1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác trưng bày chuyên đề tại bảo tàng mỹ thuật việt nam từ năm 2000 đến nay

108 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Công tác tuyên truyền, giới thiệu những sưu tập mỹ thuật của Bảo tμng luôn được tổ chức nghiêm túc đạt chất lượng vμ hiệu quả cao qua các trưng bμy chuyên đề cũng như triển lãm lưu động

Trang 1

Trường đại học văn hóa Hμ Nội

Khoa Bảo tμng

*********

Nguyễn Hữu Tam

Tìm hiểu công tác trưng bμy chuyên đề tại bảo tμng mỹ thuật việt nam

Trang 2

Qua đõy, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban Giám đốc vμ cán bộ các phòng ban của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã tạo điều kiện giỳp đỡ em hoμn thμnh khóa luận nμy

Tuy đó cú nhiều cố gắng song do trình độ nghiờn cứu và sự hiểu biết cũn hạn chế nờn khúa luận tốt nghiệp chắc chắn cũn nhiều thiếu sút Rất mong sự đúng gúp của cỏc thầy, cô giáo và cỏc bạn để đề tài đ−ợc hoàn thiện hơn

Em xin chõn thành cảm ơn!

Sinh viờn Nguyễn Hữu Tam

Trang 3

Mục lục

Chương 1: Khái quát về bảo tμng Mỹ thuật Việt

Nam vμ vai trò của công tác trưng bμy chuyên đề 4 1.1 Khái quát về bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam 4 1.1.1 Quá trình hình thμnh vμ phát triển của bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam 4

1.1.2 Chức năng vμ nhiệm vụ của bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam 8 1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam 11 1.1.4 Nội dung trưng bμy của bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam 12

2.1 Đặc điểm của công tác trưng bμy chuyên đề tại Bảo tμng Mỹ thuật

2.2 Quá trình tổ chức thực hiện trưng bμy chuyên đề tại Bảo tμng

2.2.1 Mục đích, yêu cầu vμ việc xây dựng kế hoạch trưng bμy chuyên đề 34 2.2.2 Cách thức tổ chức trưng bμy chuyên đề 37 2.2.3 Giải pháp mỹ thuật cho trưng bμy chuyên đề tại BTMTVN 43

2.3 Hoạt động trưng bμy chuyên đề tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam 45 2.4 Nội dung của một số trưng bμy chuyên đề tiêu biểu 58

Trang 4

Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn

nữa chất lượng vμ hiệu quả công tác trưng bμy

3.1 Nhận xét, đánh giá hoạt động trưng bμy chuyên đề của bảo tμng

3.1.1 Hiệu quả của công tác trưng bμy chuyên đề tại Bảo tμng

3.1.2 Những hạn chế trong hoạt động trưng bμy chuyên đề của

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng vμ hiệu

quả công tác trưng bμy chuyên đề của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam 76

3.2.1 Về lập kế hoạch trưng bμy chuyên đề 77 3.2.2 Tăng cường bổ sung nội dung phong phú cho trưng bμy chuyên đề 79 3.2.3 Tăng cường các phương tiện vμ trang thiết bị phù hợp với các

loại hình tác phẩm nghệ thuật của trưng bμy chuyên đề 80 3.2.4 Nâng cao hơn nữa công tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị

3.2.5 Cần bảo quản tốt hơn nữa cho các tác phẩm nghệ thuật trong

3.2.6 Tiếp tục mở rộng giao lưu, hợp tác với các cá nhân, tổ chức

3.2.7 Tiếp tục đμo tạo nâng cao trình độ cho cán bộ trực tiếp tổ chức

Trang 5

sử mỹ thuật Việt Nam Công tác tuyên truyền, giới thiệu những sưu tập mỹ thuật của Bảo tμng luôn được tổ chức nghiêm túc đạt chất lượng vμ hiệu quả cao qua các trưng bμy chuyên đề cũng như triển lãm lưu động trong vμ ngoμi nước Các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc tiêu biểu từ xa xưa đến nay đã

được giới thiệu rộng khắp các miền đất nước vμ trên thế giới Triển lãm mỹ thuật Việt Nam tại các tỉnh vùng sâu, vùng xa như Tây Nguyên, An Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn đã góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ của người dân Triển lãm lưu động giới thiệu về mỹ thuật chất liệu truyền thống như lụa, sơn mμi, trang phục dân tộc, gốm của Việt Nam tới Nhật Bản, Hμn Quốc, Phần Lan, Italia, áo, Hoa Kỳ đã giúp công chúng nước ngoμi hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam, về kho tμng di sản văn hoá phong phú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Lμ một sinh viên được đμo tạo theo chuyên ngμnh Bảo tồn bảo tμng, lại được về thực tập ngay tại BTMTVN, em đã được tiếp xúc trực tiếp với hệ thống trưng bμy cũng như các công tác nghiệp vụ của bảo tμng Bên cạnh việc hiểu biết thêm về BTMTVN, về lịch sử cũng như các thμnh tựu nghệ thuật của dân tộc, em rất mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu về công tác trưng bμy của BTMTVN Được sự gợi ý của cô giáo hướng dẫn PGS.TS

Nguyễn Thị Huệ, em đã mạnh dạn chọn đề tμi: Tìn hiểu công tác trưng

bμy chuyên đề tại bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam từ năm 2000 đến nay

Trang 6

lμm đối tượng nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của mình, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về những thμnh tựu mμ BTMTVN đã đạt được trong công tác trưng bμy nói chung vμ trưng bμy chuyên đề nói riêng Qua đó, em mong được góp những suy nghĩ nhỏ bé của mình đối với hoạt động của BTMTVN trong sự nghiệp bảo tồn vμ phát huy di sản văn hóa dân tộc

2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu khái quát về BTMTVN với các chức năng vμ nhiệm vụ của

bảo tμng

- Nghiên cứu, tìm hiểu một số khái niệm về trưng bμy chuyên đề vμ vai

trò của trưng bμy chuyên đề trong bảo tμng

- Nghiên cứu thực trạng hoạt động trưng bμy chuyên đề của BTMTVN

từ năm 2000 đến nay

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng vμ hiệu

quả của hoạt động trưng bμy chuyên đề tại BTMTVN

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu lμ công tác trưng bμy chuyên đề của bảo tμng

Mỹ thuật Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tμi lμ hoạt động trưng bμy chuyên đề đã

được thực hiện tại BTMTVN từ năm 2000 đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện, khóa luận đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau :

- Phương pháp nghiên cứu bảo tμng học

- Phương pháp khảo sát, thống kê vμ phân loại các trưng bμy chuyên đề

- Phương pháp phỏng vấn, điều tra xã hội học

Trang 7

- Phương pháp phân tích vμ tổng hợp tμi liệu

- Phương pháp chuyên gia để hệ thống hóa tμi liệu cho khoa luận

6 Bố cục của khoá luận

Ngoμi phần Mở đầu, Kết luận, Tμi liệu tham khảo vμ Phụ lục, khoá luận

được chia lμm 3 chương :

Chương 1 : Khái quát về bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam vμ vai trò của công

tác trưng bμy chuyên đề

Chương 2 : Thực trạng công tác trưng bμy chuyên đề tại bảo tμng Mỹ thuật

Việt Nam (từ năm 2000 đến nay)

Chương 3 : Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng vμ

hiệu quả công tác trưng bμy chuyên đề tại bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam  

Chương 1 Khái quát về bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam vμ vai trò của công tác trưng bμy chuyên đề 1.1 Khái quát về bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

1.1.1 Quá trình hình thμnh vμ phát triển của bảo tμng Mỹ thuật Việt

Nam

- Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam chính thức khai trương phục vụ công chúng vμo 26/6/1966 Hiện nay bảo tμng có 2 cơ sở, cơ sở 1 nằm tại 66 Nguyễn Thái Học, với tổng diện tích khoảng 4417m2, cơ sở 2 của bảo tμng chính lμ hệ thống kho bảo quản vμ tu sửa phục chế với diện tích gần 3000m2 nằm tại 97 Hoμng Cầu - Đống Đa – Hμ Nội

1.1.2 Chức năng vμ nhiệm vụ của bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

Trang 8

- Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam lμ cơ quan trực thuộc Bộ Văn hóa – Thể thao vμ Du lịch, có chức năng nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bμy vμ giới thiệu các tμi liệu hiện vật, các tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu của Việt Nam Đồng thời, Bảo tμng có nhiệm vụ cụ thể do Bộ Ván hóa – Thể thao vμ du lịch quy định

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam bao gồm : Ban giám đốc (Giám đốc vμ 2 Phó Giám đốc), Phòng Quản lý hiện vật, Phòng Trưng bμy – Tuyên truyền, Phòng Hμnh chính – Tổng hợp - Đối ngoại, Trung tâm Bảo quản vμ Tu sửa tác phẩm nghệ thuật, Trung tâm giám

định tác phẩm nghệ thuật vμ Tổ bảo vệ

1.1.4 Nội dưng trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

Hệ thống trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam hiện nay bao gồm 6 chủ đề :

Chủ đề 1 : Mỹ thuật Việt Nam thời Tiền sử - Sơ sử

Chủ đề 2 : Mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX (thời Lý -

Trần - Lê sơ - Mạc - Lê Trung Hưng - Tây Sơn - Nguyễn) Chủ đề 3 : Tranh tượng Việt Nam từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI Chủ đề 4 : Mỹ thuật trang trí ứng dụng

Chủ đề 5 : Mỹ thuật dân gian Việt Nam

Chủ đề 6 : Nghệ thuật gốm Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XXI

Trang 9

- Góp phần nâng cao hiệu quả trưng bμy, thu hút khách tham quan

- Góp phần quan trọng vμo công tác giáo dục, phổ biến kiến thức chung của bảo tμng

- Góp phần mở rộng hợp tác, giao lưu văn hóa quốc tế, đồng thời củng cố cơ sở kinh tế của Bảo tμng

Chương 2 Thực trạng công tác trưng bμy chuyên đề

tại bảo tμng Mỹ Thuật Việt Nam 2.1 Đặc điểm của công tác trưng bμy chuyên đề tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

- Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam trưng bμy hiện vật lμ các tác phẩm mỹ thuật có giá trị

- Các hình thức tổ chức trưng bμy chuyên đề của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam :

+ Các trưng bμy chuyên đề, triển lãm chuyên đề do Bảo tμng tổ chức ngay tại phòng trưng bμy chuyên đề của Bảo tμng (tầng I nhμ B)

+ Các trưng bμy chuyên đề, triển lãm chuyên đề do Bảo tμng kết hợp với các cá nhân hoặc các tổ chức trong vμ ngoμi nước trưng bμy tại phòng trưng bμy chuyên đề của Bảo tμng

+ Các trưng bμy chuyên đề , triển lãm chuyên đề do Bảo tμng kết hợp với Bảo tμng địa phương hoặc với các tổ chức nước ngoμi tổ chức trưng bμy tại địa phương hoặc ở nước ngoμi (hình thức trưng bμy lưu động hay còn gọi lμ triển lãm lưu động)

Trang 10

2.2 Quá trình tổ chức thực hiện tr−ng bμy chuyên đề tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

2.2.1 Mục đích, yêu cầu vμ việc xây dựng kế hoạch tr−ng bμy chuyên đề 2.2.2 Cách thức tổ chức tr−ng bμy chuyên đề

Các giai đoạn trong tr−ng bμy chuyên đề của bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam :

a Giai đoạn chuẩn bị

b Giai đoạn tổ chức

c Kết thúc tr−ng bμy chuyên đề

2.2.3 Giải pháp mỹ thuật cho công tác tr−ng bμy chuyên đề của bảo tμng

Mỹ thuật Việt Nam

2.3 Hoạt động tr−ng bμy chuyên đề của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

Thống kê các tr−ng bμy chuyên đề tiêu biểu của Bảo tãng Mỹ thuật Việt Nam đã thực hiện từ năm 2000 đến năm 2008

2.4 Nội dung một số tr−ng bμy chuyên đề tiêu biểu

Tìm hiểu nội dung của một số tr−ng bμy chuyên đề tiêu biểu của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam dựa trên mục đích, loại hình của tr−ng bμy chuyên

Trang 11

Chương 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa

chất lượng vμ hiệu quả công tác trưng bμy

chuyên đề tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

3.1 Nhận xét, đánh giá hoạt động trưng bμy chuyên đề của bảo tμng

Mỹ thuật Việt Nam

3.1.1 Hiệu quả của công tác trưng bμy chuyên đề tại Bảo tμng

Mỹ thuật Việt Nam

3.1.2 Những hạn chế trong hoạt động trưng bμy chuyên đề của

Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng vμ hiệu

quả công tác trưng bμy chuyên đề của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

3.2.1 Lập kế hoạch trưng bμy chuyên đề 3.2.2 Tăng cường bổ sung nội dung phong phú cho trưng bμy chuyên đề 3.2.3 Tăng cường các phương tiện vμ trang thiết bị phù hợp với các

loại hình tác phẩm nghệ thuật của trưng bμy chuyên đề

3.2.4 Nâng cao hơn nữa công tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị

cho từng cuộc trưng bμy

3.2.5 Cần bảo quản tốt hơn nữa cho các tác phẩm nghệ thuật trong

3.2.6 Tiếp tục mở rộng giao lưu, hợp tác với các cá nhân, tổ chức

văn hóa trong vμ ngoμi nước

3.2.7 Tiếp tục đμo tạo nâng cao trình độ cho cán bộ trực tiếp tổ chức

các trưng bμy chuyên đề

Trang 12

Kết luận

Hoạt động trưng bμy chuyên đề của BTMTVN đã đạt được những thμnh tựu rất đáng ghi nhận Hμng năm , BTMTVN đã tổ chức nhiều cuộc trưng bμy chuyên đề với quy mô lớn nhỏ tại phòng trưng bμy của bảo tμng cũng như tại một số địa phương trong nước vμ nước ngoμi

Trong những năm qua, BTMTVN đã có những bước tiến mạnh mẽ trong việc thực hiện kế hoạch 10 năm phát triển bảo tμng (từ 2000 đến 2010) Hiện nay, BTMTVN đã đưa ra những mục tiêu cụ thể cho kế hoạch phát triển bảo tμng giai đoạn sắp tới (đến năm 2020), trong đó có việc thúc

đẩy hơn nữa hoạt động trưng bμy chuyên đề, đặc biệt lμ những cuộc trưng bμy chuyên đề tới các địa phương trong nước vμ nước ngoμi nhằm nâng cao hơn nữa công tác xã hội hóa bảo tμng vμ mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế, góp phần xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đμ bản sắc dân tộc Phương hướng đó của BTMTVN cũng lμ phương hướng phát triển chung của ngμnh bảo tồn bảo tμng nước ta hiện nay

Xin chân thμnh cám ơn!

Trang 13

Chương 1 Khái quát về bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam vμ vai trò của công tác trưng bμy chuyên đề

1.1 Khái quát về bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

1.1.1 Quá trình hình thμnh vμ phát triển của bảo tμng Mỹ thuật Việt

Năm 1962, Nhμ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoμ quyết định giao biệt thự nμy cho Bộ Văn hoá để cải tạo thμnh nơi trưng bμy lâu dμi các tác phẩm mỹ thuật, trước tiên lμ mỹ thuật Việt Nam

Viện Bảo tμng Mỹ thuật Mỹ nghệ thuộc Bộ Văn hoá ra đời cùng thời

điểm đó đã tập trung công sức, trí tuệ vμo công trình nμy trên hai phương diện: chuẩn bị nội dung trưng bμy vμ cải tạo kiến trúc toμ nhμ cổ của Pháp

Đội ngũ cán bộ Viện Mỹ thuật Mỹ nghệ đứng đầu lμ cố hoạ sỹ Nguyễn Đỗ Cung cùng đông đảo các cộng tác viên đã nghiêm túc với trách nhiệm của mình để cải tạo ngôi nhμ từ kiểu Âu Tây thμnh kiến trúc Việt Nam phù hợp

Trang 14

với công dụng của một bảo tμng mỹ thuật Trên cơ sở những nghiên cứu, tư liệu về kiến trúc vμ trang trí cổ dân tộc, đội ngũ cán bộ đã xây dựng nên phương án cải tạo nội ngoại thất toμ nhμ tạo nên một không gian thật đơn giản mμ ấm cúng, sang trọng mμ gần gũi góp phần tôn thêm vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật Song song với công việc thi công cải tạo toμ nhμ, công tác sưu tầm, xây dựng các bộ sưu tập mỹ thuật đựơc tiến hμnh khá công phu: ngoμi nguồn hiện vật do Bộ Văn hoá giao quản lý, Bảo tμng đã vận

động hiến tặng, mua, mượn tác phẩm của các nhμ sưu tập tư nhân, các hoạ

sỹ

Sau 4 năm miệt mμi xây dựng, ngμy 26 tháng 6 năm 1966, Bảo tμng

Mỹ thuật Việt Nam chính thức được khai trương để phục vụ công chúng.Về cấu trúc nội dung, hệ thống trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã

được phân khu một cách linh hoạt, sáng tạo: kết hợp trưng bμy theo tiến trình lịch sử vμ theo loại hình, chất liệu nhằm mục đích giới thiệu khái quát nền mỹ thuật Việt Nam nhiều sắc thái độc đáo vμ truyền thống từ xưa đến nay

Năm 1972, theo nghị quyết số 84/VH-QĐ của Bộ Văn hóa, Viện Bảo tμng Mỹ thuật Mỹ nghệ chính thức đổi tên thμnh BTMTVN Kể từ đó, Bảo tμng đã thực hiện nhiều cuộc trưng bμy, triển lãm với quy mô lớn, đồng thời

cử cán bộ lμm công tác sưu tầm đi các nơi sưu tầm về cho Bảo tμng nhiều

bộ sưu tập quý giá

Năm 1974, BTMTVN mở cuộc triển lãm với quy mô lớn về “Mỹ

thuật điêu khắc đá cổ Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm lễ Quốc khánh 2/9 vμ Tết nguyên đán hμng năm, Bảo tμng thường tổ chức công bố các sưu tập quý dưới hình thức trưng bμy

kho mở, điển hình lμ các cuộc trưng bμy : “Mỹ thuật Gốm Việt

Nam”(1974), “Mỹ thuật dân gian vμ dân tộc ít người”(1976), “Mỹ thuật

Trang 15

điêu khắc cổ tranh cổ Việt Nam”(1977), “Nghệ thuật đồ đồng vμ sơ kỳ đồ sắt”(1980)

Năm 1986, nhân kỷ niệm 20 năm ngμy thμnh lập, Bảo tμng đã tổ chức nhiều hội nghị khoa học, đánh giá về hiệu quả hoạt động của Bảo tμng sau 20 năm hình thμnh vμ phát triển, đồng thời Bảo tμng đã cho xuất bản nhiều sách báo, ấn phẩm, các tμi liệu dich thuật chuyên ngμnh, các sách mỹ thuật quý bằng nhiều thứ tiếng khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả công tác chuyên môn, góp phần hoμn thμnh nhiệm vụ của Đảng, Nhμ nước vμ Bộ Văn hóa Thông tin đã đề ra

Những năm sau đó, được sự quan tâm đầu tư của Chính phủ vμ Bộ Văn hoá Thông tin, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã nhiều lần mở rộng diện tích, đổi mới vμ nâng cấp nội dung trưng bμy cho phù hợp vμ đáp ứng ngμy cμng cao nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng

Năm 1997, Bảo tμng đã thực hiện dự án nâng cấp, cải tạo nhμ B, xây dựng mới nhμ C nhằm mở rộng toμn bộ diện tích trưng bμy tại 66 Nguyễn Thái Học - Hμ Nội lên 4417 m2 Kho bảo quản được di chuyển về cơ sở II của Bảo tμng tại Hoμng Cầu - Đống Đa - Hμ Nội

Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã nhiều lần tiến hμnh chỉnh lý nội dung, đổi mới trưng bμy nhằm phục vụ công chúng Số lượng hiện vật trưng bμy thường xuyên trước có hơn 1000 hiện vật, nay tăng lên gần 2000 hiện vật (với 2 bộ sưu tập mới được bổ sung lμ nghệ thuật trang trí ứng dụng vμ gốm nghệ thuật Việt Nam ) Bên cạnh đó, các triển lãm chuyên đề thường xuyên được tổ chức nhằm giúp công chúng có được cái nhìn toμn diện hơn

về mỹ thuật trong nước vμ nước ngoμi Ngoμi việc cải tạo phần kiến trúc nội ngoại thất, Bảo tμng còn chỉnh lý, nâng cấp thiết bị phụ trợ trưng bμy từ hệ thống ánh sáng đến hệ thống điều hoμ nhiệt độ, độ ẩm, phòng chống cháy

nổ kết hợp với các thiết bị trưng bμy như tủ, khung tranh, bục tượng nhằm mục đích vừa tôn vinh được hiện vật vừa tạo được sự nhất quán thẩm

Trang 16

mỹ trong trưng bμy, tạo điều kiện tốt nhất cho khách đến tham quan thưởng

thức vμ nghiên cứu Hoạt động trưng bμy đã thể hiện tốt vai trò vừa như một

cầu nối thân quen vμ gần gũi giữa hiện vật với công chúng trong vμ ngoμi

nước vừa thể hiện được diện mạo, ngôn ngữ mỹ thuật của Bảo tμng

Với những thμnh tựu về phát triển kinh tế - xã hội qua những năm đổi

mới, cộng với sự quan tâm vμ chính sách của Nhμ nước Việt Nam về xây

dựng vμ phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đμ bản sắc dân tộc đã tạo thời

cơ cho Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam thực hiện những đổi mới nhằm nâng

cao chất lượng vμ hiệu quả công tác của mình, năm 2002 bảo tμng đã mở

rộng diện tích trụ sở số 2 của Bảo tμng Tại đây hệ thống kho bảo quản

được mở rộng diện tích lên gần 1000m2 lưu giữ tổng cộng gần 20000 hiện

vật, có phòng thí nghiệm được trang bị hiện đại phục vụ công tác tu sửa,

phục chế các tác phẩm nghệ thuật vμ phòng họp với các thiết bị phục vụ hội

nghị, hội thảo khoa học cũng như các hoạt động văn hoá nghệ thuật khác

Đặc biệt, năm 2004, Bộ Văn hoá - Thông tin đã có quyết định thμnh

lập Trung tâm Bảo quản, tu sửa các tác phẩm mỹ thuật trực thuộc Bảo tμng

Đây lμ tổ chức đầu tiên tại Việt Nam hoạt động chuyên sâu về mỹ thuật có

ứng dụng nhiều nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thiết bị công nghệ vμ kỹ

năng chuyên môn Việc ra đời của Trung tâm lμ một dấu mốc quan trọng

khẳng định sự trưởng thμnh của Bảo tμng trong lĩnh vực bảo quản, phục chế

mỹ thuật song cũng đặt ra nhiều thách thức Do đó, Bảo tμng đang tích cực

xúc tiến việc tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân công tạo điều kiện

cho các hoạt động thực tiễn của Trung tâm sau nμy

Hiện nay, nội dung trưng bμy của BTMTVN bao gồm 6 chủ đề :

1 Mỹ thuật Việt Nam thời Tiền sử - Sơ sử

2.Mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX (thời Lý - Trần -

Lê sơ - Mạc - Lê Trung Hưng - Tây Sơn - Nguyễn)

Trang 17

3.Tranh tượng Việt Nam từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI

4 Mỹ thuật trang trí ứng dụng

5 Mỹ thuật dân gian Việt Nam

6.Nghệ thuật gốm Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XXI

Trong những năm qua, được sự quan tâm vμ đầu tư của Nhμ nước cùng với những nỗ lực trong công tác của mình, Bảo tμng luôn xứng đáng

lμ một trong những trung tâm lớn về văn hoá - nghệ thuật của cả nước, lμ nơi bảo tồn, gìn giữ vμ giới thiệu các giá trị di sản văn hoá mỹ thuật Việt nam, góp phần nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hμo vμ ý thức về bản sắc nghệ thuật tạo hình dân tộc, lμ nơi thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá với quốc tế Sau hơn 40 năm thμnh lập vμ phát triển, Bảo tμng

Mỹ thuật Việt Nam đã đạt được những thμnh tựu lớn lao, được Nhμ nước tặng thưởng :

- Huân chương lao động hạng III (1977)

- Huân chương lao động hạng II (1983)

- Huân chương lao động hạng III (1986)

- Huân chương lao động hạng I (1996)

- Huân chương độc lập hạng III (2009)

1.1.2 Chức năng vμ nhiệm vụ của bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

“Bảo tμng ngμy cμng phát triển với nhiều hình thức hoạt động đa dạng đã thể hiện rõ vai trò của một thiết chế văn hóa đặc thù, được xây dựng nhằm gắn kết hiện tại với quá khứ, đồng thời chuyển giao các giá trị văn hóa của các thế hệ chủ nhân sáng tạo ra cho các thế hệ tương lai Vì vậy chức năng xã hội vμ đối tượng, phạm vi, phương hướng hoạt động của bảo tμng luôn được bổ sung vμ đổi mới Do đó, trong thời kỳ hiện nay, bảo tμng

dù có khác nhau về loại hình, về tính chất vμ quy mô hình thức tổ chức thì

Trang 18

vẫn phải thực hiện các chức năng có tính truyền thống (đó lμ chức năng nghiên cứu khoa học, giáo dục) vμ các chức năng mới mμ xã hội giao cho bảo tμng phải thực hiện (đó lμ chức năng thông tin giải trí vμ thưởng thức)”1 BTMTVN lμ một bảo tμng quốc gia thuộc hệ thống các bảo tμng Việt Nam nên Bảo tμng cũng có những chức năng xã hội, đó lμ :

- Chức năng nghiên cứu khoa học

- Chức năng giáo dục tuyên truyền

- Chức năng bảo quản di sản nghệ thuật

- Chức năng thông tin, giải trí vμ thưởng thức

- Chức năng tμi liệu hóa khoa học Theo Quyết định số 37/ 2004/ QĐ - BVHTT ngày 28/6/2004 của Bộ Văn hóa Thông tin, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có những chức năng cụ thể như sau :

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa – Thông tin (nay lμ Bộ Văn hoá - Thể thao vμ Du lịch), có chức năng nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày vμ giới thiệu những tài liệu, hiện vật, các tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu của Việt Nam

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là bảo tàng quốc gia, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và ngân

h ng

Những nhiệm vụ của Bảo tàng được Bộ Văn hóa qui định như sau:

1 Trình Bộ trưởng qui hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn, hằng năm của Bảo tàng và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt

1

Trang 19

2 Nghiªn cứu về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng c¸c d©n tộc Việt Nam phï hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, th«ng qua c¸c tài liệu, hiện vật của Bảo tàng

3 Sưu tầm kiểm kª, bảo quản, trưng by v giới thiệu c¸c tài liệu hiện vật

về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng c¸c d©n tộc Việt Nam

4 Hướng dẫn, phục vụ nh©n d©n trong nước và kh¸ch nước ngoài tham quan, nghiªn cứu tại Bảo tàng; thực hiện c¸c h×nh thức tuyªn truyền gi¸o dục về lịch sử mỹ thuật cộng đồng c¸c d©n tộc Việt Nam th«ng qua tài liệu hiện vật của Bảo tàng

5 Nghiªn cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học c«ng nghệ vào hoạt động của Bảo tàng

6 Hướng dẫn chuyªn m«n nghiệp vụ cho c¸c Bảo tàng, di tÝch, nhà trưng bày và chủ sở hữu di sản phï hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo sự ph©n c«ng của Bộ hoặc đề nghị của địa phương, tổ chức và c¸ nh©n

7 Tiếp nhận tài liệu, hiện vật, sưu tập di sản văn ho¸ phi vật thể, di vật,

cổ vật, bảo vật quốc gia về lịch sử mỹ thuật của c¸c tổ chức và c¸ nh©n trao tặng hoặc gửi giữ theo qui định của ph¸p luật

8 Thực hiện việc điều chuyển tài liệu, hiện vật theo qui định; cung cấp bản sao tài liệu, hiện vật theo chức năng nhiệm vụ được giao và qui định của ph¸p luật

9 Hỗ trợ c¸c hoạt động phổ biến, truyền dạy kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, nghề thủ c«ng truyền thống cã gi¸ trị tiªu biểu; hỗ trợ c¸c hoạt động trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nghệ nh©n, nghệ sĩ nắm giữ bÝ quyết nghề nghiệp và  cã c«ng bảo vệ, phổ biến c¸c loại h×nh nghệ thuật truyền thống, nghề thủ c«ng mỹ nghệ truyền thống

Trang 20

10 Thực hiện hợp tác quốc tế theo kế hoạch của Bộ và qui định của pháp luật

11 Tổ chức các hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí, hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng và qui định của pháp luật

12 Thu phí, lệ phí, quản lý và sử dụng theo qui định của pháp luật

13 Đảm bảo an toàn, an ninh trong khu vực do Bảo tàng quản lý

14 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, nhân sự và thực hiện các chế độ, chính sách đối với viên chức, người lao động theo qui định của nhà nước và phân cấp quản lý của Bộ

15 Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao và các nguồn thu khác theo qui định của Nhà nước

16 Thực hiện các nhiệm vụ do Bộ trưởng giao

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

Các phòng hμnh chính tổng hợp

Trung tâm giám định tác phẩm mỹ thuật

Phòng Quản

lý hiện vật

Phòng Trưng bμy tuyên truyền

Phòng Hμnh chính tổng hợp

Tổ bảo vệ

Trang 21

Hiện nay cơ cấu tổ chức của BTMTVN bao gồm : Ban Giám đốc, phòng chuyên môn nghiệp vụ, phòng hμnh chính tổng hợp vμ 2 trung tâm trực thuộc Trong đó :

- Ban Giám đốc : bao gồm 1 Giám đốc vμ 2 Phó Giám đốc

- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ :

+ Phòng Quản lý hiện vật ( quản lý nghiệp vụ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê vμ bảo quản) : bao gồm 2 phó phòng vμ 11 nhân viên

+ Phòng Trưng bμy – Giáo dục : gồm 2 phó phòng vμ 9 nhân viên, trong đó, 3 nhân viên phụ trách Trưng bμy, 6 nhân viên phụ trách thuyết minh

1.1.4 Nội dung trưng bμy của bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

Trải qua nhiều lần nâng cấp, bổ sung vμ đổi mới, hiện nay hệ thống trưng bμy của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã khá hoμn chỉnh, bao gồm 6 chủ đề:

- Mỹ thuật Việt Nam thời Tiền sử - Sơ sử

- Mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX (thời Lý - Trần - Lê sơ - Mạc - Lê Trung Hưng - Tây Sơn - Nguyễn)

Trang 22

- Tranh tượng Việt Nam từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI

- Mỹ thuật trang trí ứng dụng

- Mỹ thuật dân gian Việt Nam

- Nghệ thuật gốm Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XXI

Với 2045 hiện vật vμ tác phẩm trong tổng số gần hai vạn hiện vật bảo tμng đang quản lý, hệ thống trưng bμy của bảo tμng được giới thiệu theo trình tự thời gian vμ theo chuyên đề (chất liệu, loại hình) giúp cho người xem hiểu khái quát về tiến trình phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam giμu tính nhân văn, mang đậm bản sắc dân tộc Đặc biệt lμ bộ sưu tập về những tác phẩm sáng giá của các tác giả danh tiếng đại biểu cho hội hoạ vμ điêu khắc Việt Nam ở thế kỷ XX

Chủ đề 1 : Mỹ thuật Việt Nam thời Tiền sử - Sơ sử

Chủ đề nμy được Bảo tμng bố trí trưng bμy tại phòng 1 với tổng số

115 hiện vật vμ 8 lμi liệu khoa học phụ Nội dung chủ yếu nói về những thμnh tựu mỹ thuật bước đầu của dân tộc từ thời Tiền sử – Sơ sử

Từ khoảng 10.000 năm cho đến hơn 2000 năm cách ngμy nay, trên lãnh thổ Việt Nam đã từng bước hình thμnh nền nghệ thuật bản địa vμ phát triển liên tục từ các thời đại đồ đá sang thời đại đồ đồng vμ sơ kỳ đồ sắt với

sự xuất hiện ba trung tâm lớn: văn hóa Đông Sơn (ở phía Bắc), văn hoá Sa Huỳnh (ở miền Trung vμ Đông Nam Bộ), vμ văn hoá Dốc Chùa (ở lưu vực sông Đồng Nai) mμ đỉnh cao nhất lμ nghệ thuật Đông Sơn Các nền văn hoá nμy không ngừng giao lưu với các nền văn hoá khác cùng thời ở khu vực Hoa Nam, Đông Nam á lục địa vμ hải đảo

Phòng trưng bày này chủ yếu giới thiệu những di vật tiêu biểu về nghệ thuật cổ đại tại các tỉnh phía Bắc Các hiện vật trưng bμy trong phần nμy chủ yếu lμ : công cụ sản xuất, vũ khí, dụng cụ sinh hoạt, đồ trang sức, tượng nghệ thuật, nhạc cụ, gốm vμ đất nung

Trang 23

Chủ đề 2 : Mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX

Chủ đề trưng bμy Mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX

được chia lμm 3 tiểu đề :

Tiểu đề 1 :Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XI - XIV (Thời Lý - Trần)

Trưng bμy tại phòng 2,3,4 của Bảo tμng với 46 hiện vật Nội dung chủ yếu nói về thμnh tựu mỹ thuật của nước ta từ sau khi giμnh được quyền

tự chủ vμ quá trình phát triển văn hóa trong giai đoạn Lý – Trần

Sau một nghìn năm lệ thuộc phương Bắc, từ thế kỷ X nước Đại Việt - Nhμ nước quân chủ độc lập tự chủ Việt Nam ra đời Trong thời kỳ nμy Phật giáo có địa vị quan trọng trong xã hội Kiến trúc cung đình vμ kiến trúc Phật giáo phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện phát triển cho nghệ thuật điêu khắc vμ hội hoạ Qua những di vật quý báu được lưu giữ vμ trưng bμy tại Bảo tμng, ta thấy truyền thống sáng tạo lâu đời của nhân dân Việt Nam, với

những tác phẩm điêu khắc bằng đá vμ đất nung như Bệ tượng chạm sư tử,

Lá đề chạm phượng  đặc biệt có những công trình nghệ thuật có quy mô lớn

như pho tượng Phật Adiđμ (1057) tại chùa Phật Tích được lμm bằng đá cao

2m70 lμ tuyệt tác điêu khắc của thời kỳ nμy

Sang đến thời nhμ Trần, cách tạo hình trong các tác phẩm nghệ thuật

có nét mập, khỏe vμ mang tính hiện thực, không quá câu nệ sự gọt giũa, tỉ

mỉ, những yếu tố mới trong phong cách mỹ thuật có thể thấy rõ nét qua các

tác phẩm : “Hình chạm người múa trên viên gạch nung, Phù điêu trên đá

chùa Hoa Long 

Cùng lúc với sự phát triển rực rỡ của mỹ thuật người Việt ở phía Bắc, nghệ thuật Chăm Pa ở phía Nam cũng đạt được nhiều thμnh tựu đáng chú ý trong lĩnh vực kiến trúc vμ điêu khắc Tính hiện thực vμ yếu tố tôn giáo lμ phong cách mỹ thuật đặc trưng của thời kỳ nμy

Trang 24

Tiểu đề 2 : Mỹ thuật Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII (Thời

Lê sơ - Mạc - Lê Trung Hưng)

Bao gồm 77 hiện vật được trưng bμy tại phòng 5, 6 của Bảo tμng Đây

lμ giai đoạn đất nước vừa trải qua chiến tranh, triều đình nhμ Lê (TK XV)

có chủ trương hạn chế việc xây dựng các công trình kiến trúc to lớn từ cung

điện cho tới chùa chiền vμ cả lăng tẩm của vua chúa Đó lμ lý do cơ bản để thấy nghệ thuật giai đoạn nμy có quy mô nhỏ vμ đơn sơ Những tác phẩm của thời kỳ nμy được trưng bμy tại bảo tμng Mỹ thuật gồm các bản rập văn bia, các tượng thú tại lăng tẩm của các vua nhμ Lê

Các hiện vật tiêu biểu cho mỹ thuật thời Mạc (TK XVI) được trưng bμy tại đây thể hiện rõ phong cách: điêu khắc mang tính trang hoμng, tính hoμnh tráng cao cùng với sự xuất hiện xu hướng dân gian với thể loại điêu khắc trang trí đình lμng trong mỹ thuật truyền thống

Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng (TK XVII - XVIII) lμ giai đoạn hưng thịnh nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam thời cổ, trung đại Nó phát triển toμn diện về nhiều lĩnh vực như: điêu khắc, trang trí kiến trúc, gốm men, trong đó hội hoạ rất đa dạng về phong cách vμ phong phú về nội dung với

nhiều tác phẩm nổi tiếng được trưng bμy như : Tượng Quan Âm nghìn mắt

nghìn tay, tượng Hoμng Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, bộ cánh cửa chùa Keo

Trang 25

chân dung tể tướng Nguyễn Quý Kính – nguồn gốc sưu tập từ Nhμ thờ dòng họ Nguyễn Quý – Hμ Nội)

Các tác phẩm trưng bμy về mỹ thuật thời Nguyễn như Tượng Tuyết

Sơn , tượng Phật tam thế, tranh của các vị vua, hoμng hậu vμ các công

chúa Thời Nguyễn lμ triều đại cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam, mỹ thuật thế kỷ XIX có biểu hiện tách ra hai khuynh hướng rõ rệt: khuynh hướng cung đình với những công trình có quy mô to lớn về kiến trúc vμ điêu khắc; khuynh hướng dân gian với điêu khắc đình lμng cùng tranh thờ nhân vật anh hùng hay các dòng tộc Hiện nay, Bảo tμng còn lưu giữ rất nhiều những tác phẩm nghệ thuật của thời kỳ nμy

Chủ đề 3 : Mỹ thuật việt nam thế kỷ XX

Chủ đề trưng bμy Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX được chia lμm 6 tiểu

đề :

Tiểu đề 1: Mỹ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Trưng bμy tại phòng 9, 10, 11 với 99 tác phẩm mỹ thuật, phản ánh những thμnh tựu nghệ thuật mμ các nghệ sĩ Việt Nam đã đạt được từ đầu thế

kỷ XX đến những năm 50 Tất cả những tác phẩm nghệ thuật còn lưu giữ lại chính lμ thμnh quả của một quá trình lao động, học tập vμ đúc rút kinh nghiệm miệt mμi của các nghệ sĩ

Trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thμnh lập tại Hμ Nội năm

1925 đã tạo tiền đề cho các nghệ sĩ Việt Nam tiếp thu vμ kết hợp phương pháp khoa học hμn lâm viện Châu Âu vμ quan niệm, cách nhìn ước lệ của á Châu để sáng tác bằng chất liệu mμu dầu vμ sáng tạo nên chất liệu mới như sơn mμi, lụa

Tiếp nối thμnh tựu nghệ thuật từ các thế hệ đi trước, các tác phẩm

mỹ thuật trong giai đoạn 1930 - 1945 thể hiện rõ rệt hai xu hướng Lãng mạn vμ Hiện thực

Trang 26

Mỹ thuật trong giai đoạn 1945 – 1954 lại phản ánh sự chuyển hướng phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Các nghệ

sĩ lúc ấy đồng thời lμ những chiến sĩ vμ đề tμi trong các tác phẩm của họ mang đậm hơi thở hiện thực cách mạng ca ngợi cuộc đấu tranh kiên cường giμnh độc lập của nhân dân Việt Nam Hiện nay, Bảo tμng thường xuyên tổ chức các triển lãm, trưng bμy chuyên đề về các thμnh tựu mỹ thuật của thời

kỳ nμy

Tiểu đề 2 : Bộ sưu tập Tranh sơn mμi

Đây lμ một bộ sưu tập khá lớn với số lượng hơn 100 tác phẩm được trưng bμy tại các phòng 12, 13, 14, 15, 16, 17 của Bảo tμng Xuất phát từ những năm 30 của thế kỷ XX, sơn ta (chất liệu truyền thống chiết xuất từ một loại cây ở Việt Nam) được sử dụng lμm chất liệu mới của hội hoạ hiện đại Việt Nam, trên cơ sở đó hình thμnh nên một loại hình nghệ thuật mới mang tên lμ sơn mμi

Nghệ thuật sơn mμi còn bao gồm cả tranh sơn khắc Giai đoạn 1955 -

1963 lμ thời kỳ hưng thịnh, để lại nhiều tác phẩm sơn mμi có giá trị trong nền

mỹ thuật Việt Nam Các hoạ sĩ nổi tiếng của thời kỳ nμy lμ: Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Trần Văn Cẩn

Tiểu đề 3: Bộ sưu tập Tranh lụa

Bao gồm 90 tác phẩm được trưng bμy tại phong 18, 19 vμ 20 của Bảo tμng Nghệ thuật vẽ tranh lụa Việt Nam được biết đến vμ có tiếng vang từ những năm 30 của thế kỷ XX Người đi tiên phong, để lại dấu ấn đậm nét

lμ hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh với tác phẩm nổi tiếng Chơi ô ăn quan - (1930)

Từ sau cách mạng Tháng Tám (1945) vμ nhất lμ khi nước Việt Nam hoμn toμn độc lập (1975), nghệ thuật tranh lụa chuyển sang một giai đoạn mới, thay đổi mạnh mẽ cả về nội dung lẫn bút pháp thể hiện trong đó mầu

Trang 27

sắc, kỹ thuật xử lý ánh sáng, hoμ sắc có nhiều bước tiến quan trọng Đề tμi rất phong phú vμ đậm hơi thở hiện thực cuộc sống đã thúc đẩy người nghệ

sĩ bộc lộ sức sáng tạo với ngôn ngữ vμ những quan niệm mới

Bộ sưu tập nμy được đánh giá lμ một trong những bộ sưu tập nổi bật nhất vμ có giá trị nhất về nghệ thuật vẽ tranh lụa ở Việt Nam

Tiểu đề 4: Bộ sưu tập Tranh giấy

Được trưng bμy tại phòng 21, 22, 23 với 103 tác phẩm nghệ thuật Tranh vẽ trên giấy bằng các chất liệu mμu bột, mμu nước, phấn mầu phản

ánh cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam, đồng thời diễn tả thiên nhiên,

đời sống một cách sinh động, sâu sắc ở nhiều góc độ, trạng thái mμ hiệu quả không kém bất cứ một chất liệu nμo

Tranh khắc in trên giấy có truyền thống lâu đời bắt nguồn từ tranh dân gian Đông Hồ, Hμng Trống Sau nμy tiếp thu ảnh hưởng từ phương Tây nhiều hoạ sĩ đã sáng tác tranh khắc kẽm, khắc đồng Tranh khắc Việt Nam lμ

sự kết hợp chất trang trí truyền thống với khoa học thẩm mỹ phương Tây vμ phong cách cá nhân nghệ sĩ, đạt được vẻ đẹp riêng trong nền mỹ thuật hiện

đại Việt Nam

Tiểu đề 5: Bộ sưu tập Tranh mμu dầu

Với 54 tác phẩm được trưng bμy riêng tại phòng 24 Bức tranh mầu

dầu được biết đến đầu tiên lμ của hoạ sĩ Lê Huy Miến: Chân dung cụ Tú

Mền (1898), Bình văn (1905), sau đó chất liệu mầu dầu thường được các

nghệ sĩ sử dụng từ năm 1925

Các tác phẩm mỹ thuật mμu dầu trưng bμy ở Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam cho thấy bản sắc riêng biệt, độc đáo vμ sự phát triển đa dạng của các khuynh hướng nghệ thuật: từ Lãng mạn, Hiện thực (1925 - 1945), Hiện thực Cách mạng vμ Hiện thực xã hội chủ nghĩa (1945 - 1980), cho đến Hiện thực, ấn tượng, Biểu hiện, Trừu tượng, Siêu thực (1980 đến nay) với các

Trang 28

nghệ sĩ xuất sắc như: Tô Ngọc Vân, Lê Phổ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái Lưu Công Nhân, Nguyễn Trọng Kiệm, Nguyễn Trung, Đỗ Quang Em

Tiểu đề 6 : Điêu khắc hiện đại

Bao gồm 36 tác phẩm được trưng bμy chung cùng với các tác phẩm chất liệu khác tại hμnh lang tầng 2, tầng 3 nhμ A

Điêu khắc hiện đại Việt Nam giμu tính hiện thực được thể hiện bằng

sự kết hợp hμi hoμ giữa hình khối, đường nét truyền thống với cách nhìn vμ quan niệm hiện đại Những nghệ sĩ nổi tiếng tạo nên phong cách riêng, độc

đáo như: Vũ Cao Đμm, Nguyễn Thị Kim, Nguyễn Hải, Lê Công Thμnh, Tạ Quang Bạo, Hứa Tử Hoμi, Phan Gia Hương Họ lμ những tác giả có những

đóng góp không nhỏ cho sự phát triển mạnh mẽ, giúp cho điêu khắc có tiếng nói riêng vμ vị trí trong lịch sử mỹ thuật hiện đại Việt Nam Việc trưng bμy những tác phẩm điêu khắc nμy ngoμi vấn đề bảo tồn những giá trị nghệ thuật đặc sắc còn lμ để tôn vinh đóng góp của những nghệ sĩ cho nền

mỹ thuật Việt Nam

Chủ đề 4 : Nghệ thuật trang trí ứng dụng

Chủ đề nμy bμo gồm 639 hiện vật được trưng bμy tại phòng 25, 26,

27 của Bảo tμng

Sưu tập chuyên đề nghệ thuật trang trí ứng dụng giới thiệu những hiện vật lμ các sản phẩm mỹ thuật thủ công, không chỉ phản ánh sự tiện ích trong sử dụng mμ còn nêu bật được vẻ đẹp độc đáo, hình thức tư duy sáng tạo vμ kỹ năng nghề nghiệp điêu luyện qua đó nói lên bản sắc văn hoá của từng dân tộc trong cộng đồng người Việt Nam, vừa có tính bản địa, vừa tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cực của văn hoá, nghệ thuật nước ngoμi

Trang 29

Chủ đề 5: Mỹ thuật dân gian Việt Nam

Bao gồm 207 tác phẩm được trưng bμy tại phòng 27, 28, 29 của Bảo tμng

Mỹ thuật dân gian lμ thμnh phần thiết yếu trong nền văn hoá - nghệ thuật dân tộc Việt Nam với các dòng tranh dân gian nổi tiếng: Đông Hồ, Hμng Trống, Kim Hoμng, Lμng Sình vμ tranh thờ cổ ở các khu vực đồng bằng vμ miền núi Các dòng tranh dân gian nμy đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh, mỹ cảm vμ phản ánh ý thức hệ về nhân sinh quan, thế giới quan của các tầng lớp nhân dân

Tranh Đông Hồ được trưng bμy ở phần mở đầu chuyên đề tranh dân gian, phản ánh vẻ đẹp mộc mạc, dân dã từ chất liệu, nội dung đến hình thức thể hiện nhằm phục vụ cho đời sống tinh thần của nhân dân Đề tμi cảnh vật,

sinh hoạt, quan hệ gia đình , xã hội có : Gμ đμn, Lợn đμn, Chợ quê, Đánh

vật, Rước trống vμ có những bức tranh mang đề tμi ca ngợi các vị anh hùng

dân tộc như Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Quang Trung  

Sau phần trưng bμy tranh Đông Hồ lμ dòng tranh Hμng Trống với những bức tranh có vẻ đẹp tinh tế, mμu sắc đối lập rực rỡ, đậm nhạt, mềm mại, uyển chuyển của dòng tranh chuyên phục vụ cho tầng lớp thị dân Các

đề tμi trong tranh Hμng Trống được trưng bμy tại bảo tμng như : Chim công,

Cá chép, Tam đa, Tố nữ  đặc biệt lμ các loại tranh thờ như : Tam phủ, Tứ phủ,

ông Hoμng, bμ Chúa, Đức Thánh Trần 

Phần trưng bμy về sưu tập các loại tranh thờ tại các tỉnh miền núi phía

Bắc được coi lμ điểm nhấn của gian trưng bμy với những tác phẩm : Ngọc

hoμng Thượng đế, Thiên Khố, Địa Khố, Trưng Thiên Sư, Lý Nguyên Sư,

Đặng Nguyên Sư, Triệu Nguyên Sư 

Ngoμi tranh dân gian còn có các Tượng gỗ sơn son thếp vμng bạc phục vụ sinh hoạt đời thường, lễ hội vμ điêu khắc tượng nhμ mồ Tây

Trang 30

Nguyên thể hiện vẻ đẹp nguyên sơ, tính nhân bản, song lại có ngôn ngữ tạo hình, quan niệm rất hiện đại

Chủ đề 6 : Nghệ thuật gốm Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XXI

Bộ sưu tập gốm bao gồm 451 hiện vật được trưng bμy tại tầng hầm nhμ B nằm bên phải gian nhμ chính của Bảo tμng (bên trên lμ phòng trưng bμy chuyên đề) Sưu tập gốm của Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam chủ yếu tập trung giới thiệu đồ gốm từ thế kỷ XI đến gốm đương đại Hệ thống trưng bμy phản ánh khá đầy đủ diện mạo những đặc điểm đặc trưng các giai đoạn phát triển của lịch sử đồ gốm men dân tộc từ thời Lý (TK XI - XII) với gốm men ngọc; thời Trần (TK XII - XIV) với gốm hoa nâu; thời Lê Sơ - Mạc -

Lê Trung Hưng (TK XIV - XVII) với gốm hoa lam hay các dòng gốm hoa lam, đồ đất nung, sμnh không men ở TK XIX

Trên đây lμ khái quát nội dung trưng bμy của BTMTVN Đến với Bảo tμng, khách thăm quan được tiếp cận với nguồn kiến thức toμn diện về nền

mỹ thuật Việt Nam Thông qua đó, nhận thức về thẩm mỹ của quần chúng nhân dân được nâng lên Bảo tμng thực hiện chức năng giáo dục thẩm mỹ một cách gián tiếp thông qua hệ thống trưng bμy có tính khoa học cao vμ trực tiếp thông qua các hoạt động khác giúp khách tham quan tiếp thu cái

đẹp, hướng tới cái đẹp để hoμn thiện bản thân Thu hút được đông đảo tầng lớp học sinh, sinh viên đến tham quan, học hỏi, tham gia các hoạt động đa dạng của mình đồng nghĩa với Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã v đang góp phần xây dựng xã hội ngμy cμng văn minh, tiến bộ hơn

1.3 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm Trưng bμy bảo tμng, Trưng bμy chuyên đề của bảo tμng

Trước hết cần tìm hiểu thuật ngữ Trưng bμy” Trưng bμy” trong tiếng Latinh được hiểu lμ sự phô bμy Theo Hall Prite trong cuốn “Mô hình dự án

trưng bμy ”thì : “Trưng bμy lμ sự giao lưu giữa các nhóm người có mục đích

Trang 31

trao đổi thông tin vμ các ý tưởng liên quan đến dấu hiệu vật chất của con người vμ thế giới xung quanh chủ yếu lμ qua phương tiện nghe nhìn vμ các

phương tiện không gian nhiều chiều” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trưng bμy

lμ việc bμy các hiện vật ra cho người ta xem với một mục đích nμo đó”2

Tức lμ có thể hiểu “Trưng bμy” lμ việc giới thiệu một sự kiện, hiện tượng

nμo đó theo một mục đích nhất định

Khi nghiên cứu về khái niệm “Trưng bμy bảo tμng”, có một số khái niệm như sau:

Trong cuốn “Cơ sở Bảo tμng học của Trung Quốc có định nghĩa :

“Trưng bμy lμ một không gian nhất định của bảo tμng, lấy hiện vật bảo tμng

lμ cơ sở phối hợp với những tμi liệu bổ trợ thích ứng trong một chủ đề nhất

định tổ hợp thμnh hình thức nghệ thuật trưng bμy để tiến hμnh giáo dục trực quan, truyền bá thông tin văn hoá vμ nâng cao thưởng thức thẩm mỹ của quần chúng Trưng bμy lμ phương thức chủ yếu để bảo tμng thực hiện chức năng xã hội của mình Trưng bμy lμ ngôn ngữ đặc hữu của bảo tμng”3

Theo tổ chức ICOM : “Trưng bμy lμ một phương pháp vμ con đường ngắn nhất trong việc tiến hμnh giao lưu giữa nhân viên bảo tμng với khách tham quan”4

Như vậy, “Trưng bμy bảo tμng được hiểu lμ sự trưng bμy các hiện vật bảo tμng có mục đích, định hướng mμ những hiện vật đó được lựa chọn, sắp xếp vμ giải thích có tính khoa học phù hợp với đề tμi đã được đặt ra trên cơ

sở một khoa học tương ứng với loại hình khoa học của bảo tμng vμ với môn khoa học đó, đồng thời phù hợp với những nguyên tắc hiện đại về cách giải quyết nghệ thuật – kiến trúc” Nói một cách khác, trưng bμy bảo tμng lμ sự giới thiệu hiện vật bảo tμng có mục đích mμ hiện vật đó tương ứng với loại hình bảo tμng được lựa chọn sắp xếp vμ giải thích trong sự tương ứng với

2 Từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ xuất bản 1992

3 Bμi giảng của thầy Nguyễn Thịnh - ĐHVHHN – dịch từ cuốn Cơ sở Bảo tμng học Trung Quốc

4 Hội đồng quốc tế các bảo tμng Lịch sử vμ quy tắc đạo đức bảo tμng Cục Di sản văn hóa dịch vμ xuất

Trang 32

chủ đề đã đưa ra trên cơ sở khoa học nhất định nhằm giúp người xem nhận thức được lịch sử vμ khoa học

Theo giáo trình “Cơ sở bảo tμng học” xuất bản năm 2008 do PGS.TS Nguyễn Thị Huệ chủ biên : “Tham gia vμo trưng bμy bảo tμng lμ hiện vật trưng bμy, bao gồm hiện vật bảo tμng ( hiện vật gốc) vμ hiện vật do bảo tμng lμm ra”5 Hiện vật gốc tham gia vμo trưng bμy phải có tính xác thực, tức lμ phải tạo được cảm xúc cho người xem, giúp cho người xem tiếp nhận được các thông tin khoa học từ hiện vật Vì vậy, khi tiến hμnh trưng bμy, chúng ta cần phải hiểu lμ trưng bμy cái gì, vấn đề gì, cho ai vμ như thế nμo? Bởi vì trưng bμy bảo tμng khác với các loại trưng bμy khác, tức lμ nó được trình bμy, sắp xếp một cách khoa học, có hệ thống những tμi liệu hiện vật tham gia vμo trưng bμy của bảo tμng, trong mối quan hệ chặt chẽ, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau mang tính thống nhất để phục vụ cho công chúng tham quan vμ học tập

Trong bảo tμng, trưng bμy chính lμ cầu nối bảo tμng với công chúng, với xã hội, đồng thời, nó cũng phản ánh kết quả của các khâu công tác khác trong bảo tμng, thúc đẩy nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản vμ lμm cơ

sở cho công tác giáo dục, phổ biến khoa học trong bảo tμng Đặc biệt, cần phải hiểu rằng trưng bμy bảo tμng không bao giờ lμ bất biến; mang tính chất

lμ một công tác vừa có tính chính xác, khoa học, vừa phải mang tính thẩm

mỹ, nghệ thuật, luôn đòi hỏi phải đổi mới vμ sự sáng tạo Tuy nhiên, công tác đổi mới trưng bμy phải tiến hμnh linh hoạt, nghiêm túc vμ phải luôn đảm bảo tính Đảng vμ tính thời sự, phù hợp với nội dung, nhiệm vụ vμ đặc trưng của từng loại hình bảo tμng

Trong trưng bμy bảo tμng, có thể chia ra thμnh Trưng bμy thường

xuyên (còn gọi lμ trưng bμy cố định ), Trưng bμy chuyên đề vμ Trưng bμy lưu động Phần trưng bμy thường xuyên lμ phần trưng bμy các tμi liệu hiện

vật ngay tại bảo tμng, trong một thời gian dμi, ít có thay đổi về hình thức vμ nội dung, nếu muốn có thay đổi trong trưng bμy cố định thì phải lập kế

5

Trang 33

hoạch cụ thể, khoa học, cần có thời gian, vật chất vμ những giải pháp tối ưu nhất Còn “trưng bμy lưu động lμ những cuộc trưng bμy được xây dựng bằng phương pháp bảo tμng học dựa trên cơ sở các tμi liệu hiện vật của bảo tμng nhưng được trưng bμy ở các nơi khác ngoμi ngôi nhμ bảo tμng”6

Trưng bμy chuyên đề trong bảo tμng chính lμ một hoạt động bảo tμng nghiêm túc khoa học vμ sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu của công chúng Qua đó, công chúng được trải nghiệm vμ thưởng thức những giá trị lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ thông qua hệ thống các hiện vật được sắp xếp một cách

có hệ thống theo chủ đề, nội dung nhất định trong phòng trưng bμy Khái

niệm “Chuyên đề” tức lμ chuyên sâu vμo một vấn đề, một chủ đề nhất định

Theo đó, trưng bμy chuyên đề trong bảo tμng chính lμ việc sắp xếp, trình bμy những tổ hợp hiện vật, sưu tập hiện vật mμ nội dung của những tμi liệu hiện vật ấy thống nhất theo một chủ đề Như vậy, có thể nói ngay trong hệ thống trưng bμy thường xuyên của bảo tμng cũng có trưng bμy chuyên đề

Tuy nhiên, trưng bμy chuyên đề còn có thể lμ trưng bμy những hiện vật đang được lưu giữ trong kho của bảo tμng nhưng vì một lý do nμo đó không thể đưa lên trưng bμy trong hệ thống trưng bμy thường xuyên mμ

được giới thiệu qua một trưng bμy chuyên đề ngay tại kho bảo quản Trưng bμy chuyên đề cũng có thể sử dụng để thử nghiệm một phương pháp trưng bμy mới ( để thăm dò về hiệu quả của phương pháp nμy) hoặc nhằm giới thiệu chuyên sâu về một chủ đề, một giai đoạn lịch sử hay một sự kiện văn hóa Ngoμi ra, trưng bμy chuyên đề còn được thực hiện ngay tại những địa

điểm mμ tại đó mới phát hiện ra một thμnh tựu về khoa học mang tính chuyên ngμnh như khảo cổ học, dân tộc học để nhằm công bố vμ giới thiệu những thông tin tri thức mới được khám phá

Trong hoạt động trưng bμy lưu động, cũng có thể áp dụng trưng bμy chuyên đề, tức lμ một bộ sưu tập hay một tổ hợp hiện vật được sắp xếp dựa theo một tiêu chí về cùng một chủ đề được bảo tμng mang đi tiến hμnh

6

Trang 34

trưng bμy lưu động tại các nơi khác ngoμi bảo tμng dựa trên phương pháp của bảo tμng học

Do đặc trưng của mình, nội dung của trưng bμy chuyên đề thường mang tính thời sự vμ kịp thời cập nhật những thông tin liên quan đến những vấn đề đang thu hút được sự quan tâm đông đảo của công chúng trong xã hội

Trưng bμy chuyên đề thường được chia lμm 2 loại:

- Trưng bμy chuyên đề mang tính cố định : có tính chất dμi hạn vμ gắn liền với phần trưng bμy thường xuyên tại bảo tμng

- Trưng bμy chuyên đề mang tính tạm thời : có thời gian trưng bμy ngắn, nội dung xoay quanh một chủ đề, một sự kiện nhất định; loại trưng bμy nμy có thể diễn ra tại bảo tμng (tại phòng trưng bμy chuyên đề), hoặc có thể diễn ra ở ngoμi bảo tμng tùy theo mục đích vμ nội dung của cuộc trưng bμy

1.2.2 Khái niệm Triển lãm vμ triển lãm chuyên đề

Đề cập đến khái niệm trưng bμy bảo tμng, chúng ta cần phải phân biệt giữa trưng bμy vμ triển lãm

Về mặt khái niệm, triển lãm cũng có thể được coi lμ một dạng trưng bμy khi mục đích của triển lãm cũng lμ giới thiệu một vấn đề, một sự kiện nμo đó theo một mục đích nhất định Xét về nội dung vμ hình thức tiến hμnh thì cũng có những nét giống nhau Do đó, không có sự phân biệt quá

rõ rμng giữa trưng bμy vμ triển lãm

Trong trưng bμy bảo tμng, phải có hiện vật gốc Triển lãm cũng sử dụng hiện vật gốc nhưng khác nhau ở chỗ : hiện vật bảo tμng lμ hiện vật đã

được sưu tầm, nghiên cứu, bảo quản vμ có hồ sơ đảm bảo tính khoa học – pháp lý phù hợp với nội dung vμ loại hình bảo tμng Các hiện vật gốc trong triển lãm tuy cũng có yêu cầu khoa học nhất định nhưng không nhất thiết phải có đầy đủ các yếu tố như lμ hiện vật bảo tμng Về hình thức thể hiện, triển lãm mang tính cổ động trực quan Do đó, ở triển lãm cho phép sử dụng

Trang 35

nhiều thủ pháp trưng bμy nhằm tác động mạnh đến người xem Các thiết bị trong triển lãm mang tính chất tạm thời vì thời gian tồn tại của triển lãm ngắn Nói một cách khác, triển lãm cũng có phần nμo giống với trưng bμy chuyên đề tạm thời của bảo tμng cả về mặt nội dung vμ hình thức thể hiện Các triển lãm chuyên đề cũng có thể coi lμ trưng bμy chuyên đề nếu nó

được bảo tμng tổ chức thực hiện theo mục đích của bảo tμng vμ theo phương pháp bảo tμng học Tuy nhiên, trên thực tế xã hội thì triển lãm mang tính xã hội cao, nó không bó gọn trong hoạt động của bảo tμng mμ nó còn mở rộng

ra rất nhiều lĩnh vực với mục đích quảng bá hay thương mại ( ví dụ : các triển lãm hμng hóa , đồ chơi nhằm phục vụ cho mục đích thương mại) ở

đây, chúng ta chỉ xét đến khái niệm triển lãm trên cơ sở liên quan đến Bảo tμng học để thấy được mối tương quan giữa trưng bμy vμ triển lãm Từ đó lý giải được tại sao trong Bảo tμng, hai thuật ngữ nμy có thể được dùng thay thế cho nhau

Vì vậy, trong khóa luận nμy, em xin phép được sử dụng tạm thời thuật ngữ “Trưng bμy chuyên đề” đề chỉ chung cho các hoạt động trưng bμy, triển lãm chuyên đề của BTMTVN

1.3 Vai trò của công tác trưng bμy chuyên đề tại Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam

*Góp phần xã hội hóa hoạt động bảo tμng

Không kể các nhiệm vụ như nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, gìn giữ hiện vật thì bảo tμng còn một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó lμ trưng bμy, tuyên truyền, giáo dục phổ biến tri thức lịch sử, văn hóa cho mọi tầng lớp trong xã hội Cần phải đưa hiệu quả các khâu công tác của bảo tμng đến với nhân dân một cách sâu rộng để tất cả mọi người đều hiểu, đều nắm được những thông tin mμ hoạt động bảo tμng đem lại

Trải qua hơn 40 năm hoạt động, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã nhận thức rõ nhiệm vụ, trách nhiệm lớn lao của mình, từ đó không ngừng nghiên cứu vμ tổ chức các hoạt động bảo tμng, thu hút hμng triệu lượt người

Trang 36

trong vμ ngoμi nước đến tham quan, nghiên cứu Hoạt động trưng bμy của bảo tμng đã mang lại nhiều thông tin tri thức bổ ích cho công chúng thông qua hệ thống hiện vật lμ các tác phẩm nghệ thuật được trưng bμy Trong đó, công tác trưng bμy chuyên đề đã có những đóng góp nhất định

Thời gian đầu, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam dưới bμn tay chèo lái của cố họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, thực hiện các trưng bμy chuyên đề trên cơ

sở các tác phẩm nghệ thuật có sẵn trong kho của bảo tμng nhằm mục đích lấy ý kiến để xây dựng nội dung trưng bμy cố định cho bảo tμng Sau khi hệ thống trưng bμy cố định được hoμn thμnh, hoạt động trưng bμy chuyên đề

được Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam thực hiện, gắn liền với công tác trưng bμy lưu động nhằm tuyên truyền sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân ở khắp các địa phương trên phạm vi cả nước Tại bảo tμng, các trưng bμy chuyên đề về mỹ thuật, về các sựu kiện trọng đại của đât nước được tổ chức, quy tụ những tinh hoa của mỹ thuật Việt Nam, lμm phong phú hơn nội dung trưng bμy của bảo tμng

Đồng thời, với việc chú ý tổ chức các hội thảo khoa học gắn liền với công tác trưng bμy chuyên đề, bảo tμng đã tạo điều kiện cho công chúng

đến giao lưu, trao đổi, học hỏi, đặc biệt lμ đối với thế hệ trẻ lμ học sinh, sinh viên, bảo tμng cμng chú trọng đến vấn đề tuyên truyền, giáo dục vμ phổ biến khoa học

Năm 1997, với dự án cải tạo, nâng cấp nhμ B vμ xây dựng mới khu nhμ C được Bộ Văn hóa Thông tin phê duyệt, bảo tμng đã có một không gian riêng để tổ chức các trưng bμy chuyên đề vμ triển lãm chuyên đề, tạo

điều kiện cho các cá nhân vμ tập thể trong vμ ngoμi nước đăng ký tổ chức các triển lãm, thu hút một số lượng lớn khách tham quan vμ các nhμ khoa học, nghệ thuật đến với bảo tμng Từ đó, công tác trưng bμy chuyên đề của bảo tμng ngμy cμng được nâng cao vμ ngμy cμng có hiệu quả Công chúng

được tham gia đối thoại trực tiếp với các nghệ sĩ, được nghe chính các nghệ

Trang 37

sĩ nói về tác phẩm của mình Đặc biệt với thế hệ trẻ thì phòng trưng bμy chuyên đề của bảo tμng Mỹ thuật thực sự trở thμnh nơi giao lưu học hỏi vμ trau dồi những kiến thức về mỹ thuật dân tộc

Những cuộc trưng bμy chuyên đề của bảo tμng còn gắn liền với công tác trưng bμy lưu động Kết hợp với các địa phương, bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam thường xuyên tổ chức trưng bμy chuyên đề tại các tỉnh, thμnh phố trên cả nước Đó lμ cách hữu hiệu để đưa bảo tμng tiếp cận với công chúng Việc thực hiện trưng bμy lưu động bằng các chuyên đề tạo sự thống nhất về nội dung đồng thời nâng cao hiệu quả thu hút tại các nơi bảo tμng đặt chân đến

* Góp phần nâng cao hiệu quả trưng bμy, thu hút khách tham quan

Hệ thống trưng bμy cố định của bảo tμng bao gồm những hiện vật, sưu tập hiện vật, tổ hợp hiện vật được sắp xếp theo một kế hoạch nhất định,

được trưng bμy trong một thời gian dμi, ít có thay đổi về hình thức vμ nội dung vμ nếu muốn thay đổi thì yêu cầu bảo tμng phải có kế hoạch, phương pháp tối ưu vμ đặc biệt lμ cần một kinh phí lớn Do đó, để tăng thêm tính hấp dẫn, mới mẻ thì trưng bμy chuyên đề chính lμ một giải pháp hiệu quả

Với ưu điểm về mặt thời gian, kế hoạch chuẩn bị vμ phương pháp thực hiện, đặc biệt lμ tính linh hoạt (có thể lưu động) trưng bμy chuyên đề cập nhật được những nội dung, thμnh tựu mới nhất của bảo tμng, giúp cho công chúng thấy được những nét mới trong trưng bμy

Tại bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam hiện nay, tầng I nhμ B được sử dụng lμm phòng trưng bμy chuyên đề Hệ thống trưng bμy cố định vốn đã rất phong phú, cộng với các hoạt động chuyên đề, triển lãm ngay tại bảo tμng

đã thu hút một số lượng lớn khách tham quan đến với bảo tμng Đặc biệt với chính sách kết hợp thực hiện các triển lãm chuyên đề, trưng bμy chuyên đề cùng với sự hợp tác của các cá nhân vμ tổ chức trong vμ ngoμi nước đã mang lại hiệu quả cao, bổ sung, đổi mới nội dung trưng bμy cũng như thu hút công chúng đến với bảo tμng nhiều hơn

Trang 38

Hơn nữa, sự phối kết hợp đối với các tổ chức nước ngoμi vừa tạo điều kiện cho bảo tμng trao đổi khoa học, học hỏi kinh nghiệm, vừa thu hút một

số lượng lớn khách nước ngoμi đến với bảo tμng

Theo số liệu của Phòng Trưng bμy – Tuyên truyền thì số khách tham quan đến với Bảo tμng tăng theo từng năm, đơn cử như năm 2005, tổng số khách tham quan trong vμ ngoμi nước lμ 35.520 người thì chỉ trong Quý I năm 2006 đã có 13.808 khách tham quan đến với Bảo tμng7 Con số

đó đã hứa hẹn những hiệu quả tốt hơn nữa trong công tác thu hút khách tham quan của Bảo tμng (Số liệu thống kê mới chỉ dựa trên số vé bán ra tại Bảo tμng chứ chưa thống kê hết số lượng khách tham quan tham gia các triển lãm của Bảo tμng tại các địa phương trong nước vμ nước ngoμi)

* Trưng bμy chuyên đề góp phần quan trọng vμo công tác giáo dục, phổ biến kiến thức chung của bảo tμng

“Bảo tμng lμ cơ quan giáo dục công cộng, lμ nơi lưu giữ những ký ức của các dân tộc, các nền văn hóa Lμ cơ quan văn hóa – giáo dục thực hiện chức năng giáo dục tuyên truyền, bảo tμng đã, đang vμ sẽ góp phần nâng cao dân trí, tăng cường sự hiểu biết, khơi dậy niềm tự hμo về truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc vμ xây dựng đất nước giμu đẹp

Ngμy nay, bảo tμng đang được quan niệm như lμ một trung tâm thông tin có

lượng thông tin nguyên gốc chính xác, phong phú, dễ tiếp cận, lμ thứ học

đường đặc biệt hướng vμo thế hệ trẻ ”8

Để thực hiện chức năng giáo dục tuyên truyền, bảo tμng phải tổ chức trưng bμy vμ triển lãm, trong đó có trưng bμy thường xuyên trong vμ ngoμi bảo tμng, trưng bμy chuyên đề, triển lãm lưu động, trưng bμy kho mở nhằm giới thiệu những hiện vật gốc, sưu tập hiện vật gốc có giá trị lịch sử – văn hóa – khoa học Đây có thể được coi lμ công cụ chính của công tác giáo

7 Báo cáo tổng kết hoạt động của Phòng Trưng bμy – Tuyên truyền năm 2005, 2006

8

Trang 39

dục, chúng được coi lμ nguồn nhận thức trực tiếp giúp cho công chúng có

được sự hiểu biết về quá trình lịch sử, sự kiện, con người hay một hiện tượng nμo đó một cách chân thực, tin cậy vμ có được cảm xúc như đang sống vμ chứng kiến các hiện tượng đó ”

Trưng bμy bảo tμng lμ đặc trưng để phân biệt bảo tμng với các thiết chế văn hóa – giáo dục khác, đặc biệt, đó chính lμ cầu nối trực tiếp giữa bảo tμng với công chúng, với xã hội Các trưng bμy chuyên đề với những ưu

điểm của mình, sẽ thúc đẩy hoạt động cũng như hiệu quả công tác giáo dục của bảo tμng hơn nữa

Việc thực hiện trưng bμy chuyên đề đi sâu vμo một chủ đề, một sự kiện, hiện tượng hay một con người, một vấn đề lịch sử sẽ giúp người xem

có cơ hội tiếp xúc vμ nhận thức sâu sắc hơn về chủ đề đó Hơn nữa, trong trưng bμy chuyên đề tạo ra một không gian trưng bμy theo hướng mở, công chúng có thể giao lưu, học hỏi được thêm nhiều thông tin tri thức mới

Công tác giáo dục tại bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam được tổ chức thực hiện với các lĩnh vực sau :

- Bảo tμng tổ chức trưng bμy thường xuyên các sưu tập cố định, trưng bμy chuyên đề, tổ chức các triển lãm lưu động giới thiệu mỹ thuật Việt Nam tại các tỉnh, thμnh phố trong nước

- Tổ chức hướng dẫn tham quan bảo tμng cho các đối tượng khác nhau

- Phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong vμ ngoμi nước giới thiệu về

mỹ thuật Việt Nam vμ thế giới tại bảo tμng

- Gửi một số hiện vật theo chủ đề của bảo tμng đi trưng bμy tại các triển lãm ở nước ngoμi

- Marketing bảo tμng vμ thông tin tuyên truyền về mỹ thuật Việt Nam

- In các ấn phẩm giới thiệu bảo tμng vμ các tμi liệu nghiệp vụ (kỷ yếu)

Trang 40

- Tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên các trường đại học đến thực tập

- Thực hiện các chương trình giáo dục bảo tμng, đặc biệt lμ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh

Trong những năm qua, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức nhiều cuộc trưng bμy chuyên đề tại trụ sở của bảo tμng Trong điều kiện diện tích trưng bμy thường trực có hạn thì việc trưng bμy các chuyên đề lμ một dịp nhằm giúp công chúng tìm hiểu về một lĩnh vực, một nội dung, một cách

đầy đủ vμ tổng quát hơn Bên cạnh các trưng bμy chuyên đề nμy, bảo tμng còn tổ chức được nhiều triển lãm lưu động tại các địa phương trong nước vμ nước ngoμi Đây lμ một hình thức nhằm thực hiện chức năng giáo dục có hiệu quả vμ đặc biệt có ý nghĩa đối với Bảo tμng Đối tượng khách tham quan từ đó đã được mở rộng Nhân dân ở các vùng sâu, vùng xa không có

điều kiện đến với bảo tμng mới có dịp thưởng thức trực tiếp những giá trị

mỹ thuật của ông cha ta để lại thông qua các triển lãm, trưng bμy chuyên

đề Từ đó, giúp cho công chúng nhận thức một cách đúng đắn về những giá trị văn hóa của dân tộc – những tμi sản vô giá không gì sánh được của ông cha ta, dồng thời cũng hiểu biết thêm được những giá trị văn hóa của nhiều dân tộc, quốc gia trên thế giới

Ngoμi việc đẩy mạnh công tác trưng bμy chuyên đề vμ triển lãm lưu

động ở trong nước, Bảo tμng Mỹ thuật Việt Nam còn đem nhiều bộ sưu tập

đi triển lãm tại nước ngoμi nhằm quảng bá, giới thiệu nền mỹ thuật nước ta với công chúng trên thế giới Các bộ sưu tập đó đã tăng cường hiểu biết của công chúng nước ngoμi đối với những giá trị nghệ thuật vμ lịch sử phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cho chúng ta được giao lưu, học hỏi vμ tiếp cận với nền văn hóa nước ngoμi, nhằm góp phần xây dựng vμ phát triển nền văn hóa Việt Nam ngμy cμng tiên tiến, đậm dμ bản sắc dân tộc

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w