1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sưu tầm và sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việt nam 1945 1954 chương trình chuẩn ở trường trung học phổ thông

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ƢỜ Ƣ Ử  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C t i: ƢU ẦM VÀ SỬ DỤNG CA DAO GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT ƢỢNG D Y H C L CH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1954) ( TRÌNH CHUẨN) Ở ƢƠ ƢỜNG TRUNG H C PHỔ THÔNG Sinh viên thực : Lê Thị Hồng Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, 05/2016 Sau trình thu thập tài liệu, tìm hiểu, gặp số khó khăn đến khóa luận tơi hồn thành Để có khóa luận hồn chỉnh ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều phía cá nhân, đơn vị Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Hồng, người trực tiếp hướng dẫn, theo sát tơi suốt q trình để hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, phòng học liệu, thầy cô giáo môn khoa tận tình bảo tơi tránh sai sót có bổ sung cho khóa luận hồn chỉnh Do điều kiện thời gian trình độ thân, khóa luận tơi cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận góp ý quý Thầy, Cô bạn Đà Nẵng, tháng năm 2016 SVTH: Lê Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề ối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu hƣơng pháp nghiên cứu .4 óng góp đề tài 6.Cấu trúc khóa luận .5 NỘI DUNG ƢƠ Ơ Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤ Ƣ ỆU CA DAO TRONG D Y L CH SỬ 1.1 sở lý luận 1.1.1.Nguồn tư liệu văn học dân gian nói chung, tư liệu ca dao nói riêng dạy học lịch sử 1.1.1.1.Tư liệu văn học dân gian 1.1.1.2.Tư liệu ca dao dạy học lịch sử .9 1.1.2.Vai trò ý nghĩa việc sử dụng tư liệu lịch sử dạy học lịch sử trường trung học phổ thông .10 1.1.2.1.Về giáo dưỡng .11 1.1.2.2.Về giáo dục 12 1.1.2.3.Về phát triển 13 1.2 sở thực tiễn 14 ƢƠ ƢƠ CA DAO PHỤC VỤ NỘI DUNG D Y H C L CH SỬ , ỚP 12 ( ƢƠ Ì UẨN) Ở ƢỜNG THPT .16 2.1.Nội dung chƣơng “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” sách giáo khoa lớp 12 (chƣơng trình chuẩn), trƣờng THPT 16 2.1.1.Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 16 2.1.2.Bài 18: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 -1950) 17 2.1.3.Bài 19: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) .17 2.1.4.Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954) 17 2.2 ác tƣ liệu ca dao đƣợc sử dụng để dạy học lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) sách giáo khoa lớp 12, trƣờng THPT 18 ƢƠ CHẤ ƢU ẦM VÀ SỬ DỤNG CA DAO GÓP PHẦN NÂNG CAO ƢỢNG D Y H C L CH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1954) ( TRÌNH CHUẨN) Ở ƢỜ Ê ƢƠ A BÀN THÀNH PHỐ N NG .30 3.1.Những nguyên tắc chung việc sử dụng tƣ liệu ca dao để dạy học lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 30 3.1.1.Phải nắm vững u câu chương trình nội dung mơn học 30 3.1.2.Đảm bảo tính Đảng tính khoa học .31 3.1.3.Phát huy tính tích cực học sinh hoạt động nhận thức lịch sử 33 3.2.Các hình thức biện pháp sử dụng tƣ liệu ca dao để dạy học lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) sách giáo khoa lớp 12, trƣờng THPT 34 3.2.1.Sử dụng ca dao để giới thiệu gây hứng thú cho học sinh từ đầu .34 3.2.2.Đưa vào giảng câu, ca dao nhằm minh họa kiện học, làm cho nội dung học thêm phong phú, học thêm sinh động .35 3.2.3.Sử dụng ca dao kết hợp với đồ dùng trực quan .38 3.2.4.Sử dụng ca dao để củng cố nội dung học cuối 39 3.2.5.Sử dụng ca dao kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 40 3.2.6.Sử dụng ca dao để tổ chức trò chơi lịch sử 41 3.3.Thực nghiệm sƣ phạm 42 3.3.1.Mục đích yêu cầu việc thực nghiệm sư phạm 42 3.3.2.Nội dung phương pháp thực nghiệm 42 3.3.2.1.Nội dung thực nghiệm 42 3.3.2.2.Phương pháp thực nghiệm 42 3.3.3.Đối tượng thực nghiệm 43 3.3.4.Kết thực nghiệm sư phạm 43 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại bước sang kỉ XXI, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ, làm móng cho phát triển kinh tế tri thức Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp ” Cùng với công đổi đất nước địi hỏi giáo dục phổ thơng phải phải tạo người phát triển toàn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thông qua việc học tập môn lịch sử, học sinh có nhìn đắn, khách quan q khứ, định hướng tương lai Với đặc trưng riêng mình, mơn lịch sử góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục đào tạo Tuy nhiên, thực tế cho thấy, môn lịch sử trường phổ thông chưa quan tâm mức, chất lượng giảng dạy cịn thấp, chưa có nhiều chuyển biến tích cực Kết kiểm tra, kì thi chuyển cấp, tốt nghiệp thi đại học, cao đẳng phản ánh thực trạng lịch sử, học sinh học lịch sử để đối phó Chính vậy, đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học lịch sử nói riêng vấn đề cần thiết Trong dạy học lịch sử, kiến thức sách giáo khoa nội dung mà học sinh phải nắm, giáo viên thụ động dạy cách máy móc với kiến thức khiến cho học trở nên khô khan, nhàm chán, học sinh hứng thú để tiếp nhận kiến thức Để mở rộng kiến thức tăng hứng thú học tập cho học sinh, đòi hỏi người giáo viên phải thường xun trau dồi, tìm kiếm tài liệu thành văn ngồi sách giáo khoa để đưa vào giảng, có tư liệu ca dao Việc sử dụng tư liệu ca dao có ý nghĩa vơ to lớn quan trọng Việc sử dụng tư liệu ca dao giúp học sinh hiểu lịch sử dân tộc vào nhân dân, lịch sử với câu từ giản dị hàm chứa ý nghĩa to lớn sâu sắc, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh, giúp em có động học tập Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp đầy khó khăn gian khổ đồng thời thu thắng lợi vẻ vang Việc sử dụng tư liệu ca dao có vai trò ý nghĩa quan trọng việc dạy học, tạo hứng thú học tập, hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “ ƣu tầm sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) ( hƣơng trình chuẩn) trƣờng THPT” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử có vai trò ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu học Chính vấn đề nhiều nhà nghiên cứu lý luận dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Liên quan tới đề tài trước có số cơng trình nghiên cứu Cuốn sách “Chuẩn bị học nào?” Tiến sĩ Đairi, xuất năm 1793 Tiến sĩ đưa sơ đồ (sơ đồ Đairi) thể mối quan hệ sách giáo khoa - giảng tài liệu bổ sung Theo Tiến sĩ Đairi, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc làm phong phú kiến thức lịch sử học, hiểu sâu khứ, tạo bải giảng hấp dẫn sinh động, có sức lơi học sinh Nhưng thực tế, Đairi chưa vào trình bày cụ thể phương pháp sử dụng để đạt hiệu Cuốn sách “Phương pháp dạy học lịch sử” giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, xuất năm 2002 Phần “Sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập khác” đề cập đến cần thiết việc sử dụng tài liệu tham khảo sách giáo khoa dạy học lịch sử Tác giả đề cập đến việc cần thiết phải sử dụng tài liệu văn học dân gian, có ca dao Theo tác giả “Các loại hình văn học dân gian khơng góp phần minh họa kiện lịch sử mà làm cho giảng thêm sinh động, tạo khơng khí gần gũi với bối cảnh lịch sử kiện học Nó phản ánh hiểu biết kiện lịch sử sử dụng tài liệu văn học dân gian, giáo viên tiến hành có kết việc giáo dục tư tưởng, đạo đức nói chung, giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng” [9, tr.156 - 157] Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Phan Thị Ái Liên, Trường Đại học Sư phạm Huế (1988) với đề tài “Sử dụng ca dao, hò, vè dân gian phục vụ việc giảng dạy lịch sử” đề cập số tư liệu ca dao sử dụng phù hợp giảng dạy lịch sử đưa số biện pháp, hình thức sử dụng ca dao cách hợp lý hiệu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu dù góc độ nghiên cứu khác đề cập tới việc vận dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử trường phổ thơng Tuy nhiên thực tế chưa có cơng trình giải cách cụ thể, đầy đủ phương pháp sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Đề tài mà nghiên cứu cố gắng làm rõ nhiệm vụ mà tài liệu chưa giải được, mặt khác góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu cần thiết để dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) trường THPT ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Sử dụng tư liệu ca dao nâng cao chất lượng dạy học lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) Trường trung học phổ thông (THPT) địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng xác định trên, đề tài không nghiên cứu sâu lí luận khái niệm ca dao, sâu tìm hiểu, phân tích nội dung câu ca dao để tiến hành vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954, có hiệu tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung, hình thức biện pháp sư phạm cần thiết để sử dụng tư liệu ca dao có hiệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học phần kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) giáo dưỡng, giáo dục phát triển 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài là: - Tìm hiểu chương trình, SGK lớp 12 (chương trình chuẩn) - Tiến hành điều tra việc sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945 - 1954 trường THPT - Tìm hiểu sở lý luận việc sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử nói chung ý nghĩa việc sử dụng ca dao - Lựa chọn hệ thống tư liệu ca dao phù hợp để vận dụng vào giảng lịch sử phần kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Đưa biện pháp hình thức sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử phần Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) lớp 12 (Chương trình chuẩn) trường THPT có hiệu - Tiến hành thực nghiệm giáo dục để kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để thực khóa luận này, chúng tơi sử dụng tài liệu từ sách chuyên khảo, số công trình nghiên cứu, tài liệu trang wed liên quan đến phương pháp lịch sử, nhiều tài liệu tham khảo khác 5.2 hƣơng pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc phạm trù khoa học giáo dục liên quan đến khoa học lịch sử, chọn phương pháp sau: 5.2.1 hƣơng pháp sƣu tầm nghiên cứu tài liệu Tiến hành sưu tầm nghiên cứu, lựa chọn xếp loại tài liệu cần thiết cho đề tài, sau tiến hành tập hợp, so sánh, đối chiếu chọn lọc nội dung xác, khách quan, khoa học phù hợp với chương trình đối tượng nhận thức học sinh trường THPT để sử dụng 5.2.2 hƣơng pháp điều tra Để nắm rõ thực tiễn việc sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử trường THPT, tơi tiến hành điều tra tình hình sử dụng tư liệu ca dao giáo viên dạy sử trường THPT điều tra nhận thức học sinh qua trao đổi, quan sát dạy qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 5.2.3 hƣơng pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học đặc biệt nhà giáo giàu kinh nghiệm phương pháp dạy học nhằm góp phần hồn thành tốt đề tài đưa biện pháp sư phạm vào thực tế dạy học 5.2.4 hƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành giảng dạy thực nghiệm toàn phần đối chứng lớp 12, THPT - Trên sở tiết giảng thực nghiệm giáo dục, kiểm tra kết trắc nghiệm giáo dục rút kết luận óng góp đề tài Đề tài hồn thành góp phần sưu tầm hệ thống câu ca dao phục vụ cho việc giảng dạy phần lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) Đồng thời đề tài đưa số phương pháp để sử dụng ca dao dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Pháp, qua góp phần khắc sâu kiến thức, làm phong phú giảng lịch sử Việt Nam giai đoạn Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm chương, tài liệu tham khảo phụ lục: hƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng ca dao dạy học lịch sử hƣơng 2: Ca dao phục vụ nội dung dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), SGK lớp 12 (Chương trình chuẩn) hƣơng 3: Sưu tầm sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) (Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng NỘI DUNG ƢƠ Ơ Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤ Ƣ LIỆU CA DAO TRONG D Y L CH SỬ 1.1 sở lý luận 1.1.1 Nguồn tƣ liệu văn học dân gian tƣ liệu ca dao dạy học lịch sử 1.1.1.1 ƣ liệu văn học dân gian Trong nghiên cứu lịch sử nói chung, giảng dạy lịch sử trường phổ thơng nói riêng, tài liệu lịch sử đóng vai trị quan trọng Các nhà nghiên cứu Xô Viết cho rằng: “Tư liệu lịch sử tất phản ánh trực tiếp trình lịch sử cho ta khả nghiên cứu khứ xã hội loài người Nghĩa tất di sản xã hội loài người dạng vật văn hóa vật chất, cho phép ta nhận thức đạo đức, tập quán ngơn ngữ dân tộc” Trong nhóm tư liệu lịch sử, việc sử dụng văn học dân gian có ý nghĩa quan trọng q trình nghiên cứu, nhận thức giảng dạy lịch sử Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật truyền miệng tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua thời kỳ lịch sử ngày Ở Việt Nam, thuật ngữ sau xem tương đương: Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng nhân dân, folklore ngôn từ (folkore văn học) Một số khái niệm xuất trước năm 50 kỉ XX văn học (văn chương) bình dân, văn học (văn chương) truyền (truyền miệng), văn học (văn chương) đại chúng Những khái niệm không dùng Về khái niệm folklore: Thuật ngữ folklore nhà nhân chủng học người Anh, ông William Thoms dùng báo đăng tờ Athenaeum, ngày 22/8/1846, với ý nghĩa di tích văn hóa vật chất chủ yếu di tích văn hố tinh thần phong tục, đạo đức, tín ngưỡng, dân ca, câu chuyện kể cộng 10 Theo thầy/cô lý chủ yếu khiến cho việc sử dụng câu ca dao vào dạy lịch sử bị hạn chế? a.Vận dụng phương pháp dạy học mơn cịn hạn chế b.Thiếu nguồn tài liệu tham khảo c.Thời gian dạy học môn chưa hợp lý (33,3%) d.Quan niệm học tập môn lịch sử học sinh (40%) chưa e.Cả lý (26,7%) 67 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ƢƠ : VIỆT NAM TỪ Ă Bài 17: 1945 Ế Ă 1954 ƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU - - 1945 Ế ƢỚC NGÀY 19 - 12 - 1946 (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI H C Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức sau: - Những thuận lợi khó khăn to lớn nước ta năm đầu sau CM Tháng Tám (ngàn cân treo sợi tóc) - Những chủ trương biện pháp xây dựng quyền, chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ quyền cách mạng ĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng Tám nhiệm vụ cấp bách năm đầu nước Việt Nam DCCH Tư tưởng: - Bồi dưỡng tính tự lập, yêu lao động - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc II- THIẾT B V Ồ DÙNG D Y H C: - Chuẩn kiến thức, kĩ lịch sử lớp 12; sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh ảnh, ca dao liên quan đến nội dung học I ƢƠ Á D Y H C: - Phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế, tích hợp liên mơn IV TIẾN TRÌNH D Y H C: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945? 68 Dẫn dắt vào mới: Sau cách mạng tháng năm 1945, tình hình nước ta “ngàn cân treo sợi tóc” Để hiểu khó khăn chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước tình hình đất nước hồn cảnh này, tìm hiểu học ngày hơm Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày – - 1945 đến trước ngày 19/12/1946 Tổ chức hoạt động dạy học lớp: Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Ì Ì - GV hỏi: sau cách mạng 8/1945, nước ta có CÁCH thuận lợi n o để củng cố ni m tin Ă M NG ƢỚC TA SAU THÁNG TÁM 1945: nhân dân? Thuận lợi - HS trả lời - Nhân dân giành - GV nhận xét, chốt ý quyền - Nhân dân giành quyền, phấn - Có Đảng lãnh đạo khởi gắn bó với chế độ - Hệ thống xã hội chủ nghĩa - Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu Chủ hình thành tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo - Phong trào cách mạng dâng - Hệ thống XHCN hình thành, phong trào cao giải phóng dân tộc dâng cao, phong trào hịa bình, dân chủ phát triển nhiều nước tư - Hoạt động 2: Nhóm - GV hỏi: Bên cạnh thuận lợi đó, nước ta gặp phải khó khăn gì? (GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập, tìm hiểu theo nội dung) - Nhóm 1: Tại nói sau cách mạng 8/1945, nước VNDCCH bị bao vây tứ phía? - Nhóm 2: Em có nhận xét kinh tế nước ta sau cách mạng 8/1945? Nêu biểu - Nhóm 3: Em có nhận xét tài 69 hó khăn nước ta sau cách mạng 8/1945? Nêu biểu - Nhóm 4: Về mặt VHGD, nước ta phải đối mặt với khó khăn gì? Nguyên nhân - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý + Ngoại xâm : a Chính trị - quân 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc lấy danh - Chính quyền cách mạng cịn non trẻ nghĩa Đồng minh vào phía Bắc vĩ tuyến 16, kéo - Phía Bắc: quân Tưởng kéo vào nước theo sau bọn Việt Quốc, Việt Cách ta Hơn vạn quân Anh vào phía Nam vĩ tuyến - Phía Nam: quân Anh kéo vào nước 16, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta ta - Phía Tây: Lào, Campuchia (GV sử dụng đồ Việt Nam, vận dụng kiến thuộc dịa Pháp thức địa lí để xác định ranh giới vĩ tuyến 16 để - Trong nước: + Quân Nhật chờ giải giáp khắc sâu kiến thức cho học sinh) Trên nước ta cịn có vạn qn Nhật chờ + Tay sai Pháp, Tưởng chống phá giải giáp hoạt động chống phá cách mạng cách mạng + Nội phản: Theo gót quân Pháp bọn tay sai phản động, chống phá cách mạng - Kinh tế: b Kinh tế + Nông nghiệp: lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá - Bị chiến tranh tàn phá nặng nề: nặng nề, hậu nạn đói chưa khắc phục + Nơng nghiệp: lạc hậu Hạn hán, lũ lụt + Công nghiệp: chưa khôi phục - GV vận dụng số ca dao nói v tình + Thương nghiệp: đình đốn trạng thiên tai, hạn hán để khắc sâu kiến thức cho học sinh v tình hình kinh tế nước ta năm đầu sau cách mạng “ Hạn hán lửa cháy nhà Lửa rơi ruộng, lửa sa đầy đồng Nhìn thân lúa ngậm địng Lúa ơi, lúa đau lịng thay” + Cơng nghiệp: nhiều xí nghiệp cịn nằm tay 70 tư Pháp, sở ta chưa kịp phục hồi, hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn (GV sử dụng hình ảnh ngân hàng Đơng Dương để minh họa cho tình hình tài nước ta Và sử dụng hình ảnh loại tiền tệ cũ nước ta để kích thích hứng thú học sinh) - Tài chính: Ngân sách Nhà nước trống rỗng, c Tài chính: rối loạn quyền cách mạng chưa quản lý ngân hàng Đông Dương Quân đội Trung Hoa Dân quốc tung thị trường loại tiền giá  tài nước ta rối loạn - Văn hóa - giáo dục: tàn dư chế độ thực d Văn hóa - giáo dục: 90% dân dân, phong kiến để lại văn hóa, xã hội, số mù chữ  Đất nước đứng trước tình 90% dân số mù chữ hiểmn ghèo “ngàn cân treo sợi tóc” - GV hỏi: nhiệm vụ đặt cho ảng nhà nƣớc ta lúc gì? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt + Chống ngoại xâm, nội phản + Khôi phục kinh tế + Ổn định thị trường, tìa + Xóa nạn mù chữ, - GV chuyển ý: Trước khó khăn đó, Đảng nhà nước ta phải làm gì, tìm hiểu mục II - Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân II - BƢỚ ẦU XÂY DỰNG - GV hỏi : để củng cố quy n cách mạng, CHÍNH QUYỀN CÁCH M NG, ảng v nh nước ta l m gì? Tác dụng - HS trả lời DỐ 71 Ó, GIẢI QUYẾT N V Ó Ă N VỀ TÀI - GV nhận xét, chốt ý: CHÍNH - Ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử nước 1) Xây dựng quyền cách bầu Quốc hội khóa sau Hội mạng đồng nhân dân địa phương - Ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử + GV vận dụng số ca dao, kết hợp với nước bầu Quốc hội khóa sử dụng hình ảnh Tổng tuyển cử đầu - 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp kì tiên nước để minh họa: thứ “Tổng tuyển cử đến - Ngày 9/11/1946 thông qua Hiến Vì quyền, lơi lời nên ghi pháp Đồng bào thận trọng thăm - Ở địa phương Bắc Bộ Trung Lựa người định rõ mà chăm bỏ vào Bộ tiến hành bầu cử hội đồng nhân Để giành quyền lợi tối cao, dân cấp Mới an số phận đồng bào Việt Nam” - 22/5/1946, quân đội quốc gia - 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp kì thứ thành lập bầu Chính phủ cách mạng (Chính phủ Liên => quyền cách mạng hiệp kháng chiến) Chủ tịch Hồ Chí Minh củng cố, ổn định lòng dân đứng đầu - Ngày 9/11/1946, QH khóa I họp kì thứ hai thơng qua Hiến pháp nước VNDCCH - Ở địa phương Bắc Bộ Trung Bộ tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân cấp - Lực lượng vũ trang trọng: Tháng 5/1946, quân đội quốc gia thành lập; Lực lượng dân quân, tự vệ phát triển hầu khắp nước - GV hỏi: ể giải nạn đói, ảng nhà Giải nạn đói : nước ta đ biện pháp gì? Tác - Tổ chức qun góp dụng - Tăng gia sản xuất - HS trả lời - Chia ruộng đất, giảm thuế, sưu dịch - GV nhận xét, chốt ý: => Kinh tế khơi phục, đời sống Chính phủ CM đề nhiều biện pháp kinh tế nhân dân cải thiện, độc lập 72 nhằm giải nạn đói: củng cố, xã hội ổn định - Biện pháp trước mắt: tổ chức quyên góp, phát huy tinh thần “lá lành đùm rách”, “nhường cơm sẻ áo” + GV sử dụng hình ảnh Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói Bắc Bộ (10/1945) - Những biện pháp hàng đầu, có tính chất lâu dài giải nạn đói “tăng gia sản xuất”, “khơng tấc đất bỏ hoang” + GV sử dụng b i ca dao để làm rõ tinh thần tăng gia sản xuất, giải nạn đói: “Ai kêu hú bên sông Tôi đổ đất trồng rau trồng cà Chăm lo sản xuất tăng gia Cho anh chủ lực quân ta no lòng.” Hoặc: “Anh trận giệt thù Em vun xới khu vườn nhà Trồng khoai, trồng đậu trồng cà Tăng gia sản xuất nuôi gà ni heo.” - Chính phủ cách mạng đề sắc lệnh, thông tư đem lại quyền lợi, trước tiên cho nơng dân - GV hỏi: Trình bày biện pháp giải nạn Giải nạn dốt : dốt? Tác dụng - Ngày 8/9/1945, thành lập Nha Bình - HS trả lời dân học vụ - GV nhận xét, chốt ý + Phát động phong trào xóa nạn mù Giải nạ dốt chữ nhiệm vụ cấp bách trước mắt: => Nạn dốt đẩy lùi, nhận thức - Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc người dân nâng cao, lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để chăm lo phương pháp dạy học đổi chống “giặc dốt” kêu gọi nhân dân 73 nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ - GV sử dụng số ca dao để thể rõ phong trào diệt giặc dốt, khắc sâu kiến thức cho học sinh: “ Rủ học i tờ, Xem tin, đọc báo, xem thơ dễ dàng.” Hoặc: “Anh bỏ nón tơi Để tơi chợ chợ trưa Chợ trưa mặc chợ trưa Ai chưa biết chữ chưa cho vào” - Kết quả: Sau năm thực phong trào, đến tháng 9/1946, toàn quốc tổ chức gần 76.000 lớp học, xóa mù cho 2,5 triệu người Trường học cấp sớm khai giảng Nội dung phương pháp giáo dục đổi theo tinh thần dân tộc dc - GV hỏi: Trình bày biện pháp giải Giải khó khăn tài chính: khó khăn t i chính? - Kêu gọi qun góp - HS trả lời - - GV nhận xét, chốt ý: Việt Nam Ngày 23/11/1946, lưu hành tiền - Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp => Ổn định thị trường nhân dân “Quỹ Độc lập”, “Tuần lễ vàng” + GV sử dụng số ca dao để thể rõ tinh thần quyên góp nhân dân, nhằm khắc sâu kiến thức cho HS: “Hỡi tư gia có bạc vàng, Làm giúp ích giang san Quốc gia lúc cần thiết Mình giữ tư trang lại ích gì” - Kết quả: thu 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào quỹ “Đảm phụ Quốc phòng” 74 - Ngày 23/11/1946, lưu hành tiền Việt Nam - GV kết luận nâng cao câu hỏi : Những => Thể tính ưu việt chế độ thành có ý nghĩa nào? - GV định hướng: Để chống lại kẻ thù lớn mạnh, mới, củng cố vững khối liên minh sở đường lối chiến lược đắn, sáng cơng nơng tạo, phải có sách lược không khéo, linh hoạt, - Nhân dân tin tưởng gắn bó với chế độ “cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo Củng cố: - Những khó khăn nước ta sau CMTT năm 1945 phủ CM giải nào? Nêu kết ý nghĩa? Dặn dò : - Học sinh học cũ xem sách giáo khoa 75 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA H C SINH SAU KHI H C, Bài 17 - ƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ U Y 2/9/1945 Ế ƢỚC NGÀY 19/ 12/1946 (TIẾT 1) Câu 1: Sau cách mạng tháng Tám, nước ta gặp phải khó khăn nào? a Chính quyền cịn non trẻ b Kinh tế bị chiến tranh tàn phá c Tài rối loạn d Tàn dư chế độ phong kiến e Tất đáp án Câu 2: : Sau cách mạng tháng Tám, nước ta có thuận lợi gì? a Có Đảng lãnh đạo b Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành c Phong trào cách mạng dâng cao d Nhân dân giành quyền e Tất ý Câu 3: Trước khó khăn, nhiệm vụ đặt cho nước ta sau cách mạng tháng Tám gì? a Xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài b Khơi phục kinh tế c Tiếp tục đấu tranh d Xây dựng quân đội vững mạnh Câu 4: Để xây dựng quyền cách mạng, Đảng Nhà nước ta thực biện pháp gì? a Xây dựng lực lượng vũ trang b Thực ngày “đồng tâm” c Tổng tuyển cử nước d Đáp án a c 76 Câu 5: Để giải nạn đói, Đảng Nhà nước xác định đâu biện pháp lâu dài? a Thực “Ngày đồng tâm” b Hũ gạo cứu đói c Tăng gia sản xuất d Giảm tô, giảm thuế Câu 6: Việc thực biện pháp nhằm giải nạn đói có tác dụng gì? a Kinh tế khơi phục, đời sống nhân dân cải thiện, độc lập củng cố, xã hội ổn định b Quân đội vững mạnh c Khôi phục kinh tế d Đời sống nhân dân cải thiện Câu 7: Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập ? a Cơ quan giải nạn đói b Ngân hàng Việt Nam c Quân đội Việt Nam d Nha bình dân học vụ Câu 8: Quốc hội định lưu hành tiền Việt Nam thay cho tiền Đông Dương vào ngày tháng năm nào? a 8/9/1945 b 6/1/1946 c 22/5/1946 d 23/11/1946 77 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (phương pháp xác định tính khả thi khóa luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Loại Số lƣợng Tần số phân phối lần điểm giá trị hình học sinh thực kiểm tra 11 15 17 24 27 32 21 18 Ghi 10 nghiệm sƣ phạm Lớp thực 180 Lớp đƣợc sử nghiệm dụng ca dao dạy học Lớp đối 180 22 34 25 28 25 21 13 chứng Lớp không đƣợc sử dụng ca dao dạy học * Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm cảu lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 78 ∑ Điểm 10 Lớp thực nghiệm (x) 11 15 17 24 27 32 21 18 180 Lớp đối chứng (y) 22 34 25 28 25 21 13 180 + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: ̅= = 5,9 (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: ̅= = 3,9 (2) * Bước 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: ̅ ̅ - 4,9 24,01 144,06 11 - 3,9 15,21 167,31 15 - 2,9 8,41 126,15 17 - 1,9 3,61 61,37 24 - 0,9 0,81 19,44 27 0,1 0,01 0,27 32 1,1 1,21 38,72 21 2,1 4,41 92,61 18 3,1 9,61 172,98 10 4,1 16,81 151,29 xi ni ̅ 5,9 ̅ ∑ 79 ( ̅ ) = 974,2 S2X = ∑ ̅ (3) + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: yi ni ̅ 22 3,9 ̅ ̅ ̅ - 2,9 8,41 185,02 34 - 1,9 3,61 122,74 25 - 0,9 0,81 20,25 28 0,1 0,01 0,28 25 1,1 1,21 30,25 21 2,1 4,41 92,61 13 3,1 9,61 124,93 8 4,1 16,81 134,48 5,1 26,01 104,04 10 6,1 37,21 ∑ S2y = ∑ ̅ ( ̅ )= 814,6 4,5 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị tới hạn kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: * Bước 3: Tính giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết đối chứng lớp thực nghiệm: 80 t= ̅ ̅ √ + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4), vào biểu thức trên, ta có: t= √ + Giá trị tới hạn (t √ (5) tìm bảng student tương ứng: k = 2n – = 180 x – = 358 Tương ứng với giá trị k chon sai số cho phép = 0,02 cho giá trị tới hạn (6) * Bước 4: So sánh (5) (6) ta có: t > t Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệp lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp sử dụng ca dao dạy học lịch sử đề xuất luận văn có tính khả thi 81 ... việc sử dụng ca dao dạy học lịch sử Việt Nam, dựa điều rút từ sở lí luận, chúng tơi vào tìm hiểu tình hình sưu tầm sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945. .. 2: Ca dao phục vụ nội dung dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) , SGK lớp 12 (Chương trình chuẩn) hƣơng 3: Sưu tầm sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. .. với sở lí luận trình bày cho phép chúng tơi kết luận: việc sưu tầm sử dụng ca dao dạy học lịch sử Việt Nam đường góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Nếu giáo viên biết cách sưu tầm,

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w