Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ THỨ HAI TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM: THIÊN TRƯỜNG THỜI TRẦN, LAM KINH THỜI LÊ SƠ, DƯƠNG KINH THỜI MẠC Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Huỳnh Ngọc Quang, Lớp Lịch sử giới, Khóa 2013 - 2017 Thành viên: Nguyễn Văn Lâm, Lớp Lịch sử giới, Khóa 2013 - 2017 Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Thu, Giảng viên khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn MỤC LỤC Trang TÓM TẮT CƠNG TRÌNH 01 MỞ ĐẦU 02 Tính cấp thiết đề tài 02 Lịch sử nghiên cứu đề tài 03 Mục tiêu nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Đóng góp đề tài 16 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 16 Kết cấu đề tài 16 NỘI DUNG Chương Cơ sở hình thành trung tâm trị thứ hai lịch sử Việt Nam 18 1.1 Tổng quan vấn đề trung tâm trị 18 1.2 Cơ sở hình thành trung tâm trị thứ hai lịch sử Việt Nam 22 1.3 Các triều đại tồn hai trung tâm trị lịch sử Việt Nam 27 Chương Tìm hiểu trung tâm trị Thiên Trường thời Trần 30 2.1 Quá trình hình thành phát triển trung tâm trị Thiên Trường 30 2.2 Đặc điểm trung tâm trị Thiên Trường 33 2.3 Vai trị trung tâm trị Thiên Trường 39 2.4 Nhận xét, đánh giá trung tâm trị Thiên Trường 50 Chương Tìm hiểu trung tâm trị Lam Kinh thời Lê sơ 53 3.1 Quá trình hình thành phát triển trung tâm trị Lam Kinh 53 3.2 Đặc điểm trung tâm trị Lam Kinh 56 3.3 Vai trị trung tâm trị Lam Kinh 64 3.4 Nhận xét, đánh giá trung tâm trị Lam Kinh 76 Chương Tìm hiểu trung tâm trị Dương Kinh thời Mạc 78 4.1 Quá trình hình thành phát triển trung tâm trị Dương Kinh 78 4.2 Đặc điểm trung tâm trị Dương Kinh 82 4.3 Vai trị trung tâm trị Dương Kinh 86 4.4 Nhận xét, đánh giá trung tâm trị Dương Kinh 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Kể từ nhà Lý (1009 - 1225) dời đô Thăng Long năm 1010, kinh đô trở thành trái tim đất nước, nơi hội tụ tinh hoa, thành tựu phát triển dân tộc qua thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, bên cạnh kinh Thăng Long, số triều đại cịn xây dựng nên trung tâm trị thứ hai vùng đất phát tích vương triều Các trung tâm trị có vị trí vai trị quan trọng nhiều mặt, với kinh đô Thăng Long thể mặt phát triển đất nước qua triều đại khác Đề tài hình thành dựa kết nối ba trung tâm trị Thiên Trường thời Trần, Lam Kinh thời Lê sơ Dương Kinh thời Mạc dòng chảy xuyên suốt lịch sử Đề tài cố gắng làm rõ vấn đề yêu cầu lịch sử cho đời trung tâm trị thứ hai; dựa sở tư liệu tiếp cận được, nhóm thực hiện đề tài dựng lại tranh lịch sử khái quát trình hình thành phát triển trung tâm trị này, tìm hiểu đặc điểm bật cuối vai trò trung tâm triều đại phong kiến nói riêng đất nước nói chung Cơng trình bước đầu có so sánh đối chiếu để làm rõ điểm tương đồng khác biệt trung tâm với nhau, trung tâm với kinh đô Thăng Long mở rộng so sánh với số trường hợp tồn nhiều trung tâm trị lịch sử giới 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, có khơng triều đại thiết lập quyền lực Thăng Long đồng thời xây dựng trung tâm trị vùng đất phát tích triều đại, cịn gọi “kinh thứ hai” bên cạnh kinh thức Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh Hiện tượng lịch sử lặp lặp lại qua triều đại khác nhau, điều chứng tỏ không mong muốn chủ quan triều đại mà cịn phù hợp với nhu cầu đất nước thời kỳ quy luật phát triển lịch sử Các trung tâm trị thứ hai q trình tồn phát triển thể vai trò định nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, tinh thần triều đại phong kiến nói riêng đất nước Đại Việt nói chung Phủ Thiên Trường thời Trần, Lam Kinh thời Lê sơ, Dương Kinh thời Mạc trở thành thành tố thiếu nghiên cứu lịch sử triều đại phong kiến nói riêng lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam nói chung Các triều đại phong kiến Việt Nam q trình kiến thiết nên trung tâm trị thứ hai đồng thời hội tụ tinh hoa giá trị tốt đẹp mặt vật chất lẫn tinh thần đất nước Đại Việt đó, trung tâm trị nơi thể rõ rệt mặt văn hóa đất nước có bề dày lịch sử lâu đời, yếu tố quan trọng kết cấu nên văn minh Đại Việt huy hoàng khứ Ngày nay, khu vực trung tâm trị thời đất nước nơi cịn lưu giữ nhiều vật, di tích, di vật có giá trị to lớn văn hóa lịch sử Các di tích nhà khoa học kết hợp với quan chức tiến hành công tác điều tra, nghiên cứu, khai quật, tôn tạo phục dựng nhiều mức độ khác Đây việc làm có nghĩa to lớn việc bảo tồn phát huy giá trị tinh thần dân tộc, khơi dậy niềm tự hào lịch sử văn hóa đất nước, phục vụ đắc lực cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2 Các trung tâm trị thứ hai nhiều hệ nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác lịch sử, văn hóa, khảo cổ học Đã có nhiều cơng trình viết đăng tạp chí, hội thảo khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trung tâm trị thứ hai Một số cơng trình nghiên cứu có so sánh đối chiếu trung tâm trị với đặc biệt với kinh đô Thăng Long Nhưng theo tài liệu chúng tơi tiếp cận được, cịn chưa có cơng trình thực sâu vào hệ thống hố đối tượng nghiên cứu xuyên suốt thống Trên sở nhận thấy vào tìm hiểu nghiên cứu sâu vấn đề này, chúng tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu số trung tâm trị thứ hai lịch sử Việt Nam: Thiên Trường thời Trần, Lam Kinh thời Lê sơ, Dương Kinh thời Mạc” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhóm Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng đề tài ba trung tâm trị tồn ba thời kỳ lịch sử khác nên chúng tơi định tìm hiểu lịch sử nghiên cứu đề tài theo trung tâm trị a Lịch sử nghiên cứu Thiên Trường Biên chép sử gia thời phong kiến “Đại Việt sử ký toàn thư” sử liệu quan trọng ghi chép Thiên Trường Trong sử Ngô Sĩ Liên đề cập đến nhiều vấn đề số mốc thời gian quan trọng trung tâm trị này, số cơng trình xây dựng quan trọng nhất, sử liệu cho thấy vai trò Thiên Trường chiến lược quan trọng nhà Trần ba kháng chiến chống Nguyên Mông, trực tiếp gián tiếp đề cập đến tầm quan trọng Thiên Trường “kinh đô thứ hai” qua ghi chép hành trạng Thái thượng hoàng vua nhà Trần mối tương quan với Thiên Trường “Đại Việt sử lược” sử tác giả khuyết danh, viết vào khoảng cuối thời nhà Trần Tác phẩm đề cập đến nhiều thông tin quan trọng lên họ Trần năm cuối thời Lý, cho thấy vùng đất Tức Mặc - Mỹ Lộc đầu 3 kỷ XIII trở thành hoạt động trung tâm quyền lực quan trọng họ Trần, thành nơi chốn lực Trần Tự Khánh - Trần Thừa “An Nam chí lược” Lê Tắc thời nhà Trần mục Quận - ấp có miêu tả cảnh đẹp hành cung Thiên Trường “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú bàn chế độ Thái thượng hoàng nhà Trần cho thấy tầm quan trọng phủ Thiên Trường Các tài liệu khảo cổ học Năm 1975 chùa Đệ Tứ, phường Lộc Hạ, nhà khảo cổ lần đầu phát sân gạch vng trang trí hoa cúc dây cịn nguyên vẹn, bước mở đầu cho phát nghiên cứu di tích Trần đất Thiên Trường xưa Nguyễn Quốc Hội, Nguyễn Xuân Năm, Trần Đăng Ngọc “Đào thám sát bãi Hạ Lan, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định” in Những phát Khảo cổ học, Nxb Khoa học Xã hội, 1996 giới thiệu đôi nét đồ gốm sứ có niên đại Trần khai quật khu vực hành cung Thiên Trường Trong Những phát khảo cổ học năm 1997, Nxb Khoa học Xã hội, 1998 có viết Nguyễn Quốc Hội Nguyễn Xuân Năm với tựa đề “Những viên gạch thời Trần có in chữ Hán” Qua đó, tác giả cho thấy phát triển nghề sản xuất gốm xây dựng khu vực Thiên Trường Bùi Minh Trí, Nguyễn Xuân Năm, Nguyễn Quốc Hội viết “Trung tâm gốm Thiên Trường - Tức Mặc (Nam Định) sau chuyến điều tra ngắn” in Những phát khảo cổ học năm 1998, Nxb Khoa học Xã hội, 1999 đưa minh chứng trung tâm sản xuất gốm Thiên Trường thời Trần Trong “Tấm bia chùa Quỳnh Đô - Đệ Nhì (Nam Định)”, in Những phát khảo cổ học năm 1999, Nxb Khoa học Xã hội, 1999, Hồ Đức Thọ, Dương Văn Vượng đưa giả thiết vị trí đóng qn đội qn có hiệu Đệ Nhị Đơ, trấn giữ phía đơng bắc khu vực cung Trùng Quang hành cung Thiên Trường “Khảo sát đoạn Quốc lộ 10 trước khởi cơng chạy qua xã có di tích Trần thành phố Nam Định” viết tác giả Nguyễn Quốc Hội, in Những phát 4 khảo cổ học năm 2000, Nxb Khoa học Xã hội, 2001 cung cấp liệu để xác định phạm vi hành cung Thiên Trường Trong “Sưu tầm đào thám sát khu vực đền Trần – chùa Phổ Minh (thành phố Nam Định)” in Những phát khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học Xã hội, 2004, Trần Đăng Ngọc Nguyễn Quang Hải đưa giả thuyết hoạt động thương mại diễn phủ Thiên Trường Tống Trung Tín Hà Văn Cẩn “Thám sát khảo cổ học Nam Định năm 2006”, in Những phát khảo cổ học năm 2006, Nxb Khoa học Xã hội, 2007 bước đầu xác định mối liên hệ chức cụ thể địa điểm khảo sát hệ thống hành cung Thiên Trường xưa Hà Văn Cẩn, Hoàng Văn Cương “Kết thám sát khảo cổ học khu văn hoá Trần - Tức Mặc (Nam Định)” in Những phát khảo cổ học năm 2008, Nxb Từ điển Bách khoa, 2009 cho thấy giá trị dấu tích kiến trúc, sở để phác hoạ quy mô hành cung phạm vi khu vực hành cung xưa Các nhà nghiên cứu đại Sách “Mỹ thuật thời Trần” tập thể nhiều tác giả Nguyễn Đức Nùng làm chủ biên Nxb Văn hóa ấn hành năm 1977, từ trang 14 đến trang 16 đề cập đến Thiên Trường kinh đô thứ hai đất nước ta thời giờ, sách đề cập đến hàng loạt cơng trình địa danh gợi lên hình ảnh thủ phủ có quy mơ rộng lớn sầm uất Bên cạnh đó, tác phẩm vào nghiên cứu góc độ nghệ thuật số di tích di vật cịn lại đất Thiên Trường cánh cửa chùa Phổ Minh (từ trang 36 đến trang 37), cơng trình tháp chùa Phổ Minh (từ trang 41 đến trang 43) Các viết “Vai trị thị Thiên Trường kinh đô Thăng Long thời Trần” (tháng 12/2007), “Chiến lược phòng thủ đất nước qua hệ thống thái ấp thời Trần (thế kỷ XIII - XIV)” (tháng 2/2003) in tạp chí Nghiên cứu Lịch sử đến tác phẩm “Thái ấp - điền trang thời Trần (thế kỷ XIII - XIV)”, Nxb Khoa học xã hội, 2002 “Kinh tế, xã hội thời Trần (thế kỷ XIII - XIV)” tác giả Nguyễn Thị Phương Chi 5 đưa đến nhận thức vị trí, ý nghĩa thái ấp vai trò phủ Thiên Trường Từ viết “Tình hình ruộng đất khu vực Hành cung Thiên Trường qua tư liệu địa bạ triều Gia Long năm thứ (1805)” (tháng 11/2010), “Nhìn lại đường lối trị nước triều Trần hai kháng chiến chống Mông - Nguyên (từ 1258 đến 1285)” đến Luận án Tiến sĩ “Từ hành cung Tức Mặc - Thiên Trường đến thị Vị Hồng (thế kỷ XIII - XIX)” tác giả Trần Thị Thái Hà cho thấy vai trò Thiên Trường nghiệp nhà Trần, đặc biệt lĩnh vực kinh tế mà trước hết nơng nghiệp, q trình phát triển từ Hành cung Tức Mặc - Thiên Trường (thế kỷ XIII - XIV) đến Doanh trấn Vị Hồng Đơ thị Vị Hồng (thế kỷ XVIII - XIX) tiền đề trực tiếp để hình thành nên thành phố Nam Định thời cận đại, phân tích vai trị vùng đất Thiên Trường - Vị Hoàng suốt chiều dài phát triển đất nước Trong “Từ quý hương Tức Mặc đến hành cung Thiên Trường - trình lịch sử, tự nhiên tâm vương triều Trần - Đại Việt kỷ XIII” đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 1/2012, tác giả Nguyễn Hải Kế đánh giá sơ lược vai trò vùng đất nghiệp nhà Trần qua ba giai đoạn: thời kỳ đêm trước hành cung Tức Mặc - Thiên Trường, thời kỳ Hành cung Tức Mặc thời kỳ Hành cung Thiên Trường Tác giả Vũ Đại An Luận văn Thạc sĩ Khu vực học “Quần thể khu di tích Hành cung Tức Mặc - Thiên Trường” giới thiệu khái quát hình thành phát triển, quy mô diện mạo vị trí vai trị Hành cung Tức Mặc - Thiên Trường nghiệp vương triều Trần Trong luận văn mình, tác giả nêu yêu cầu khoanh vùng bảo vệ di tích nhằm bảo tồn phát huy giá trị to lớn khu di tích b Lịch sử nghiên cứu Lam Kinh Biên chép sử gia thời phong kiến “Đại Việt sử ký toàn thư” sử thần triều Lê sử ghi chép Lam Kinh Bộ sử đề cập đến thời điểm khởi dựng Lam Kinh, xây dựng trùng tu cơng trình từ thời vua Lê Thái Tông đến vua Lê Hiến Tông Qua ghi chép 6 quan tâm đặc biệt vua nhà Lê sơ dành cho vùng đất này, với việc cho xây dựng cơng trình kiến trúc quy mô, lần Lam Kinh đời vua cho thấy vị trí vai trị quan trọng Lam Kinh nhà Lê sơ, góc độ tinh thần tâm linh Một số sử khác đề cập đến Lam Kinh Lê Q Đơn “Đại Việt thơng sử” có nhắc tới việc di tích Lam Kinh nhà Mạc sửa chữa hành lễ “xuân thu nhị kỳ” “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú miêu tả địa số kiến trúc, lăng mộ sông suối, hồ khu vực Lam Kinh, Lam Kinh đối sánh với Thăng Long “Đại Nam thống chí” Quốc sử qn triều Nguyễn nêu vị trí, kiến trúc, lăng mộ, điện thờ, di tích khu vực Lam Kinh Ngồi ra, Lam Kinh cịn nhắc đến số tác phẩm văn - sử học hai thời Lê - Nguyễn “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ, “Tang thương ngẫu lục” Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, “Quốc triều biên tốt yếu” Cao Xn Dục Trong tác phẩm kể trên, dù nhắc đến cách gián tiếp hay trực tiếp, song phản ánh vị trí đặc biệt quan trọng Lam Kinh lịch sử nhà Hậu Lê dấu ấn sâu đậm Lam Kinh tâm thức dân gian Nghiên cứu học giả người Pháp (1905 - 1954) Di tích Lam Kinh bắt đầu ý nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX với quan tâm học giả người Pháp - Lần Lam Kinh đề cập đến cơng trình nghiên cứu Cadière vào năm 1905 Trong cơng trình mình, Cadière nhắc đến mộ vua hoàng hậu nhà Lê Lam Kinh, xác định chủ nhân vị trí ngơi mộ - Từ năm 1931 - 1935, Gaspardone tiến hành nghiên cứu hệ thống bia mộ Lam Kinh Ông phát bia Lam Kinh, năm 1935 cơng bố cơng trình “Các bia Hồng gia Lam Sơn” - Năm 1942, chương trình khảo sát di tích khảo cổ Thanh Hóa, Bezacier tiến hành khảo sát vết tích kiến trúc hệ thống lăng mộ Lam Sơn, 7 cơng lao tích lũy để lại cho người sau, nhớ đến gốc nguồn nên phải truy tôn đến đời xa”1 Các triều đại dựng nghiệp, liền tiến hành truy tơn tổ tiên để tỏ lịng “uống nước nhớ nguồn”, điều trở thành hành động mang tính thơng lệ điển lễ triều đại phong kiến Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung Bên cạnh việc truy tơn tổ tiên xây dựng Thái Miếu Dương Kinh, sau lên ngơi, Mạc Đăng Dung cịn tiến hành sửa sang mộ cha thành “lăng” Lê Quý Đôn cho biết: “Sửa mộ cha y thành lăng, ngày làng gọi nơi xứ Mả Lăng”2 Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn Luận án Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh (Hải Phịng) có dẫn câu chuyện thân mẫu Mạc Đăng Dung Đương thời bà sống hiền lành, không ham cải, không lấy chum vàng người Tàu Người Tàu thầy địa lý giỏi trả ơn cách đặt mộ cha Mạc Đăng Dung Gò Gạo, nơi vùng đất phát tích đế nghiệp3 Tuy truyền thuyết phần nói lên niềm tin nhà Mạc linh thiêng nơi vùng đất phát tích Bản thân Mạc Đăng Dung sau chết an táng Dương Kinh Đại Việt thông sử viết: “Tháng 10 ngày Canh Thân an táng Long Sơn, mộ hiệu An Lăng Lại sai Hình thượng thư Ngơ Miễn Thiệu, thị thư Giáp Hải soạn văn bia”4 Các vua kế nghiệp Mạc Đăng Dung, sử cũ không cho biết an táng đâu Nhưng ta suy đốn vua Mạc kế vị, sau đưa an táng Dương Kinh, khả lớn hợp lý nhất, dựa truyền thống lịch sử qua triều đại tâm thức vương triều Mạc Với tư cách nơi đặt Thái Miếu lăng mộ tổ tiên đời vua Mạc, Dương Kinh trở thành vùng đất thiêng, quan trọng cảm thức tinh thần, tâm linh vương triều Mạc Điều đáng tiếc sử cũ không ghi chép nhiều nhà Mạc nói chung Dương Kinh nói riêng, ta khơng thể biết nhiều hoạt động mang tính chất nghi lễ diễn Nhưng đoán định rằng, với vai Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3: Quan chức chí, lễ nghi chí, Nxb Trẻ, tr 340 Lê Q Đơn (2007), Đại Việt thơng sử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 327 Nguyễn Văn Sơn (1996), Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh (Hải Phịng), Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 21 Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thơng sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 327 100 trò vị trí mình, Dương Kinh nơi diễn nghi lễ bái yết lăng mộ, tế lễ Thái Miếu nhiều hoạt động khác thời Mạc Ta thấy có kết nối xuyên suốt ba trung tâm trị thứ hai Thiên Trường nhà Trần, Lam Kinh nhà Lê sơ Dương Kinh nhà Mạc vai trò chức tinh thần, tâm linh; điều thể tính chất vai trò quan trọng yếu tố tinh thần, tâm linh tâm thức sinh hoạt vương triều phong kiến Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung Nếu thời nhà Trần, Lê, Mạc xây dựng nơi phát tích thành trung tâm trị thứ hai sang đến thời Nguyễn lại có khác biệt, song nơi phát tích lăng mộ khơng coi nhẹ Các vua Nguyễn cho xây dựng miếu thờ nơi phát tích Gia Miêu ngoại trang (Thanh Hóa), cịn lăng mộ lại chuẩn bị công phu an táng dọc hai bờ sông Hương Sử cũ ghi: “Nguyên miếu: thành Triệu Tường thuộc địa phận Quí Hương, Quí Huyện (tức Gia Miêu ngoại trang huyện Tống Sơn tỉnh Thanh Hóa) Miếu Miếu trước ba gian hai chái, gian thờ Triệu tổ Tĩnh Hoàng đế (Nguyễn Kim), gian bên tả thờ Thái Tổ Gia Dụ hoàng đế (Nguyễn Hoàng), hướng nam Hàng năm gặp tiết ngũ hưởng tiết khác, tế theo lệ miếu Kinh, quan tỉnh khâm mạng làm lễ, dựng năm Gia Long thứ hai (1803)”1 Qua ghi chép chứng tỏ việc tôn vinh tổ tiên nơi phát tích vương triều nhà Nguyễn việc làm quán mang tính truyền thống triều đại 4.4 Nhận xét, đánh giá trung tâm trị Dương Kinh Được hình thành muộn nhất, Dương Kinh - trung tâm trị thứ hai thời Mạc có kế thừa nhiều mặt từ hai trung tâm trị trước Thiên Trường thời Trần Lam Kinh thời Lê sơ Về mặt hành diện tích, Dương Kinh có cương giới rộng, bao gồm thành phố Hải Phòng phần đất tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh nay, rộng lớn hẳn tương quan so sánh với Thiên Trường Lam Kinh Ghi chép sử cũ kết cơng trình nghiên cứu cho thấy, Dương Kinh đương thời tồn quần thể cơng trình kiến trúc với quy mơ rộng lớn trải địa vực hàng vạn mét vuông Quốc sử quán triều Nguyễn (2013), Đại Nam thống chí, Quyển 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 561 101 Cùng với việc xây dựng hàng loạt cơng trình với quy mơ hồng cung, việc nâng cấp mặt hành với chế độ đặc biệt so với địa phương khác đặc biệt việc Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung sau nhường ngơi cho Dương Kinh đánh dấu Dương Kinh thực trở thành trung tâm trị thứ hai vương triều Mạc Về đặc điểm vai trị trị, Dương Kinh có nhiều điểm tương đồng với Thiên Trường, khơng phải điều ngẫu nhiên, nhà Mạc tiếp thu kế thừa kinh nghiệm lịch sử mơ thức trị nhà Trần Trên sở đó, Dương Kinh thể bước phát triển cao hồn thiện vai trị trị mình, giai đoạn đầu, gắn liền với hoạt động tích cực Thượng hoàng Mạc Đăng Dung sau nơi Vào hậu kỳ nhà Mạc, Dương Kinh trung tâm trị tâm linh quan trọng vương triều, nơi đặt lăng mộ, tông miếu vương triều, nơi cư ngụ địa bàn hoạt động phận quan trọng tôn thất quý tộc nhà Mạc Cùng với chuyển biến thời đại, quan tâm sách thơng thống triều đình Mạc, Dương Kinh thực trở thành trung tâm kinh tế văn hóa lớn đất nước Dưới thời Mạc, Dương Kinh có phát triển toàn diện kinh tế rực rỡ văn hóa Nhà Mạc với thái độ khoan dung tư tưởng tư khai mở kinh tế, thúc đẩy bước phát triển kinh tế công - thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương phục hưng văn hóa dân gian Đại Việt với tinh thần “tam giáo đồng nguyên”, mà dấu ấn thể rõ Dương Kinh, vùng đất xem “kinh đô thứ hai” thời vương triều Mạc Sau nhà Mạc bị thất bại, Dương Kinh khơng cịn tồn với tư cách trung tâm trị nữa, để lại tiền đề ảnh hưởng cho bước phát triển vùng đất duyên hải đông bắc đất nước 102 KẾT LUẬN Như vậy, qua trình tìm hiểu nghiên cứu trung tâm trị thứ hai lịch sử Thiên Trường thời Trần, Lam Kinh thời Lê sơ Dương Kinh thời Mạc, nhận thấy trung tâm vừa có tương đồng nhiều mặt, vừa có khác biệt rõ nét Điều cho thấy q trình hình thành phát triển, trung tâm trị thứ hai vừa tuân theo quy luật vận động chung lịch sử, vừa thể nghiệm đặc thù riêng thời đại, thể mối quan hệ kế thừa tương tác lịch sử Thiên Trường thời Trần, Lam Kinh thời Lê sơ, Dương Kinh thời Mạc vừa mang thuộc tính riêng tư triều đại - dịng họ, vừa có vị vai trị trung tâm quan trọng nước Trong thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn phát triển lên, quyền lợi triều đại - dòng họ đồng với quyền lợi đất nước Do hưng thịnh phát triển trung tâm trị khơng đảm bảo quyền thống trị triều đại - dòng họ mà thúc đẩy ổn định trị, phát triển kinh tế, hưng thịnh văn hóa đất nước Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi rút số vấn đề sau: 1/ Các trung tâm trị hình thành vùng đất phát tích triều đại: hương Tức Mặc nhà Trần, đất Lam Sơn nhà Lê sơ, đất Cổ Trai nhà Mạc Đây nơi tổ tiên nhà vua sáng lập nên vương triều sinh sống qua nhiều đời, gây dựng nên sở tiền đề vững cho thành lập vương triều Quy mô trung tâm trị có khác biệt đáng kể, dựa sở vùng đất gốc triều đại, từ có mở rộng nâng cấp thêm lên 2/ Tại trung tâm trị thứ hai tồn loạt cung điện cơng trình kiến trúc xây dựng để phục vụ riêng cho hoàng gia, tạo thành quần thể cơng trình mang tính chất kiến trúc cung đình Bên cạnh đó, vật dụng sinh hoạt trang trí nơi mang tính “ngự dụng”, “cung đình”, đặc biệt thể nhiều vật phẩm với trang trí hình rồng linh vật dành riêng cho vua hoàng gia Sự gần gũi tương đồng vật phong cách nghệ thuật (đều mang tính cung đình) trung tâm trị với trung tâm 103 với Thăng Long cho thấy có mối quan hệ kết nối chặt chẽ nhiều mặt trung tâm trị lịch sử Việt Nam xét góc độ đồng đại lẫn lịch đại 3/ Đối với triều đại phong kiến, trung tâm thành lập nhằm đảm bảo vững cho quyền thống trị triều đại - dòng họ Nếu thời kỳ đầu, vùng đất phát tích vững để dịng họ tiến lên giành lấy quyền Thăng Long, xây dựng nên nghiệp triều đại; thời kỳ xác lập quyền thống trị triều đại Thăng Long, trung tâm trị thứ hai trở thành nơi hỗ trợ kết hợp với Thăng Long để củng cố vững quyền thống trị triều đại, kịp thời ứng phó với biến động trị quân xảy ra; thời kỳ suy yếu, đánh quyền lực Thăng Long, trung tâm trị lại trở thành để hoàng tộc lực trung thành với triều đại tập hợp lực lượng để tiến hành đấu tranh khôi phục lại quyền lực vương triều Thăng Long Đó vai trị tầm quan trọng mặt trị trung tâm trị thứ hai nằm tính tốn bố trí mặt chiến lược triều đại Đối với đất nước nói chung, trung tâm trị thứ hai thực tế “kinh đô thứ hai” có tầm quan trọng đặc biệt bên cạnh kinh đô Thăng Long Như vậy, dù triều đại dịng họ nói riêng hay đất nước nói chung, chức vai trò quan trọng trung tâm mặt trị Thật ra, nước phương Đông khác, chế độ quân chủ phong kiến chuyên chế với quan niệm “quốc gia vua” thật khơng thể có tách biệt cách rạch rịi hồn tồn tính riêng thuộc triều đại - dịng họ tính chung thuộc đất nước trung tâm trị thứ hai 4/ Bên cạnh vai trị trị, trung tâm thể vai trò kinh tế - văn hóa đất nước Đây vùng đất triều đình dành quan tâm đặc biệt, tạo nên sở cho phát triển vượt bậc vê kinh tế - văn hóa so với địa phương khác đương thời Thiên Trường thời Trần, Dương Kinh thời Mạc vốn có điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại triều đình quan tâm phát triển, trở thành trung tâm kinh tế lớn đất nước đương thời, phát triển tồn diện nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp; trung tâm cịn có phát triển mạnh mẽ văn hóa, giáo dục hoạt động tín ngưỡng tơn giáo Lam Kinh trở thành trung tâm văn hóa lớn đất nước thời 104 Lê sơ Vị trí vai trị kinh tế - văn hóa trung tâm không bị mà tiếp tục tồn phát triển giai đoạn sau 5/ Các trung tâm mang tính chất ý nghĩa tâm linh vơ quan trọng vương triều phong kiến Với vị nơi phát tích đất “căn bản” triều, vương triều phong kiến sau thành lập hướng nơi để xây dựng công trình phục vụ cho hoạt động tinh thần - tâm linh triều đại mình, đặc biệt quan trọng Thái Miếu nơi thờ cúng tổ tiên vương triều lăng mộ nơi an táng tổ tiên đời vua Từ đó, trung tâm trở thành nơi diễn hoạt động nghi lễ trọng đại triều đại quốc gia mang tính chất tinh thần - tâm linh sâu sắc Vai trị mặt trị gắn bó kết hợp chặt chẽ với vai trò mặt tâm linh đặc điểm bật trung tâm trị thứ hai lịch sử Việt Nam 6/ Trong đối ứng so sánh với kinh đô Thăng Long, trung tâm trị khơng thể có vai trị quan trọng Thăng Long, Thăng Long khơng trung tâm trị triều đại mà cịn kinh trường tồn ngàn năm dân tộc, trung tâm tổng hợp tất mặt trị - đối ngoại - kinh tế - văn hóa - tâm linh liên hợp, trung tâm thiếu hay nhiều vai trò vai trò Đặc biệt, suốt kỷ nguyên văn minh Đại Việt, Thăng Long biểu trưng cho ý thức độc lập, tự chủ khát vọng vươn lên khẳng định vị đất nước mặt trị đối ngoại, đặc biệt triều đại phong kiến phương Bắc quốc gia khu vực Đông Nam Á, vai trị mà trung tâm trị thứ hai khơng thể có Khơng vai trị, mà vị thế, trung tâm so sánh với Thăng Long Điều thể tâm thức trị triều đại, trung tâm mang vị nơi hỗ trợ cho công cai trị triều đại kinh đô Thăng Long - trung tâm quyền lực quan trọng Điều thể qua hai trường hợp cụ thể Dưới thời Trần người giữ chức An phủ sứ phủ Thiên Trường phải kinh qua An phủ sứ cấp lộ (phủ) khác; An phủ sứ Thăng Long phải kinh qua An phủ sứ cấp lộ để làm An phủ sứ Thiên Trường, mà sau cịn phải qua khâu khảo duyệt để làm Thẩm hình viện sự, làm An phủ sứ Kinh sư: “Tháng năm 1265, đổi Bình bạc ty Kinh sư làm An phủ sứ Theo chế độ trước, An phủ sứ qua trị nhậm lộ, đủ lệ khảo duyệt vào làm An phủ sứ thủ Thiên Trường, lại đủ lệ khảo duyệt bổ làm Thẩm hình viện sự, 105 làm An phủ sứ Kinh sư”1 Cịn thời Mạc, năm 1541, Thượng hồng Mạc Đăng Dung mất, truyền mệnh cho vua Mạc Phúc Hải (lúc Dương Kinh hầu bệnh Mạc Đăng Dung) “phải kíp Kinh sư, để trấn an nhân tâm, coi xã tắc trọng”2 Rõ ràng tầm quan trọng uy trị trung tâm có sút so với Thăng Long Các trung tâm phát huy vai trị hồn thành chức liên hợp đối ứng với Thăng Long 7/ Các trung tâm trị đóng vai trị quan trọng việc định hình nên dấu ấn sắc riêng biệt triều đại lịch sử Việt Nam Khi nói đến nhà Trần, Thiên Trường nhắc đến dấu ấn đặc điểm bật triều đại này, tương tự Lam Kinh nhà Lê sơ Dương Kinh nhà Mạc 8/ Trong chế độ nhiều trung tâm trị Ba Tư, Trung Quốc Triều Tiên, thường có phân chia trung tâm trị theo phương vị, điều thể vai trị chủ yếu trung tâm trị nhằm gia tăng kiểm soát hành đất nước rộng lớn, nhằm mục đích củng cố nhà nước trung ương tập quyền Điều thể rõ đế quốc rộng lớn Ba Tư Trung Quốc; tương tự vậy, vương triều Tân La Thống đặt “tiểu kinh” sau thống Tam Quốc, mở rộng quyền kiểm soát đất đai hai vương quốc Cao Câu Ly Bách Tế trước Trong chế độ hai trung tâm trị Nhật Bản, bên cạnh kinh Thiên Hồng Kyoto cịn có trung tâm quyền lực Mạc Phủ, kiểu phân quyền theo mô hình “lưỡng đầu chế” hay cịn gọi hai quyền song song tồn Trong chế độ tồn hai trung tâm trị lịch sử Việt Nam phân quyền, không hồn tồn nhằm mục tăng cường kiểm sốt hành đất nước không rộng lớn Mà thực tế có chức củng cố chế độ trung ương tập quyền bảo đảm quyền cai trị dòng họ Sự xây dựng trung tâm trị thứ hai liền với việc thực chế độ Thái thượng hoàng hai triều đại nhà Trần nhà Mạc việc Thái thượng hồng chọn trung tâm trị thứ hai làm nơi cư trú cho thấy điều Bên cạnh đó, trung tâm trị thứ hai xây dựng vùng đất Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê (2000), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, tr 50 Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 336 106 phát tích triều đại phong kiến Việt Nam, cịn có vai trị “trung tâm tinh thần - tâm linh” triều đại 9/ Các trung tâm trị mang nhiều dấu ấn thời kỳ lịch sử phát triển rực rỡ hào hùng dân tộc, thành tố đóng góp vào nét đặc sắc văn minh Đại Việt có ảnh hưởng lớn khu vực Ngày nay, khu vực trung tâm trị thời đất nước nơi cịn lưu giữ nhiều vật, di tích, di vật có giá trị to lớn văn hóa lịch sử Các di tích nhà khoa học kết hợp với quan chức tiến hành công tác điều tra, nghiên cứu, khai quật, tôn tạo phục dựng nhiều mức độ khác Tuy nhiên, có số di tích chưa có quan tâm bảo vệ thích đáng, dẫn đến xuống cấp hư hại Chúng mong trung tâm có quan tâm thích đáng quan chức việc bảo tồn tôn tạo nhằm phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc, khơi dậy niềm tự hào lịch sử văn hóa đất nước, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Với Thăng Long - Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Kim Ngọc (1980), “Khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa)”, Tạp chí Khảo cổ học số 34 (1980), tr 61 - 69 Đặng Kim Ngọc (1982), “Điêu khắc trang trí Lam Kinh”, Tạp chí Khảo cổ học số 42 (1982), tr 54 - 63 Đinh Khắc Thuân (1996), Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa học Xã hội Đinh Khắc Thuân (2001), Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Thị Thùy Lan (2008), “Vùng cửa sơng Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII: Batsha mối liên hệ với quê hương nhà Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2008), tr 42 - 48 Hồng Văn Cương (2004), “Quanh cơng tác khảo cổ học Nam Định”, Tạp chí Di sản Văn hóa số (2004), tr 36 - 39 Huyền Anh - Kim Dung (2013), Kinh đô Việt Nam xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2002), ““Tam giáo” thời Mạc qua tư liệu văn bia”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2002), tr 53 - 63 10 Khuyết danh (1993), Đại Việt sử lược, Nxb Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 11 Lê Q Đơn (2007), Đại Việt thơng sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Lê Tạo (2001), Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc lăng mộ triều Lê sơ Lam Kinh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 13 Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Mạc Đường (2005), Góp phần đổi quan điểm đánh giá vương triều Mạc, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Ngơ Đăng Lợi (chủ biên) (1996), Nhà Mạc dịng họ Mạc lịch sử, Nxb Hà Nội 16 Ngô Đăng Lợi (2000), Mạc Đăng Dung vương triều Mạc, Hội sử học Hải Phòng 108 17 Ngơ gia văn phái (2015), Hồng Lê Nhất Thống Chí, Nxb Trẻ 18 Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin 19 Ngơ Sĩ Liên sử thần nhà Lê (2000), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 3, Nxb Văn hóa Thơng tin 21 Ngơ Thì Sĩ (2001), Việt sử tiêu án, Nxb Thanh niên 22 Ngơ Thì Sĩ (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Ngô Vũ Hải Hằng (2013), “Kinh tế hàng hóa thời Mạc - nhìn từ chợ làng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2013), tr 16 - 30 24 Nguyễn Danh Phiệt (2004), “Việt Nam thời Mạc chiến không khoan nhượng hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2004), tr - 13 25 Nguyễn Đăng Duy (1983), “Mỹ thuật Lam Kinh”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật số (1983), tr 32 - 37 26 Nguyễn Đức Nùng (chủ biên) (1977), Mỹ thuật thời Trần, Nxb Văn hóa 27 Nguyễn Đức Nùng (chủ biên) (1978), Mỹ thuật thời Lê sơ, Nxb Văn hóa 28 Nguyễn Hải Kế (2005), “Hải Phòng vùng đất “bị lãng quên” thời Lê sơ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2005), tr 10 - 15 29 Nguyễn Hải Kế (2012), “Từ quý hương Tức Mặc đến hành cung Thiên Trường - trình lịch sử, tự nhiên tâm vương triều Trần - Đại Việt kỷ XIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2012), tr - 10 30 Nguyễn Hảo - Xuân Long (1982), Di tích Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa 31 Nguyễn Huy Thắng (2010), Từ kinh đô đến thủ đô: dặm dài đất nước theo năm tháng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Ngọc (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thái ấp - điền trang thời Trần (thế kỷ XIII XIV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Phương Chi (2007), “Vai trị thị Thiên Trường kinh Thăng Long thời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 12 (2007), tr 36 42 109 35 Nguyễn Thị Phương Chi (2009), Kinh tế, xã hội thời Trần (thế kỷ XIII - XIV), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Phương Chi (2013), “Chiến lược phòng thủ đất nước qua hệ thống thái ấp thời Trần (thế kỷ XIII - XIV)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2013), tr - 12 37 Nguyễn Thị Thúy (2012), “Người Thái Thanh Hóa với khởi nghĩa Lam Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số (2012), tr 40 - 45 38 Nguyễn Trãi (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội 39 Nguyễn Văn Đoàn (2003), “Đào thám sát hệ thống thành (năm 2001) số nhận thức di tích Lam Kinh (Thanh Hóa)”, Tạp chí Khảo cổ học số (2003), tr 72 - 96 40 Nguyễn Văn Đoàn (2004), “Hệ thống vật liệu kiến trúc di tích Lam Kinh (Thanh Hóa)”, Tạp chí Khảo cổ học số (2004), tr 80 - 112 41 Nguyễn Văn Đoàn (2004), Khu di tích trung tâm Lam Kinh (Thanh Hóa), Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Kim (2010), “Vị đối ngoại Thăng Long - Đại Việt với quốc gia Đông Nam Á thời Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2010), tr 19 -33 43 Nguyễn Văn Kim (2010), “Kinh tế công thương thời Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 12 (2010), tr - 18 44 Nguyễn Văn Sơn (1996), Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh (Hải Phòng), Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 45 Phạm Quốc Quân (2010), “Lam Kinh: dự án phục hồi tơn tạo cịn đầy trăn trở”, Tạp chí Xưa Nay số 355 (5.2010), tr 29 - 31 46 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1: Dư địa chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 47 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2: Nhân vật chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 48 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3: Quan chức chí, lễ nghi chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 49 Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 4: Khoa mục chí, quốc dụng chí, hình luật chí, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 110 50 Phan Huy Lê (chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, Tập 1: Từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIV, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 51 Phan Huy Lê (chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, Tập 2: Từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 52 Phan Huy Lê (2012), “Thăng Long - Hà Nội vị lịch sử di sản văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2012), tr - 25 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb Giáo dục 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 2, Nxb Giáo dục 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (2013), Đại Nam thống chí, Quyển 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (2013), Đại Nam thống chí, Quyển 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 57 Trần Thị Thái Hà (2010), “Tình hình ruộng đất khu vực hành cung Thiên Trường qua tư liệu địa bạ triều vua Gia Long năm thứ (1805)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11 (2010), tr 32 - 38 58 Trần Thị Thái Hà (2012), Từ hành cung Tức Mặc - Thiên Trường đến thị Vị Hồng, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Trần Thị Thái Hà (2013), “Nhìn lại đường lối trị nước vương triều Trần hai kháng chiến chống Mông - Nguyên (từ 1258 đến 1285)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (2013), tr 26 - 33 60 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 61 Trường Khánh (2002), Hoàng đế triều Trần: cội nguồn - ấn tượng dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc 62 Vũ Đại An (2008), Quần thể khu di tích hành cung Tức Mặc - Thiên Trường, Luận văn Thạc sĩ Khu vực học, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Website: http://mactrieu.vn 111 PHỤ LỤC Sơ đồ Hành cung Thiên Trường Nguồn: Vũ Đại An (2008), Quần thể khu di tích hành cung Tức Mặc - Thiên Trường, Luận văn Thạc sĩ Khu vực học, Đại học Quốc gia Hà Nội Cổng khu di tích đền Trần (Nam Định) Nguồn: http://vi.wikipedia.org 112 Khu trung tâm di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) Nguồn: Nguyễn Văn Đồn (2004), Khu di tích trung tâm Lam Kinh (Thanh Hóa), Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội Quang cảnh di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) Nguồn: http://dulichthanhhoa.net 113 Di tích Dương Kinh - Kiến Thụy - Hải Phịng Nguồn: Nguyễn Văn Sơn (1996), Di tích thời Mạc vùng Dương Kinh (Hải Phòng), Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội Khu tưởng niệm vua nhà Mạc Hải Phòng Nguồn: http://dulichhaiphong.gov.vn 114