Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC Xà HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI (Dành cho Sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử) Tác giả: ThS Lại Thị Hương Năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM ĐÀ NẴNG VÀ NAM KỲ TỪ 1858 ĐẾN 1867 1.1 Việt Nam trƣớc âm mƣu xâm lƣợc thực dân Pháp 1.2 Chống Pháp đánh chiếm Đà Nẵng từ 1858 đến 1859 1.3 Chống Pháp đánh chiếm Nam Kỳ (1859 - 1867) CHƢƠNG CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM CÁC TỈNH BẮC KỲ 2.1 Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1873 - 1874) 2.2 Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (1882 - 1883) CHƢƠNG CUỘC NỔI DẬY Ở KINH THÀNH HUẾ VÀ PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG TỪ 1884 ĐẾN 1888 3.1 Cuộc dậy phái chủ chiến kinh thành Huế 3.2 Phong trào văn thân, sỹ phu hƣởng ứng chiếu Cần Vƣơng CHƢƠNG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG TỪ 1888 ĐẾN 1896 4.1 Phong trào Cần vƣơng sau vua Hàm Nghi bị bắt (1888 - 1896) 4.2 Phong trào nhân dân tự động đứng lên chống Pháp CHƢƠNG VIỆT NAM TỪ 1897 - 1918 5.1 Những chuyển biến trị - kinh tế - xã hội Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XX 5.2 Sự đời trào lƣu dân tộc chủ nghĩa vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX 5.3 Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta năm chiến tranh giới thứ (1914 -1918) CHƢƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 - 1930 6.1 Tình hình Việt Nam sau chiến tranh giới thứ 6.2 Phong trào yêu nƣớc, phong trào công nhân năm 1919 - 1930 Các tổ chức yêu nƣớc, cách mạng đời hoạt động 6.3 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cƣơng lĩnh trị Đảng Luận cƣơng tháng 10 -1930 6.4 Ý nghĩa việc thành lập Đảng CHƢƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỪ 1930 ĐẾN 1939 7.1 Tình hình Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế giới (1929 -1933) 7.2 Phong trào cách mạng 1930 -1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh 7.3 Thời kỳ phục hồi cách mạng 1932 -1935 7.4 Cuộc vận động dân chủ 1936 -1939 CHƢƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỪ 1939 ĐẾN 1945 8.1 Chủ trƣơng chuyển hƣớng đạo chiến lƣợc Đảng 8.2 Sự chuẩn bị mặt cho Tổng khởi nghĩa 8.3 Cao trào kháng Nhật cứu nƣớc 8.4 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 8.5 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 8.6 Một số vấn đề Cách mạng tháng Tám CHƢƠNG CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM ĐÀ NẴNG VÀ NAM KỲ TỪ 1858 ĐẾN 1867 1.1 Việt Nam trước âm mưu xâm lược thực dân Pháp Thế kỷ XIX kỷ chủ nghĩa tƣ phát triển với tốc độ nhanh Trong công nghiệp, công xƣởng nhà máy lớn đƣợc thiết bị máy móc đại, phức tạp thay cho xƣởng thủ cơng dựa lao động tay xí nghiệp thủ công công trƣờng thủ công cũ Phƣơng thức sản xuắt tƣ chủ nghĩa giữ địa vị thống trị Do nhu cầu kỹ thuật việc mở rộng sản xuất vật chất, khoa học có phát triển Với phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa, khoa học tự nhiên phát triển đặc biệt nhanh Nhiều phát minh khoa học đời phục vụ đắc lực cho giai cấp tƣ sản Trên đà đó, tới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc hình thành Cùng với việc xuất tổ chức độc quyền có tác dụng định kinh tế, tƣ tài xuất hiện, xuất tƣ bản, trở thành đế quốc ăn bám Chia cắt giới kinh tế tập đoàn độc quyền đấu tranh để chia lại giới, để chinh phục lãnh thổ nƣớc ngoài, xâm chiếm thuộc địa Trong bối cảnh kỹ thuật quân có phát triển: súng đạn, chiến thuyền, tàu chiến, đại bác Kỹ thuật quân tạo điều kiện cho xâm chiếm thuộc địa; ngƣợc lại nhu cầu việc chinh phục thuộc địa, kỹ thuật quân lại có điều kiện phát triển Đó thách thức với kỹ thuật quân lạc hậu phƣơng Đông nói chung, Việt Nam nói riêng Trong chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây phát triển, nƣớc phƣơng Đông có văn hố phát triển khơng thua nhiều nƣớc Châu Âu, đặc biệt có nƣớc nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản quốc gia phong kiến phát triển, kinh tế nƣớc phƣơng Đông kinh tế tự nhiên Thành phố khơng phải trung tâm kinh tế thúc đẩy mạnh mẽ phát triển xã hội, khơng có mối quan hệ chặt chẽ với nơng thơn nhƣ thành phố thời trung đại Châu Âu Nhà nƣớc phong kiến suy yếu trở thành bảo thủ, phản động Nó khơng nghĩ đến khơng có khả tổ chức lực lƣợng, thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, có kỹ thuật quân Tƣ tƣởng phòng thủ “thành cao hào sâu” chi phối hoạt động quân triều đình phong kiến phƣơng Đơng Vì khơng có đáng ngạc nhiên thấy vua quan triều Nguyễn lấy dây xích chắn ngầm ngang dòng sơng cửa biển để ngăn khơng cho tàu chiến Pháp sâu vào nội địa, dùng thuyền nhỏ phục kích, đón lõng địch Sự thách thức kỹ thuật quân phƣơng Tây tiến với kỹ thuật quân lạc hậu phƣơng Đông chênh lệch hai kỹ thuật quân Để đối phó với kẻ địch có tàu đồng, “ống khói chạy đen sì”, “bắn đạn nhỏ đạn to” ta có “một tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nón gỗ”; “hoả mai đánh rơm cúi”, “gƣơm đeo dùng lƣỡi dao phay” Đứng trƣớc chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây trình phát triển với tốc độ nhanh lên giai đoạn tối cao chủ nghĩa đế quốc, phƣơng Đông đông dân tài nguyên phong phú trở thành đối tƣợng xâm lƣợc chúng Nhƣng khơng thể nói nƣớc phƣơng Đơng hồn tồn tình trạng bất động, đình trệ lạc hậu nhƣ số sử gia bồi bút tay sai tƣ lớn tiếng rêu rao để biện cho hành động xâm lƣợc Nhiều yếu tố có giá trị trƣờng tồn bề dày văn hố phƣơng Đơng tiếp tục phát triển tƣ phƣơng Tây tới “gõ cửa” Mặt khác, trình độ phát triển kinh tế xã hội nƣớc phƣơng Đông không giống Bên cạnh nƣớc lạc hậu, trì trệ, suy yếu có quốc gia phong kiến phát triển nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ , nhƣng nhìn chung phƣơng Đông kỷ XIX phƣơng Đông phong kiến bảo thủ, trì trệ, lạc hậu Nền kinh tế phƣơng Đông kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp xây dựng tảng tiểu nông kết hợp chặt chẽ với thủ công nghiệp gia đình Quan hệ sở hữu ruộng đất phong kiến trở ngại cho phát triển xã hội Việc bóc lột nặng nề giai cấp phong kiến nông dân dẫn đến đấu tranh giai cấp gay gắt, khởi nghĩa nông dân cuối thất bại trƣớc đàn áp man rợ vua chúa phong kiến rẫy chết, nhƣng làm cho chế độ phong kiến tới tan rã dẫn tới sụp đổ Nhiều nƣớc phƣơng Đông, nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền suy yếu, dẫn tới tình trạng địa phƣơng cát cứ, phá vỡ thống đất nƣớc Sự phân tán cát ngăn cản hình thành thị trƣờng dân tộc thống cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội Tình hình mảnh đất tốt cho nội chiến xảy ra, làm cho lực lƣợng dân tộc ngày thêm chia rẽ, tài nguyên đất nƣớc ngày thêm tiêu hao, dẫn tới dân nghèo nƣớc yếu, nhà nƣớc phong kiến bảo thủ, phản động công cụ phục vụ cho giai cấp phong kiến trì quyền lực chúng, đàn áp, nơ dịch nhân dân hình thức Trƣớc bóc lột tàn tệ, đàn áp dã man giai cấp phong kiến, mâu thuẫn địa chủ nông dân diễn gay gắt Những đấu tranh nông dân chống tô, thuế, sƣu dịch, chống đàn áp trị, văn hố bùng nổ khắp nơi, liên tục, ngày có đông đảo quần chúng hƣởng ứng tham gia Các đấu tranh nông dân, thƣơng nhân, dân nghèo thành thị cuối thất bại, nhƣng giáng đòn mạnh vào thống trị phong kiến đƣơng thời, đồng thời có tác dụng thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển nhiều Tình trạng suy yếu mặt nƣớc phƣơng Đông thời kỳ điều kiện thuận lợi cho tƣ phƣơng Tây bành trƣớng thuộc địa Phƣơng Đơng trì trệ, nhƣng ngọc Viễn Đơng Vàng bạc, sản vật địa phƣơng, nguyên liệu nƣớc phƣơng Đơng kích thích thèm khát nƣớc tƣ phƣơng Tây Chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây đua tràn sang phƣơng Đông kiếm thị trƣờng khơng để tiêu thụ hàng hố, mà đất đầu tƣ nơi khai thác nguyên liệu cho cơng nghiệp quốc, mục đích siêu lợi nhuận Vào đầu thời cận đại phƣơng Đông có nƣớc Châu Á đạt tới trình độ phát triển định, nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Ở nƣớc xuất yếu tố tƣ chủ nghĩa Tuy vậy, xu phát triển chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây, nƣớc thuộc khu vực Châu Á, mức độ thời gian khác nhau, không tránh khỏi nanh vuốt chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây Cùng với phát triển chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây kéo theo phát triển khoa học kỹ thuật, có kỹ thuật quân Đồng thời sóng chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây bành trƣớng xâm lƣợc dân tộc phƣơng Đơng Trong tình hình đó, nhiều nƣớc lần lƣợt bị nƣớc thực dân phƣơng Tây thơn tính Việt Nam dải đất hẹp nằm phía đơng bán đảo Đông Dƣơng, mỏm đông nam lục địa Châu Á, phía đơng phía nam trơng biển Đơng Do Việt Nam vừa chịu ảnh hƣởng nhiều mặt lục địa Châu Á, vừa Ấn Độ Dƣơng Thái Bình Dƣơng Ở vị trí nhƣ vậy, Việt Nam có đƣờng giao thơng thuận lợi vừa đƣờng với nƣớc châu lục, vừa đƣờng thủy với nƣớc khác giới Trong khu vực, Việt Nam giữ vị trí chiến lƣợc quan trọng, bàn đạp để sâu vào lục địa dẫn tới nƣớc Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Trung Quốc, xa tới Ấn Độ, Malaisia, Singapo, Indonexia Với diện tích chiếm gần nửa diện tích đất nƣớc, rừng nhiệt đới cho ta nhiều lâm sản quý, nhiều động vật Đồi núi chiếm 4/5 diện tích, có nhiều khống sản với điều kiện khai thác dễ dàng, lộ thiên vị trí khai thác thuận lợi Các khống sản quan trọng than, sắt, bơxít, crơmít, thiếc, apatit Vùng đất đỏ cao nguyên miền Tây đủ điều kiện phát triển cơng nghiệp Đồng phù sa phì nhiêu Bắc Bộ Nam Bộ vựa thóc khổng lồ Việt Nam bán đảo lớn với đƣờng bờ biển dài 3000 kilơmet, có đoạn phẳng, có đoạn khúc khuỷu, thuận lợi để phát triển vừa giao thông đƣờng biển, vừa hải cảng Thềm lục địa Việt Nam có nhiều mỏ dầu Trong biển có nhiều đảo, quần đảo lớn, có quần đảo đá vơi Vịnh Hạ Long đẹp giới Rõ ràng Việt Nam khơng có vị trí chiến lƣợc qn sự, mà kinh tế “rừng vàng biển bạc”, điều kiện thiên nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú Vì quân xâm lƣợc phƣơng Tây đại diện cho lực thƣơng mại, công nghiệp giai cấp tƣ sản, đua tìm đất phƣơng trời xa xăm, sớm phát Việt Nam tất nuôi dã tâm xâm lƣợc Thực dân Pháp kẻ đặt chân lên Việt Nam Thời đại chủ nghĩa tƣ thực dân phƣơng Tây gắn liền với Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, hai nƣớc tƣ Châu Âu phát miền đất giới hai nƣớc tƣ thực dân có nhiều thuộc địa Chủ nghĩa tƣ thực dân, q trình tích luỹ ngun thủy dùng bạo lực quân để tiến hành cƣớp bóc trắng trợn, tƣớc đoạt quyền độc lập dân tộc Việc khai thác ăn cƣớp Châu Mỹ phƣơng Đông kỷ XVI làm cho Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở lên giàu mạnh Các trung tâm thƣơng mại quốc tế đƣợc chuyển từ ven Địa Trung Hải tới cảng Tây Âu bên bờ Đại Tây Dƣơng Bằng công cụ đạo Thiên Chúa, thập niên đầu kỷ XVI, Bồ Đào Nha chiếm Goa (1510), Malacca (1511) Sau chúng dòm ngó Trung Quốc (1514), Philippin (1521) Cùng thời gian đó, lần vào năm 1524 Bồ Đào Nha dòm ngó Việt Nam.Vào nửa cuối kỷ XVI, sau chiếm Áo Môn (Trung Quốc) vào năm 1563, tầu bn giáo sĩ Bồ Đào Nha có điều kiện thăm dò Việt Nam Hội An thƣơng cảng quan trọng Bồ Đào Nha đến buôn bán Năm 1614, ngƣời Bồ Đào Nha lập lò đúc súng Thuận Hố (Huế) Sau Bồ Đào Nha Hà Lan Với ƣu biển, nửa đầu kỷ XVII, Hà Lan đặt thƣơng điếm Hội An (1636), Phố Hiến (1637), mà có hoạt động qn sự, đứng phía chúa Trịnh để tiến cơng chúa Nguyễn Nhƣng công xuất phát từ quần đảo Nam Dƣơng năm 1642-1643 nhằm tiêu diệt quân Nguyễn thất bại Bƣớc sang kỷ XVIII, bọn thực dân Anh, Pháp đẩy Hà Lan phía sau, độc chiếm quyền đặt thƣơng điếm Phố Hiến, Thăng Long (Hà Nội) Từng bƣớc một, Anh lộ rõ ý đồ kết hợp buôn bán với quân Để có bàn đạp đƣờng hàng hải nối liền Ấn Độ Dƣơng với Thái Bình Dƣơng, năm 1702 Công ty Đông Ấn Anh chiếm đảo Côn Lôn Việt Nam Hơn năm sau, đến cuối năm 1703, dân đảo dậy tiêu diệt quân Anh, thu hồi lại đảo Nhƣ vậy, kỷ XVIII thực đân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh từ chỗ nhòm ngó, đặt thƣơng điếm đến xâm lƣợc vũ trang Việt Nam, nhƣng cuối không thực đƣợc tham vọng chúng Trong thời gian đó, có tƣ Pháp Tây Ban Nha, nhiều thủ đoạn hoạt động xảo trá cuối trở thành kẻ xâm lƣợc trực tiếp nhân dân Việt Nam * Nước Việt Nam trước bị CNTD Pháp xâm chiếm Tƣ Pháp nổ súng xâm lƣợc Việt Nam vào lúc chế độ phong kiến nƣớc ta sâu vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Sự thật chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng từ cuối kỷ XVIII Biểu nhiều mặt, nhƣ kinh tế tiểu nông cần đƣợc phát triển, nhƣng lại bị chế độ chiếm hữu bóc lột phong kiến uy hiếp nghiêm trọng; mầm mống chế độ tƣ nƣớc xuất ngày mâu thuẫn đối kháng với quan hệ kinh tế phong kiến lỗi thời thống trị xã hội Việt Nam; chiến tranh nông dân bộc phát phạm vi nƣớc; lúc lúc đất nƣớc đòi hỏi sớm đƣợc thống để đà ngày phát triển tiến lên Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn thắng lợi năm 1772 mở nhiều triển vọng cho phát triển lực lƣợng sản xuất theo hƣớng tƣ chủ nghĩa Nhƣng dựa vào lực tƣ Pháp, sau đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn lãnh thổ Đàng Trong Đàng Ngoài, Nguyễn Ánh lên vua năm 1802, đặt niên hiệu Gia Long lập triều Nguyễn Các vua nhà Nguyễn từ Gia Long (1802-1819), Minh Mạng (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847) đến Tự Đức (1848-1883) xây dựng, củng cố bảo vệ chế độ phong kiến quyền thống trị Tuy nhiên, nửa kỷ tồn dƣới triều Nguyễn, xã hội Việt Nam không phát triển lên theo chiều hƣớng tiến thời đại Mâu thuẫn xã hội sâu sắc nguyên nhân làm bùng lên hàng loạt khởi nghĩa lớn nhỏ nơng dân, dân tộc ngƣời, cuối Việt Nam trở thành đối tƣợng xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây Nông dân Việt Nam đứng lên chống tập đoàn phong kiến thối nát khung cảnh quan hệ phong kiến siết chặt khắp nơi, chƣa có tầng lớp thị dân, tƣ sản làm bạn đồng minh Ở Việt Nam, ngƣời nông dân lực lƣợng chủ chốt cộng đồng dân tộc xây đắp nên văn minh Việt Nam Thế kỷ XVII-XVIII, họ vùng dậy đấu tranh giai cấp liệt, đồng thời chứng minh sức sống vĩ đại dân tộc Những kỷ lên, bên suy sụp chế độ phong kiến chuyên chế, bên trỗi dậy quần chúng nông dân, quật khởi dân tộc Tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn Từ mục tiêu ban đầu giành bát cơm manh áo, phong trào vƣơn tới mục tiêu có quan hệ đến vận mệnh toàn dân tộc: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Đánh đổ tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, tiêu diệt bọn xâm lƣợc Xiêm Thanh, giành lại chủ quyền dân tộc, khôi phục thống đất nƣớc đề cải cách tiến Phong trào nơng dân Tây Sơn mang tính chất CMXH mà khơng có giai cấp tƣ sản lãnh đạo thể sức sống dân tộc Việt Nam cố vƣợt khỏi “đêm trƣờng trung cổ„ Nhƣng triều Tây Sơn tồn ngắn ngủi nên chƣa tạo đƣợc điều kiện vật chất tối thiểu khỏi ràng buộc quan hệ phong kiến trung cổ, xã hội Việt Nam xã hội phong kiến với kinh tế nông nghiệp lạc hậu + Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, có dòng họ lập vƣơng triều sau lãnh đạo nhân dân đánh đổ ách thống trị ngoại bang thay vƣơng triều thối hóa Nhƣng triều Nguyễn đƣợc dựng lên kết chiến tranh lực phong kiến suy đồi đƣợc TB Pháp giúp sức, phản kích lại phong trào Tây Sơn, phong trào đấu tranh cho quyền lợi nhân dân dân tộc Nhà Nguyễn đời tồn bối cảnh đặc biệt đất nƣớc, mà tình hình giới có nhiều biến chuyển lớn Thắng lợi chủ nghĩa tƣ Tây Âu kéo theo phát triển chủ nghĩa thực dân giao lƣu buôn bán quốc tế Hàng loạt nƣớc Châu Á lần lƣợt rơi vào ách đô hộ thực dân, Việt Nam không tránh khỏi mối đe dọa Thừa hƣởng thành to lớn phong trào nông dân Tây Sơn nghiệp thống đất nƣớc, sau lên nhà Nguyễn làm chủ lãnh thổ trải dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Năm 1803, Gia Long cử sứ Lê Quang Định đứng đầu sang nhà Thanh xin quốc hiệu đầu năm 1894 thức cơng bố tên nƣớc Việt Nam, năm 1813 lại đặt tên nƣớc Đại Việt, đến năm 1838 Minh Mạng lại đổi thành Đại Nam Kinh đóng Phú Xuân (Huế) Sau lấy đƣợc toàn Bắc Hà, Nguyễn Ánh xƣng vƣơng, kiểm kê lại hệ thống đơn vị hành cũ, đặt quan chức cai quản Lúc đầu, Gia Long giữ nguyên cách tổ chức cũ, Đàng Ngoài trấn, phủ, huyện, xã; Đàng Trong trấn, dinh, huyện, xã Sau lâu, nhà Nguyễn nâng tổng thành cấp hành trung gian huyện xã Ngồi ra, 11 trấn Bắc thành (tƣơng ứng với Bắc Bộ ngày nay) đƣợc hợp thành tổng trấn, trấn cực Nam hợp thành tổng trấn gọi Gia Định thành Để thống đơn vị hành nƣớc, năm 1831-1832 Minh Mạng bỏ hai tổng trấn, chia nƣớc thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên (trực thuộc triều đình trung ƣơng) Dƣới tỉnh có phủ, huyện, châu đến tổng, xã Theo thống kê năm 1840, nƣớc có 90 phủ, 20 phân phủ, 379 huyện, 1.742 tổng, 18.265 xã, thôn, phƣờng, ấp Cách chia đơn vị hành đƣợc giữ nguyên cuối thời Nguyễn Về quyền trung ƣơng, Gia Long, Minh Mạng giữ nguyên hệ thống tổ chức máy triều đại trƣớc Vua nắm quyền hành cách độc đoán Giúp vua việc giải giấy tờ ghi chép có Thị thƣ viện (thời Gia Long), sang thời Minh Mạng gọi Văn thƣ phòng, năm 1829 chuyển thành Nội các, sau thức hố thành Viện Cơ mật (1834) Ngồi ra, nhà Nguyễn đặt thêm Tôn nhân phủ phụ trách việc Hoàng gia Bên dƣới Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) chịu trách nhiệm đạo cơng việc chung Nhà nƣớc Ngũ quân đô thống phủ phụ trách qn đội Bên cạnh có Đơ sát viện phụ trách tra quan lại; Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn; phủ Nội vụ phụ trách kho tàng; Quốc tử giám phụ trách giáo dục; Thái y viện phụ trách thuốc thang, chữa bệnh Để đề cao uy quyền nhà vua, Gia Long đặt lệ “Tứ bất” (không đặt Tể tƣớng, khơng lập Hồng hậu, khơng lấy Trạng ngun, khơng phong tƣớc Vƣơng cho ngƣời ngồi họ vua) Một khó khăn lớn nhà Nguyễn xây dựng quyền địa phƣơng Năm 1802, làm chủ đƣợc Bắc Hà định chọn Phú Xuân làm kinh đô, Gia Long phải hợp 11 trấn phía Bắc thành tổng trấn với tên cũ Bắc Thành, Tổng trấn đứng đầu (ngƣời Nguyễn Văn Thành), “ban cho sắc, ấn, 11 nội, ngoại trấn lệ thuộc Phàm việc cất bãi quan lại, xử kiện tụng đƣợc tuỳ tiện mà làm, sau tâu ” Giúp việc có tào: Hộ tào kiêm chức Cơng phòng; Binh tào kiêm chức Lại phòng; Hình tào kiêm chức Lễ phòng Năm 1808, trấn cực Nam đƣợc hợp thành tổng trấn với tên Gia Định thành, quan chức tƣơng tự nhƣ Bắc Thành (Tổng trấn Gia Định thành Nguyễn Văn Nhân) Bên dƣới, ban đầu trấn Đàng Ngoài, Gia Long đặt Trấn thủ đứng đầu, giúp việc có hai ti: Tả thừa gồm phòng Lại, Binh, Hình Hữu thừa gồm phòng Hộ, Lễ, Công Năm 1804, dinh trấn Đàng Trong, Gia Long bỏ ti Xá sai, Lệnh sử để theo hệ thống quan nhƣ trấn Đàng Ngồi Ngồi đạo (chƣa đƣợc nâng thành trấn) Long Xuyên, Kiên Giang, Thanh Bình (Ninh Bình ngày nay) đặt ti Lại thuộc gồm phòng Nhƣ vậy, bên cạnh thể hố tổ chức quyền địa phƣơng, có tồn hai khu vực gần nhƣ độc lập Bắc Nam Để đảm bảo lãnh đạo thống đảm bảo quyền lực nhà vua, Gia Long cho sửa sang làm hệ thống đƣờng giao thơng từ địa phƣơng trung ƣơng đặt hệ thống trạm dịch nhằm chuyển công văn, giấy tờ (thời Gia Long 98, thời Minh Mạng 147) Năm 1831-1832, Minh Mạng tiến hành cải cách hành địa phƣơng, xoá bỏ tổng trấn, đổi dinh trấn thành tỉnh Bấy nƣớc có 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Năm 1831, đổi dinh trấn phía Bắc thành 18 tỉnh: Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hố, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Quảng Yên, Sơn Tây, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Hƣng Hoá, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng Năm 1832, đổi dinh trấn phía Nam thành 12 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Bình Thuận, Phiên An, Biên Hồ, An Giang, Vĩnh Long, Định Tƣờng, Hà Tiên Đứng đầu tỉnh chức Tổng đốc (phụ trách 2-3 tỉnh) Tuần phủ (phụ trách tỉnh, dƣới quyền Tổng đốc) Giúp việc có hai ti Bố chánh sứ ti Án sát sứ ti Về quân có chức Lãnh binh Quan chức địa phƣơng chủ yếu triều đình bổ nhiệm chịu trách nhiệm trƣớc hai cấp: Tổng đốc-Tuần phủ Triều đình Hệ thống hành trung ƣơng địa phƣơng đƣợc phân biệt rõ ràng, quyền hành tập trung 10 + Giai cấp tƣ sản, trừ phận tƣ sản mại nhờ bợ đỡ Pháp – Nhật, vào hùa với chúng sách vơ vét bóc lột, lại phận tƣ sản dân tộc chiếm phần đơng vừa bị “chính sách kinh tế huy”thời chiens Pháp, sách tăng cƣờng đầu tƣ công ty tƣ Nhật làm cho phá sản, vừa bị thiệt hại tƣ Pháp – Nhật cạnh tranh, sức mua nhân dân giảm sút Do dó tăng thêm mâu thuẫn tƣ sản dân tộc với đế quốc phát xít Pháp – Nhật, làm cho họ thêm hăng hái tham gia vào phong trào đấu tranh dân tộc + Giai cấp tiểu tƣ sản gồm nhiều tầng lớp khác nhau, chịu tác động không nhỏ, trực tiếp, gián tiếp sách Pháp – Nhật Nhiều học sinh, sinh viên thất học, nhiều trí thức, viên chức việc làm, đồng lƣơng thực tế giảm sút, bị ngƣợc đãi Họ lực lƣợng đông đảo nhân dân, vốn có tinh thần yêu nƣớc, đứng lên đấu tranh, nhận rõ kẻ thù, tỏ thái độ bất bình với đế quốc phát xít, hăng hái đấu tranh + Giai cấp địa chủ, trừ phận địa chủ lớn lực kinh tế trị nhờ dựa vào Pháp – Nhật, lại phận địa chủ vừa nhỏ chiếm phần lớn bị thiệt hại quyền lợi sách cƣớp đất, tăng thuế, thu thóc tạ, mua ngũ cốc với giá rẻ khiến cho họ có thái độ bất bình Pháp – Nhật chừng mực đồng tình, ủng hộ đấu tranh chống đế quốc phát xít tay sai Nhƣ vậy, giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam (trừ bọn tay sai đế quốc phát xít, bọn địa chủ lớn, tƣ sản mại bản) bị ảnh hƣởng sách thực dân phản động chiến tranh đế quốc, nhiều có thái độ chống Pháp – Nhật, có cảm tình với cách mạng, tham gia vào đấu tranh chống đế quốc phát xít tay sai, giải phóng dân tộc Những đấu tranh mở đầu thời kỳ vận động giải phóng dân tộc (1939-1945) * Chủ trƣơng chuyển hƣớng đấu tranh đảng cộng sản Đông Dƣơng Sự bùng nổ CTTG II thảm họa chiến tranh gây lồi ngƣời khơng phải tƣợng bất ngờ Trong lời kêu gọi nhân ngày thành lập ĐCSVN đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc báo trƣớc “Cuộc chiến tranh đế quốc lần thứ hai đƣợc riết chuẩn bị”và “Khi chiến tranh nổ định đế quốc Pháp đẩy anh chị em vào chém giết đầy tội ác” Khi CTTG bùng nổ, Đảng thị cho cán hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp mau chóng rút vào bí mật giữ vững liên hệ với quần chúng, phải chuyển trọng tâm công tác nông thôn, biến nông thôn thành địa rộng lớn cách mạng, đồng thời phải trì sở trị thành thị, kết hợp chặt chẽ phong trào thành thị với phong trào nông thôn 193 CTTG II nổ đƣợc tháng Hội nghị lần thứ TW Đảng họp từ ngày đến 8/11/1939 Hóc Mơn (Gia Định) Tổng bí thƣ Nguyễn Văn Cừ chủ trì Hội nghị tiến hành phân tích sâu sắc tính chất, hậu chiến tranh giới; vai trò, vị trí Đơng Dƣơng chiến tranh đó, thực chất sách bọn phản động Pháp thái độ trị gc xã hội Việt Nam Trên sở đó, hội nghị vạch đƣờng lối trị, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam tình hình Hội nghị nhận định, CTTG II kết tất yếu mâu thuẫn phát triển đến độ sâu sắc tập đồn đế quốc quốc tế Đơng Dƣơng bị lôi vào guồng máy chiến tranh đế quốc gây Phát xít Nhật xâm chiếm Đơng Dƣơng Cuộc chiến tranh đế quốc, sách phản động Pháp Đông Dƣơng đẩy nhân dân đến chỗ cực, làm cho mâu thuẫn xã hội toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp thêm sâu sắc, đòi hỏi phải đƣợc giải Từ phân tích nhƣ trên, hội nghị xác định nhiệm vụ trung tâm trƣớc mắt cách mạng Đông Dƣơng đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đơng Dƣơng, làm cho Đơng Dƣơng hoàn toàn độc lập “Bƣớc đƣờng sinh tồn dân tộc Đơng Dƣơng khơng có đƣờng khác đƣờng đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng độc lập” Đây chuyển hƣớng quan trọng đạo chiến lƣợc Về phƣơng pháp cách mạng, chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sag hoạt dộng bí mật bất hợp pháp Để tập trung lực lƣợng dân tộc vào nhiệm vụ chủ yếu chống chiến tranh đế quốc ách thống trị phát xít thuộc địa, hội nghị chủ trƣơng tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất”, thay hiệu chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, đem chia cho dân cày nghèo; tạm gác hiệu “lập quyền xô viết công – nông – binh”, thay hiệu “lập quyền cộng hòa dân chủ”của nhân dân Đông Dƣơng Hội nghị đồng thời chủ trƣơng thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dƣơng thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dƣơng, nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp, giai cấp, dân tộc, cá nhân yêu nƣớc tiến hành đấu tranh thực nhiệm vụ trung tâm trƣớc mắt cách mạng Sự thay đổi so với thời kỳ 1936-1939 đạo chiến lƣợc cách mạng đòi hỏi có thay đổi sách lƣợc phƣơng pháp đấu tranh, từ hoạt động công khai, hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp; từ đấu tranh trị, hòa bình đòi quyền dân sinh dân chủ sang đấu tranh vũ trang – bạo lực, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang khởi nghĩa vũ trang đánh đổ quyền đế quốc tay sai 194 Chủ trƣơng hội nghị chủ trƣơng đạo chiến lƣợc sách lƣợc cách mạng Việt Nam thời kỳ 1939-1945, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc Chủ trƣơng (tiếp tục đƣợc phát triển hoàn thiện Hội nghị TW diễn vào tháng 5/1941) thể đƣợc đắn, sáng tạo điều kiện có chiến tranh đế quốc nƣớc thuộc địa, làm bùng lên phong trào giải phóng dân tộc, có nhiều vấn đề nguyên tắc chiến lƣợc sách lƣợc cách mạng Việt Nam dƣờng nhƣ trở lại Chính cƣơng vắn tắt, Sách lƣợc vắn tắt (2/1930), đồng thời khắc phục mặt hạn chế Luận cƣơng trị (10/1930) * Những dậy + Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) Đêm 22/9/1940, quân Nhật đánh chiếm Lạng Sơn Quân Pháp thua bỏ chạy qua Bắc Sơn Thừa đó, nhân dân Bắc Sơn dậy tƣớc khí giới quân Pháp để tự võ trang cho mình, giải tán quyền địch, thành lập quyền cách mạng (27/9/1940) Sau vài hơm, Nhật thoả hiệp, Pháp quay trở lại đàn áp, tập trung dân, bắn giết nghĩa quân, đốt phá nhà cửa, cƣớp bóc cải Dƣới lãnh đạo đảng địa phƣơng, nhân dân tiếp tục đấu tranh chống khủng bố, tổ chức đoàn vũ trang trừng trị bọn tay sai địch Nhờ đó, sở khởi nghĩa đƣợc trì, quân khởi nghĩa lập quân Một uỷ ban huy đƣợc thành lập để phụ trách công việc cách mạng Tài sản đế quốc tay sai bị tịch thu chia cho dân nghèo gia đình thiệt hại Quần chúng gia nhập đội quân cách mạng ngày đơng Đội du kích Bắc Sơn đƣợc thành lập với hình thành địa Bắc Sơn-Vũ Nhai Đây đội vũ trang, cách mạng đánh Pháp, đuổi Nhật thời kì Việt Minh sau + Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940) Lợi dụng Pháp bại trận châu Âu yếu Đông Dƣơng, quân Thái Lan đƣợc giúp đỡ Nhật tiến hành khiêu khích, gây xung đột vùng biên giới Lào, Campuchia Để chống lại, thực dân Pháp bắt lính ngƣời Việt mặt trận làm bia đỡ đạn thay cho chúng (11/1940) Nhân dân, binh lính ngƣời Việt bất bình sục sơi khí đấu tranh Tình hình cấp bách khiến đảng Nam Kì phải định khởi nghĩa chƣa đƣợc chuẩn y TW, lệnh đình khởi nghĩa đảng Bắc vào chậm Trƣớc ngày khởi sự, số cán huy bị bắt, kế hoạch khởi nghĩa bị lộ, thực dân Pháp tìm cách đối phó Tuy vậy, khởi nghĩa nổ theo dự kiến vào đêm 22 rạng sáng 23/11 hầu khắp tỉnh Nam Kì Nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn bốt, phá tan quyền địch, thành lập quyền nhân dân tồ án cách mạng nhiều địa phƣơng Cờ đỏ vàng lần xuất từ khởi nghĩa quần chúng 195 Thực dân Pháp đàn áp dã man khởi nghĩa, cho máy bay ném bom tàn sát nhân dân vùng có phong trào dậy, dùng dây thép xâu tay nhiều ngƣời vào với đem phơi nắng chết nhấn chìm xuống biển Hàng ngàn chiến sĩ yêu nƣớc bị bắt đày, xử bắn số chiến sĩ ƣu tú đảng bị bắt từ trƣớc khởi nghĩa (Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn T Minh Khai, Phan Đăng Lƣu, Hà Huy Tập ) Cơ sở đảng bị tổn thất nặng nề, số cán nghĩa quân bí mật rút vào rừng, chấn chỉnh đội ngũ, chờ hội hoạt động trở lại + Khởi nghĩa Đô Lƣơng (13/1/1941) Phong trào cách mạng quần chúng dâng cao có ảnh hƣởng đến tinh thần binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Tại Nghệ An, binh lính bất bình bị bắt sang Lào đánh với quân Thái Lan thay quân Pháp Ngày 13/1/1941, dƣới huy Đội Cung (Nguyễn Văn Cung), binh lính đồn chợ Rạng (Thanh Chƣơng) dậy Tối hơm đó, họ với binh lính Đơ Lƣơng đánh chiếm đồn, lên ô tô tiến Vinh định phối hợp anh em binh lính chiếm thành Nhƣng kế hoạch khơng thành Cuộc khởi nghĩa khơng có tham gia đông đảo quần chúng nên bị dập tắt nhanh chóng Khởi nghĩa Đơ Lƣơng hành động u nƣớc binh lính ngƣời Việt quân đội Pháp Đảng cộng sản Đông Dƣơng hoan nghênh tinh thần yêu nƣớc Đội Cung đồng chí ơng Nhƣ vậy, tháng, dậy liên tiếp nổ miền thất bại Nguyên nhân thời khởi nghĩa chƣa chín muồi, kẻ thù mạnh, lực lƣợng khởi nghĩa chƣa đƣợc tổ chức chuẩn bị đầy đủ Nhƣng khởi nghĩa nêu cao tinh thần bất khuất nhân dân ta không bỏ lỡ hội giáng đòn phủ đầu vào bọn thực dân Pháp, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật vừa đặt chân vào nƣớc ta Các khởi nghĩa “là tiếng súng báo hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc, bƣớc đấu tranh vũ lực dân tộc Đông Dƣơng” Sự chuẩn bị mặt cho Tổng khởi nghĩa * Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng * Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941) CTTG II bƣớc sang năm thứ Sau lần lƣợt đánh bại ba nƣớc Pháp, Bỉ, Hà Lan chiếm phần lớn lục địa châu Âu, tháng 6/1941, phát xít Đức mở cơng Liên Xơ Trên giới hình thành hai trận tuyến: bên lực lƣợng dân chủ Liên Xô đứng đầu, bên khối phát xít Đức, Ý, Nhật Ngay từ đầu, đấu tranh nhân dân ta phận đấu tranh lực lƣợng dân chủ 196 Trƣớc tình hình giới nƣớc ngày khẩn trƣơng, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nƣớc triệu tập Hội nghị lần thứ BCHTW đảng cộng sản Đông Dƣơng Hội nghị họp Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 Hội nghị chủ trƣơng trƣớc hết phải giải phóng cho đƣợc dân tộc Đơng Dƣơng khỏi ách Pháp-Nhật Hội nghị định tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”thay hiệu “Tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công”, tiến tới thực “Ngƣời cày có ruộng” Hội nghị TW định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh) bao gồm tổ chức quần chúng, lấy tên Hội cứu quốc nhằm: “Liên hiệp hết thay giới đồng bào yêu nƣớc, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tơn giáo xu hƣớng trị, đặng mƣu dân tộc giải phóng sinh tồn” MTVM thức thành lập 19/5/1941 Chỉ sau thời gian ngắn, tổ chức có uy tín ảnh hƣởng sâu rộng nhân dân Sau HNTW, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc gửi thƣ kêu gọi đồng bào nƣớc đoàn kết thống đánh đuổi Pháp-Nhật Công tác xây dựng lực lƣợng cách mạng tiến tới vũ trang khởi nghĩa thời đến đƣợc đặc biệt coi trọng Ngay từ cuối năm 1940, sau khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trƣơng đảng, phận lực lƣợng vũ trang khởi nghĩa đƣợc tổ chức lại thành đội du kích, s-ang năm 1941 phát triển thành trung đội Cứu quốc quân hoạt động Bắc Sơn-Võ Nhai Để đối phó với vây quét địch, Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích, sau phân tán thành nhiều phận để chấn lực lƣợng tiến hành công tác vũ trang tuyên truyền, gây dựng sở trị quần chúng tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn Cao Bằng đƣợc coi nơi thí điểm vận động xây dựng Hội cứu quốc MTVM Đến năm 1942, khắp chín châu Cao Bằng có Hội cứu quốc, có ba châu “hồn tồn”-nghĩa ngƣời gia nhập tổ chức Việt Minh, xã có uỷ ban Việt Minh Trong trọng xây dựng lực lƣợng trị quần chúng, ĐCSĐD không xem nhẹ việc tranh thủ tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân khác nhƣ sinh viên, học sinh, trí thức, tƣ sản dân tộc mặt trận cứu quốc Báo chí đảng MTVM (Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập ) phát triển phong phú, góp phần quan trọng vào việc rèn luyện tuyên truyền đƣờng lối sách đảng, đấu tranh chống thủ đoạn trị, văn hố địch, thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ cách mạng Bƣớc sang đầu năm 1944, tình hình nƣớc ta giới chuyển biến có lợi cho cách mạng Cuộc chiến tranh chống phát xít bƣớc vào giai đoạn kết thúc Đầu tháng 197 5/1944, Tổng Việt Minh thị cho cấp sửa soạn khởi nghĩa kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” Khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa sơi sục khu Tình hình lúc khẩn trƣơng Tháng 10/1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh gửi thƣ cho đồng bào toàn quốc nêu rõ: “Phe xâm lƣợc gần đến ngày bị tiêu diệt Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng năm rƣỡi Thời gian gấp, ta phải làm nhanh” Sau đó, theo thị Nguyễn Ái Quốc, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đƣợc thành lập (22/12/1944), phát động phong trào đấu tranh trị qn để thúc đẩy q trình cách mạng tiến lên mạnh mẽ Cuối tháng 12/1944, Đội VNTTGPQ đánh thắng liên tiếp hai trận Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) Phát huy thắng lợi đầu tiên, đội quân giải phóng đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp trị với quân sự, xây dựng sở cách mạng, góp phần củng cố mở rộng Cao-Bắc-Lạng, cổ vũ thúc đẩy phong trào cách mạng quần chúng nƣớc Quân địch đồn hoang mang lo sợ Một số Việt gian đầu thú quyền cách mạng xin trả lại cải cƣớp đoạt nhân dân Đồng thời Thái Nguyên, đội Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích Chính quyền nhân dân đƣợc thành lập suốt vùng rộng lớn, phía nam xuống tận tỉnh lị Thái Nguyên Vĩnh Yên Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 - Nhật đảo Pháp: Cuối năm 1944 đầu 1945, bọn phát xít liên tiếp thất bại mặt trận Chiến tranh giới II bƣớc vào giai đoạn kết thúc Hồng quân Liên Xô tiến nhƣ vũ bão Béclin, loạt nƣớc Trung, Đông Âu đƣợc giải phóng Tháng 8/1944, Pari đƣợc giải phóng Tƣớng Đờ Gơn lên cầm quyền Ở châu Á Thái Bình Dƣơng, phát xít Nhật nguy khốn Chúng bị quân Anh đuổi khỏi Miến Điện, quân Mĩ đổ lên Philippin Con đƣờng biển đến Nhật Đông Nam Á bị quân Đồng Minh khống chế Nhật đƣờng từ Mãn Châu (Trung Quốc) xuống Đơng Nam Á qua Đơng Dƣơng Do đó, Nhật cố giữ cho đƣợc đƣờng, trƣớc hết giữ cho Đông Dƣơng khỏi bị quân Đồng Minh đổ bộ, cắt đội lục địa Viễn Đông làm hai khúc Ở Đông Dƣơng, thấy trƣớc triển vọng chiến thắng nƣớc Đồng Minh đến gần, bọn thực dân Pháp theo phái Đờ Gôn hoạt động riết, chuẩn bị kế hoạch khôi phục lại địa vị thống trị cũ quân Đồng Minh đổ chống Nhật Tất âm mƣu hành động Pháp không qua tai mắt Nhật nên Nhật định hành động trƣớc Vào 20g ngày 9/3/1945, quân đội Nhật nổ súng đồng 198 loạt toàn cõi Đông Dƣơng, quân Pháp chống cự yếu ớt vài nơi nhanh chóng đầu hàng Hất xong Pháp khỏi Đơng Dƣơng, Chính phủ Nhật tun bố “trao trả độc lập”cho Việt Nam Nhƣng sau thời gian ngắn, mặt giả nhân giả nghĩa phát xít Nhật bù nhìn tay sai bị bóc trần Để có chỗ dựa mới, Nhật tập hợp thêm bọn tay sai vào đảng phái trị phản động nhƣ: Đại Việt quốc xã, Phụng quốc gia, Việt Nam quốc gia độc lập Một thời gian sau, Nhật bãi bỏ quyền cũ, đƣa bọn Trần Trọng Kim thành lập Việt Nam Chính phủ bù nhìn, khốc cho Bảo Đại áo quốc trƣởng Đối với cách mạng, Nhật có nhiều thủ đoạn thâm độc, nhƣng không dụ dỗ đƣợc nhân dân ta Nhật huy động lực lƣợng quân mở công, càn quét chiến khu, sở cách mạng, trƣớc hết nhằm tiêu diệt tổ chức Đảng, việt Minh Chính sách phản động với vơ số hoạt động thù địch Nhật bọn tay sai làm tăng thêm mối căm thù nhân dân ta chúng - Cao trào kháng Nhật cứu nƣớc: Ngay đêm 3/9, Ban thƣờng vụ TW đảng họp hội nghị mở rộng Hội nghị thị Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta, xác định kẻ thù chính, cụ thể, trƣớc mắt nhân dân Đông Dƣơng lúc phát xít Nhật Hội nghị định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Từ tháng 3/1945 trở đi, cách mạng chuyển sang cao trào, phong trào đấu tranh vũ trang khởi nghĩa phần liên tiếp nổ nhiều địa phƣơng Ở khu địa Cao-Bắc-Lạng, VNTTGPQ Cứu quốc quân phối hợp với lực lƣợng trị quần chúng, giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện Ở nhiều địa phƣơng, quần chúng cách mạng cảnh cáo bọn quan lại, tổng lí cƣờng hào cố ý chống lại cách mạng, trừng trị bọn Việt gian Ở nhiều thị xã, thành phố Hà Nội, đội danh dự Việt Minh táo bạo trừ khử số tên tay sai đắc lực địch, kích thích tinh thần cách mạng quần chúng Giữa lúc cao trào kháng Nhật, cứu nƣớc cuồn cuộn dâng lên ngày 15/4/1945, Hội nghị quân cách mạng Bắc Kì họp Hiệp Hồ (Bắc Giang) Hội nghị định thống lực lƣợng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân; phát triển lực lƣợng vũ trang nửa vũ trang; mở trƣờng đào tạo cán quân trị; đề nhiệm vụ cần kíp phải tích cực phát triển chiến tranh du kích, xây dựng địa kháng Nhật để chuẩn bị tổng khởi nghĩa cho kịp thời Uỷ ban quân cách mạng Bắc Kì đƣợc thành lập, có nhiệm vụ huy chiến khu miền Bắc giúp đỡ toàn quốc mặt quân Tiếp đó, Khu Giải phóng 199 Việt Bắc đời (4/6/1945) bao gồm hầu hết tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên số vùng lân cận thuộc tỉnh miền trung du (Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên) Uỷ ban lâm thời khu giải phóng thi hành 10 sách Việt Minh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân Khu giải phóng trở thành địa nƣớc hình ảnh thu nhỏ nƣớc Việt Nam Phong trào quần chúng nƣớc đà phát triển mạnh mẽ nông thôn thành thị nạn đói diễn nghiêm trọng tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ Khẩu hiệu “phá kho thóc, giải nạn đói”đƣợc kịp thời đƣa dấy lên phong trào đánh chiếm kho thóc Nhật để chia cho dân nghèo Một bầu không khí tiền khởi nghĩa lan khắp nƣớc, báo trƣớc hành động định tới 8.4 Tổng khởi nghĩa tháng Tám (14 – 28/8/1945) + Lệnh tổng khởi nghĩa đƣợc ban bố: CTTG II bƣớc vào giai đoạn cuối Ở châu Âu, phát xít Đức bị đánh bại vào tháng 5/1945 Ở châu Á, quân phiệt Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện (8/1945) Ngay nghe tin phủ Nhật đầu hàng Uỷ ban kh i nghĩa toàn quốc đƣợc thành lập quân lệnh số kêu gọi toàn dân dậy Hội nghị tồn quốc Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng họp Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 14 đến 15/8/1945 định phát động tổng khởi nghĩa nƣớc, giành lấy quyến trƣớc quân Đồng minh vào Tiếp theo, Đại hội quốc dân đƣợc tiến hành Tân Trào (16/8) gồm đại biểu ba xứ thuộc đủ giới, đoàn thể, dân tộc, tiêu biểu cho ý chí nguyện vọng tồn dân Lần đầu tiên, lãnh tụ Hồ Chí Minh mắt đại biểu quốc dân Đại hội trí tán thành định Tổng khởi nghĩa, thơng qua 10 sách Việt Minh, lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời sau này) Hồ Chí Minh làm chủ tịch Sau đó, Chủ Tịch Hồ Chí Minh gửi thƣ tới đồng bào nƣớc kêu gọi dậy Tổng khởi nghĩa giành quyền Chiều 16/8, theo lệnh Uỷ ban Khởi nghĩa, đội quân giải phóng Võ Nguyên Giáp huy, xuất phát từ Tân Trào tiến bao vây công quân Nhật thị xã Thái Nguyên, mở đƣờng Hà Nội + Giành quyền Hà Nội Ở Hà Nội, từ sau ngày Nhật đảo Pháp, khơng khí cách mạng thêm sôi động Các tầng lớp nhân dân, niên, hăng hái gia nhập đoàn thể cứu quốc, đội tự vệ chiến đấu Các đội Tuyên truyền xung phong Việt Minh hoạt động hầu khắp thành phố Các đội danh dự Việt Minh thẳng tay trừ khử tên tay sai đắc lực Nhật 200 Tối 15/8, Đội tuyên truyền xung phong Việt Minh tổ chức diễn thuyết công khai ba rạp hát lớn thành phố Ngày 16/8, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp nơi Chính quyền bù nhìn thân Nhật lung lay đến tận gốc rễ Đến sáng 19/8, Hà Nội tràn ngập khí cách mạng Đồng bào kéo tới quảng trƣờng Nhà hát lớn dự mittinh Mặt trận Việt Minh tổ chức Đại biểu Việt Minh đọc Tuyên ngôn, Chƣơng trình Việt Minh kêu gọi nhân dân đứng lên giành quyền Bài hát Tiến quân ca lần vang lên Cuộc mittinh nhanh chóng chuyển thành biểu tình, chia nhiều đồn chiếm cơng sở quyền bù nhìn Trƣớc khí quần chúng khởi nghĩa, quân Nhật không dám chống lại Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn Hà Nội + Giành quyền nƣớc: Ngay từ ngày đầu tháng 8, khơng khí gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa sụ sôi nƣớc Từ ngày 14/8 đến ngày 18/8, nhiều xã, huyện thuộc số tỉnh nối tiếp chớp thời dậy giành quyền Bốn tỉnh giành đƣợc quyền sớm nƣớc Bắc Giang, Hải Dƣơng, Hà Tĩnh Quảng Nam Khi có tin Nhật đầu hàng, lệnh khởi nghĩa truyền xuống tin Hà Nội giải phóng báo khởi nghĩa nƣớc lan nhanh nhƣ dây thuốc nổ Tiếp sau Hà Nội, đến lƣợt Huế (23/8), Sài Gòn (25/8) Trƣớc khí vũ bão cách mạng, vua Bảo Đại phải thoái vị Chỉ vòng 15 ngày (từ 14 đến 28/8), Tổng khởi nghĩa thành công nƣớc Ngày 2/9/1945, Quảng trƣờng Ba Đình, trƣớc hàng chục vạn đồng bào Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trƣớc quốc dân giới nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 +Tính chất cách mạng tháng Tám Cách mạng tháng Tám trước hết cách mạng có tính dân tộc sâu sắc Giải phóng đất nƣớc khỏi ách thống trị ngoại bang, khôi phục độc lập dân tộc thống tổ quốc nhiệm vụ thiêng liêng hàng đầu mà suốt thời kỳ lịch sử cận đại hệ ngƣời Việt Nam yêu nƣớc không từ nan trƣớc hy sinh để đạt cho kỳ đƣợc Đó nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ Thế chiến II đƣợc xác định rõ ràng Hội nghị Trung ƣơng đảng tháng năm 1941 Vì nhiệm vụ này, Đảng định tạm gác nhiệm vụ khác, suốt năm trời cờ dân tộc mà Đảng Mặt trận Việt Minh giƣơng cao khơi dậy nguồn sức mạnh vô to lớn dân tộc trở thành hạt nhân củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Cuộc đấu tranh cách mạng nhân dân ta 201 Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Mặt trận Việt Minh lãnh đạo trƣớc ngày tổng khởi nghĩa trƣớc hết chủ yếu đấu tranh yêu nƣớc, trƣớc hết chống hai kẻ thống trị ngoại bang thực dân Pháp phát-xít Nhật, sau ngày tháng năm 1945, chống phát-xít Nhật Tuy nhiên, tổng khởi nghĩa bùng nổ hai kẻ thống trị ngoại bang đó, thực dân Pháp bị lật đổ từ ngày tháng năm 1945, phát-xít Nhật đầu hàng Đồng Minh chủ yếu giữ thái độ trung lập Việt Minh giành quyền Do đó, dƣờng nhƣ Việt Minh chủ yếu giành quyền từ tay phủ "dân tộc”khác vốn gần nhƣ tan rã hồn tồn Nhƣ vậy, Cách mạng tháng Tám có bị tính chất dân tộc hay khơng? Trƣớc hết, cần phải lƣu ý phát-xít Nhật lật đổ chế độ thống trị thực dân Pháp nhằm mang lại độc lập thực cho dân tộc Việt Nam Cho dù ngƣời Nhật có dựng lên phủ ngƣời Việt Nam phủ thứ bù nhìn trị, lẽ quyền lực điều hành đất nƣớc chủ yếu nằm tay quân đội Nhật Thứ "độc lập”mà ngƣời Nhật "trao”cho phủ chẳng qua thứ "độc lập bánh vẽ”mà thơi Vì thế, nhiệm vụ dân tộc cách mạng Việt Nam chƣa đƣợc thực Vả lại, đảo Nhật có lật đổ chế độ thực dân Pháp, nhƣng chƣa thể đập tan hay ngăn chặn đƣợc âm mƣu tái chiếm thuộc địa Pháp Đặc biệt Nhật đầu hàng Đồng Minh thực dân Pháp (lúc thuộc phe thắng trận) có đầy đủ sở để khôi phục thống trị chúng Chỉ có thắng lợi Cách mạng tháng Tám tạo tiền đề cho việc ngăn chặn cuối đập tan âm mƣu thực dân Pháp Thứ hai, sau Nhật hồng tun bố đầu hàng Đồng Minh Đơng Dƣơng, lực lƣợng quân đội Nhật nguyên vẹn Thực tế, Việt Minh lãnh đạo dân chúng giành quyền, nguyên nhân khiến cho quân Nhật giữ thái độ trung lập, không can thiệp, đàn áp cách mạng, nhờ đấu tranh ngoại giao đầy dũng cảm khôn khéo cán Việt Minh sở, dựa áp lực to lớn hàng triệu quần chúng Vì thế, việc Cách mạng tháng Tám kết thúc khởi nghĩa giành quyền từ phủ bù nhìn hồn tồn khơng làm thay đổi tính chất dân tộc cách mạng Hàng triệu quần chúng từ bắc đến nam tham gia tích cực vào vùng lên quật khởi chủ yếu xuất phát từ động yêu nƣớc, từ tinh thần dân tộc chủ nghĩa đƣợc phát huy tới mức cao độ Cách mạng tháng Tám có tính chất dân chủ sâu sắc Trong thời kỳ 19391945 cách mạng Việt Nam tập trung sức vào giải nhiệm vụ chủ yếu giải phóng dân tộc, khơi phục độc lập chủ quyền quốc gia Hội nghị Trung ƣơng tháng năm 1941 xác định, phải tạm gác việc thực số nhiệm vụ dân chủ, bao 202 gồm việc thực hiệu "ngƣời cày có ruộng”và việc tiến hành cải cách dân chủ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, văn hoá, tâm linh khác Tuy nhiên, khơng phải mà phủ nhận tính chất dân chủ Cách mạng tháng Tám Thứ nhất, cộng đồng dân tộc Việt Nam lúc rên xiết dƣới ách thống trị ngoại bang thân việc thực nhiệm vụ dân tộc mang tính chất dân chủ sâu sắc Khác với xã hội phƣơng Tây, hệ giá trị nhân văn, nhân ngƣời Việt Nam đề cao tính chất cộng đồng, mà cộng đồng dân tộc dạng cộng đồng to lớn quan trọng Đó sở sâu xa truyền thống yêu nƣớc Việt Nam, chủ nghĩa dân tộc Việt Nam Do đó, "nƣớc mất”thì "nhà tan", chừng dân tộc bị nô dịch, bị tƣớc đoạt quyền tự tồn độc lập tự lựa chọn đƣờng phát triển lợi ích quyền làm chủ vận mệnh thân cá thể nhƣ toàn thể cộng đồng bị xâm hại Vì vậy, với việc đập tan xiềng xích thực dân, phát-xít, khơi phục độc lập dân tộc, Cách mạng tháng Tám thể tính chất dân chủ sâu sắc Thứ hai, việc giải vấn đề ruộng đất, thực hiệu "ngƣời cày có ruộng", đƣơng nhiên, nội dung quan trọng nhiệm vụ dân chủ cách mạng nƣớc nông thôn - nơng nghiệp - nơng dân nhƣ Việt Nam lúc Song, vấn đề ruộng đất không bao hàm tất nội dung dân chủ cách mạng đó, lẽ liên quan đến thiết chế kinh tế hệ thống kinh tế - xã hội - trị to lớn chế độ quân chủ tồn 1000 năm Tất vận động dân chủ trƣớc thất bại khơng đập tan đƣợc hệ thống với tƣ cách chế độ xã hội Vì vậy, với việc xoá bỏ chế độ quân chủ, đập tan quyền phong kiến từ trung ương tới làng xã, lập nên thể cộng hồ dân chủ, Cách mạng tháng Tám thực cách mạng dân chủ to lớn toàn lịch sử Việt Nam Thứ ba, tính chất chất dân chủ Cách mạng tháng Tám thể việc thực 10 sách lớn Việt Minh, trƣớc hết Khu giải phóng, sau phạm vi rộng sau quyền cách mạng đƣợc thiết lập Thứ tư, thời kỳ Thế chiến II, đấu tranh nhân dân ta chống phátxít Nhật chống tập đồn thống trị thực dân Pháp cộng tác với phát-xít Nhật tự phát xít hố nhằm giải phóng dân tộc đƣơng nhiên nằm đấu tranh chung toàn nhân loại chống lại kẻ thù to lớn dân chủ chủ nghĩa phát-xít Vì vậy, tính chất dân chủ Cách mạng tháng Tám mang ý nghĩa thời đại dân chủ chống phát-xít, chống xâm lược Cách mạng tháng Tám cách mạng mang tính chất nhân dân điển hình Tính chất đƣợc thể thơng qua tính chất dân tộc dân chủ sâu sắc 203 cách mạng, đồng thời đƣợc thể rõ qua hình thái diễn biến tổng khởi nghĩa giành quyền, tức thông qua tham gia vô đông đảo hàng triệu quần chúng thuộc đủ tầng lớp, từ bắc tới nam, nông thôn thành thị, vào mít-tinh biểu tình khổng lồ làm tan rã quyền bù nhìn lập nên quyền cách mạng Chƣa quần chúng nhân dân lại tham gia đơng đảo tích cực đến nhƣ vào khởi nghĩa toàn dân tộc để đập tan chế độ xã hội cũ, thiết lập chế độ xã hội Đây chứng hiển nhiên cho thấy rõ Cách mạng tháng Tám thực sự nghiệp quần chúng nhân dân Việt Nam đƣợc sáng tạo nên cách có ý thức, với ý chí vơ mạnh mẽ khối đồn kết vơ rộng lớn vững + Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 mốc son chói lọi lịch sử dân tộc ta, đánh dấu kết thúc thời kỳ lịch sử đau thƣơng mà dân tộc ta bị đoạ đày tủi nhục dƣới ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp sau đó, phát-xít Nhật Sự kiện lịch sử đánh dấu chấm dứt chế độ quân chủ tồn 1000 năm đất nƣớc ta, đồng thời mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập, tự phát triển dƣới chế độ dân chủ cộng hoà Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, đấu tranh bền bỉ, anh dũng hệ ngƣời Việt Nam yêu nƣớc độc lập dân tộc tự cho nhân dân cuối tới thắng lợi vẻ vang Thắng lợi Cách mạng tháng Tám lần chứng tỏ sức sống dẻo dai, lực sáng tạo phi thƣờng tinh thần yêu nƣớc mãnh liệt dân tộc Việt Nam Dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dƣơng với lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh, sức sống ấy, lực sáng tạo tinh thần yêu nƣớc đƣợc quy tụ, nhân lên gấp bội vƣơn tới tầm cao thời đại, trở thành xung lực mạnh mẽ, thành niềm tin trí tuệ để dân tộc Việt Nam tiếp tục vƣơn lên vƣợt qua thử thách ác liệt giành đƣợc thắng lợi to lớn vẻ vang kỷ 20 Về phƣơng diện quốc tế, Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam cách mạng điển hình nƣớc thuộc địa, lập nên nhà nƣớc độc lập, dân chủ cộng hồ Đơng Nam Á Thắng lợi to lớn đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân nƣớc thuộc địa phụ thuộc toàn giới Nhận định tầm vóc ý nghĩa to lớn Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Chẳng giai cấp lao động nhân + Nguyên nhân thắng lợi Khách quan mà xét, CTTG II làm cho nƣớc đế quốc thêm suy yếu Tiếp chiến đấu nhân dân Liên Xô lực lƣợng dân chủ bƣớc 204 làm thất bại chủ nghĩa phát xít Đức-Ý-Nhật Điều tác động đến phong trào cách mạng giới, thúc đẩy dân tộc thuộc địa đấu tranh giải phóng Trong tình hình khách quan thuận lợi đó, ĐCSĐD lãnh đạo nhân dân ta dấy lên phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đến CTTG II kết thúc, mà trực tiếp Nhật đầu hàng (14/8) dẫn tới điều kiện cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền thuận lợi Phát xít Nhật Đơng Dƣơng – kẻ thù chủ yếu, trực tiếp, trƣớc mắt cách mạng nƣớc ta với Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang, tê liệt Đó thời “ngàn năm có một”đƣợc đảng triệt để lợi dụng, chớp lấy, phát động toàn dân dậy khởi nghĩa giành đƣợc quyền cách mau lẹ, đổ máu Về điều kiện chủ quan, dân tộc ta vốn có truyền thống đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất nên đảng Việt Minh phất cờ cứu nƣớc ngƣời hăng hái hƣởng ứng, tề đứng lên, cứu nƣớc cứu nhà Đảng cộng sản Đông Dƣơng, đứng đầu Nguyễn Ái Quốc, lãnh đạo với đƣờng lối giƣơng cao cờ độc lập dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu thể đắn sáng tạo phản ánh thực tế Việt Nam xu phát triển giới Nhờ khơi dậy phát huy đƣợc truyền thống đoàn kết, tinh thần yêu nƣớc cách mạng nhân dân ta Quá trình chuẩn bị cho lực lƣợng cách mạng trình đảng, Mặt trận Hồ Chí Minh chăm lo xây dựng lực lƣợng cách mạng, trƣớc hết lực lƣợng trị quần chúng tảng bƣớc xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng Đó hai lực lƣợng cách mạng đƣợc đảng sử dụng hợp lí với hình thức đấu tranh thích hợp: trị kết hợp vũ trang khởi nghĩa vũ trang; từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền nƣớc + Bài học kinh nghiệm Thắng lợi cách mạng tháng Tám để lại cho đảng cách mạng Việt Nam học kinh nghiệm quý giá: - Đảng giải đắn, sáng tạo mối quan hệ dân tộc dân chủ, mối quan hệ chống đế quốc giành độc lập dân tộc chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam Đó đề cao vấn đề dân tộc, tập trung lực lƣợng toàn dân tộc chống đế quốc tay sai - Bài học xây dựng chuẩn bị lực lƣợng cách mạng: Ra sức xây dựng lực lƣợng trị, lực lƣợng vũ trang địa, kết hợp đấu tranh trị, đấu tranh vũ trang chiến tranh du kích cục Khi điều kiện cho phép chuyển lên hình thức khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa phần giành quyền phận tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền nƣớc 205 - Bài học thực liên minh công nông Công nông gốc cách mạng, đảng giai cấp công nhân trƣớc hết phải đồn kết với nơng dân, xây dựng liên minh công-nông vững - Bài học nắm bắt thời để phát động quần chúng nhân dân tổng khởi nghĩa: Thắng lợi cách mạng có đƣợc đƣợc chuẩn bị chu đáo, kỹ lƣỡng, có thời thuận lợi đƣợc lãnh đạo chủ động, kịp thời chớp thời cơ, phát động quần chúng dậy - Bài học xây dựng Đảng: Đảng lãnh đạo phải đƣợc xây dựng vững mạnh tổ chức, tƣ tƣởng, trị Đảng phải có đƣờng lối trị đắn, phƣơng pháp cách mạng sáng tại, có tổ chức thống Có thể nói, học kinh nghiệm khơng q giá đảng cách mạng Việt Nam, mà góp phần làm phong phú thêm kho tàng lí luận MácLênin cách mạng nƣớc thuộc địa Một số vấn đề Cách mạng tháng Tám - Thời việc nắm thời yếu tố quan trọng để đƣa cách mạng đến thắng lợi, nhƣ C Mác khẳng định: “Lãnh đạo cách mạng nghệ thuật nắm đấu tranh kiên có thời cơ” Đối chiếu với Cách mạng tháng Tám, thời đến nhƣ nào, nhân dân ta hành động có thời cơ? (Nếu khởi nghĩa sớm lúc Nhật chƣa đầu hàng, quân Đồng minh vào Việt Nam tình hình sao?) - Bối cảnh lịch sử giới nƣớc (hay tầng lớp, giới) Cách mạng tháng Tám 1945? - Vì nhân dân hƣởng ứng hành động nhanh chóng lệnh Tổng khởi nghĩa Đảng? (Sự tiếp nhận đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, việc chuẩn bị lực lƣợng ) - Việc huy động lực lƣợng nhân dân khởi nghĩa giành quyền địa phƣơng nƣớc? → Tình cách mạng, - Thái độ quân đội Nhật Việt Nam phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Cách mạng tháng Tám - Tại nói Cách mạng tháng Tám 1945 kiện vẻ vang lịch sử Việt Nam nhân dân nƣớc thuộc địa phụ thuộc? Suy nghĩ câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh:“ Cách mạng tháng Tám lật đổ quân chủ mƣơi kỷ, đánh tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đƣa quyền lại cho nhân dân, xây tảng cho nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, độc lập”, “Cách mạng tháng Tám Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi Đông Nam Á” 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu chính: Trần Bá Đệ (cb); (2000) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Giáo dục - Các tài liệu tham khảo: [1] Đinh Xuân Lâm (chủ biên); (1998) Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên); (1989) Lịch sử Việt Nam tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] (1986) Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội [4] (2009) Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11, 12 NXB Giáo dục [5] (2002) Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia "Nghiên cứu giảng dạy lịch sử Việt Nam thời Nguyễn" tháng 10 - 2002, ĐH Quốc gia Hà Nội 207 ... vào lúc thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lƣợc Việt Nam * Âm mưu xâm lược Việt Nam tư phương Tây Pháp Cũng nhƣ lịch sử nƣớc châu Á khác, lịch sử Việt Nam kỷ XIX thời kỳ đầy biến động Để thoả mãn... 6.3 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cƣơng lĩnh trị Đảng Luận cƣơng tháng 10 -1930 6.4 Ý nghĩa việc thành lập Đảng CHƢƠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỪ 1930 ĐẾN 1939 7.1 Tình hình Việt Nam năm khủng hoảng... nƣớc thực dân phƣơng Tây thơn tính Việt Nam dải đất hẹp nằm phía đơng bán đảo Đông Dƣơng, mỏm đông nam lục địa Châu Á, phía đơng phía nam trơng biển Đơng Do Việt Nam vừa chịu ảnh hƣởng nhiều mặt