1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng lịch sử việt nam hiện đại

214 561 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................7Chương 1: NƯỚC VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNGHÒA (19451946)........................................................................................................................81.1. Tình hình Việt Nam sau khi chế độ dân chủ cộng hòa được thành lập .............................81.2. Xây dựng nền dân chủ cộng hòa .....................................................................................111.3. Hoạt động ngoại giao.......................................................................................................181.4. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và thực hiện “hòa để tiến”................................................................................................................................................21CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................27Chương 2: SỰ BÙNG NỔ VÀ TIẾN TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀNQUỐC (19461950) ...................................................................................................................292.1. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ......................................................................................292.2. Xây dựng nền dân chủ cộng hòa .....................................................................................332.3. Đấu tranh trên mặt trận quân sự ......................................................................................45CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................55Chương 3: CUỘC KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ VÀ KẾT THÚC THẮNGLỢI (19511954)........................................................................................................................573.1. Đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương ..573.2. Sự lớn mạnh của nền dân chủ cộng hòa ..........................................................................613.3. Đấu tranh quân sự và ngoại giao (1951 1954) ..............................................................703.4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp .83CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................................................85Chương 4: XÂY DỰNG MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊACỦA MỸ Ở MIỀN NAM (19541960) ....................................................................................864.1. Tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới................................................................................................................................................864.2. Xây dựng Miền Bắc.........................................................................................................894.3. Mỹ áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và cuộc đấu tranh của nhân dân miền Namchống Mỹ Diệm (1954 1960)...........................................................................................101CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................117Chương 5: XÂY DỰNG MIỀN BẮC VÀ CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾNTRANH ĐẶC BIỆT CỦA MỸ Ở MIỀN NAM (1961 1965).............................................1185.1. Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam (91960) ........................1185.2. Thực hiện kế hoạch 5 năm xây dựng miền Bắc (19611965)........................................11945.3. Miền Nam đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ (1961 1965) 123CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................132Chương 6: CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ Ở MIỀNNAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐCMỸ (1965 1968) ....................................................................................................................1336.1. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (19651968)........1336.2. Miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ, vừasản xuất và thực hiện nghĩa vụ hậu phương kháng chiến (1965 – 1968) .............................143CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................147Chương 7: CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH ỞMIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾQUỐC MỸ (1969 1973)........................................................................................................1487.1. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiếntranh” của đế quốc Mỹ (19691973).....................................................................................1487.2. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa, thực hiện nghĩa vụ hậu phươngkháng chiến, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (19691973)..............................................................................................................................................1587.3. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòabình ở Việt Nam ...................................................................................................................165CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................167Chương 8: XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ MIỀN BẮC, HOÀN THÀNH SỰ NGHIỆP GIẢIPHÓNG MIỀN NAM (1973 1975)......................................................................................1688.1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng, chi viện chotiền tuyến miền Nam.............................................................................................................1688.2. Tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam......................................................................1728.3. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước(19541975) ..........................................................................................................................178CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................179Chương 9: VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT (1975 –1985).........................................................................................................................................1819.1. Khắc phục hậu quả chiến tranh, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 1976)...................................................................................................................................1819.2. Xây dựng và bảo vệ đất nước trong những năm 1976 1985 .......................................184CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................191Chương 10: BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC THOÁTKHỎI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ XÃ HỘI (1986 – 1995) ...........................................19210.1. Đổi mới kinh tế, nội dung trọng tâm của 2 kế hoạch 5 năm: 1986 – 1990, 1991 1995..............................................................................................................................................192510.2. Kiên quyết giữ vững ổn định chính trị, xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại................19610.3. Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế trong 10 năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới.....198CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................200Chương 11: ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA PHÁT TRIỂN KINHTẾ XÃ HỘI (1996 – 2005) ...................................................................................................20111.1. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ....................20111.2. Đổi mới hệ thống chính trị, củng cố quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại..............................................................................................................................................20411.3. Phát triển giáo dục, văn hóa, y tế.................................................................................20711.4. Về đời sống xã hội.......................................................................................................211CÂU HỎI ÔN TẬP ..............................................................................................................213TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................214

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN DŨNG (Chủ biên), PHAN THỊ THÚY TRÂM BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . Chương 1: NƯỚC VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNG HÒA (1945-1946) 1.1. Tình hình Việt Nam sau chế độ dân chủ cộng hòa thành lập . 1.2. Xây dựng dân chủ cộng hòa . 11 1.3. Hoạt động ngoại giao . 18 1.4. Kháng chiến chống thực dân Pháp Nam Bộ, Nam Trung Bộ thực “hòa để tiến” 21 CÂU HỎI ÔN TẬP 27 Chương 2: SỰ BÙNG NỔ VÀ TIẾN TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC (1946-1950) . 29 2.1. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ 29 2.2. Xây dựng dân chủ cộng hòa . 33 2.3. Đấu tranh mặt trận quân 45 CÂU HỎI ÔN TẬP 55 Chương 3: CUỘC KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ VÀ KẾT THÚC THẮNG LỢI (1951-1954) 57 3.1. Đế quốc Pháp can thiệp Mỹ kéo dài chiến tranh xâm lược Đông Dương 57 3.2. Sự lớn mạnh dân chủ cộng hòa 61 3.3. Đấu tranh quân ngoại giao (1951 - 1954) 70 3.4. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp . 83 CÂU HỎI ÔN TẬP 85 Chương 4: XÂY DỰNG MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA MỸ Ở MIỀN NAM (1954-1960) 86 4.1. Tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ nhiệm vụ cách mạng giai đoạn 86 4.2. Xây dựng Miền Bắc . 89 4.3. Mỹ áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu đấu tranh nhân dân miền Nam chống Mỹ - Diệm (1954 - 1960). 101 CÂU HỎI ÔN TẬP 117 Chương 5: XÂY DỰNG MIỀN BẮC VÀ CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA MỸ Ở MIỀN NAM (1961 - 1965) . 118 5.1. Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng Lao Động Việt Nam (9-1960) 118 5.2. Thực kế hoạch năm xây dựng miền Bắc (1961-1965) 119 5.3. Miền Nam đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ (1961 - 1965) 123 CÂU HỎI ÔN TẬP 132 Chương 6: CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ Ở MIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1968) 133 6.1. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965-1968) 133 6.2. Miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ, vừa sản xuất thực nghĩa vụ hậu phương kháng chiến (1965 – 1968) . 143 CÂU HỎI ÔN TẬP 147 Chương 7: CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH Ở MIỀN NAM VÀ CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1969 - 1973) 148 7.1. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đông Dương hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ (1969-1973) . 148 7.2. Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - văn hóa, thực nghĩa vụ hậu phương kháng chiến, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ (1969-1973) 158 7.3. Đấu tranh mặt trận ngoại giao, hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam . 165 CÂU HỎI ÔN TẬP 167 Chương 8: XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ MIỀN BẮC, HOÀN THÀNH SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG MIỀN NAM (1973 - 1975) 168 8.1. Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng, chi viện cho tiền tuyến miền Nam . 168 8.2. Tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam 172 8.3. Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) 178 CÂU HỎI ÔN TẬP 179 Chương 9: VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT (1975 – 1985) . 181 9.1. Khắc phục hậu chiến tranh, hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (1975 - 1976) . 181 9.2. Xây dựng bảo vệ đất nước năm 1976 - 1985 . 184 CÂU HỎI ÔN TẬP 191 Chương 10: BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC THOÁT KHỎI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ - XÃ HỘI (1986 – 1995) . 192 10.1. Đổi kinh tế, nội dung trọng tâm kế hoạch năm: 1986 – 1990, 1991 - 1995 192 10.2. Kiên giữ vững ổn định trị, xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại 196 10.3. Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế 10 năm đầu thực công đổi . 198 CÂU HỎI ÔN TẬP 200 Chương 11: ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1996 – 2005) . 201 11.1. Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 201 11.2. Đổi hệ thống trị, củng cố quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại 204 11.3. Phát triển giáo dục, văn hóa, y tế . 207 11.4. Về đời sống xã hội . 211 CÂU HỎI ÔN TẬP 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO 214 LỜI MỞ ĐẦU Nội dung lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 có nhiều kiện lịch sử trọng đại dân tộc. Đó nghiệp đấu tranh bảo vệ xây dựng chế độ – chế độ Dân chủ Cộng hòa, tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Sau đất nước hòa bình, thống nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực công đổi đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh đó, đất nước ta nhiều khó khăn, yếu nguyên nhân khách quan chủ quan. Lịch sử Việt Nam đại nhiều học giả nghiên cứu công bố nhiều công trình, góc độ thông sử chuyên khảo. Tuy vậy, để đáp ứng việc giảng dạy học tập cho cán sinh viên chuyên ngành Lịch sử, cần phải có Tập giảng với nội dung cô đọng, khái quát nội dung lịch sử giai đoạn này. Xuất phát từ mục đích, yêu cầu vậy, tập thể tác giả cố gắng biên soạn Tập giảng mà nội dung dựa chủ yếu vào sách thông sử Lịch sử Việt Nam đại nhất, đặc biệt Lịch sử Việt Nam, Tập IV (Lê Mậu Hãn, chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013). Mặc dù có nhiều cố gắng Tập giảng Lịch sử Việt Nam đại mà biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Vì lẽ đó, mong nhận góp ý quý độc giả để Tập giảng ngày hoàn thiện cho lần tái sau. Trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ Chương 1: NƯỚC VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNG HÒA (1945-1946) 1.1. Tình hình Việt Nam sau chế độ dân chủ cộng hòa thành lập 1.1.1. Tình hình giới Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành. Uy tín ảnh hưởng Liên Xô gia tăng mạnh mẽ. Liên Xô có vị trí quan trọng vũ đài trị quốc tế trụ cột phe xã hội chủ nghĩa đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ hòa bình giới. Cách mạng giải phóng dân tộc phát triển rộng rãi, làm lay chuyển mạnh mẽ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc. Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nước tư đòi tự do, dân chủ, đòi cải thiện đời sống diễn sôi rộng lớn. Tại số nước Italia, Pháp, Đảng Cộng sản có vị trí quan trọng đời sống trị đất nước. Hệ thống nước đế quốc chủ nghĩa bị chấn động, đế quốc Đức, Italia, Nhật Bản bị lực lượng Đồng minh đánh bại; Anh, Pháp suy yếu nhiều. Riêng đế quốc Mỹ vươn lên thành nước tư giàu mạnh sau chiến tranh, sức lôi kéo, tập hợp lực lượng để chống lại phong trào cách mạng giới. Các lực lượng hòa bình, dân tộc, dân chủ giới đà tiến công vào chủ nghĩa đế quốc lực phản cách mạng nhiều hình thức tính chất khác nhau. Song lực lượng đế quốc thực dân, lực phản cách mạng tìm cách để phục hồi phát triển vai trò mình, phản kích mạnh mẽ vào lực lượng hòa bình, dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội. Tình hình giới diễn biến phức tạp, hình thành mâu thuẫn lực lượng hòa bình, dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Liên Xô làm trụ cột với nước đế quốc lực lượng phản động Mỹ cầm đầu. Cuộc đối đầu “hai cực” Xô – Mỹ diễn căng thẳng gay gắt, dẫn đến Chiến tranh lạnh, hút quốc gia, khu vực vào ảnh hưởng chiến tranh này. 1.1.2. Tình hình nước 1.1.2.1. Thuận lợi Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, dân tộc Việt Nam bước vào kỉ nguyên – kỉ nguyên độc lập tự do. Nhân dân Việt Nam trở thành người làm chr đất nước, làm chủ xã hội bước đầu hưởng quyền lợi cách mạng đem lại. Họ hiểu rõ giá trị thiêng liêng quyền lợi ấy, lòng gắn bó tâm bảo vệ quyền cách mạng. Đây nguồn sức mạnh vô tận giúp cho Nhà nước cách mạng thời kì trứng nước vượt qua khó khăn, thử thách. Khối đại đoàn kết dân tộc củng cố mở rộng: mặt trận Việt Minh phát triển nhanh chóng. Các Hội cứu quốc công nhân, nông dân, niên, phụ nữ thống nước. Nhiều Hội cứu quốc đời Công thương Cứu quốc, Phật giáo Cứu quốc, Đoàn Sinh viên Cứu quốc… Mặt trận Việt minh thực trở thành cờ đoàn kết toàn dân rộng rãi, giữ vai trò quan trọng đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ nhân dân. Lực lượng vũ trang: thực chủ trương vũ trang toàn dân, nhân dân ta tích cực xây dựng lực lượng thời gian ngắn lực lượng vũ trang bao gồm đơn vị Giải phóng quân đội tự vệ chiến đấu phát triển nhanh chóng. Trải qua 15 năm đấu tranh cách mạng Đảng lãnh đạo (1930 - 1945), truyền thống đoàn kết, bất khuất dân tộc ta phát huy cao độ; Đảng ta ngày trưởng thành, bắt rễ sâu vào quần chúng dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo. Sau đất nước độc lập, Đảng kịp thời mở rộng đội ngũ, đào tạo cán bộ, tăng cường lãnh đạo mặt hoạt động, chuẩn bị tổ chức cho toàn dân bước vào đấu tranh Đứng đầu Đảng Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ thiên tài, có uy tín tuyệt đối nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh tượng trưng cho tinh hoa dân tộc, cho ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam. 1.1.2.2. Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu trên, Nhà nước cách mạng Việt Nam, sau đời phải đứng trước tình hiểm nghèo. Về quyền: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời chưa nước giới công nhận; khối đại đoàn kết toàn dân mặt trận dân tộc thống cấu tổ chức máy quyền cách mạng phải tiếp tục củng cố mở rộng; lực lượng vũ trang cách mạng non trẻ, trang bị kém, thiếu thốn đủ bề, kinh nghiệm chiến đấu ít. Về kinh tế: Nền kinh tế nước ta chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai thường xuyên xảy làm cho sản xuất bị đình trệ. Công nghiệp lạc hậu đình đốn. Thương nghiệp ngưng trệ, bế tắc, hàng hóa thị trường khan hiếm. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm triệu người chết đói chưa khắc phục nguy nạn đói đe dọa nhân dân ta. Về tài chính: Tài nước ta buổi đầu trống rỗng, ngân sách quốc gia lúc có 1.230.000 đồng, nửa tiền rách. Nhà nước chưa nắm ngân hàng Đông Dương. Quân Tưởng tung thị trường giấy bạc “Quan kim” “Quốc tệ” giá trị, làm cho tình hình tài thương mại thêm phức tạp. Về văn hóa – giáo dục: Sau Cách mạng tháng Tám 90% dân số nước ta bị mù chữ sách ngu dân thực dân phong kiến. Di sản văn hóa thực dân – phong kiến để lại nặng nề, tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, nghiện hút… phổ biến. Về ngoại xâm: Ở phía Bắc vĩ tuyến 16, 20 vạn quân Tưởng bọn phản động (Việt Quốc, Việt Cách) với danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật ạt kéo vào nước ta, thực chất cướp nước ta. Quân Tưởng nuôi dã tâm: tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phá tan Việt Minh, lật đổ Chính phủ Hồ Chí Minh dựng lên quyền tay sai. Ở phía Nam vĩ tuyến 16, thực dân Anh danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật giúp Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngay từ ngày 2-9-1945, lúc nhân dân Sài Gòn mít tinh mừng ngày tuyên bố độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, số tên thực dân phản động Pháp nấp khu nhà, xả súng bắn làm 47 người chết nhiều người bị thương. Ngày 23-9-1945, quân đội Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Lúc này, nước ta khoảng vạn quân Nhật chờ giải giáp, có phận theo lệnh đế quốc Anh đánh lại lực lượng vũ trang ta, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng. Về nội phản: Các phần tử tay sai thực dân Pháp, Nguyễn Văn Xuân, Lê Văn Hoạch, Nguyễn Văn Tâm… mưu toan ngóc đầu dậy, chuẩn bị đón chủ cũ trở lại. Các tổ chức trị phản động thân Nhật, Đại Việt Cách mạng đảng, Đại Việt Quốc dân đảng, Đại Việt Duy dân đảng… Trần Trọng Kim. Trần Văn An, Ngô Đình Diệm… cầm đầu riết hoạt động. Một số phần tử đạo Thiên chúa, Hòa hảo, Cao đài… lợi dụng thần quyền lòng sùng đạo tín đồ để hoạt động chia rẽ, chống phá cách mạng. Bọn Tơrốtxkít chiêu cách mạng triệt để - tung hiệu khích: đòi tăng lương cho công nhân; đòi tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho nông dân; đòi đánh đổ tất đế quốc lúc… Chúng hô hào liên kết thợ thuyền dân cày, đấu tranh chống tư sản địa chủ, nhằm phá hoại mặt trận đoàn kết dân tộc… Như vậy, sau cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với khó khăn to lớn: nạn đói, nạn dốt, thù trong, giặc ngoài… Những khó khăn đe dọa tồn vong quyền cách mạng. Chính quyền cách mạng đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc”. Trọng trách nặng nề dân tộc giao phó cho Đảng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, với tư cách người lãnh đạo quản lý điều hành cao đất nước. Căn vào phương hướng nhiệm vụ, chiến lược sách lược Hội nghị toàn quốc Đảng Quốc dân đại hội họp tháng 8-1945 thông qua, ngày 3-9-1945 phiên họp 10 Cải tiến bước cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân, đa dạng hóa loại hình trường, loại hình giáo dục – đào tạo, xếp phát triển mạng lưới trường. Sau 10 năm đổi mới, giáo dục quốc dân có thay đổi cấu trúc hệ thống. Trên sở đổi đó, ngành giáo dục – đào tạo tổ chức thực chủ trương xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, khắc phục giảm sút quy mô giáo dục – đào tạo, thực mục tiêu chương trình thập kỷ giáo dục cho người. Tính đến tháng – 1996, nước có 61-61 tỉnh, thành phố đạt chuẩn quốc gia chống nạn mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học. Để đáp ứng nhu cầu công đổi mới, nội dung chương trình phương pháp giáo dục – đào tạo bước đầu đổi theo xu hướng gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước vừa phù hợp với xu tiến giới. Kết đổi nêu tạo nên chuyển biến bước đầu chất lượng giáo dục. Thực đường lối đổi mới, trường học, đặc biệt trường đại học, gắn đào tạo với nghiên cứu, thực nghiệm khoa học lao động sản xuất đồng thời với thực sách mở cửa giáo dục đào tạo. 10.3.2. Văn hóa Nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa VII nêu rõ: văn hóa tảng tinh thần xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội xác định nghiệp văn hóa nước ta phải phát triển theo hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc. Văn hóa, văn nghệ 10 năm đầu đổi vượt qua khó khăn để khẳng định vai trò, vị trí mình. Trong bối cảnh đổi mới, văn học, nghệ thuật có khám phá đề tài nhằm phục vụ tốt nhu cầu xã hội. Trong xu hội nhập đổi công tác thông tin đặc biệt trọng với việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn, Đảng Nhà nước ý đến việc đầu tư xây dựng sở vật chất. Đời sống văn hóa sở nông thôn, sau thời gian giảm sút chuyển đổi mô hình hợp tác xã nông nghiệp, khôi phục vào đầu thập niên 90 trở đi. Nhiều công trình, nhiều hình thức tổ chức sinh hoạt văn hóa hoạt động có hiệu quả. Đổi hoạt động văn hóa thể tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác giáo lưu với quốc tế. Năm 1996, Việt Nam có quan hệ hợp tác văn hóa với 57 quốc gia. Sau 10 năm, hoạt động văn hóa – thông tin vượt qua khó khăn, thử thách, góp phần tích cực vào ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo người đạo đức, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, yếu tố cần thiết để thực thành công mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 199 10.3.3. Y tế Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân mục tiêu phấn đấu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hội nghị lần thứ khóa VII nêu “Những vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân”. Ngay sau Nghị ban hành, việc đổi hoạt động y tế đẩy mạnh. Ngoài việc chấn chỉnh hệ thống chăm sóc sức khỏe, củng cố y tế sở, nâng cao chất lượng hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động y tế, số sách quan trọng khác thực như: sách thu phần viện phí; sách bảo hiểm y tế; sách đa dạng hóa loại hình chăm sóc sức khỏe. Với thành tựu đạt được, ngành văn hóa, giáo dục, y tế dần vượt qua khó khăn, phức tạp thời kỳ đầu chuyển đổi chế. Từ thập kỷ 90, hoạt động ngành bước ổn định có chuyển biến tích cực, hướng, đặt sở cho chặng đường đổi tiếp theo. * * * Tóm lại, sau hai kế hoạch năm, công đổi nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng. Sức sản xuất giải phóng dần khỏi yếu tố bất hợp lý quan hệ sản xuất cũ. Những yếu tố làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Nền kinh tế có bước tăng trưởng đáng kể, ổn định trị giữ vững, an ninh quốc phòng củng cố, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên. Tuy nhiên, thành công bước đầu có số mặt chưa vững chắc. Tiềm lực kinh tế yếu, hiệu kinh tế thấp. Cơ chế quản lý hình thành. Thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế thị trường…Vì vậy, công đổi phải đẩy mạnh kế hoạch năm tiếp theo. Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII năm 1996 tiếp tục hoàn thiện đường lối đổi mới. Công đổi bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Việt Nam chuyển sang thực đường lối đổi Đảng thức từ Đại hội VI (12 – 1986) hoàn cảnh Việt Nam giới nào? 2. Đất nước lên chủ nghĩa xã hội hiểu nào? Nội dung đường lối đổi kinh tế trị Đảng? 3. Nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội kế hoach Nhà nước năm 1986 – 1990 1991 – 1995? 200 Chương 11: ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (1996 – 2005) 11.1. Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 11.1.1. Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong hai kế hoạch năm 1986 – 1990 1991 – 1995, Việt Nam tiến hành đồng loạt biện pháp đổi sách kinh tế vĩ mô chế quản lý vi mô để vừa gỡ bỏ chế cũ, vừa tổng kết rút kinh nghiệm bước xây dựng chế mới. Trên sở thành tựu trình đổi chế quản lý kinh tế giai đoạn trước, kế hoạch năm 1996 – 2000 2001 – 2005, Việt Nam tập trung xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. *Vấn đề sở hữu Việt Nam có đổi theo hướng chấp nhận đa dạng hóa hình thức sở hữu. Đại hội VIII Đảng xác định rõ vai trò thành phần kinh tế Nhà nước: làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội; mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế phát triển; làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô. Để củng cố thành phần kinh tế quốc doanh theo hướng chất lượng, hiệu xuất phát từ nhận thức vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, Việt Nam tiếp tục thực đổi doanh nghiệp Nhà nước với nội dung chủ yếu: tiếp tục xếp lại doanh nghiệp nhà nước (giải thể, sáp nhập, đăng ký lại doanh nghiệp); tổ chức lại tổng công ty, thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế mô hình tổ chức quản trị; đẩy mạnh việc cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn. Trong trình đổi khu vực kinh tế tập thể có nhiều biến động chưa tìm mô hình, hướng đi, phương pháp hợp tác có hiệu nên vị thé kinh tế tập thể sút đi. Xóa bỏ bao cấp, hàng loạt hợp tác xã, hợp tác xã lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, tín dụng phải giải thể. Từ năm 1997, Luật Hợp tác xã ban hành, kinh tế tập thể củng cố theo hướng đảm bảo chất lượng hiệu quả. Các hợp tác xã tích cực chuyển đổi theo luật để thích ứng với chế thị trường. Trong nông nghiệp, hợp tác xã chuyển đổi thành lập thực tốt nguyên tắc xây dựng phát triển hợp tác xã, củng cố máy tổ chức, cải tiến phương thức quản lý, phân định rõ chức quản lý kinh tế, xóa bỏ hoạt động hiệu quả, tác dụng kinh tế hộ. Trong lĩnh vực phi nông nghiệp, việc chuyển đổi thành lập hợp tác xã diễn thuận lợi đạt kết khả quan so với hợp tác xã nông nghiệp. Các thành phần kinh tế khác kinh tế nhà nước kinh tế tập thể tiếp tục khuyến khích phát triển. Kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) 201 xác định phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước xác định phận quan trọng kinh tế. Đảng Nhà nước chủ trương phải tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nhà nước đẩy mạnh đầu tư, phát triển kinh doanh. Vì doanh nghiệp khu vực nhà nước tăng lên nhanh chóng, năm đầu kỷ XXI. *Vấn đề quản lý Các thành phần kinh tế kể phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trò quản lý Nhà nước có chuyển biến bản. Chuyển từ quản lý cụ thể hoạt động kinh tế sang quản lý tổng thể kinh tế quốc dân; chuyển từ can thiệp trực tiếp vào kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chế, sách công cụ điều tiết vĩ mô khác. *Về phân phối Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mô hình phân phối thể chế hóa theo hướng vừa tạo điều kiện khuyến khích phát triển kinh tế, vừa đảm bảo công xã hội. 11.1.2. Chuyển dịch sang cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa * Về cấu khu vực kinh tế Tỷ trọng giá trị tăng thêm khu vực kinh tế theo giá hành tổng sản phẩm nước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, trì tốc độ tăng lên tất khu vực ngành kinh tế. Nội khu vực kinh tế có chuyển dịch cấu, đặc biệt chuyển dịch cấu ngành công nghiệp, chuyển dịch cấu ngành có tác dụng lớn đến chuyển dịch cấu toàn kinh tế. Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chuyển dịch cấu theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản. Khu vực dịch vụ năm 2001 – 2005 có số ngành tăng trưởng tương đối thương mại, khách sạn, nhà hàng, vận tải, kho bãi… * Về cấu thành phần kinh tế Trong năm 2001 – 2005, cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch theo hướng giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước tăng đóng góp khu vực kinh tế nhà nước. Do số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm – kết trình xếp lại doanh nghiệp – nên tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước tổng sản phẩm kinh tế quốc dân giảm. 202 Khu vực có vốn đầu tư nước tăng trưởng tương đối cao với tốc độ tăng bình quân năm năm 2001 – 2005 đạt 9,9% . Trong khu vực kinh tế nhà nước thường chiếm 46 – 47% tổng sản phẩm nước năm 2001 – 2005 lại có xu hướng giảm tăng trưởng thấp kinh tế cá thể, tập thể. * Cơ cấu kinh tế vùng Cơ cấu kinh tế ó chuyển dịch theo hướng hình thành vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất quy mô lớn. 11.1.3. Duy trì tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế * Về nông nghiệp Thành tựu bật thắng lợi ngoạn mục nông nghiệp Việt Nam 10 năm 1996 – 2005 sản xuất lương thực phát triển toàn diện, tăng trưởng nhanh vượt xa mục tiêu đề ra. Lương thực hàng hóa tăng nhanh. An ninh lương thực đảm bảo. Nông nghiệp tạo ba mặt hàng xuất chủ lực gạo (đứng thứ giới), cà phê (đứng thứ 3) hàng thủy sản chiếm 34% trị giá kim ngạch xuất khẩu. * Trong công nghiệp Sản xuất liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao. Bình quân năm 1996 – 2000, mức tăng trưởng công nghiệp 13,5%. Tăng trưởng phát triển sản xuất công nghiệp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà góp phần xuất khẩu. Những sản phẩm công nghiệp xuất có giá trị lớn như:dầu thô, thủy sản chế biến, giầy dép, quần áo… Ngành xây dựng tăng trưởng nhanh 10,7%. Năng lực xây dựng tăng nhanh theo hướng đại. * Khu vực dịch vụ Có vai trò quan trọng phát triển kinh tế chuyển sang chế thị trường. Vì vậy, khu vực kinh tế thu hút tham gia đầu tư nhiều thành phần kinh tế tạo phát triển quy mô, ngành nghề, thị trường có tiến hiệu quả. Trong khu vực dịch vụ, thương mại ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất. Kinh tế phát triển kéo theo phát triển ngành dịch vụ khác, chẳng hạn ngành du lịch. Năm 2000 Việt Nam đón triệu lượt khách nước đến Việt Nam. Ngành giao thông vận tải tăng cường đầu tư nên mạng lưới giao thông, kể đường bộ, đường sắt, đường thủy cải thiện đáng kể, góp phần giải nhu cầu lại nhân dân lưu thông hàng hóa. Ngành bưu viễn thông có xuất phát điểm thấp có tốc độ phát triển tương đối nhanh. Các dịch vụ khác tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn, tin học, kỹ thuật, y tế, giáo dục – đào tạo, văn hóa có bước phát triển mới. 203 11.1.4. Tăng cường hội nhập, tiếp tục phát triển kinh tế đối ngoại Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam (1996) tiếp tục chủ trương phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại; phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế; điều chỉnh cấu thị trường để hội nhập khu vực hội nhập toàn cầu. Cơ cấu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngày phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế. Tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước chủ yếu thu hút vào lĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Cùng với phát triển hoạt động đầu tư, hoạt động xuất, nhập tiếp tục phát triển. Cơ cấu hàng xuất có cải thiện theo hướng gia tăng sản phẩm chế biến, giảm dần tỷ trọng hàng thô trọng đẩy mạnh xuất dịch vụ. Việt Nam xâm nhập vào nhiều thị trường khác như: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia…Trong đáng ý phát triển vượt trội thị trường mỹ sau “Hiệp định thương mại Việt – Mỹ” ký kết. Hoạt động nhập có mặt tích cực như: nhập hướng vào mục tiêu chủ yếu hục vụ chiến lược phát triển xuất đáp ứng yêu cầu thiết yếu sản xuất, tiêu dùng nước. 11.2. Đổi hệ thống trị, củng cố quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại 11.2.1. Đổi hệ thống trị * Tăng cường lãnh đạo Đảng, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Để lãnh đạo công đổi mới, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn. Trải qua 20 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức ngày khoa học chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Đường lối đổi Đảng đề hoàn toàn đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đó nhân tố định làm nên thành công công đổi với thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. * Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục hoàn thiện qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX Đảng: phát huy tốt nhiều quyền làm chủ nhân dân; tiếp tục xây dựng nhà nước vững mạnh, hoạt động có hiệu lực; tăng cường lãnh đạo Nhà nước. Đại hội IX xác định rõ hơn: Nhà nước Việt Nam công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân dân. Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước quản lý xã hội pháp luật. Về tổ chức Quốc hội, Quốc hội xác định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan có quyền lập hiến lập pháp. Hệ thống pháp luật Việt Nam tiếp tục có phát triển. Rất nhiều văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung bên cạnh việc ban hành văn quy phạm, pháp luật mới. 204 Về tổ chức máy hành nhà nước: theo Hiến pháp năm 1992, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có phân công phối hợp ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp. Trong đó, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành cao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chức Chính phủ tổ chức, điều hành quản lý tầm vĩ mô lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Những năm đầu kỷ XIX, sở thành công bước đầu cải cách thủ tục hành chính, Chính phủ trọng nhiều đến cải cách thể chế hành chính, xây dựng hoàn chỉnh thể chế kinh tế mới, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc hình thành đồng yếu tố thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở địa phương, máy quyền có bước phát triển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy chế hoạt động. Chính quyền địa phương không trực tiếp quản lý kinh doanh mà tập trung cho việc quản lý nhà nước phạm vi lãnh thổ tổ chức cung ứng dịch vụ công. Quá trình cải cách hành cấp trung ương địa phương có bước chuyển biến nhiều hạn chế nhiều thủ tục hành bất hợp lý, gây phiền hà cho nhân dân doanh nghiệp; việc chấn chỉnh quan hệ công tác lề lối làm việc quan hành nhà nước chưa theo kịp yêu cầu đổi mới. Về hoạt động tư pháp: hoạt động tư pháp bao gồm hoạt động nhiề quan: Tòa án, Viện kiểm sát, quan điều tra, quan tư pháp…Trong thời kỳ đổi mới, chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động quan tư pháp ngày phân định rõ ràng. * Đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng Về tổ chức máy, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội lớn gồm: Công đoàn, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh kiện toàn, củng cố mặt tổ chức tiếp tục đổi theo hướng gọn nhẹ, giảm bớt tầng trung gian, giảm nhẹ biên chế, mở rộng đội ngũ kiêm chức. Nét công tác quần chúng thời kỳ đa dạng hóa hình thức tổ chức tập hợp nhân dân. Mặt trận Tổ quốc cấp có thêm nhiều đại diện tầng lớp nhân dân, nhân sĩ, tôn giáo, dân tộc, giới. Tổ chức Công đoàn có nhiều cố gắng củng cố sở khu vực kinh tế quốc doanh, đồng thời nỗ lực vận động thành lập tổ chức khu vực kinh tế quốc doanh để bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Hội Nông dân Việt Nam khôi phục kiện toàn lại từ tháng – 1988 có nhiều đóng góp việc động viên, tổ chức nông dân phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có hệ thống tổ chức từ Trung ương đến sở, hoạt động trương đối tốt. Ngoài ra, có số tổ chức khác thành lập để thu hút lực lượng niên Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Sinh viên. 205 Hội Liên hiệp phụ nữ tiếp tục tổ chức từ Trung ương xuống sở, vai trò bảo vệ giới mà ngày có vai trò to lớn phát triển kinh tế, xây dựng gia đình văn hóa mới. Hội Cựu Chiến binh đời từ tháng – 1990 có hàng chục vạn hội viên tham gia. Hội ngày thể rõ vai trò đời sống xã hội, khu vực nông thôn. Nhìn chung, Mặt trận đoàn thể quần chúng đổi nội dung, phương thức hoạt động. Vị Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nâng lên so với giai đoạn trước, so với yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước chất lượng hoạt động tổ chức hạn chế. 11.2.2. Củng cố quốc phòng, an ninh Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định: củng cố quốc phòng, an ninh, giữ cững an ninh quốc gia niệm vụ trọng yếu thường xuyên toàn dân Nhà nước. Phát triển kinh tế - xã hội đôi với tăng cường tiềm lực quốc phòng – an ninh. Phương châm xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh dựa vào dân, xây dựng vững trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với trận an ninh nhân dân điều kiện mới, với lực lương nòng cốt tinh nhuệ. Lực lượng vũ trang nhân dân với số quân thường trực thích hợp xây dựng theo hướng quy, bước đại, tinh nhuệ đồng thời với xây dựng lực lượng dự bị động viên, dân quân, tự vệ hùng hậu, có sức chiến đấu cao. Lực lượng công an nhân dân xây dựng theo hướng quy, bước đại, tinh nhuệ. Ngoài nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế, lực lượng quân đội tích cực tham gia xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh. Vấn đề an ninh quốc gia, trật tự xã hội: Mặt trái chế thị trường, vấn đề toàn cầu hóa, làm gia tăng yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng đến an toàn xã hội sống nhân dân. Tội phạm có tổ chức, có sử dụng bạo lực diễn ngày nghiêm trọng; xuất tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao; tệ nạn xã hội tham nhũng, ma túy, buôn lậu, trộm cắp… gây ổn định xã hội. Trong thực tế đó, lợi dụng vấn đề trên, lực lượng chống đối gây số vụ việc, làm an ninh trị, trật tự xã hội, vấn đề dân tộc, tôn giáo. Trong trình thực nhiệm vụ, lực lượng công an coi trọng công tác vận động toàn dân tham gia phòng chống loại tội phạm, giữ gìn trật tự trị an, hoạt động đấu tranh chống tệ nạn xã hội. Quốc phòng, an ninh củng cố, ổn định trị giữ vững điều kiện tiên để tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. 11.2.3. Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại Quan hệ Việt Nam, Campuchia Lào tiếp tục phát triển tốt đẹp. 206 Đối với Trung Quốc, sau thức bình thường hóa, quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng ngày toàn diện. Việc ký Hiệp ước biên giới đất liền Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ giải số vấn đề tồn lâu năm. Đây cột mốc đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước. Đối với ASEAN, với tư cách thành viên thức, Việt Nam tham gia đầy đủ chương trình, hoạt động chung, đồng thời tích cực đóng góp vào việc củng cố tăng cường đoàn kết, trí hợp tác nội Hiệp hội sở nguyên tắc đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội nhau. Đối với Mỹ, sau năm đàm phán, ngày 14 – – 2000, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết, hoàn tất trình bình thường hóa kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ. Việt Nam tiếp tục đổi quan hệ với Nga, nước Đông Âu nước bạn bè truyền thống; tiếp tục cải thiện tăng cường quan hệ kinh tế với nước tư công nghiệp phát triển; phát triển quan hệ với nhiều nước châu lục. Bước sang kỷ XXI, trước diễn biến tình hình giới, đường lối đối ngoại, Đại hội IX Đảng chủ trương: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển. Hoạt động đối ngoại Việt Nam năm đầu kỷ XXI đạt chuyển biến quan hệ hữu nghị hợp tác với tất đối tác, đặc biệt nước làng giềng, khu vực nước lớn. Cùng với hoạt động ngoại giao Nhà nước; hoạt động giao lưu, trao đổi đoàn cấp, ngành, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội địa phương không ngừng mở rộng, tạo nên phối hợp nhịp nhàng ngoại giao nhà nước với ngoại giao nhân dân. Quan hệ đối ngoại Việt Nam, từ mối quan hệ chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa anh em mở rộng phát triển quan hệ với nhiều nước tất châu lục, nhiều tổ chức khu vực quốc tế nhiều lĩnh vực như: kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế kể an ninh. Mở rộng đối ngoại sở giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia góp phần quan trọng vào việc nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế, tạo điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh công đổi đất nước đồng thời với chủ động hội nhập quốc tế. 11.3. Phát triển giáo dục, văn hóa, y tế 11.3.1. Giáo dục Ngày - 12 -1998, Luật Giáo dục Quốc hội thông quan. Đặc biệt, lần lịch sử giáo dục, Việt Nam có chiến lược phát triển giáo dục 10 năm (2001 – 2010), nêu rõ định hướng, mục tiêu, giải pháp lộ trình phát triển giáo dục Việt Nam. Năm 2005, để phù hợp với tình hình mới, Quốc hội ban hành Luật giáo dục sửa đổi, tiếp tục tạo sở pháp lý để phát triển giáo dục. Các điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục ngày tăng cường. Tuy đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa thừa, tỷ lệ giáo viên phổ thông chưa đạt chuẩn đáng kể, nói chung số lượng chất lượng đội ngũ giáo nhà giáo có cải thiện đáng kể so với trước. 207 Việc thực chủ trương xây dựng trường chuẩn quốc gia giáo dục mầm non, phổ thông triển khai chương trình kiên cố hóa trường học góp phần bước chuẩn hóa, đại hóa nhà trường. Chính phủ tập trung đạo ngành giáo dục – đào tạo tập trung hoàn thiện đổi chương trình giáo dục từ phổ thông đến đại học sau đại học theo hướng loại bỏ nội dung lạc hậu, cập nhật nội dung đại bước đưa nội dung giáo dục – đào tạo phù hợp với thực tiễn tiến kịp nước tiên tiến khu vực giới. Công tác quản lý giáo dục nhiều bất cập chuyển dần từ phương thức quản lý mệnh lệnh hành sang quản lý chủ yếu luật pháp. Nhờ có điều kiện đảm bảo cho phát triển giáo dục cải thiện nên Việt Nam xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh, thống dạng, bao gồm đủ cấp bậc học: Giáo dục mầm non, gồm nhà trẻ, mẫu giáo. Giáo dục phổ thông gồm tiểu học, trung học sở trung học phổ thông. Giáo dục nghề nghiệp gồm trung học chuyên nghiệp dạy nghề Giáo dục đại học đào tạo trình độ: cao đẳng, đại học Giáo dục sau đại học đào tạo trình độ: thạc sĩ, tiến sĩ. Về quy mô đào tạo, đến năm học 2003 – 2004, nước có gần 40.000 trường học. Ở địa phương, phát triển trung tâm, sở giáo dục không quy, đáp ứng nhu cầu, nâng cao trình độ đến dạy nghề. Sự phát triển hệ thống giáo – đào tạo đáp ứng phần lớn nhu cầu học tập nhân, đạt số kết việc thực mục tiêu lớn “Chiến lược phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồ dưỡng nhân tài”. Chính sách xã hội phát triển giáo dục năm đầu kỷ XXI thực tốt có hiệu hơn. Giáo dục vùng đồng dân tộc người, vùng sâu, vùng xa phát triển mạnh có tiến rõ rệt. Thời kỳ đổi mới, thành tựu dễ nhận thấy hệ thống giáo dục Việt Nam mở rộng quy mô, mạng lưới giáo dục, đa dạng hóa loại hình đào tạo, việc mở rộng quy mô hệ thống giáo dục, đa dạng hóa loại hình đào tạo lại chưa đôi với việc nâng cao chất lượng. Chương trình phương pháp dạy học lạc hậu, nặng nề thiên dạy chữ nhẹ dạy người, dạy nghề. Ngay bậc đại học, sau gần 20 năm đổi chưa có trường đại học lọt vào danh sách xếp hạng trường đại học khu vực quốc tế. Nguồn nhân lực – sản phẩm hệ thống giáo dục quốc dân khả chủ động, lực thực hành yếu, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác, cạnh tranh lành mạnh chưa cao. Mặt khác biểu suy thoái, xuống cấp đạo dức, lối sống, tư tưởng trị phận người học, dù nhỏ song không tượng cá biệt nữa. Những bệnh cố hữu hệ thống giáo dục bệnh thành tích, dạy thêm, học thêm, chưa khắc phục, lại thêm bện tác động mặt trái chế thị trường sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp, thật, giả, thiếu trung thực đánh giá kết 208 học tập, tuyển sinh, thi cử…diễn nhiều lúc, nhiều nơi, chưa khắc phục. Tiêu cực trng giáo dục – đào tạo tất yếu dẫn đến không suy giảm chất lượng đào tạo kiến thức chuyên môn mà ảnh hưởng không tốt tới việc hình thành nhân cách hệ trẻ, hệ tương lai đất nước. 11.3.2. Văn hóa Đại hội VIII Đảng xác định vị trí, vai trò nhiệm vụ văn hóa: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thức đẩy phát triển kinh tế xã hội”. Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội. Nghị Hội nghị lần thứ khóa VIII đặc biệt nhấn mạnh xác định rõ mối quan hệ phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, từ vạch mục tiêu, giải pháp cho nghiệp văn hóa chặng đường trước mắt lâu dài Việt Nam. Thể chế quản lý nhà nước văn hóa, thông tin có số chuyển biến, phù hợp với chế thị trường. Hệ thống văn pháp quy phục vụ cho công tác quản lý nhà nước văn hóa, thông tin bước xây dựng. Với định hướng hoạt động văn hóa, có chuyển biến mới. * Đối với hoạt động văn học, nghệ thuật, thông tin đại chúng. Lĩnh vực thông tin nước đặc biệt phát triển với bùng nổ thông tin giới. Phương tiện thông tin đại nhanh chóng thu hút quan tâm tầng lớp xã hội như: di động, internet…Về xuất bản, số lượng đầu sách số lượng sách xuất ngày tăng. Những năm đầu thời kỳ đổi mới, với “bung kinh tế, số tác phẩm văn học muốn thoát khỏi ràng buộc quan niệm truyền thống. Đến giai đoạn này, nhiều vấn đề cần phải bàn luận tác phẩm văn học mang sắc thái vừa phong phú, đa dạng thể loại, đề tài, vừa có cách thể mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao người đọc. Cùng với báo chí sách xuất bản, lĩnh vực khác sân khấu, điện ảnh… thích nghi dần với chế thị trường, số diễn, phim thu hút quan tâm dư luận. Tuy nhiên, lĩnh vực phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt. Kéo công chúng khỏi hình ti vi để đến với nhà hát, rạp chiếu phim điều không đơn giản. Vì thế, thành công lĩnh vực hạn chế. Trong trình thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, công tác thông tin sở chủ trọng nên có chuyển biến tích cực phạm vi nước. * Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” xây dựng môi trường văn hóa. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đẩy mạnh phát triển tất địa phương. Kết phong trào thi đua làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội, tính cộng đồng, tình làng, nghĩa xóm người dân khu dân cư. 209 Ở nhiều địa phương hình thành phong trào xây dựng quan, công sởm trường học, bệnh viện, doanh nghiệp văn hóa. Trong phong trào nhiều địa phương khai thác kế thừa yếu tố tích cực hương ước, hương lệ làng trước để xây dựng quy ước làng văn hóa. Các lễ hội cổ truyền khôi phục phát triển, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thực phong trào thiết thực tác động đến người dân, xóm làng, cộng đồng dân cư, góp phần làm lành mạnh môi trường văn hóa, ngăn chặn hủ tục cũ, lạc hậu xuất trở lại. Việc người dân ngày tự nguyện tham gia hoạt động văn hóa, tự quản văn hóa coi thành công lớn, trở thành yếu tố quan trọng xây dựng, củng cố phát triển văn hóa mới. *Thực công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa Đã tạo lực lượng xã hội đông đảo tham gia hoạt động văn hóa. Chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa lôi cuốn, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia nhiều hoạt động văn hóa thông tin, tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng, tổ chức câu lạc bộ, xây dựng đội văn nghệ. Xã hội hóa hoạt động văn hóa tạo mối liên kết phối hợp chặt chẽ ngành văn hóa thông tin với ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, với hội sáng tạo văn học nghệ thuật, tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật phục vụ xã hội. Huy động nguồn lực xã hội phục vụ nghiệp văn hóa. Nhiều địa phương, nguồn ngân sách dựa vào sức dân, dựa vào đóng góp ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức xã hội để xây dựng thư viện sở, nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí. Các công trình văn hóa đặc biệt di tích lịch sử trùng tu, tôn tạo. Tuy nhiên, tư tưởng, đạo đức, lối sống cá nhân môi trường văn hóa nói chung chịu tác động từ mặt trái chế thị trường. Vì hoạt động văn hóa thời kỳ đổi đa dạng, phong phú diễn phức tạp. 11.3.3. Y tế Thể rõ phát triển mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tuy số bệnh viện không tăng nhiều nhờ có chương trình nâng cấp trang thiết bị y tế tiếp tục thực nên sở y tế có cải thiện đáng kể. Đồng thời với nâng cấp hệ thống bệnh viện, đến giai đoạn này, mạng lưới y tế sở tiếp tục củng cố mở rộng, phủ gần kín địa bàn xã, phường, thị trấn từ thành thị đến nông thôn, đồng đến miền núi, hải đảo. Công tác đào tạo y, bác sĩ tiếp tục đẩy mạnh. Về chất lượng, đội ngũ bác sĩ tiếp tục đào tạo, nâng cao tay nghề, nâng cao y đức người thầy thuốc. Nhiều kỹ thuật cao chẩn đoán điều trị áp dụng thành công phổ biến nước ta như: phẫu thuật tim hở, mổ nội soi, ghép tạng… Việc kết hợp đông y tây y quan tâm có bước phát triển định thông qua hoạt động phát triển bệnh viện y học cổ truyền. Về công tác dự phòng, dự phòng tích cực chủ động phương châm chủ đạo ngành y tế. Để công tác có kết quả, bên cạnh việc chủ động triển khai biện pháp chuyên môn. Bộ Y tế ý đến công tác vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia 210 phòng chống bệnh tật. Đặc biệt năm 2003, khống chế thành công dịch viêm đường hô hấp cấp (SARS). Tuy nhiên, dù mở rộng hệ thống y tế thiếu tính hệ chưa thật bền vững. Tình trạng tải trở nên phổ biến tất bệnh viện với gia tăng tương tiêu cực làm giảm y đức người thầy thuốc. Nhìn chung, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển so với giai đoạn trước thực chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực. 11.4. Về đời sống xã hội 11.4.1. Dân số, lao động việc làm Tính đến năm 2000, dân số Việt Nam lên tới 77,6 triệu người, bình quân năm tăng 11,6 triệu người. Việt Nam có cấu dân số trẻ chuyển dần từ trẻ sang trưởng thành. Thời kỳ đổi mới, vấn đề đào tạo nhân lực trọng, tỷ lệ lao động qua đào tạo không ngừng tăng lên. Ngoài chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động phát triển, đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm. Nhiều ngành, nhiều địa phương thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao, kỹ tay nghề giỏi, số lượng không nhỏ lao động qua đào tạo lại thất nghiệp. Cùng với tăng trưởng kinh tê, năm 2001 – 2005, việc làm cho người lao động giả tốt hơn. Cụ thể tạo việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động. Tuy nhiên, vấn đề lao động việc làm vấn đề gay cấn tỷ lệ tăng dân số có giảm mức cao. Kinh tế chuyển sang chế thị trường, dẫn đến phải cấu trúc lại lực lượng lao động dẫn đến dư thừa lực lượng lao động phổ thông, thiếu đội ngũ lao động kỹ thuật, lao động chất xám. 11.4.2. Cải thiện đời sống cho nhân dân lao động, tích cực xóa đói, giảm nghèo, giải số vấn đề xã hội tiên tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời với phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất phát triển hoạt động lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, góp phần nâng cao mức sống toàn diện người dân. Trong thực tế, vai trò làm chủ người dân nâng cao hơn. Không khí dân chủ sở tạo điều kiện cho người dân có nhiều lựa chọn sản xuất kinh doanh, hưởng thụ văn hóa, đời sống tâm linh…Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân thời kỳ đổi tôn trọng hơn. Đồng bào có đạo đa số chức sắc tôn giáo tiến tham gia tích cực vào công đổi đất nước. Các phong trào “sống tốt đời, đẹp đạo”, sống phúc âm lòng dân tộc”, cộng đồng xã hội có tôn giáo hưởng ứng. Đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng lên rõ rệt, đồng thời vấn đề khác lại nảy sinh: phân hóa giàu nghèo. Vì Đảng Chính phủ sớm đề chủ trương xóa đói, giảm nghèo với khuyến khích người dân làm giàu đáng. Từ năm 1998, công tác xóa đói, giảm nghèo trở thành chương trình mục tiêu quốc gia. 211 Đối với công tác chăm sóc sức khỏe, giáo dục, bảo vệ tẻ em, thành công lớn Việt Nam trình thực chương trình hoạt động quốc gia trẻ em huy động nhiều lực lượng xã hội tham gia. Do đó, trẻ em chăm sóc tốt y tế, giáo dục, vui chơi giải trí. Các hoạt động xã hội, chăm sóc người có công, đền ơn, đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn… vốn hoạt động mang tính truyền thống dân tộc Việt Nam. Cùng với kết đổi kinh tế kết hợp với việc giải vấn đề xã hội để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy điều kiện kinh tế khó khăn Việt Nam tích cực thực sách đảm bảo an sinh xã hội như: nâng lương tối thiểu, tăng phụ cấp hưu trí, tăng phụ cấp cho người có công với cách mạng. Nhìn chung, hoạt động xã hội tỏ chức thực có hiệu quả. Sự tham gia nhiều lực lượng, nhiều tổ chức xã hội không đem lại hiệu thiết thực vật chất mà có ý nghĩa mặt tinh thần, thể truyền thống tương thân, tương ái, uống nước nhớ nguồn. 11.4.3. Sự dịch chuyển lao động số chuyển biến cấu xã hội – giai cấp Về dịch chuyển lao động: chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, với phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, lực lượng lao động xã hội có chuyển dịch từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực kinh tế khác. Nếu xét chuyển dịch lao động theo ngành kinh tế xu hướng chung lao động ngành nông nghiệp giảm (bao gồm nông, lâm, thủy sản), lao động nhóm ngành công nghiệp – xây dựng tăng tăng nhanh lao động nhóm ngành dịch vụ. Nếu xét chuyển dịch lao động theo địa bàn có hai hướng chuyển dịch chủ yếu: đến thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh hai đến vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Sự chuyển dịch lao động theo hướng góp phần giải việc làm cho lao động dôi dư, đồng thời đáp ứng nhu cầu lao động vùng thành thị vùng kinh tế phát triển, gây nên khó khăn lớn hậu xấu việc xử lý vấn đề xã hội nơi đến nơi đi. Về cấu xã hội – giai cấp: Trước hết giai cấp công nhân, với tiến trình đổi mới, từ thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số lượng giai cấp công nhân tăng lên qua năm. Giai cấp công nhân trước làm việc nhà máy, xí nghiệp nhà nước hay hợp tác tiểu thủ công nghiệp có dịch chuyển lao động sang doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…Như vậy, công nhân có mặt tất loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau. Cơ cấu nghề nghiệp công nhân có biến đối theo hướng: số công nhân thuộc ngành công nghiệp nặng, nói chung phát triển chậm. Trong đó, số công nhân ngành có nhu cầu lớn thị trường nước xuất tăng nhanh (công nghiệp chế biến, xây dựng, giao thông vận tải). Mức lương công nhân có chênh lệch, tùy theo hiệu kinh doanh sở sản xuất. Ở số sở sản xuất cổ phần hóa, công nhân mua cổ phần. 212 Họ không người lao động hưởng lương mà người chủ sở hữu phần tài sản sở sản xuất. Giai cấp nông dân, sau đổi mô hình kinh tế tập thể bị phá vỡ. Hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh. Hợp tác xã nông nghiệp không giữ vai trò độc tôn sản xuất nông nghiệp trước mà phải chuyển sang làm chức dịch vụ cho kinh tế hộ. Về số lượng, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện để chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lĩnh vực khác phi nông nghiệp nên tỷ trọng lao động làm việc ngành kinh tế nông, lâm, nghiệp có giảm. Về cấu thành phần, nông dân thời kỳ đổi chủ yếu hộ tự chủ, liên kết với nhiều hình thức hợp tác mới. Có hộ sản xuất cá thể, có hộ xã viên hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, chủ trang trại hộ gia đình, lực lương lao động làm thuê nông nghiệp. Về tầng lớp trí thức: kinh tế thị trường vai trò tầng lớp trí thức ngày quan trọng. Cơ cấu theo ngành nghề tầng lớp trí thức cân đối. Việt Nam thiếu nghiêm trọng chuyên gia giỏi lĩnh vực quản lý kinh tế, tài chính, ngân hàng, thiếu nhà khoa học có khả phát minh sáng chế ngành công nghiệp mũi nhọn. Đồng thời với chuyển biến giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức xuất số thành phần xã hội khác, tương ứng với kinh tế nhiều thành phần. Tóm lại, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam đạt thành tựu quan trong: kinh tế có bước tăng trưởng rõ nét. Một số vấn đề xã hội giải tốt tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo…Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa chậm, ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu kinh tế. Việc kết hợp phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội nhiều hạn chế. Một số vấn đề văn hóa – xã hội xúc chưa giải tốt. Cơ chế, sách thiếu đồng chưa tạo động lực mạnh để phát triển. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu xây dựng 2. 3. 4. 5. thời kỳ 1996 – 2005? Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa giai đoạn 1996 – 2005? Kinh tế đối ngoại đạt kết giai đoạn 1996-2005? Quan hệ đối ngoại đạt kết giai đoạn 1996 - 2005? Đời sống xã hội có chuyển biến tích cực hạn chế giai đoạn 1996-2005? 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Tập 4, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013. 2. Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002. 3. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000. 4. Trần Bá Đệ (chủ biên), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập VI, từ 1945 – 1954, NXB Đại học Sư phạm HN, HN, 2008. 5. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh – Trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học, Nxn Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996. 6. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 19541975, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 7. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1954-1975, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. 8. Bộ Quốc phòng: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mĩ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991. 9. Bộ Ngoại giao: Hiệp định Giơnevơ 50 năm nhìn lại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007. 10. Bộ Ngoại giao: Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007. 11. Lưu Văn Lợi: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998. 214 [...]... đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 18 Ngày 5-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi quốc dân, nêu rõ lập trường Việt Nam đối với quân Đồng Minh và quân Pháp: “Nhân dân Việt Nam hoan nghênh quân Đồng minh kéo vào Việt Nam để tước khí giới quân Nhật, nhưng cương quyết phản đối quân Pháp kéo vào Việt Nam, vì mục đích của họ chỉ hãm hại dân tộc Việt Nam vào vòng nô lệ một lần nữa”1... nước Đồng minh, Việt Nam hết sức thân thiện và thành thực cộng tác trên lập trường bình đẳng tương ái để xây đắp lại nền hòa bình thế giới Riêng đối với Trung Hoa, là một nước có nhiều mối quan hệ về mọi phương diện địa dư, lịch sử, văn hóa, kinh tế, thì Việt Nam lại càng muốn thắt chặt tình thân ái khiến hai dân tộc Việt – Hoa tương trợ mà cùng tiến lên” b “Đối với Pháp, hiện nay Việt Nam bắt buộc phải... 29-5-1946, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam được thành lập Hội chủ trương đoàn kết tất cả các đảng phái yêu nước, đồng bào yêu nước, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị… để làm cho nước Việt Nam độc lập – thống nhất – phú cường Một số tổ chức lần lượt ra đời: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (20-7-1946), Đảng Xã hội Việt Nam (22-7-1946), Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20-10-1946) 1.2.3 Xây... Thanh niên Cứu quốc, Liên đoàn Thanh niên Việt Nam, Tổng hội Sinh viên Việt Nam được củng cố và lần lượt mở đại hội Liên đoàn Thanh niên Nam Bộ được thành lập ngày 7-1-1947, Chi hội Sinh viên Nam Bộ được thành lập ngày 25-5-1947 Hệ thống tổ chức của Đoàn Thanh niên Cứu quốc Nam Bộ thống nhất trong toàn xứ và Đại hội của xứ đoàn vào tháng 12-1947 Tổ chức Đoàn Nam Bộ lúc này đã có 237.789 đoàn viên Đây... sách ngoại giao để thực hiện sau khi thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị chủ trương tránh trường hợp cùng một lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù Tuyên ngôn độc lập của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tuyên bố quyền dân tộc cơ bản của nước Việt Nam, xóa bỏ mọi quan hệ thực dân với Pháp và nêu cao ý chí bảo vệ độc lập của toàn thể dân tộc Việt Nam Đó là cơ sở pháp lý đầu... vòng trật tự và tôn trọng sự độc lập của Việt Nam thì sinh mạng và tài sản của họ vẫn được bảo vệ theo luật quốc tế Nhưng đối với Chính phủ Pháp De Gaulle, chủ trương thống trị Việt Nam, thì quyết chống lại, nếu chính phủ ấy không chịu thừa nhận sự độc lập hoàn toàn của Việt Nam c “Đối với các nhược tiểu dân tộc, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng thân thiện, hợp tác chặt chẽ trên nguyên tắc... bị, một phái đoàn Chính phủ Việt Nam sẽ sang thăm Pháp đàm phán và kí một hiệp định chính thức Chính phủ Pháp cũng mời Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm chính thức nước Pháp trong dịp đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam sang thăm Pháp đàm phán Từ ngày 9-4 đến ngày 11-5-1946, đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam do Nguyễn Tường Tam – Bộ trưởng Bộ Ngoại giao làm trưởng đoàn và đoàn đại biểu Pháp do Max André làm... sẽ được triển khai chậm nhất vào tháng Giêng 1947 - Chính phủ Việt Nam đảm bảo các quyền tự do dân chủ, quyền lợi kinh tế - văn hóa của người Pháp ở Việt Nam - Chính phủ Pháp sẽ đình chỉ xung đột ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, bảo đảm các quyền tự do dân chủ cho nhân dân - Việt Nam và Pháp thả hết tù chính trị, chấm dứt tuyên truyền không thân thiện - Việc trưng cầu dân ý do hai bên quy định thời gian và cách... tư pháp và Sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một hiến pháp dân tộc dân chủ, khẳng định nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của toàn dân, xây dựng thể chế dân chủ cộng hòa, một chế độ đảm bảo quyền tự do dân chủ của mọi công dân Việt Nam 1.2.2 Đại đoàn kết dân tộc, liên hiệp quốc dân Việt Nam Mặt trận Việt Minh được... Thuận, Phan Rang… Với ý đồ tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam, thực dân Pháp thành lập Chính phủ Nam Kì tự trị (1-6-1946) do Nguyễn Văn Thinh cầm đầu Ngày 24-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặp Cao ủy Pháp Đácgiăngliơ trên chiến hạm Pháp tại vịnh Hạ Long Tại cuộc gặp gỡ này và các lần trao đổi tiếp theo, phía Pháp đồng ý để một phái đoàn Quốc hội Việt Nam sang thăm Pháp Việt Nam đồng ý họp Hội nghị trù bị . Tập bài giảng mà nội dung dựa chủ yếu vào các cuốn sách thông sử Lịch sử Việt Nam hiện đại mới nhất, đặc biệt là cuốn Lịch sử Việt Nam, Tập IV (Lê Mậu Hãn, chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, . Tập bài giảng Lịch sử Việt Nam hiện đại mà chúng tôi biên soạn cũng không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì lẽ đó, chúng tôi rất mong nhận được những góp ý của quý độc giả để Tập bài giảng. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN VĂN DŨNG (Chủ biên), PHAN THỊ THÚY TRÂM BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Hà

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w