1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác sưu tầm hiện vật tại bảo tàng phụ nữ việt nam từ năm 1995 đến nay

118 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA ********** TRỊNH THỊ HIỀN TÌM HIỂU CƠNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S TRẦN ĐỨC NGUYÊN HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN   Trong trình thực khóa luận với cố gắng thân, em nhận hướng dẫn, bảo nhiệt tình thầy giáo Thạc sỹ Trần Đức Nguyên việc định hướng đề tài hoàn thiện nội dung khóa luận Bên cạnh em nhận quan tâm giúp đỡ chị Bùi Thị Thanh Thủy anh chị phòng sưu tầm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp em tiếp cận với số tài liệu công tác sưu tầm Tuy nhiên thời gian có hạn kiến thức lực thân cịn hạn chế, chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót em mong nhận góp ý phê bình thầy bạn sinh viên để nâng cao kết nghiên cứu Một lần em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Thạc sỹ Trần Đức Nguyên thầy cô khoa Di sản văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cô chú, anh chị Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Trịnh Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA BẢO TÀNG 1.1 Giới thiệu Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Vài nét hình thành phát triển Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 1.1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 1.1.3 Nội dung trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 11 1.2 Hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 15 1.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 15 1.2.2 Hoạt động sưu tầm vật 17 1.2.3 Hoạt động kiểm kê – bảo quản vật 18 1.2.4 Hoạt động trưng bày vật 21 1.2.5 Hoạt động tuyên truyền giáo dục 22 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 25 2.1 Tầm quan trọng công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 25 2.2 Đặc điểm công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 27 2.3 Xây dựng kế hoạch sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 28 2.4 Phương pháp sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 41 2.4.1 Phương pháp khảo sát khoa học 42 2.4.2 Tiếp nhận vật thông qua quan đơn vị, tổ chức đoàn thể xã hội, cá nhân, cộng tác viên 43 2.4.3 Lựa chọn vật từ triển lãm trung ương địa phương 45 2.4.4 Tổ chức vấn, ghi âm, ghi hình 46 2.4.5 Phương pháp thu mua vật 50 2.5 Hoạt động công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam từ năm 1995 đến 51 2.6 Kết công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 55 2.7 Ghi chép, lập hồ sơ vật trình sưu tầm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 60 2.7.1 Tầm quan trọng việc ghi chép, lập hồ sơ vật trình sưu tầm 60 2.7.2 Yêu cầu hồ sơ sưu tầm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 61 2.7.3 Các văn hồ sơ sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 63 2.7.3.1 Bản ghi chép vật 63 3.7.3.2 Biên giao nhận vật 66 3.7.3.3 Bản ghi chuyện kể 67 3.7.3.4 Bản thống kê tài liệu vật sưu tầm 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC SƯU TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM 72 3.1 Một số nhận xét công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 72 3.1.1 Những ưu điểm 72 3.1.2 Những khó khăn tồn 73 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 75 3.2.1 Thực đồng hoạt động nghiệp vụ bảo tàng 75 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán sưu tầm 78 3.2.3 Hoàn thiện nội dung hồ sơ vật 80 3.2.4 Xã hội hóa hoạt động sưu tầm vật 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tàng nhà chung nhân loại, bảo tàng đời để đáp ứng nhu cầu xã hội muốn gìn giữ, bảo quản nguồn sử liệu tri thức, di sản quý báu loài người Đồng thời, bảo tàng nơi bắc cầu giữ khứ, nơi truyền thụ kinh nghiệm cho thành viên xã hội hệ nối tiếp thông qua di sản văn hóa nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, hưởng thụ văn hóa người Bảo tàng nhiều lĩnh vực hoạt động ngành văn hóa nói riêng nghiệp cách mạng văn hóa nói chung, hoạt động Bảo tàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng Hoạt động Bảo tàng đưa lại hiệu xã hội vô to lớn thiết thực đến nghiệp bảo vệ, khai thác phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, tạo tiền đề cho việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Vị trí vai trị bảo tàng xã hội khẳng định, song giai đoạn làm để đẩy mạnh hoạt động Bảo tàng, phát huy tác dụng vấn đề quan trọng Điều địi hỏi người cán làm cơng tác Bảo tàng phải xuất phát từ tình hình đặc điểm điều kiện thực tế Bảo tàng mà đề phương pháp hoạt động phù hợp nhất, mang lại hiệu cao Trong hoạt động Bảo tàng, khâu công tác Bảo tàng quan trọng, đặc biệt khâu công tác nghiên cứu sưu tầm vật bảo tàng Đối với Bảo tàng tất loại loại hình khác nhau, vật gốc, sưu tập vật gốc mang giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học góp phần quan trọng việc thể giá trị, vai trị vị trí Bảo tàng Cơng tác sưu tầm vật khâu hoạt động mở đầu quan trọng tạo tiền đề vật chất cho toàn hoạt động Bảo tàng gắn liền với khâu công tác khác tạo thành thể thống nhất, hồn chỉnh Cơng tác nghiên cứu sưu tầm vật Bảo tàng có ý nghĩa định sống cịn Bảo tàng, sưu tầm khâu công tác Bảo tàng, q trình sưu tầm kết đạt tạo sở cho hoạt động khác Bảo tàng Công tác sưu tầm vật Bảo tàng có nét chung Bảo tàng có nét riêng khâu cơng tác sưu tầm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, độc đáo có nét khác hẳn với Bảo tàng khác Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thể đặc trưng giới phát triển giới xã hội Việt Nam, chức nhiệm vụ Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trung tâm nghiên cứu thông tin khoa học phong trào Phụ nữ Việt Nam, người Phụ nữ Việt Nam tiến trình phát triển lịch sử văn hóa dân tộc; trung tâm hoạt động văn hóa truyền thống kiến thức gia đình xã hội cho Phụ nữ; nơi giao lưu giữ Phụ nữ Việt Nam Phụ nữ giới Công tác sưu tầm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam quan tâm từ Bảo tàng đời, với tính chất thể đặc trưng giới, vật sưu tầm hình ảnh, tài liệu, vật liên quan phản ánh truyền thống đấu tranh anh dũng, kiên cường phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc, phản ánh đời sống vật chất tinh thần phụ nữ Việt Nam từ xưa đến Từ thành lập tới nay, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đẩy mạnh công tác nghiên cứu sưu tầm nhằm thu thập vật phản ánh Phụ nữ Việt Nam đáp ứng nhu cầu trước mắt nhu cầu lâu dài Bảo tàng Nhận thấy cơng tác sưu tầm có vị trí ý nghĩa lớn hoạt động Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, biết hoạt động sưu tầm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đề cập tới báo cáo tổng kết hàng năm phòng sưu tầm, hay số viết ngắn đăng tập san thông tin nội Bảo tàng mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ cơng tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Chính lý em chọn đề tài: “Tìm hiểu cơng tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam từ năm 1995 đến nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khái qt trình hình thành, phát triển Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam số hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng - Tìm hiểu cơng tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam từ thành lập đến - Bước đầu đánh giá kết sưu tầm vật bảo tàng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam năm qua - Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác sưu tầm, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam từ thành lập (năm 1995) đến Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực hiện, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin: Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp luận sử học, Bảo tàng học, Văn học, Dân tộc học, Xã hội học - Ngoài tiến hành phương pháp khảo sát điền dã: Quan sát, vấn, ghi chép, mô tả, chụp ảnh - Kết hợp với phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích tư liệu Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Chương 2: Công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam từ năm 1995 đến Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CỦA BẢO TÀNG 1.1 Giới thiệu Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Vài nét hình thành phát triển Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Từ xưa tới nay, nơi đâu, xét mặt đời sống xã hội (sản xuất vật chất, hoạt động tinh thần, đấu tranh giai cấp…), thấy đóng góp đáng kể phụ nữ Trong điều kiện lịch sử nước ta, phụ nữ có vai trị quan trọng đặc biệt Ngay từ thời đại vua Hùng, qua chặng đường vô oanh liệt, phụ nữ Việt Nam phát huy mạnh mẽ khả lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu dũng cảm, không ngừng dựng xây cho đất nước quê hương ngày giàu đẹp Càng gắn bó với nghiệp dựng nước, phụ nữ tâm bảo vệ đất nước Đó lí phụ nữ nước ta lại ln ln có mặt đấu tranh giữ nước chống ngoại xâm Những vị anh hùng mở trang sử hào hùng dân tộc, đứng lên dựng cờ khởi nghĩa Hai Bà Trưng Vào năm 40 đầu công nguyên: “Hai Bà trống đồng hợp binh phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Đông Hán giành lại quyền tự chủ cho đất nước”1 Cuộc khởi nghĩa Hai bà lãnh đạo lôi lực lượng đông đảo quần chúng tham gia, thời gian ngắn 65 thành giải phóng mở trang sử vẻ vang dân tộc Sau Hai Bà Trưng Bà Triệu, cô gái xứ Thanh 19 tuổi mà mang khí phách nam nhi “tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đông, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ không chịu cúi đầu, khom lưng làm tỳ thiếp cho người” Vào năm 248 Bà                                                               Trần Quốc Vượng (1972), Truyền thống Phụ nữ Việt Nam, Nxb Sư thật  lãnh đạo khởi nghĩa chống lại giặc Ngô Khởi nghĩa Bà Triệu đỉnh cao phong trào nông dân Rồi đến thái hậu Dương Vân Nga thay cầm quyền trị nước, thời đến bà đặt lợi ích đất nước lên lợi ích dịng họ trao lại ngơi báu cho Lê Hoàn để bảo vệ quốc gia Thời Lý có Ngun phi ỷ Lan thay chồng nhiếp chính, trị nước, an dân vào kỷ thứ XI Kế thừa khí phách anh hùng “giặc đến nhà đàn bà đánh” ấy, hai đấu tranh vệ quốc thần thánh dân tộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, phụ nữ hai miền Nam, Bắc phát huy đến đỉnh cao nghiệp bảo vệ tổ quốc Với lịng căm thù sơi sục trước cảnh nước nhà tan chị em phụ nữ vùng dậy đấu tranh liệt với kẻ thù, anh dũng gương cao cờ độc lập toàn thể đồng bào viết lên trang sử hào hùng tổ quốc Cuộc chiến đấu ngoan cường mưu lược “đội qn tóc dài” ba mặt trận trị, quân sự, binh vận nêu lên sức mạnh thần kỳ tính chất độc đáo chủ nghĩa yêu nước Trong nghiệp vĩ đại ấy, Phụ nữ Việt Nam góp phần to lớn đáng khâm phục đáng tự hào Đâu đâu có hình ảnh chị em phụ nữ “những người gan vàng, sắt không khiếp sợ, không chịu cúi đầu, hiên ngang chiến đấu đến để cứu nước, cứu nhà”2 Ca ngợi công lao to lớn phụ nữ nước ta Hồ Chủ Tịch nói “Từ xưa đến từ Nam đến Bắc, từ trẻ đến già phụ nữ Việt Nam thật anh hùng”3 Văn chương xưa ca ngợi tài Phụ nữ “chính Phụ nữ giữ vai trị đáng kể văn chương”4.Trong lịch sử nước ta từ thời Trần có nhiều phụ nữ học giỏi, thơ hay Thế kỷ XI có bà Nguyễn Thị Lộ - vợ Nguyễn Trãi Thế kỷ XVII có Đồn Thị Điểm tiếng thơ văn mở trường dạy học cho đông đảo nho sinh Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX có “bà chúa thơ Nơm” Hồ Xn                                                               Lê Duẩn (1974), Vai trò nhiệm vụ Phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật.  Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh (1960), Nxb Sự thật   Trần Quốc Vượng – Truyền thống Phụ nữ Việt Nam – Nxb Sự thật – 1972  Hương, người dùng thơ văn chiến đấu chống lại lễ giáo đạo đức phong kiến, đấu tranh cho quyền sống hạnh phúc phụ nữ Đến Bà Huyện Thanh Quan làm tới chức Cung Trung Học Sỹ thời Minh Mạng Rõ ràng phụ nữ Việt Nam góp phần cống hiến lớn lao việc sáng tạo văn học dân tộc, góp phần vào đại biểu xuất sắc Khơng có vai trị to lớn chiến đấu chống ngoại xâm văn học, Phụ nữ Việt Nam người lao động cần cù, sáng tạo Đặc biệt thời kỳ đất nước bị chia cắt làm hai miền, lúc thiên tai, hạn hán liên tục “77.300 phụ nữ dựng nhiều tầng gầu sòng, gầu vai vắt đất nước, thay trời làm mưa, cứu hàng vạn mẫu lúa khỏi chết hạn”5 Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang, sức mạnh, chí thơng minh vượt qua trở ngại khó khăn vươn lên thành động lực mạnh mẽ góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Đó trách nhiệm đồng thời vinh dự phụ nữ nước ta giai đoạn Hiện với phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, phụ nữ ngày có vai trị vị trí quan trọng xã hội Tham gia ngày nhiều vào công việc kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục… Đảng Nhà nước ta đánh giá cao đóng góp phụ nữ Cách mạng nghiệp CNH – HĐH đất nước, lao động chiến đấu lao động sản xuất Lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu kiên cường, đức hy sinh, tận tụy, vị tha, trí thơng minh, sáng tạo biểu sáng ngời chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam Nhận thức vai trò to lớn Phụ nữ nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước, lao động sản xuất chiến đấu Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam để đoàn kết sức mạnh phụ nữ tổ chức thống phục vụ cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc                                                                Nguyễn Thị Thập (1987), Lịch sử phong trào Phụ nữ Việt Nam, tập 2, Nxb Phụ nữ   - Phối hợp với nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất hoạt động từ thời kỳ bao cấp để vận động vật - Sử dụng đội ngũ cộng tác viên (là sinh viên Bảo tàng tốt nghiệp) Phòng sưu tầm tổ chức tập huấn, phân cơng thành nhóm đạo hướng dẫn cán sưu tầm VI Kinh phí: Có chi tiết kèm theo VII Tiến độ thực TT Nội dung công việc Thời gian thực Người thực Xây dựng đề cương sưu tầm Tháng Ngân Liên hệ làm việc với cấp hội phụ nữ quan, xí nghiệp: Tháng 6,7 Cán sưu tầm Thịnh + Hà Tây + cụm nhà máy Cao-Xà Lá Thiện + Hải Phòng + nhà máy nhựa Tiền Phong Cẩm Hà + Nam Định + nhà máy dệt Nam Định Thanh Thuỷ + Hải Dương + Nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đơng Nga + Hà Nam + Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà nhà máy dệt 8/3 + Hà Nội + nhà máy giấy Bãi Bằng Thu Tuyển cộng tác viên tổ chức tập huấn Tháng Hằng, Ngân Tổ chức sưu tầm Tháng 8,9,10 Cán sưu tầm + cộng tác viên Lập, hồn chỉnh hồ sơ, trình duyệt Tháng 8, 9, 10 Cán sưu tầm + cộng tác viên Giám đốc Người lập NGUYỄN THỊ TUYẾT PHẠM KIM NGÂN Bản ghi chép vật Bản ghi chép vật Bản ghi chép vật Biên bàn giao tài liệu, vật Biên bàn giao tài liệu, vật Tờ ghi chuyện kể   Ảnh: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam                          Gian khánh tiết Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Ảnh: Một góc trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Ảnh: Phần trưng bày “Phụ nữ gia đình” Ảnh: Phần trưng bày “Phụ nữ lịch sử” Ảnh: Phần trưng bày “Thời trang nữ”     Ảnh: Vòng tay – đồ trang sức phụ nữ dân tộc Thái   Ảnh: Sưu tập vật tục ăn trầu       Triển lãm “Đêm sáng”   Triển lãm tranh họa sỹ Phạm Lực với chủ đề “Phụ nữ hoa”       Ảnh: Khai mạc triển lãm ảnh “Chuyện bà mẹ đơn thân”   Ảnh: Trưng bày chuyên đề “Tín ngưỡng thờ Mẫu” ... TẦM HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 25 2.1 Tầm quan trọng công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 25 2.2 Đặc điểm công tác sưu tầm vật Bảo tàng. .. VẬT TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 2.1 Tầm quan trọng công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Một bảo tàng đời, cho dù bảo tàng lớn hay nhỏ điều kiện quan trọng phải có vật. .. mua vật 50 2.5 Hoạt động công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam từ năm 1995 đến 51 2.6 Kết công tác sưu tầm vật Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 55 2.7 Ghi chép, lập hồ sơ vật

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w