐ 34 Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - HUỲNH THỊ THANH HÒA TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Đà Nẵng – Năm 2018 I LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VII TÓM TẮT ĐỀ TÀI VIII DANH MỤC CÁC BẢNG XII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ XIII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tích cực 1.1.2 Những biểu tính tích cực 1.1.3 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực HS 1.2 Tính tự lực học sinh học tập IV 1.2.1 Khái niệm tính tự lực 1.2.2 Những biểu tính tự lực 1.2.3 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tự lực HS 1.3 Một số phương pháp phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 10 1.3.1 Các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh 10 1.3.1.1 Phương pháp phát giải vấn đề 10 1.3.1.2 Phương pháp hướng dẫn giải tập 11 1.3.1.3 Phương pháp vấn đáp – đàm thoại 13 1.3.1.4 Phương pháp dạy học tự học 14 1.3.2 Phương tiện dạy học 20 1.3.2.1 Sử dụng phiếu tập 21 1.3.2.2 Sử dụng Internet – CNTT dạy học 22 1.3.2.3 Sử dụng thiết bị thí nghiệm – Thí nghiệm mơ 22 1.4 Các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh 23 1.4.1 Hình thức dạy học lớp 23 1.4.2 Hình thức dạy học cá nhân 23 1.4.3 Hình thức dạy học theo nhóm 24 1.5 Kiểm tra, đánh giá 26 1.5.1 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS 26 1.5.2 Xây dựng công cụ kiểm tra – đánh giá học sinh 27 1.6 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 bản30 1.6.1.Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 30 1.6.2 Tiến trình dạy học số học thuộc phần Cảm ứng điện từ Vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh 34 V 1.7 Điều tra thực trạng dạy học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh môn Vật lý trường THPT 35 1.7.1 Mục đích điều tra 35 1.7.2 Đối tượng điều tra 35 1.7.3 Phương pháp nội dung điều tra 35 1.7.4 Kết kiểm tra 36 Kết luận chương 39 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG 40 ĐIỆN TỪ” LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH 40 TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 40 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”_Vật lý 11 40 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ” 40 2.1.2 Cấu trúc logic chương “Cảm ứng điện từ” 42 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc chương “Cảm ứng điện từ” 43 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 theo hướng phát huy tính cực, tự lực HS 44 2.2.1 Thiết kế tiến trình dạy học 23: Từ thông Cảm ứng điện từ (tiết 1) 44 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học Bài 24: Suất điện động cảm ứng 60 2.2.3 Thiết kế tiến trình dạy học 25: Tự cảm 71 2.2.4 Thiết kế tiến trình dạy Bài tập ơn tập chương 83 Kết luận chương 95 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 96 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 97 3.2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 97 VI 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 97 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 97 3.3.1.Chọn mẫu thực nghiệm 97 3.3.2.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 98 3.3.2.1 Quan sát học 98 3.3.2.2 Kiếm tra đánh giá 98 3.3.2.3 Trao đổi với GV HS 98 3.4.Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 99 3.4.1.Đánh giá định tính 99 3.4.2 Đánh giá định lượng 102 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 VII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x CNTT CƯĐT Công nghệ thông tin Cảm ứng điện từ x ĐC Đối chứng x GV Giáo viên x HS Học sinh x NXB Nhà xuất x PPDH Phương pháp dạy học x PTDH Phương tiện dạy học x QĐVĐ Giải vấn đề x SGK Sách giáo khoa x TN Thí nghiệm x TNSP Thực nghiệm phạm x TNg Thực nghiệm x THPT Trung học phổ thơng VIII 113 [12] Trương Thế Quang(2004), Phát huy tính tích cực nhận thức sinh viên q trình học tậ p, Nội san Khoa học Đào tạo số 2-5, Trường Đại học dân lập Văn Lang [13] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp y họ c Vậ t lý ởtrư ờng phổthông, NXB Đại học Sư phạm [14] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổchức hoạt ộ ng đnhận thức cho HS dạy họ c vậ t lý ởtrư ờng phổthông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Lê Sỹ Thanh (2013), Tổchức dạy học phần “Quang ọc”hình ậ tV lí h11 ản ban theo ớng phát hưhuy tính tích cực, tựlực sáng tạo HS, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [16] Lê Thị Thanh Thảo (2005), Những lý luậnscủa dạy học hiệ nạ iđ việ c vậ n dụ ng vào thực tiễ n dạy họ c vậ t lý ởtrư ờng phổthông, Bài giảng chuyên đề sau đại học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [17] Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy họ c vật lý ởtrư ờng phổthôngị nh theo ớng hư phátđ huy tính tích cực, tựchủ, sáng tạ o tư ọ c, NXB Đại khoa học Sư phạm h Hà Nội [18] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiể u tổchức dạy học hiệ n ạiđ dạy học Vật lý ởtrư ờng phổthông, NXB Đại học sư phạm [19] Nguyễn Thị Thùy Trang(2009), Phát huy tính tích cực, tựlực học sinh y họ c chủđ ềvậ t lý tựchọn thông qua hoạ t ộng đnhóm, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hồ Chí Minh [20] Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tựhọ c cho sinh viên ờng Cao ẳ ngạ iđ Đ họ c chuyên nghiệ p, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Đại học Huế [21] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấ n ềcơ đ ản b giáo dục học hiệ nạ i,đNXB Giáo dục, Hà Nội [22] Thái Duy Tuyên (2008), Phương ypháp học truyề nd thố ng dục ổi mới, đ NXB Giáo PLI PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Để nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương “Cảm ứng điện từ”_Vật lý 11 Cơ bản, kính mong quý Thầy (Cơ) vui lịng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu “X” vào lựa chọn I Thông tin GV Họ tên GV(không bắt buộ c): …………………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………………………….…… Năm vào ngành: ……………………………………………………………….…… II Nội dung: Câu 1: Phương pháp giảng dạy sau thường Thầy (Cô) sử dụng Phát giải vấn đề Dạy học dự án Dạy học theo nhóm Dạy học theo trạm Phát giải vấn đề Dạy học theo trạm Dạy học giải tập Phương pháp khác Câu 2: Trong dạy học tích cực mơn Vật lí, Thầy (cơ) thường gặp phải vấn đề khó khăn nào? Sử dụng PP hình thức dạy học tích cực cịn hạn chế Điều kiện sở vật chất không đáp ứng u cầu Khơng đủ dụng cụ thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm hư hỏng Học sinh không hứng thú, hợp tác dạy Lý khác: PLII Câu 3: Theo Thầy (Cô), ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh khơng tích cực, chủ động, thiếu hứng thú học? Do học sinh chưa thấy ứng dụng thực tiễn kiến thức đời sống Do học sinh chưa nắm vững kiến thức Do thói quen lười suy nghĩ Do giáo viên chưa có phương pháp dạy học hợp lí Lý khác: Câu Thầy (Cơ) làm để tạo cho học sinh hứng thú với môn học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Tạo khơng khí học tập mơn học Khuyến khích học sinh chủ động, tích cực tham gia xây dựng học Liên hệ ứng dụng thực tế học Khuyến khích học sinh làm việc với mơi trường bên ngồi lớp học thơng qua việc giải vấn đề thực tế liên quan tới học Giao nhiệm vụ học tập cho nhóm học sinh tự giải nhà Các biện pháp khác: Câu 5: Thầy (Cơ) có sử dụng cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ giảng dạy không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không PLIII Câu 6: Thầy (Cô) thường chọn phương án dạy kiến thức ứng dụng cuối học để giúp học sinh tích cực học tập? Giải thích ứng dụng kỹ thuật thơng qua ví dụ thực tế Giáo viên thơng báo, giảng giải Hướng dẫn cho học sinh tham khảo sách giáo khoa Câu 7: Thầy (Cơ) có giao nhiệm vụ nhà cho học sinh thông qua phiếu học tập không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 8: Theo kinh nghiệm Thầy(Cơ), khó khăn giáo viên dạy chương ‘‘Cảm ứng điện từ’’ gì? Chân thành ầ cám y (Cô) ơn quý Th PLIV Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT Nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Vật lý Chúng tiến hành nghiên cứu số biện pháp nhằm kích thích tính cực, tự lực, hứng thú học tập bạn học Vật lý Mong nhận cộng tác chân thành tích cực bạn I.Thông tin học sinh Họ tên học sinh (không bắ t buộ c): ………………………………………… Học sinh trường: …………………………………………………………………… Lớp 11:…………… II Nội dung Sau ộ t sốcâu hỏim ả phương lời kèm theo, xinán bạ tr n vui lịng đánh dấ u X vào vuông bên cạ nh phương ảlời mà án bạ n chotr phù hợp Câu 1: Em có cảm nhận mơn Vật lí ? Khó, trừu tượng Bình thường Dễ hiểu, dễ học Hơi khó Câu 2: Trong tiết học Vật lý, em thường cảm thấy: Thoải mãi, hứng thú Nặng nề, áp lực Bình thường, khơng có đặc biệt Không tập trung Câu 3: Ở trường em, q trình học Vật lý thầy giáo có hay sử dụng thí nghiệm để hình thành kiến thức khơng? Thường xun Rất sử dụng Không Câu 4: Khi học tập có hỗ trợ phương tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm em thấy mức độ hiểu nào? Rất dễ hiểu Bình thường Tốt khơng sử dụng thiết bị Không hiểu PLV Câu 5: Em có quan sát, ứng dụng kiến thức Vật lý học để giải thích tượng, xử lý vấn đề đời sống không? Có Khơng Câu 6: Trong học Vật lí, giai đoạn em cảm thấy có hứng thú tích cực tham gia nhất? Đặt vấn đề Thí nghiệm Bài tập Ứng dụng thực tế Câu 7: Khi giáo viên giao tập lớp nhà, em thường: Cố gắng hoàn thành thật tốt tập giao Không làm cả, làm làm qua loa, đối phó với giáo viên Chỉ làm tập dễ mà khơng cần suy nghĩ nhiều, cịn tập khó lên lớp hỏi bạn bè giáo viên Câu 8: Em tham gia thiết kế dụng cũ kỹ thuật tham gia hoạt động sáng tạo kỹ thuật Vật lý chưa? Rồi Chưa Câu 9: Em cho tính tích cực, tự lực học tập môn Vật lý em nào? Khá Tốt Yếu Trung bình Câu 10: Em thường làm dạng tập nào? Bài dạng giống giáo viên chữa Bài tập tình mới, dựa sở kiến thức học Bài tập giải thích tượng sống có liên quan đến kiến thức mà em học Câu 11: Em có ứng dụng kiến thức Vật lý để chế tạo dụng cụ đồ chơi đơn giản khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng Hiếm PLVI Câu 12: Trong lúc giáo viên giảng bài, thời gian mà em tập trung vào giảng bao lâu? Trên 30 phút Từ 20 đến 30 phút Dưới 20 phút Dưới 10 phút Câu 13: Em có u thích mơn Vật lý khơng? Tại sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn em PLVII Phụ lục BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Thời gian: 30 phút Họ tên: .Lớp: Câu (Nhận biết): Đơn vị từ thông : A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu 2: (Thông hiểu) Nguyên tắc hoạt động đinamô xe đạp A Hiện tượng mao dẫn B Hiện tượng cảm ứng điện từ C Hiện tượng điện phân D Hiện tượng tự cảm Câu 3: (Nhận biết) Từ thông phụ thuộc vào yếu tố sau ? A Điện trở suất dây dẫn làm khung B Đường kính dây dẫn làm khung C Hình dạng kích thước khung dây dẫn D Điện trở dây dẫn Câu 4: (Nhận biết) Điều sau sai nói suất điện động cảm ứng? A Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín B Dòng điện cảm ứng sinh suất điện động cảm ứng C Suất điện động cảm ứng sinh dòng điện cảm ứng D Suất điện động cảm ứng xuất mạch trị số trái dấu với tốc độ biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn mạch Câu 5: (Thơng hiểu) Vì khung dây có diện tích khơng đổi quay từ trường mà từ thông qua khung dây biến thiên? A Cảm ứng từ thay đổi B Góc vectơ pháp tuyến khung dây vectơ cảm ứng từ B thay đổi PLVIII C Độ từ thẩm thay đổi D Các đường sức từ thay đổi Câu 6: (Nhận biết) Một vòng dây dẫn đặt từ trường đều, cho mặt phẳng vịng dây vng góc với đường cảm ứng Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy khi: A Bị làm cho biến dạng B Quay xung quanh pháp tuyến C Dịch chuyển tịnh tiến D Quay xung quanh trục trùng với đường cảm ứng từ Câu 7: (Thơng hiểu) Để giảm dịng Fu-cơ, lõi máy biến thường làm nào? A Dùng thép đúc thành khối B Được xếp thép dính liền C Phủ lớp sơn cách điện D Tạo thép sơn cách điện dính liền Câu 8: (Nhận biết) Bếp điện từ chế tạo dựa nguyên lý nào? A Từ trường cuộn dây dịng điện Fu-cơ B Dịng điện chạy qua khối kim loại làm khối kim loại nóng lên C Thuận nghịch chiều truyền ánh sáng D Cả B C Câu 9: (Nhận biết) Định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng hệ định luật bảo toàn ? A Năng lượng B Điện tích C Động lượng D Khối lượng Câu 10: (Vận dụng thấp) Một khung dây phẳng hình vng đặt từ trường cảm ứng từ có giá trị: B = 5.10-2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30o Độ lớn từ thông qua khung 4.10-5 Wb Độ dài cạnh khung dây A 8cm B 4cm PLIX C 2cm D 6cm Câu 11: (Vận dụng thấp) Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vịng cạnh cm cm Khung đặt từ trường B = 3.10-3 T, đường sức vng góc với mặt phẳng khung Quay khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung A -60.10-6 Wb B -45.10-6 Wb C 54.10-6 Wb D -56.10-6 Wb Câu 12: (Vận dụng thấp) Một hình vng có cạnh cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4T Từ thơng qua hình vng có độ lớn 5.10-7 Wb Tính góc hợp vectơ cảm ứng từ với pháp tuyến hình vng A α = 60o B α = 30o C α = 120o D Cả A B Câu 13: (Vận dụng thấp) Một khung dây hình chữ nhật có cạnh cm cm gồm 20 vịng đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-2 T, pháp tuyến khung hợp với vectơ cảm ứng từ góc α = 60o Tính từ thông qua khung A 1,2.10-4 Wb B 1,2.10-3 Wb C 4.10-4 Wb D 2,4.10-3 Wb Câu 14: (Vận dụng cao) Một cuộn dây gồm 100 vịng dây, bán kính 10 cm Trục quay cuộn dây song song với vectơ cảm ứng từ B từ trường B = 0,2 T Quay cuộn dây quanh đường kính 0,5 s trục cuộn dây vng góc với vectơ cảm ứng từ Suất điện động cảm ứng phát sinh cuộn dây: A 1,256 V B 0.1256 V C 12,56 V D 1256 V Câu 15: (Vận dụng thấp) Một ống dây có độ tự cảm L=0,5H Để có lượng từ trường ống dây 100J cường độ dịng điện chạy qua lòng ống dây A A B A C 10 A D 20 A Câu 16: (Vận dụng cao) Một khung dây hình trịn bán kính 20 cm nằm toàn từ trường mà đường sức từ vng góc với mặt phẳng vịng dây Trong cảm ứng PLX từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T khung dây có suất điện động không đổi với độ lớn 0,2 V Thời gian trì suất điện động là: A 0,2 s B 0,628 s C s D Chưa đủ kiện để xác định Câu 17: (Vận dụng cao) Một khung dây có diện tích cm2 gồm 50 vịng dây Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B quay khung theo hướng Từ thơng qua khung có giá trị cực đại 5.10-3 Wb Cảm ứng từ B có giá trị A 0,2 T B 0,02 T C 2,5 T D Một giá trị khác Câu 18: (Vận dụng thấp) Chọn đáp án Một khung dây hình vng cạnh cm đặt vng góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08 T Nếu từ trường giảm đến thời gian 0,2 s, suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian A mV B V C 0,5 mV D 0,04 V Câu 19: (Vận dụng thấp) Một ống dây dài 40cm có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ống dây 10cm2 Cường độ dịng điện qua ống tăng từ đến 4A Hỏi nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng bao nhiêu: A 1,6.10-2J B 1,8.10-2J C 2.10-2J D 2,2.10-2J Câu 20: (Vận dụng thấp)Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dịng điện chạy qua biến thiên đặn 150A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị : A 4,5V B 0,45V C 0,045V D 0,05V PLXI Phụ lục HÌNH ẢNH MINH HỌA THỰC NGHIỆM ... chức dạy học Vật lý theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh CHƯƠNG Thiết kế tiến trình dạy học chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh CHƯƠNG... pháp tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 30 1.6.2 Tiến trình dạy học số học thuộc phần Cảm ứng điện từ Vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự. .. theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Xây dựng tiến trình dạy học chương cảm ứng điện từ theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh 4 - Điều tra thực trạng tổ chức dạy học