1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học bài tập phần nhiệt học vật lý 10 theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

146 842 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THỊ THU HƢỜNG TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 10 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LL & PP dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. BÙI VĂN THIỆN Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo trong khoa Sau đại học, khoa Vật lý trƣờng đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa. Tôi xin chân thành cảm ơn Thày giáo hƣớng dẫn TS Bùi văn Thiện - Đại học y - dƣợc Thái nguyên đã tận tình chỉ dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái Nguyên, Ban giám hiệu, các thày cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp ở các trƣờng dạy thực nghiệm sƣ phạm đã tạo điều kiện và nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm và hoàn thành khoá học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục các hình vẽ v Danh mục các chữ cái viết tắt vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 PHẦN II: NỘI DUNG 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 5 1.1. Các quan điểm hiện đại về dạy học vật lí: 5 1.2. Hoạt động dạy, học Vật lí. Vai trò của bài tập Vật lí: 7 1.2.1. Hoạt động học Vật lí: 7 1.2.2. Hoạt động dạy vật lí 8 1.2.3. Vai trò của bài tập vật lí 10 1.3. Một số chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS 10 1.3.1. Tính tích cực, sáng tạo trong học tập 10 1.3.1.1. Tính tích cực 10 1.3.1.2. Tính sáng tạo 13 1.3.2. Chiến lƣợc phát huy tính tích cực, sáng tạo 22 1.3.2.1. Chiến lƣợc đàm thoại gợi mở 22 1.3.2.2. Chiến lƣợc chiếm lĩnh khái niệm 22 1.3.2.3. Chiến lƣợc thảo luận nhóm 23 1.3.2.4. Chiến lƣợc hƣớng dẫn tìm tòi 23 1.3.2.5. Chiến lƣợc học theo nhóm hợp tác nhỏ 24 1.3.2.6. Chiến lƣợc nghiên cứu dựa theo sở thích của học sinh 24 1.3.3. Một số phƣơng pháp phát huy tính tích cƣc, sáng tạo trong học tập 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.3.1. Phƣơng pháp đàm thoại 24 1.3.3.2. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 25 1.3.3.3. Hình thức thảo luận nhóm 29 1.4. Thực trạng dạy học Vật lí ở trƣờng THPT 29 1.4.1. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy 30 1.4.2. Tình hình học tập của học sinh 30 1.4.3. Tình hình giảng dạy của giáo viên 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 32 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TẬP PHẦN “NHIỆT HỌC” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 33 2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 33 2.2. Cấu trúc, vai trò và nội dung phần “nhiệt học”: 35 2.2.1. Cấu trúc và vai trò phần “Nhiệt học” 35 2.2.2. Nội dung phần “Nhiệt học” 35 2.3. Phân loại bài tập 36 2.3.1.Bài tập định tính: 36 2.3.2. Bài tập định lƣợng: 37 2.3.3. Bài tập thực nghiệm: 37 2.3.4. Bài tập đồ thị: 37 2.4. Phƣơng pháp giải bài tập vật lí 37 2.4.1. Phƣơng pháp giải chung 38 2.4.2. Phƣơng pháp giải bài tập định tính 40 2.4.3. Phƣơng pháp giải bài tập định lƣợng: 40 2.4.4. Phƣơng pháp giải bài tập đồ thị: 42 2.4.5. Phƣơng pháp giải bài tập thực nghiệm: 43 2.5. Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí 43 2.5.1. Định hƣớng hành động giải bài tập vật lí 43 2.5.2.Phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.6. Hƣớng dẫn giải một số dạng bài tập phần “nhiệt học”. 48 2.6.1. Bài tập các định luật chất khí và phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng: 48 2.6.2. Bài tập về đồ thị biểu sự biến đổi trạng thái của khí lí tƣởng 49 2.6.3. Bài tập về cơ sở của nhiệt động lực học 49 2.6.4. Bài tập về sự chuyển thể của các chất 51 2.7. Tổ chức hoạt động giải bài tập: 52 Bài soạn 1: Bài tập: “ Các định luật chất khí và phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng” 53 Bài soạn số 2: Bài tập “Cơ sở của nhiệt động lực học” 67 Bài soạn số 3: Bài tập “Sự chuyển thể của các chất” 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 91 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1. Mục đích 92 3.2. Nhiệm vụ 92 3.3. Đối tƣợng 92 3.4. Nội dung 92 3.4.1. Điều tra cơ bản 92 3.4.1.1. Đặc điểm giáo viên và tình hình giảng dạy 92 3.4.1.2. Đặc điểm của học sinh 93 3.4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm: 93 3.4.3. Phƣơng pháp đánh giá 93 3.4.3.1. Đánh giá tính tích cực, sáng tạo của HS trong giờ học 94 3.4.3.2. Đánh giá tính tích cực,sáng tạo của HS qua bài kiểm tra: 94 3.4.3.3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra - Đánh giá, thực nghiệm 95 3.4.4. Tiến hành: 98 3.4.4.1. Chọn đối tƣợng TNSP 98 3.4.4.2. Chọn bài giảng 99 3.4.4.3. Giáo viên cộng tác 99 3.4.4.4. Thời gian cộng tác 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.5. Kết quả và xử lí kết quả TNSP 100 3.5.1. Quan sát các biểu hiện của mức độ tích cực, sáng tạo của HS. 100 3.5.2. Kết quả thực nghiệm bài 1 100 3.5.2.1.Bảng điểm thực nghiệm lần 1- bài kiểm tra số 1 100 3.5.2.2.Bảng xếp loại học tập lần 1 - Bài kiểm tra số 1 101 3.5.2.3.Biểu đồ xếp loại học tập lần 1 101 3.5.2.4. Bảng phân phối tần xuất lần1 101 3.5.2.5 Đồ thị tần xuất lần 1 102 3.5.2.6. Tính các tham số thống kê 102 3.5.3. Kết quả thực nghiệm lần 2 103 3.5.3.1. Bảng điểm thực nghiệm lần 2 - Bài kiểm tra số 2 103 3.5.3.2. Bảng xếp loại học tập lần 2 - Bài kiểm tra số 2 103 3.5.3.3.Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 104 3.5.3.4.Bảng phân phối tần xuất lần 2 104 3.5.3.5.Đồ thị tần xuất lần 2 105 3.5.3.6.Tính các tham số thống kê 105 3.5.4.1.Bảng điểm thực nghiệm lần 3 - Bài kiểm tra số 3 106 3.5.4.2.Bảng xếp loại học tập lần 3-Bài kiểm tra số 3 106 3.5.4.3.Biểu đồ xếp loại học tập lần 3 106 3.5.4.4. Bảng phân phối tần xuất lần 3 107 3.5.4.5.Đồ thị tần xuất lần 3 107 3.5.4.6.Tính các tham số thống kê 108 3.6. Đánh giá chung: 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 110 KẾT LUẬN CHUNG 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm học sinh 93 Bảng 3.2: Chất lƣợng học tập 99 Bảng 3.3: Điểm kiểm tra lần 1 101 Bảng 3.4: Bảng xếp loại học tập lần 1 101 Bảng 3.5:Bảng phân phối tần xuất lần 1 102 Bảng 3.6: Bảng điểm kiểm tra lần 2 103 Bảng 3.7: Bảng xếp loại học tập lần 2 103 Bảng 3.8:Bảng phân phối tần xuất lần 2 104 Bảng 3.9: Bảng điểm kiểm tra lần 3 106 Bảng 3.10: Bảng xếp loại học tập lần 3 106 Bảng 3.11:Bảng phân phối tần xuất lần 3 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1. Biểu đồ xếp loại học tập lần 1 101 Hình 3.2. Đồ thị tần xuất lần 1 102 Hình 3.3. Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 104 Hình 3.4. Đồ thị tần xuất lần 2 105 Hình 3.5. Biểu đồ xếp loại học tập lần 3 107 Hình 3.6. Đồ thị tần xuất lần 3 108 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1. BT Bài tập 2. BTĐT Bài tập định tính 3. BGH Ban giám hiệu 4. CNTT Công nghệ thông tin 5. DH Dạy học 6. ĐC Đối chứng 7. GV Giáo viên 8. HS Học sinh 9. LLDH Lý luận dạy học 10. PP Phƣơng pháp 11. PPDH Phƣơng pháp dạy học 12. PTTT Phƣơng trình trạng thái 13. SGK Sách giáo khoa 14. THPT Trung học phổ thông 15. TN Trắc nghiệm 16. TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 17. TTC Tính tích cực 18. VL Vật lý [...]... luận dạy học Vật lí hiện đại để tổ chức hoạt động dạy học bài tập phần Nhiệt học theo hƣớng phát huy tính tích cực ,sáng tạo của HS góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động học của học sinh lớp 10 THPT và hoạt động dạy của giáo viên trong quá trình dạy học bài tập phần Nhiệt học ở trƣờng THPT * Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy và học. .. văn Ngoài phần mở đầu luận văn gồm 3 chƣơng Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực , sáng tạo của học sinh Chƣơng II: Tổ chức hoạt động dạy học một số bài tập phần: Nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Chƣơng III: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN II: NỘI... định giả thuyết thống kê để phân biệt kết quả học tập của hai nhóm ĐC và TN 7 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu và thiết kế tiến trình dạy học một số dạng bài tập phần Nhiệt học (Vật lý 10 cơ bản )theo hƣớng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông 8 Đóng góp của đề tài - Góp phần hiện thực hóa lý luận dạy học hiện đại phát huy tính tích cực, tự... và tổ chức, hƣớng dẫn việc làm bài tập hợp lý sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo cho học sinh 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài tôi đã xác định những nhiệm vụ chính sau đây: - Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học về đổi mới PPDH Vật lí để tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo hƣớng phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS - Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải bài tập Vật. .. lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông đáp ứng các mục tiêu giáo dục trong thời kì đổi mới - Sau khi thiết kế tiến trình dạy học cụ thể một số dạng bài tập phần nhiệt học (Vật lý 10 cơ bản )theo hƣớng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh có thể sử dụng để dạy học ở các trƣờng THPT và có thể mở rộng cho toàn bộ phần bài tập trong chƣơng trình Vật lí 10 (cơ bản)... vậy, dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh là một nhiệm vụ rất quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của. .. một phần hữu cơ của quá trình dạy học Vật lí vì nó cho phép hình thành và làm phong phú các khái niệm Vật lí, phát triển tƣ duy Vật lí và thói quen vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế 1.3 Một số chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS 1.3.1 Tính tích cực, sáng tạo trong học tập 1.3.1.1 Tính tích cực Theo quan điểm triết học, tính tích cực nhận thức thể hiện thái độ cải tạo của. .. động dạy, học Vật lí Vai trò của bài tập Vật lí 1.2.1 Hoạt động học Vật lí Hoạt động học: [10] , [12] Là các hoạt động học tập của học sinh, bao gồm các hành động thể lực và trí tuệ của họ Hoạt động học vật lí của học sinh bao gồm các hành động với tƣ liệu dạy học, sự trao đổi, tranh luận với nhau và sự trao đổi với giáo viên Hành động học của học sinh với tƣ liệu hoạt động dạy học là sự thích ứng của học. .. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Các quan điểm hiện đại về dạy học vật lí: QUAN ĐIỂM DẠY HỌC (QĐDH): là những định hƣớng tổng thể cho các hành động PP, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của LLDH, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng nhƣ những... động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Tuy nhiên . động dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực , sáng tạo của học sinh Chƣơng II: Tổ chức hoạt động dạy học một số bài tập phần: Nhiệt học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học. lƣợc dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS 10 1.3.1. Tính tích cực, sáng tạo trong học tập 10 1.3.1.1. Tính tích cực 10 1.3.1.2. Tính sáng tạo 13 1.3.2. Chiến lƣợc phát huy tính tích. cứu: Tổ chức dạy học bài tập phần Nhiệt học (Vật lí 10) theo hƣớng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận dạy học Vật lí hiện đại để tổ chức

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w