1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động phục vụ khách du lịch tại bảo tàng phụ nữ việt nam

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN THỊ NGÂN BIỂN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI – 2015 ! ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hướng dẫn PGS TS Trần Văn Bình Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Ngân ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA VÀ KHÁI QT VỀ HƠN NHÂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở THẠCH THẤT 13 1.1 Lý luận chung biến đổi văn hóa, khái niệm công cụ 13 1.1.1 Biến đổi văn hóa 13 1.1.2 Khái niệm công cụ liên quan 17 1.2 Tổng quan hôn nhân truyền thống người Mường Thạch Thất 20 1.2.1 Khái quát người Mường Thạch Thất 20 1.2.2 Tổng quan hôn nhân truyền thống 25 Tiểu kết chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở THẠCH THẤT 38 2.1 Những biến đổi hôn nhân 38 2.1.1 Biến đổi nguyên tắc kết hôn 38 2.1.2 Độ tuổi kết hôn tăng lên 41 2.1.3 Thanh niên tự định hôn nhân 41 2.1.4 Tiêu chuẩn kết hôn thay đổi 42 2.1.5 Thách cưới giảm nhẹ 43 2.1.6 Biến đổi nghi lễ hôn nhân 44 2.1.7 Biến đổi trang phục cưới, cỗ cưới 49 2.2 Đánh giá biến đổi hôn nhân người Mường Thạch Thất 52 2.2.1 Lĩnh vực biến đổi 52 ! 2.2.2 Quy mô biến đổi 57 2.2.3 Xu hướng biến đổi 58 Tiểu kết chương 59 Chương 3: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÀM BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở THẠCH THẤT NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 61 3.1 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi hôn nhân người Mường Thạch Thất 61 3.1.1 Điều kiện kinh tế, hạ tầng thay đổi nhanh chóng 61 3.1.2 Tác động tích cực sách văn hóa, xã hội 65 3.1.3 Trình độ dân trí nâng cao 67 3.1.4 Tác động mạnh mẽ Luật nhân, gia đình 67 3.1.5 Tác động sách Dân số/Kế hoạch hóa gia đình 68 3.2 Biến đổi nhân tác động xã hội 69 3.2.1 Những tác động tích cực 69 3.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 72 3.3 Giải pháp phát huy giá trị, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực 76 3.3.1 Giải pháp phát huy giá trị 76 3.3.2 Giải pháp ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực 79 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 ! ! DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Nxb Nhà xuất NĐ-CP Nghị định – Chính Phủ THPT Trung học Phổ thông THCS Trung học Cơ sở TH Tiểu học UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, văn hóa, xã hội Liên hợp quốc UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc VAC Vườn ao chuồng ! MỞ ĐẦU 1.!Lý chọn đề tài Là tộc người có q trình phát triển lâu đời Việt Nam, người Mường tạo dựng nên sắc dân tộc độc đáo, góp phần làm phong phú thêm văn hóa đa dạng tộc người Việt Nam Người Mường cư trú nhiều khu vực khác nhau, văn hóa nhóm vừa thể thống tộc người, vừa phản ánh phong phú đa dạng giao tiếp với tộc người khác mà có Việc nghiên cứu nhóm địa phương cộng đồng dân tộc Mường phần giới khoa học ý Đối với người Mường Lương Sơn nói chung, người Mường xã tiếp giáp với Thạch Thất (Hà Nội): Tiến Xuân, Yên Bình Yên Trung, việc nghiên cứu đặc thù văn hóa họ nói chung, tập qn nhân họ nói riêng, đến quan tâm Với việc mở rộng địa giới Hà Nội vào năm 2008, với nhiều vùng lãnh thổ xung quanh Hà Nội khác, xã người Mường Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, sáp nhập vào huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Từ đến nay, với thay đổi hành chính, mơi trường sống, mơi trường văn hóa, xã hội, xã người Mường Thạch Thất thay đổi nhanh chóng Đồng thời với bối cảnh thị hóa diễn mạnh mẽ, biến đổi quan trọng trên, dẫn đến nhiều thay đổi đời sống văn hóa, có văn hóa tộc người nói chung, tập quán hôn nhân người Mường Thạch Thất nói riêng Với lý trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Biến đổi hôn nhân người Mường huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội làm luận văn Thạc sĩ Văn hóa học ! 2.!Lịch sử nghiên cứu Người Mường có dân số 1.268.963 người, xếp thứ sau người Kinh, Tày, Thái (Theo kết toàn Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam, Tổng cục Thống kê, ngày tháng năm 2009) Người Mường sinh sống chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, tập trung đơng tỉnh Hịa Bình, Phú Thọ (Thanh Thủy, n Lập, Thanh Sơn), Thanh Hóa (Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Bá Thước) rải rác tỉnh Sơn La, Yên Bái, Ninh Bình, Nghệ An; Hà Nội (Thạch Thất, Quốc Oai Ba Vì), Cho đến nay, có nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu người Mường từ góc độ chuyên ngành như: Văn hóa học, Khảo cổ học, Sử học, Ngơn ngữ học…trong bật nghiên cứu Dân tộc học, Nhân học văn hóa Những nghiên cứu cung cấp thông tin mặt đời sống, giúp hiểu rõ người Mường cộng đồng 54 dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Thời kỳ Pháp thuộc, người Mường biết đến qua nghiên cứu người Pháp, cha cố, sĩ quan quân đội số nhà nghiên cứu công bố số tập san trường Viễn đông Bác cổ (BEFEO) xuất thành sách, ghi chép có giá trị đáng ý là: Người Mường tỉnh Hịa Bình (1925) Pierre Grossin, Cư dân Đông Sơn người Mường (1937) V.Gouloubew, Những ghi chép người Mường Sơn Tây (1995) C.Ché on, Người Mường, địa lý nhân văn xã hội học (1996) Jean Cuisinier, Quyền sở hữu tộc người vùng Lạc Thổ P Brisson (1904)…Đặc biệt, tác phẩm Người Mường, địa lý nhân văn xã hội học (1995) Jean Cuisinier – Học giả người Pháp, coi cơng trình đồ sộ, chi tiết người Mường, nguồn tư liệu quý giá, cần thiết cho quan tâm đến tộc người Cuốn sách ! gồm hai phần, phần đặc điểm cảnh quan sinh thái, phân bố dân cư giá trị văn hóa vật chất như: ăn uống, nhà cửa, trang phục, công cụ sản xuất, phương tiện vận chuyển,… phần hai tái tình trạng xã hội người Mường khía cạnh tổ chức gia đình, làng bản, lễ thức quan điểm nhân sinh quan họ Đối với nhà nghiên cứu nước, kể số tác giả lớn dày công nghiên cứu, sưu tầm văn hóa - xã hội người Mường như: Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Dương Bình, Trần Quốc Vượng, Lâm Bá Nam, Bùi Chỉ, Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nga,… Mỗi tác giả với hướng tiếp cận nhiều khía cạnh khơng giống nhau, thời điểm tiến hành nghiên cứu với bối cảnh lịch sử - xã hội khác tựu chung lại quan tâm đến nhiều sắc thái văn hóa đặc sắc người Mường Tác giả Nguyễn Từ Chi (Trần Từ), đánh giá nhà nghiên cứu hàng đầu người Mường, ơng có nhiều tác phẩm, cơng trình viết người Mường xuất Tác phẩm Người Mường Hịa Bình (1996) tập hợp nghiên cứu tác giả văn hóa người Mường Mỗi viết ông chuyên khảo công phu hoàn chỉnh nhiều vấn đề xã hội Mường văn hóa Mường mà tác giả dành thời gian nhiều năm liền, tiến hành chuyến điền dã dài ngày để thực nghiên cứu Ngồi ra, sách khác Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người (2003) tập hợp số viết rải rác người Mường từ sớm nhà nghiên cứu Từ Chi như: Cõi sống cõi chết quan niệm người Mường, Phần thần thoại đẻ đất đẻ nước, Xung quanh hình thức khai thác ruộng Lang, Cạp váy Mường, Hoa văn cạp váy hoa văn hình học, Món ăn Huế ăn Mường,… Mặc dù nghiên cứu lẻ tẻ, tản mạn, song viết nỗi băn khoăn, trăn trở tác giả để làm động lực cho nghiên cứu sau ! Một nghiên cứu tổng quan khái quát nghi lễ đời người người Mường “Nghi lễ chu kỳ đời người người Mường Hồ Bình” tác giả Nguyễn Thị Song Hà (2011) Tác giả nghi lễ tiến hành hôn nhân, sinh đẻ, tang ma nuôi dạy cái, người Mường Hịa Bình Ngồi tác giả cịn có so sánh, liên hệ với người Mường nơi khác để thấy nét tương đồng văn hóa vùng.Từ nghiên cứu sâu đó, tác giả tìm biến đổi nghi lễ hôn nhân, biến đổi sinh đẻ nuôi dạy cái, biến đổi tang ma Đồng thời nguyên nhân tạo nên biến đổi nghi lễ tác động yếu tố kinh tế, biến đổi văn hóa, tác động sách - luật pháp Khóa luận tốt nghiệp với đề tài Văn hóa tryền thống người Mường tỉnh Hịa Bình cũ sau sáp nhập Hà Nội qua khảo sát xã Tiến Xuân, Thạch Thất, Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thường (2011) đề cập đến thay đổi lĩnh vực văn hóa xã Tiến Xuân, tác giả có đề cập khái quát sơ qua biến đổi hôn nhân trước sau xã Tiến Xuân sáp nhập thành phố Hà Nội (2008), chưa chuyên sâu, chi tiết lý giải lại có biến đổi Tác giả Vương Ngọc Mai (2014) với đề tài luận văn tốt nghiệp Đám cưới người Mường xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội đề cập cách trung thực, chi tiết, cụ thể, thay đổi đám cưới người Mường xã Yên Bình trước sau cột mốc xã Yên Bình sáp nhập vào thành phố Hà Nội Qua ta thấy khía cạnh, lĩnh vực xu hướng biến đổi đám cưới người Mường xã Yên Trung, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội ! Có thể thấy, tất cơng trình cơng bố nêu trên, có số cơng trình đề cập đến nhân người Mường mức độ khác nhau, nhiên việc tìm hiểu nhân người Mường qua nghiên khảo sát ba xã Tiến Xuân, Yên Bình, n Trung chưa có nhiều thơng tin, tư liệu cập nhật, chuyển tải đầy đủ đến Vì việc tiếp tục bổ sung phát triển nguồn tư liệu nhằm đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn đặt cần thiết Chính vậy, sở nghiên cứu biến đổi hôn nhân người Mường Hà Nội hy vọng mang lại giá trị định hướng bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa tộc người; giáo dục cho hệ trẻ nhận thức giá trị đích thực văn hóa dân tộc tầm quan trọng việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người thời kỳ hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ 3.!Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.! Mục đích Tìm hiểu truyền thống xu biến đổi hôn nhân người Mường Thạch Thất, Hà Nội, góp phần phát huy giá trị hạn chế tác động tiêu cực hôn nhân truyền thống, đời sống xã hội người Mường Thạch Thất, Hà Nội 3.2.! Nhiệm vụ -! Tổng quan lý thuyết biến đổi văn hóa, nhân Mường Thạch Thất -! Tìm hiểu thực trạng biến đổi nhân người Mường Mường Thạch Thất -! Xác định những nhân tố tác động làm biến đổi hôn nhân Mường Thạch Thất 85 ! Trước tiên, mối cịn khơng giữ vai trò quan trọng Các nghi thức cưới xin còn, đơn giản, thuận tiện, thực theo kiểu cách Thách cưới, sính lễ, khơng cịn nặng nề xưa, nhiều ước lệ Các nghi thức cúng tế cướia xin còn, đơn giản, mang tính nhắc nhở, ước lệ Cách thức tổ chức nghi thức cưới xin gần Chủ đám khơng phải cha họ dâu rể, mà có cán đồn, cán địa phương,, nhân viên văn hóa xã, trí có nhân viên nhà hàng, khách sạn, Người tham gia đám cưới, không anh em bà thân thích, mà cịn bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn, công chức nhà nước quan, trường học, Cưới không ăn cỗ, mà dịp chúc tụng hai họ, dâu rể, thơng qua chương trình ca nhạc, mà điễn viên chuyên, khách dự cưới, Việc qun góp, hỗ trợ gia đình chủ đám cưới, khơng cịn công sức, tặng phẩm, củi đuốc, rượu, gạo, gà, chè, mà cịn tiền, tặng phẩm có giá trị, thay đổi có ý nghĩa, đám cưới ngày vùng Mường Thạch Thất, thường đồng thời gắn chặt với đăng ký kết hôn, Đó thay đổi khơng hình thức, mà thay đổi chất hôn nhân, cưới xin vùng Mường Thạch Thất, Hà Nội Những thay đổi, chủ nhân - người Mường Thạch Thất chủ động diễn thích hợp với bối cảnh xã hội Thạch Thất Tiếp thu mới, loại bỏ dần xưa cũ khơng cịn thích hợp Biến đổi nhân người Mường Thạch Thất, Hà Nội diễn tất khía cạnh nhân, với quy mơ sâu sắc Trước tiên, thay đổi tiến quan niệm nhân, gia đình, cưới xin, họ; Thứ đến thay đổi tự luyến niên Mường Thạch Thất nay, theo áp đặt hôn nhân cha mẹ ngày dần; Tuổi kết hôn niên Mường ngày nâng cao, tảo hôn 86 ! ngăn chặn; Các ngun tắc: ngoại dịng họ ngày củng cố, nội hôn tộc người môn đăng hộ đối, dần hạn chế; Tiêu chuẩn chọn vợ,m chọn chồng, chọn dâu rể, ngày tiến bộ; Thách cưới gần khơng cịn; Các nghi lễ hôn nhân ngày đơn giản, thuận tiện, thích hợp; Vai trị mối dần loại trừ; trang phục đám cưới ngày hiến đại; Cỗ cưới ngày đơn giản, thuận tiện; Xu hướng chung thay đổi hôn nhân người Mường Thạch Thất, theo hướng đơn giản, đại, hòa nhập với người Kinh bối cảnh thị hóa ven Hà Nội Cụ thể hơn, xung hướng Kinh hóa, Hà Nội hóa, khu vực hóa, Xu hướng biến đổi phù hợp với bối cảnh hịa nhập, đại hóa, cơng nghiệp hóa Thạch Thất Sự biến đổi hôn nhân người Mường xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung – huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội tất yếu khách quan, thể đặc trưng tiếp biến văn hóa điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi Điều đáng mừng thay đổi mặt hôn nhân thường diễn theo khuynh hướng tiến bộ, gắn liền với thay đổi tích cực đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân nơi Điều chứng tỏ người Mường động, họ dễ tiếp thu mới, văn minh tiến đồng thời sức bảo vệ giữ gìn phong tục tập quán, sắc văn hóa tộc người tồn từ bao đời nay.! Hơn nữa, biến đổi hoàn toàn phù hợp với quy luật giao lưu, tiếp biến văn hóa xã hội Biến đổi hôn nhân để loại bỏ, trừ hủ tục lạc hậu, tiếp tục giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc để trao truyền cho muôn đời sau Với nét đặc sắc tập quán dân tộc người Mường Thạch Thất – Hà Nội nói riêng cộng đồng dân tộc Việt nam nói chung, kho tàng giá trị nhân văn tạo nên sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Ngày đạo Đảng Nhà Nước ta bối cảnh trước 87 ! tốc độ phát triển mặt giới nước, xác định mục tiêu, nhiệm vụ “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” quan niệm đắn cấp thiết Nếu có ý thức trách nhiệm từ cá nhân đến cộng đồng tồn xã hội cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội, ổn định trị, vững quốc phòng, an ninh, xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp vững bước tiến bước lên Chủ nghĩa xã hội 88 ! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.!BCHTƯ Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Chỉ thị việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 2.!Trần Bình (2013), Các dân tộc thiểu số Việt nam (Giáo trình dành cho học viên, sinh viên ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn), Nxb Lao Động, Hà Nội 3.!Trần Bình (2010), “Một số vấn đề tộc người dân tộc Việt Nam”, Nghiên cứu Văn hóa, (số 2), tr 46-50 4.!Trần Bình, (2002), “Một số vấn đề chiến lược dân số dân tộc người Việt Nam”, Tạp chí Dân số & Phát triển, (số 12), tr 30-44 5.!Đỗ Thúy Bình (1991), “Thực trạng nhân dân tộc miền Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3), tr 13 - 20 6.!C.L Wisler (1972), American Indian New York, p 372 7.!Các văn pháp luật nhân gia đình (1992), Nxb Pháp Lý, Hà Nội 8.!Nguyễn Từ Chi, (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường, Nxb Văn Hóa Hà Nội 9.!Nguyễn Từ Chi, (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 10.!Nguyễn Từ Chi,(1998), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Hà Sơn Bình 11.!E.S Makarian (1983), Văn hóa đảm bảo đời sống tộc người (Bản dịch Pham Xuân Biên & Hoàng Thị Đường), Nxb Văn Hóa, Hà Nội 12.!Jeanne Cuinisier, (1948), Người Mường địa lý nhân văn xã hội học, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 89 ! 13.!J.V Stalin (1957), Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 14.!Bế Văn Đẳng (chủ biên), (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 15.!Nguyễn Khoa Điềm (2003), Cưới tang, lễ hội kế thừa truyền thống, điều chỉnh thích hợp để hình thành nghi thức lành mạnh, tiết kiệm, Bài phát biểu hội nghị tổng kết năm thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Báo Nhân Dân 16.!Nguyễn Thị Song Hà (2006), “Hôn nhân người Mường Hịa Bìnhtruyền thống biến đổi”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Hà Nội 17.!Nguyễn Thị Song Hà (2011), Nghi lễ chu kỳ đời người người Mường Hịa Bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18.!Nguyễn Thẩm Thu Hà (2008), Tập quán cưới xin người Mường xóm Đa, xã Mỹ Đức, huyện Lạc Sơn, tỉnh hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Tư liệu lưu Thư viện Viện Dân tộc học 19.!Dương Hà Hiếu (2002), “Tục cưới xin người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí Dân tộc học (số 5), tr 15 – 21 20.! Phạm Quang Hoan (1986), “Mối quan hệ truyền thống đổi nghiệp phát triển văn hóa dân tộc”, Tạp chí Dân tộc học, (số 4), tr 13 – 17 21.! Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo Dục 22.!Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1992), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 90 ! 23.!Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 24.!Sở Văn hóa Hịa Bình (1998), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Nxb Sở Văn hóa Hịa Bình 25.! Sở Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường, Sở Văn hóa Hịa Bình (1993), Dân tộc Mường Hịa Bình, Nxb Sở Văn hóa Hịa Bình 26.!Mai Văn Tân (2002), Nghi lễ tang ma cổ truyền người Mường Mường Động tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Lưu Thư viện Dân tộc học, Hà Nội 27.! Nguyễn Ngọc Thanh (1991), “Mấy ghi chép lễ cưới cổ truyền người Mường”, Tạp chí Văn nghệ Hà Sơn Bình, (số 2), tr 11 – 15 28.!Nguyễn Ngọc Thanh (2002), Hôn nhân gia đình người Mường Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29.!Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30.! Cầm Trọng, Nguyễn Ngọc Thanh (1992), Làng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31.!Trần Từ (1996), Người Mường Hịa Bình, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Nxb Thời Đại 32.! Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học - Xã hội 33.!Trần Quốc Vượng, Nguyễn Dương Bình (1970), Một vài nhận xét mối quan hệ Việt – Mường q trình phân hóa tộc Mường tộc Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34.! Trần Quốc Vượng (1996), “Đơi điều văn hóa Mường”, Tạp chí Dân tộc Thời đại, (số 3), tr 15 – 19 35.!ubdt.gov.vn 36.!www.baogiaothong.vn 91 ! MỤC LỤC PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Nguồn Trang Phụ lục 1: Một sô văn Tác giả sưu tầm 91 Phụ lục 2: Một số điệu dân ca Tác giả sưu tầm 94 Tác giả sưu tầm 98 người Mường Phụ lục 3: Một số hình ảnh đám cưới Mường, Thạch Thất 92 ! PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ VĂN BẢN QUỐC HỘI - Số: 15/2008/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2008 NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ TỈNH CÓ LIÊN QUAN QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Sau xem xét Tờ trình số 60/TTr-CP ngày 29 tháng năm 2008 Chính phủ việc mở rộng địa giới hành thành phố Hà Nội; Báo cáo thẩm tra số 333/UBPL12 ngày 12 tháng năm 2008 Ủy ban pháp luật Quốc hội ý kiến vị đại biểu Quốc hội QUYẾT NGHỊ: Điều Điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan sau: Hợp tồn diện tích tự nhiên 219.341,11 dân số 2.568.007 người tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội Chuyển toàn huyện Mê Linh, tĩnh Vĩnh Phúc thành phố Hà Nội, bao gồm diện tích tự nhiên 14.164,53 dân số 187.255 người Chuyển tồn diện tích tự nhiên dân số xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thành phố Hà Nội, bao gồm: 1.720,36 diện tích tự nhiên dân số 4.495 người xã Đơng Xn, 3.457,74 diện tích tự nhiên dân số 6.606 người xã Tiến Xuân, 2.073,06 diện tích tự nhiên dân số 5.875 người xã Yên Bình, 1.532,76 diện tích tự nhiên dân số 3.278 người xã Yên Trung Sau điều chỉnh địa giới hành chính: 93 ! a) Thành phố Hà Nội có diện tích tự nhiên 334.470,02 dân số 6.232.940 người, bao gồm diện tích tự nhiên dân số quận Hồn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên, Thanh Xn, huyện Đơng Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hồi Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hịa, Mê Linh, thành phố Hà Đông, Sơn Tây xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung Thành phố Hà Nội phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên tỉnh Vĩnh Phúc; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam tỉnh Hịa Bình; phía Đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n; phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình tỉnh Phú Thọ; b) Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 123.176,43 dân số 1.059.063 người, bao gồm diện tích tự nhiên dân số thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc; c) Tỉnh Hòa Bình có diện tích tự nhiên 459.635,15 dân số 832.543 người Huyện Lương Sơn có diện tích tự nhiên 28.684,68 dân số 67.288 người Điều Căn vào Nghị Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước Nghị Quốc hội phân bổ ngân sách trung ương năm 2008, Chính phủ xem xét, định tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn, tổng thu ngân sách địa phương, tổng chi ngân sách địa phương, số bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương địa phương quy định Điều Nghị này, bảo đảm khớp tổng mức dự toán thu, chi ngân sách nhà nước Quốc hội định; báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội Điều Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: Tổ chức thực Nghị này, bảo đảm hiệu tiết kiệm Chỉ đạo, tổ chức việc xếp lại đơn vị hành địa phương quy định Điều Nghị phù hợp với Điều 118 Hiến pháp quy định khác pháp luật có liên quan; xếp tinh gọn, hợp lý máy hành chính, tổ chức quan điều tra đội ngũ cán bộ, cơng chức, bảo đảm dân chủ, đồn kết 94 ! Chỉ đạo xây dựng đề án quy hoạch Thủ đô Hà Nội, tổ chức lấy ý kiến rộng rãi ngành, cấp, nhân dân báo cáo Quốc hội Hàng năm báo cáo Quốc hội trình kết thực Nghị Điều Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn đạo tổ chức thực Nghị này; hướng dẫn việc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện địa phương quy định Điều Nghị Điều Ủy ban thường vụ Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn việc tổ chức hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương quy định Điều Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thực Nghị Điều Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 Nghị Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2008./ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng 95 ! PHỤ LỤC MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Hát Lời Thương Ngày trời nắng đỏ nắng vàng Gặp anh đào củ cạnh xá cạnh đường Lật đất đỏ đất vàng làm chi Em chơi ông ngoại giỏ cơm xôi Với nửa thịt mái gà vàng Anh móc chân sang mà móc giỏ Anh chàng hát đáp: Hôm trời nắng đỏ nắng vàng Em sang chơi ông ngoại em à! Em cơm xôi với nửa thịt gà mái vàng Có đức có đạo lịng thành Thương em anh đạt vào Em để giỏ Bỏ lại cho anh mà Anh không bề thân chi Khơng giám móc giỏ em à! Hát Ví (Bí) Đi đâu mà vội mà vàng Dừng chân đứng lại ăn nang ăn trầu Ăn xin nhớ đến Đừng vơi bạc mà sầu lịng em Người trai thì: Muốn lặn sợ thuồng luồng 96 ! Muốn lội lại sợ rồng quấn Vì mà giám mơ ước: Anh Thân em cỏ may đường Ước gió lớn nặng sương Bơng gạo xuống đường với cỏ may may… Hát Xéc Bùa Năm cũ nhà ông hết Tết cũ nhà ông qua Bước chân năm Mỗi năm lần Anh em Đến chơi nhà ông nào? Đến chơi nhà ông Hay: Trông ngó lại Quay mắt đưa ngó nhìn Phía trước tốt rặng hoa đào Bờ đẹp nhiều rặng thông Hoa đào năm mùa trổ nhiều Hoa cau năm mùa kết sai trái… Trâu bị nhà ơng nhốt buộc đầy sân Có hàng buộc trâu có hàng buộc bị Đụn lúa nếp nhà ơng ăn đến tháng năm Đụng lúa chăm nhà ông ăn đến tháng mười… 97 ! Hát Thường Ràng Hát thường ràng đám cưới: Bày mâm cơm cửa Dãy mâm cơm gian Bàn cơm ăn rượu cần uống Bình rượu nhỏ vả Hũ rượu ngã voi nằm Đổ hết trăm xuồng nước Cắm trăm roi cần… Hoặc hát thời tiết thuận lợi cho mùa màng tươi tốt, mùa: Mưa lâm thâm gió mát Năm đất Mường ta Lúa sai mặt Lúa trái trám trái bùi Cho miệng nhai Cho vai gánh Hát Bọ Mẹng Hương thơm hoa mà bay ngào ngạt Khơng biết thơm bơng mít sau nhà Thơm hoa cà trước cửa Hay thơm hoa nhãn hoa vịng (hồng bì)? Và ướm hỏi: Anh vào sân muốn thăm nhà Sợ chó đầu to dành 98 ! Nanh to chuối Sao em không đuổi cho anh vào cùng? Để chờ nghe hát trả lời: Chó đen nhà em mải rừng Chó trắng nhà em bận săn Cịn chó vỉ vỉ vằn vằn Chỉ biết vẫy mà không hay cắn 99 ! PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÁM CƯỚI MƯỜNG THẠCH THẤT Ảnh 1: Quang cảnh xã Yên Bình (Nguồn: Tác giả chụp, tháng năm 2015) ! Ảnh 2: Nhà truyền thống người Mường Thạch Thất (Nguồn: Tác giả chụp, tháng năm 2015) ... người! Thực tiễn Việt nam cho thấy, khái niệm dân tộc tộc người đã, đồng thời tồn Khái niệm dân tộc dùng để Dân tộc Việt Nam (tất người công dân Việt Nam, sinh sống đất Việt Nam Việt kiều nước... đổi trang phục cưới, cỗ cưới !! Trang phục cưới theo phong cách đại Về trang phục truyền thống cô dâu, rể người tham dự đám cưới có thay đổi định Theo phong tục cổ truyền, rể mặc trang phục truyền... Ngoài hoạt động trồng trọt, người Mường Thạch Thất cịn có hoạt động mưu sinh 22 ! hỗ trợ không quan trọng: chăn ni, thủ cơng gia đình, săn bắt hái lượm,… Sản phẩm thủ công họ chủ yếu phục vụ trồng

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w