MỤC LỤC Trang Chương 1: VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 1 1.1. Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỷ X 1 1.1.1. Việt Nam thời nguyên thủy 1 1.1.2. Việt Nam thời sơ sử 7 1.1.3. Việt Nam thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc 11 1.2. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến (XXV) 17 1.2.1. Sự hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến 17 1.2.2. Xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa 31 1.2.3. Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm 34 1.3. Việt Nam từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX 38 1.3.1. Tình hình kinh tế, xã hội từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII 38 1.3.2. Phong trào nông dân Tây Sơn 43 1.3.3. Thành tựu văn hóa thế kỷ XVI XVIII 45 1.4. Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX 47 1.4.1. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa 47 1.4.2. Phong trào đấu tranh của nhân dân 51 Chương 2: VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1930 52 2.1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 52 2.1.1. Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược 52 2.1.2. Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 52 2.2. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 55 2.2.1. Giai đoạn 1858 – 1873 55 2.2.2. Giai đoạn 1873 – 1884 56 2.3. Phong trào yêu nước những năm cuối thế kỷ XIX 57 2.3.1. Phong trào Cần Vương 57 2.3.2. Khởi nghĩa Yên Thế 58 2.4. Việt Nam đầu thế kỷ XX 59 2.4.1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở VN 59 2.4.2. Phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX 61 2.5. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930 62 2.5.1. Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn Ái Quốc (1919 – 1930) 62 2.5.2. Phong trào công nhân (1919 – 1929) 64 Chương 3: VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945 66 3.1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 66 3.1.1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 66 3.1.2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 67 3.2. Phong trào cách mạng 1930 – 1945 69 3.2.1. Phong trào 1930 1931 69 3.2.2. Xô viết Nghệ Tĩnh 71 3.2.3. Hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời ĐCSVN 72 3.3. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 74 3.4. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 1945 76 Chương 4: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 85 4.1. Việt Nam năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 85 4.2. Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) 87 4.2.1. Bùng nổ và giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (19461950) 87 4.2.2. Cuộc kháng chiến chống Pháp phát triển và kết thúc thắng lợi (19501954) 90 4.3.Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) 99 4.3.1. Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 99 4.3.2. Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954 – 1960) 101 4.3.3. Đấu tranh chống Mỹ ngụy ở miền Nam 104 4.3.4. MN chống chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ (1960 – 1968) 106 4.3.5. Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 – 1968) 110 4.3.6. Chống chiến lược “Việt Nam hóa” và Đông Dương hóa” chiến tranh 113 4.3.7. Miền Bác vừa chống tranh phá hoại lần hai vừa sản xuất 116 4.3.8. Hiệp định Pari về Việt Nam 126 4.3.9. Cả nước giải phóng miền Nam, giải phóng Tổ quốc (1973 – 1975) 127 4.4. Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1975 – nay) 130 4.4.1. Khắc phục hậu quả chiến tranh, thống nhất đất nước (19751976) 130 4.4.2. Bước đầu xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1976 – 1985) 133 4.4.3. Đất nước thời kỳ đổi mới (1986 – nay) 142
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LỊCH SỬ VIỆT NAM VINH - 2014 MỤC LỤC Trang Chương 1: VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 1.1 Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỷ X 1.1.1 Việt Nam thời nguyên thủy 1.1.2 Việt Nam thời sơ sử 1.1.3 Việt Nam thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc 1.2 Sự hình thành phát triển chế độ phong kiến (X-XV) 1.2.1 Sự hình thành phát triển nhà nước phong kiến 1.2.2 Xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa 1.2.3 Các đấu tranh chống ngoại xâm 1.3 Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX 1 11 17 17 31 34 38 1.3.1 Tình hình kinh tế, xã hội từ kỷ XVI đến kỷ XVIII 1.3.2 Phong trào nơng dân Tây Sơn 1.3.3 Thành tựu văn hóa kỷ XVI - XVIII 1.4 Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 1.4.1 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa 1.4.2 Phong trào đấu tranh nhân dân Chương 2: VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1930 2.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 2.1.1 Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược 2.1.2 Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 2.2 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2.2.1 Giai đoạn 1858 – 1873 2.2.2 Giai đoạn 1873 – 1884 2.3 Phong trào yêu nước năm cuối kỷ XIX 2.3.1 Phong trào Cần Vương 2.3.2 Khởi nghĩa Yên Thế 2.4 Việt Nam đầu kỷ XX 2.4.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp VN 2.4.2 Phong trào yêu nước cách mạng đầu kỷ XX 2.5 Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930 2.5.1 Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn Ái Quốc (1919 – 1930) 2.5.2 Phong trào công nhân (1919 – 1929) Chương 3: VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945 3.1 Đảng cộng sản Việt Nam đời 3.1.1 Sự xuất tổ chức cộng sản 3.1.2 Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3.2 Phong trào cách mạng 1930 – 1945 3.2.1 Phong trào 1930 - 1931 3.2.2 Xô viết Nghệ - Tĩnh 3.2.3 Hội nghị lần thứ BCHTW lâm thời ĐCSVN 3.3 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 3.4 Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 Chương 4: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY 4.1 Việt Nam năm sau Cách mạng tháng Tám 4.2 Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) 4.2.1 Bùng nổ giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp (1946-1950) 38 43 45 47 47 51 52 52 52 52 55 55 56 57 57 58 59 59 61 62 62 64 66 66 66 67 69 69 71 72 74 76 85 85 87 87 4.2.2 Cuộc kháng chiến chống Pháp phát triển kết thúc thắng lợi (1950-1954) 4.3.Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) 4.3.1 Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 4.3.2 Công xây dựng miền Bắc (1954 – 1960) 4.3.3 Đấu tranh chống Mỹ - ngụy miền Nam 4.3.4 MN chống chiến tranh đặc biệt chiến tranh cục (1960 – 1968) 4.3.5 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ (1965 – 1968) 4.3.6 Chống chiến lược “Việt Nam hóa” Đơng Dương hóa” chiến tranh 4.3.7 Miền Bác vừa chống tranh phá hoại lần hai vừa sản xuất 4.3.8 Hiệp định Pari Việt Nam 4.3.9 Cả nước giải phóng miền Nam, giải phóng Tổ quốc (1973 – 1975) 4.4 Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH (1975 – nay) 4.4.1 Khắc phục hậu chiến tranh, thống đất nước (1975-1976) 4.4.2 Bước đầu xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc (1976 – 1985) 4.4.3 Đất nước thời kỳ đổi (1986 – nay) 90 99 99 101 104 106 110 113 116 126 127 130 130 133 142 Chương VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 1.1 Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỷ X 1.1.1 Việt Nam thời kỳ nguyên thủy Những dấu vết người đất Việt Nam Trong lịch sử loài người, giai đoạn thời kỳ nguyên thủy Trong khảo cổ học, giai đoạn tương ứng với thời kỳ đồ đá cũ Trong nhân loại học, tương ứng với thời kỳ người vượn Người vượn tồn cách ngày khoảng triệu năm đến vài chục vạn năm Trên lãnh thổ Việt Nam, nhà khảo cổ tìm thấy nhiều dấu vết người vượn, gần giống với người vượn Bắc Kinh, cách ngày 50 - 60 vạn năm Trong hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Thẩm Ồm (Nghệ An); Hang Hùm (Yên Bái) nhà khảo cổ học tìm thấy số người vượn nằm lớp trầm tích màu đỏ di cốt động vật thời Cánh tân, cách ngày khoảng 40 - 50 vạn năm, với công cụ lao động người vượn Ở số địa phương Hang Gòn (Xuân Lộc - Đồng Nai), Lộc Ninh (Bình Phước), núi Đọ (Thanh Hóa) tìm thấy công cụ lao động người nguyên thủy Những công cụ làm đá, có ghè đẽo thơ sơ giống với công cụ đá thời đại sơ kỳ đá cũ Do trình độ thấp kém, cơng cụ lao động thô sơ, lại sống điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nên người vượn hợp thành bầy để lao động chống thú Khác với bầy động vật, bầy người nguyên thủy có quan hệ xã hội, có người đứng đầu, có phân công lao động nam nữ Mỗi bầy thường có khoảng 20 - 30 người, gồm hệ khác nhau, lấy hái lượm, săn bắt làm phương tiện để sinh sống, lang thang khắp nơi Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy Việt Nam * Sự xuất người đại: từ Ngườm đến Sơn Vi Trải qua thời gian dài sinh tồn phát triển, người vượn chuyển biến thành người khơn ngoan (hay gọi người đại) Tên khoa học Homo sapiens Người đại thường xuất vào hậu kỳ Cánh tân Trên lãnh thổ Việt Nam, hang Thẩm Ồm (Nghệ An) tìm thấy người cổ xương số động vật voi kiếm, gấu tre Răng người Thẩm Ồm có đặc điểm người - vượn lại có đặc điểm người đại (Homo sapiens) Ở hang Hùm (Yên Bái), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) lại phát người đại, có niên đại cách ngày khoảng vạn năm Ở mái đá Ngườm (Võ Nhai, Bắc Thái), nhà khảo cổ học khai quật nhiều mảnh tước nhỏ, tách từ cuội để dùng làm nạo mũi nhọn, có niên đại cách ngày khoảng 23.000 năm, thuộc giai đoạn hậu kỳ đá cũ Vào cuối thời đại đá cũ, vùng rộng lớn miền Bắc nước ta, có nhiều lạc săn bắt, hái lượm để sinh sống Họ cư trú hang động, mái đá, ven bờ sơng, suối Các di tích văn hóa thời kỳ nhà khảo cổ học gọi thuật ngữ chung văn hóa Sơn Vi (lấy tên xã Sơn Vi, Sông Thao, Phú Thọ - nơi phát vật thuộc văn hóa này) Dấu tích văn hóa Sơn Vi tìm thấy nhiều nơi lãnh thổ Việt Nam: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Các lạc Sơn Vi dùng đá cuội ghè đẽo rìa cạnh tạo nên công cụ chặt, nạo hay cắt Hai mặt lại cuội vẫn giữ vẻ tự nhiên Đặc trưng công cụ Sơn Vi cuội ghè đẽo rìa cẩn thận, có nhiều loại hình ổn định, thể bước tiến kỹ thuật chế tác đá, song chưa có kỹ thuật mài Sự xuất người đại Sơn Vi đánh dấu bước chuyển biến tổ chức xã hội, thị tộc, lạc đời Mỗi thị tộc gồm vài ba chục gia đình với vài ba hệ chung huyết thống, sống quây quần với địa vực Một số thị tộc sống gần nhau, có họ hàng với chung nguồn gốc tổ tiên xa xôi hợp lại thành lạc Các thị tộc lạc có quan hệ gắn bó, giúp đỡ sống có quan hệ nhân trai thị tộc với gái thị tộc lạc Mọi thành viên thị tộc có phong tục, tập quán tự do, bình đẳng * Thời kỳ Hòa Bình - Bắc Sơn Tiếp theo văn hóa Sơn Vi văn hóa Hòa Bình Hòa Bình địa điểm phát di văn hóa thuộc thời kỳ văn hóa đá trước gốm, có niên đại cách ngày khoảng 12.000 đến 10.000 năm Cư dân Hòa Bình mở rộng địa bàn cư trú khắp vùng núi Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu ) vào đến tỉnh miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên ) Cư dân Hòa Bình chủ yếu sống hang động, mái đá thuộc thung lũng đá vơi, gần suối sơng có sống định cư tương đối lâu dài Công cụ họ làm đá cuội ghè đẽo rộng hơn, lên bên mặt, mặt bên để ngun Những cơng cụ có lưỡi xung quanh chặt, đẽo, nạo Đặc trưng cơng cụ Hòa Bình rìu ngắn Các nhà khảo cổ tìm thấy chày nghiền hạt đá cuội bị mài phẳng đầu nghiền hạt nhiều, rìu dài đá cuội có ghè đẽo, nhiều mảnh tước Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Hòa Bình hái lượm săn bắt Trong nhiều di thuộc văn hóa Hòa Bình, nhà khảo cổ tìm thấy nhiều xương động vật loài thú rừng, vỏ động vật thân mềm sống sông suối Ở hang Chùa (Tân Kỳ), phát xương thú hươu, voi, trâu bò, lợn rừng, khỉ, tê giác nhiều vỏ ốc, hến Ở hang Dơi (Quảng Trị) tìm thấy cơng cụ, xương động vật rìu ngắn, rìu hình đĩa, rìu lưỡi dọc, mảnh tước, bàn nghiền hạt, vỏ ốc, trai, hến Những phát khảo cổ học cho thấy dấu tích nơng nghiệp sơ khai, nông nghiệp trồng rau cho củ thời Hòa Bình Ở di Sũng Sàm (Hòa Bình), Thẩm Khương (Lai Châu), phương pháp phân tích bào tử phấn hoa, nhà khảo cổ tìm thấy phấn hoa Ở hang xóm Trại (Hòa Bình) tìm thấy dấu tích hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy Các di tích chứng tỏ, cư dân văn hóa Hòa Bình phát minh nơng nghiệp sơ khai Mặc dù sống chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn hái lượm, săn bắt Nhưng đời nơng nghiệp có ý nghĩa vơ to lớn, đánh dấu bước chuyển biến mới, mở đầu cho công cải tạo tự nhiên lao động sáng tạo Tập tục phổ biến cư dân Hòa Bình chơn người chết nơi cư trú Ở di hang Thẩm Hoi, hang Chùa (Nghệ An); hang Đắng, mái đá Mộc Long (rừng quốc gia Cúc Phương); hang Làng Gạo (Hòa Bình) nhà khảo cổ tìm thấy mộ táng thuộc văn hóa Hòa Bình Ngơi mộ hang Chùa chơn người phụ nữ tư nằm co, xung quanh xếp nhiều đá lớn với rìu đá Ngồi tìm thấy khu mộ táng tập thể thị tộc thời văn hóa Hòa Bình Ở hang Làng Gạo, tìm thấy 20 sọ người lớn sọ trẻ em nằm khoảnh đất 25 m 2, kèm theo công cụ đá Đời sống tinh thần cư dân Hòa Bình phong phú Họ biết làm đồ trang sức để tô đẹp sống vỏ ốc biển mài đục lỗ để xâu dây đeo, nhiều mộ xác chết bơi thổ hồng Lúc có lẽ nảy sinh ý niệm tín ngưỡng vật tổ Ở hang Đồng Nội (Hòa Bình) có hình khắc mặt thú mặt người Trên đầu ba người có sừng Ở số di thuộc văn hóa Hòa Bình (hang Làng Bon hay hang Yên Lạc, Kim Bảng) có viên cuội khắc hình cành Các di tích văn hóa Hòa Bình thường gần có tầng văn hóa dày Có thể nơi cư trú thị tộc lạc, công xã thị tộc định cư lâu dài, hái lượm phát triển, nông nghiệp manh nha Các công xã thị tộc cơng xã thị tộc mẫu hệ giai đoạn văn hóa đá trước gốm, cách ngày khoảng vạn năm Nối tiếp văn hóa Hòa Bình văn hóa Bắc Sơn Các lạc Bắc Sơn cư trú hang động, mái đá vùng núi đá vôi, gần sông suối thuộc tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Tuy đời sau văn hóa Hòa Bình văn hóa Bắc Sơn có quan hệ nguồn gốc đặc trưng chung văn hóa Hòa Bình, có niên đại cách ngày khoảng 7.000 năm Cư dân Bắc Sơn định cư hang động đá vôi, lấy cuội sông suối để chế tạo công cụ cư dân Hòa Bình, tiến chỗ biết mài đá Công cụ đặc trưng văn hóa Bắc Sơn rìu mài lưỡi Trong di thuộc văn hóa Bắc Sơn, bên cạnh rìu mài có bàn mài sa thạch để mài, dũa Ngồi rìu mài có cơng cụ đá khác bôn, đục, dao Với rìu đá mài nhẵn, cư dân Bắc Sơn dễ dàng chế tác công cụ tre, nứa, gỗ, lao động thuận lợi Trong số di thuộc văn hóa Bắc Sơn, nhà khảo cổ phát đồ gốm Đây thành tựu kỹ thuật chế tác công cụ cư dân Bắc Sơn Người Bắc Sơn lấy đất sét nhào với cát để nung, đồ gốm không bị rạn nứt Đặc điểm đồ gốm Bắc Sơn có miệng loe, đáy tròn, hình dáng thơ độ nung chưa cao Nhờ cải tiến công cụ lao động, trình độ sản xuất nơng nghiệp cư dân Bắc Sơn nâng lên bước, song nguồn lương thực nơng nghiệp mang lại chưa đóng vai trò chủ đạo Hoạt động kinh tế săn bắt, hái lượm * Thời kỳ cách mạng đá lạc trồng lúa Tiếp theo Hòa Bình - Bắc Sơn văn hóa Đa Bút Di văn hóa Đa Bút phát lần vào năm 1926 - 1927, Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), có niên đại cách ngày 6.000 năm Nhiều nhà khoa học xếp văn hóa Đa Bút vào thời kỳ văn hóa Bắc Sơn Đồ gốm Đa Bút tiến đồ gốm Bắc Sơn Đặc trưng nồi có đáy tròn, mặt ngồi có vết lõm, độ nung chưa cao Văn hóa Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) thuộc văn hóa đá có gốm sau Hòa Bình - Bắc Sơn, phân bố vùng đồng ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh Người Quỳnh Văn bước đầu định cư tương đối lâu dài tiến hành săn bắt, hái lượm nguồn lợi tự nhiên ven biển miền Trung Đồi sò điệp Quỳnh Văn vừa nơi cư trú, vừa khu mộ người nguyên thủy Sau khai quật, nhà khảo cổ học cho rằng, mộ địa Quỳnh Văn nơi chôn cất thành viên thị tộc, chưa có dấu hiệu chứng tỏ phân hóa tài sản cư dân Quỳnh Văn Văn hóa Quỳnh Văn có niên đại cách ngày gần 5.000 năm Cùng thời kỳ với văn hóa Đa Bút - Quỳnh Văn, nhiều nơi khác lãnh thổ Việt Nam, người nguyên thủy tạo bước tiến có tính “cách mạng” việc cải tiến cơng cụ lao động Họ ghè đẽo, mài đá mặt mà phổ biến mài nhẵn hai mặt khoan, cưa đá Nhờ vậy, công cụ có hình dáng gọn, đẹp hơn, loại hình phong phú thích hợp với cơng việc, suất lao động tăng Cư dân lúc biết dùng tre, nứa, gỗ làm cung tên, làm cán loại cuốc, rìu, dao; dùng xương, sừng làm đục, dao nhỏ, kim khâu; dùng vỏ ốc làm công cụ nạo, gọt Nhờ tiến vượt bậc kỹ thuật chế tác công cụ phong phú loại hình cơng cụ, kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Hoạt động kinh tế đa dạng Hái lượm, săn bắt tồn song khơng đóng vai trò chủ yếu đời sống lạc, mà nhường chỗ cho nghề trồng lúa Họ biết dùng cuốc có lưỡi mài nhẵn, có cán để xới đất sau dùng lửa đốt hết cỏ dại, lau sậy dùng cuốc xới đất cỏ, cho nước vào làm thối cỏ, sau gieo hạt Bên cạnh nơng nghiệp trồng lúa, nghề chăn nuôi gia súc đời phát triển Cư dân lúc định cư tương đối lâu dài hang động, mái đá làm nhà sàn để Ngành thủ công phát triển, nghề chế tác đá, làm đồ gốm dệt vải Đồ gốm làm tay bàn xoay, hoa văn đa dạng (dấu thừng, hình chữ S nối chạy quanh gờ miệng, hình sóng nước, hình trám, hình gân lá, hình xoắn ốc, hình khắc vạch ) Nhiều đồ gốm tơ thổ hồng màu đỏ Bên cạnh đó, nghề kéo sợi, dệt vải trở thành nghề phụ phổ biến gia đình Tại di Bàu Tró, Thạch Lạc tìm thấy dọi xe đất nung Xã hội chia thành nhiều thị tộc, nhiều thị tộc hợp lại thành lạc Mọi thành viên thị tộc, lạc bình đẳng, người già phụ nữ tôn trọng Tất người phải tham gia lao động Đời sống tinh thần nâng cao Bằng chứng đồ trang sức phong phú, đa dạng: vòng đá, chuỗi hạt đá, nhẫn đá, vòng làm vỏ ốc có đục lỗ để xỏ dây; chuỗi hạt hình trụ, hình thoi đất nung; vòng tay sừng Ở di bãi Phơi Phối có khun tai đất nung trang trí tinh xảo Ở di khác Hạ Long, Thường Xuân, Quỳ Châu tìm thấy khuyên tai đá đất nung Quan niệm giới bên người trở nên phức tạp Người chết chôn theo nhiều cách: chôn theo tư ngồi xổm, nằm co, nằm thoải mái ngủ, hỏa táng, bị buộc chặt trước đem chơn Nhìn chung, vào cuối thời đại đá mới, khắp lãnh thổ Việt Nam xuất nhiều nhóm lạc có kỹ thuật làm đồ đá đồ gốm tương tự Nông nghiệp trồng lúa dùng cuốc đá bắt đầu phổ biến, đời sống người bước đầu ổn định Họ bắt đầu định cư xóm làng Các nhà khoa học cho rằng, với biến đổi to lớn kỹ thuật chế tác công cụ đời sống kinh tế người, cư dân Việt cổ bước vào thời kỳ “cách mạng đá mới” cách ngày khoảng 4.000 đến 6.000 năm * Thời kỳ Phùng Nguyên - Hoa Lộc Vào cuối thời đại đá mới, cư dân lạc sống lưu vực sông Hồng biết đến loại vật liệu đồng kỹ thuật luyện kim đồng thau (dù buổi đầu) Cư dân lạc thuộc văn hóa Phùng Ngun Di văn hóa Phùng Ngun tìm thấy nhiều nơi thuộc lưu vực sông Hồng Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng Các lạc Phùng Nguyên đạt đến đỉnh cao kỹ thuật làm đồ đá (sử dụng thành thạo kỹ thuật mài, cưa, khoan), biết làm đồ gốm bàn xoay Ở số di thuộc văn hóa Phùng Ngun, nhà khảo cổ tìm thấy cục đồng xỉ đồng Điều chứng tỏ, cư dân Phùng Nguyên biết đến hợp kim đồng thau dùng hợp kim để chế tác công cụ, dù công cụ đá chủ yếu Do xuất kỹ thuật luyện kim, vai trò người đàn ông ngày khẳng định Công xã thị tộc mẫu quyền dần nhường chỗ cho công xã thị tộc phụ quyền Xã hội nguyên thủy thời Phùng Nguyên có chuyển biến mạnh mẽ, tạo tiền đề để bước sang xã hội có giai cấp nhà nước Bên cạnh lạc Phùng Nguyên, lưu vực sơng Hồng có lạc khác tiến đến giai đoạn sơ kỳ đồng thau lạc sống vùng châu thổ sông Mã thuộc văn hóa Hoa Lộc Ở di thuộc văn hóa Hoa Lộc, nhà khảo cổ tìm thấy dùi đồng, dây đồng Điều chứng tỏ, lạc Hoa Lộc sống vùng ven biển cư dân biết đến kim loại tiến đến giai đoạn sơ kỳ đồng thau Các di cồn Chân Tiên lưu vực sông Mã, đền Đồi Quỳnh Lưu, Long Thạnh Bình Định có phong cách trang trí gốm gần với VH Phùng Nguyên Cả di nhà khảo cổ xếp tương đương với văn hóa Phùng Nguyên lưu vực sơng Hồng Tại đảo Hòn Tre (Khánh Hòa) đảo khu vực bờ vịnh Cam Ranh, từ năm 1925 đến phát nhiều di tích văn hóa Xóm Cồn xếp vào giai đoạn hậu kỳ đá - sơ kỳ đồng thau Cơng cụ đá điển hình Xóm Cồn loại rìu bơn tứ giác thon dài Đồ gốm phong phú, với lối vẽ hoa văn màu đỏ nâu vàng da cam Cư dân biết sử dụng vỏ nhuyễn thể làm công cụ đồ trang sức Bên cạnh nghề đánh bắt cá, khai thác thủy sản, cư dân Xóm Cồn biết trồng trọt chăn ni Thuộc di văn hóa Đồng Nai có di Cầu Sắt thuộc hậu kỳ đá Các di Bến Đò, Phước Tân, Hội Sơn, Ngãi Thắng bước phát triển tiếp sau giai đoạn Cầu Sắt Các lạc nông nghiệp lưu vực sông Đồng Nai biết sử dụng cuốc đá mài nhẵn, thân cong phía trước, có kích thước lớn để làm đất Gốm Đồng Nai đa dạng kiểu dáng hoa văn trang trí, có nét gần gũi với gốm Phùng Nguyên Như vậy, cách ngày khoảng 4.000 năm, không lạc Phùng Nguyên mà nhiều lạc khác khắp lãnh thổ Việt Nam biết đến hợp kim đồng thau Văn hóa Phùng Nguyên văn hóa sơ kỳ đồng thau khác phát triển từ văn hóa hậu kỳ đá Nếu xem Phùng Nguyên văn hóa sơ kỳ đồng thau tiêu biểu nhất, hầu hết văn hóa thời, đồ gốm phảng phất phong cách Phùng Nguyên Sự xuất hợp kim đồng thau xem kiện trọng đại đời sống kinh tế xã hội nguyên thủy, sở cho bước phát triển nhảy vọt lạc nguyên thủy đất nước ta giai đoạn 1.1.2 Việt Nam thời sơ sử a Nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương: * Những chuyển biến kinh tế - xã hội - Về kinh tế: Thời Hùng Vương, kỹ thuật luyện kim ngày phát triển, công cụ lao động đồng thau ngày chiếm ưu Sự tiến công cụ sắt thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Nơng nghiệp lúa nước đóng vai trò chủ đạo, phổ biến từ trung du đến đồng Với việc chế tạo lưỡi cày, nông nghiệp dùng cày thay cho nơng nghiệp dùng cuốc trước đó, đánh dấu bước tiến nông nghiệp Sự xuất cơng cụ đồng chứng tỏ bước tiến kỹ thuật canh tác cư dân Việt cổ lúc Sự phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước đòi hỏi ngày thiết cơng tác trị thủy, thủy lợi, khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích canh tác Đã có số tài liệu cho thấy, cư dân lúc biết sử dụng biện pháp tưới tiêu “tưới ruộng theo nước triều lên xuống” Họ biết trồng lúa loại ruộng nước, bãi nương rẫy với hình thức canh tác phù hợp Ngồi trồng lúa chính, cư dân lúc biết nghề làm vườn, trồng rau củ, ăn Cùng với nơng nghiệp có chăn ni, đánh cá thủ cơng nghiệp phát triển Để phục vụ nông nghiệp, cư dân lúc biết chăn ni trâu bò Nhiều di tích văn hóa Đơng Sơn có nhiều xương trâu bò Các gia súc, gia cầm nhân dân chăn nuôi rộng rãi Nghề thủ cơng có bước tiến quan trọng Trong đó, kĩ thuật luyện kim đạt đến trình độ điêu luyện khiến học giả nước ngồi kinh ngạc phủ nhận tính địa Trống đồng, thạp đồng vật tiêu biểu cho trí tuệ, thẩm mĩ tài người thợ thủ cơng lúc Bên cạnh đó, nghề làm đồ gốm phát triển thêm bước Nghệ thuật nặn gốm bàn xoay cải tiến, chất lượng gốm ngày tăng Hình thức trang trí ngày phong phú, đa dạng như: nồi (đáy tròn, đáy bằng, đáy lồi), hoa văn (hình chữ S, hình van) Những di hại chế độ thực dân Mỹ để lại nặng nề tệ nạn ma túy, lưu manh, bụi đời, mại dâm ; số người thất nghiệp, đặc biệt số người mù chữ chiếm tỷ lệ lớn dân cư Tóm lại, tình hình đất nước sau Đại thắng mùa Xuân 1975 có nhiều thuận lợi đồng thời có nhiều khó khăn, phức tạp mà chưa lường hết Để sớm ổn định tình hình vùng giải phóng, quyền cách mạng đồn thể quần chúng nhanh chóng thành lập Chính quyền cách mạng đạo sở tiếp quản vùng giải phóng Về mặt xã hội, quyền cách mạng có sách đắn người tham gia máy quyền, quân đội chế độ cũ để họ yên tâm tham gia xây dựng sống mới; kiên trừng trị phần tử chống đối, chủ tư sản đầu tích trữ lũng đoạn thị trường gây tác động xấu đến sản xuất đời sống nhân dân; Về kinh tế, quyền cách mạng có biện pháp khuyến khích sản xuất phát triển Những sở sản xuất phần tử phản động, tư sản mại bản, người chạy trốn nước chuyển sang khu vực quản lý Nhà nước Sau thời gian ngắn, sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp Nhà nước tư nhân tạo điều kiện thuận lợi để trở lại hoạt động Những khó khăn nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay khắc phục dần Năm 1976, gần 400 xí nghiệp lớn nhỏ Sài Gòn trở lại hoạt động(2) Đặc biệt, hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội tiến hành khẩn trương Đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, báo chí kịp thời sử dụng vào cơng tác thông tin, tuyên truyền, cổ động Những hoạt động văn hóa lành mạnh đẩy mạnh khắp nơi, đồng thời với việc nghiêm cấm hoạt động văn hóa phản động, đồi trụy, trừ tệ nạn xã hội cũ mê tín dị đoan, mại dâm, ma túy Cuộc sống văn hoá xây dựng Ở miền Bắc, chiến tranh chấm dứt từ sau Hiệp định Pari tàn phá nặng nề hai lần chiến tranh phá hoại nên năm 1975, nhân dân miền Bắc phải tiếp tục khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế Cho đến hết năm 1975, nhiệm vụ khơi phục kinh tế hồn thành Hầu hết sở công nghiệp bị chiến tranh tàn phá khơi phục (trừ số kết hợp khôi phục 132 với mở rộng) So với năm 1965 giá trị sản lượng công nghiệp năm 1975 đạt 173,3% Giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 111,4% Ngày 25 - - 1976, nhân dân khắp hai miền Bắc - Nam nô nức tham gia Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Đây lần thứ hai Tổng tuyển cử tổ chức phạm vi nước, sau lần đầu tổ chức từ ngày - - 1946 Hơn 23 triệu cử tri (98,8% tổng số cử tri) bầu bầu 492 đại biểu Kết Tổng tuyển cử thắng lợi có ý nghĩa định đường tiến tới hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước Ngày 24-6-1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, gọi Quốc hội khóa VI với ý nghĩa kế tục nghiệp khóa Quốc hội trước, họp kỳ Hà Nội Quốc hội định đặt tên nước Việt Nam thống Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua sách đối nội, đối ngoại, bầu cử quan, chức vụ lãnh đạo cao Nhà nước, quy định nguyên tắc xây dựng máy quyền cấp, quy định quốc kỳ, quốc ca, bầu ủy ban dự thảo Hiến pháp Với kết kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI, cơng việc thống đất nước mặt Nhà nước hoàn thành, đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân, đáp ứng yêu cầu tất yếu khách quan phát triễn cách mạng Việt Nam, tạo nên điều kiện trị để phát huy sức mạnh tồn diện đất nước, tập trung cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc thống nhất, mở khả to lớn để phát triển quan hệ với nước giới 4.4.2 Bước đầu xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc (1976 - 1985) * Bước đầu xây dựng CNXH Trên sở xác định đường lối chung, đường lối xây dựng kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng định phương hướng, nặng nề chiến tranh vừa phải tổ chức lại kinh tế, xây dựng bước sản xuất lớn XHCN, đặt móng cho nghiệp cơng nghiệp hóa nước nhà Kế hoạch năm sau đất nước thống nhằm hại mục tiêu cấp bách : xây dựng bước sở vật chất kỹ thuật CNXH, hình thành bước đầu cấu kinh tế nước cải thiện bước đời sống nhân dân lao động + Thực kế hoạch nhà nước năm (1976 – 1980): 133 Nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu nêu trên, kế hoạch năm 1976 – 1980, tiến hành củng cố quan hệ sản xuất XHCN miền Bắc, cải tạo XHCN miền Nam, thống kinh tế theo mơ hình chung phạm vi nước Ở miền Bắc, nhiều sở kinh tế quốc doanh khôi phục, mở rộng Một số sở xây dựng thêm Phong trào hợp tác hóa (HTH) nơng nghiệp trở nên sơi động Mơ hình HTH - tập thể hóa đẩy tới mức cao Ở miền Nam, sách thực dân Mỹ, kinh tế vùng tạm chiếm bước đầu phát triển theo hướng TBCN Vì vậy, sau năm 1975, phải tiến hành cải tạo XHCN nhằm thống kinh tế theo mô hình chung nước Đối tượng cơng cải tạo XHCN nhằm vào kinh tế tư nhân kinh tế cá thể Trong công nghiệp, Nhà nước quốc hữu hóa chuyển thành quốc doanh tất xí nghiệp cơng quản, xí nghiệp tư sản mại tư sản bỏ chạy nước Năm 1976, tư sản mại tư sản lớn bị xóa bỏ Đối với tư sản loại vừa loại nhỏ, Đảng Nhà nước chủ trương cải tạo đường thành lập xí nghiệp công tư hợp doanh Tiểu chủ đưa vào HTX tiểu thủ công nghiệp Trong thương nghiệp, Đảng Nhà nước chủ trương phải xóa bỏ thương nghiệp tư tư doanh, chuyển đại phận tiểu thương sang sản xuất Đầu năm 1978, chiến dịch tiến công vào tư sản thương nghiệp triển khai Hàng nghìn sở kinh doanh tư sản thương nghiệp chuyển giao cho thương nghiệp quốc doanh quản lý sử dụng Cuối năm 1978 có khoảng vạn người buôn bán nhỏ chuyển sang sản xuất 15.000 người sử dụng ngành thương nghiệp XHCN(3) Đồng thời với trình cải tạo XHCN thương nghiệp, hệ thống mậu dịch quốc doanh HTX mua bán hình thành chiếm lĩnh thị trường Đến năm 1979, hoàn thành việc chuyển sở tư tư doanh ngành công nghiệp, thương nghiệp, vận tải, xây dựng dịch vụ quan trọng thành xí nghiệp quốc doanh, cơng tư hợp doanh Trong nông nghiệp, từ cuối năm 1978 đến cuối năm 1980, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp đẩy mạnh tỉnh phía nam Tính đến tháng – 1980, toàn miền xây dựng 1.518 HTX, 9.350 tập đoàn sản xuất, thu hút 35,6 % tổng số hộ nông dân vào đường làm ăn tập thể (4) 134 Qua cải tạo, thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể phát triển thể chế kinh tế cũ bị hạn chế, thủ tiêu Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể ngày mở rộng trở thành hai thành phần kinh tế chủ yếu Nền kinh tế miền Nam bước đầu phát triển theo mơ hình kinh tế miền Bắc phe XHCN nói chung Trong kế hoạch năm 1976-7980, Nhà nước dùng 1/3 ngân sách để đầu tư xây dựng (theo giá so sánh năm 1982), xấp xỉ tổng mức đầu tư xây dựng miền Bắc 21 năm trước Do đó, sở vật chất kỹ thuật kình tế quốc dân tăng lên đáng kể Riêng ngành cơng nghiệp có thêm 714 xí nghiệp quốc doanh, 415 xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp nặng Nhờ vậy, công suất nhiều ngành công nghiệp tăng lên rõ rệt Ngành nơng nghiệp phục hố 50 vạn héc ta ruộng đất bị bỏ hoang thời kỳ chiến tranh, khai hoang 70 vạn ha, diện tích tiêu tăng 86 vạn ha, diện tích trồng hàng năm tăng triệu ha, diện tích trồng rừng tăng 58 vạn Ngồi ra, nơng nghiệp trang bị thêm 18 nghìn máy kéo,đưa diện tích cày bừa máy đạt 25% tổng diện tích gieo trồng Ngành giao thông vận tải khôi phục xây dựng tuyến đường sắt BắcNam với chiều dài 1.700 km, làm thêm 3.800 km đường ô tô, xây dựng lại cầu đường bị chiến tranh tàn phá xây dựng số cầu đường khác với chiều dài tổng cộng 30.000 mét(5) Để thực mục tiêu cải thiện đời sống văn hoá nhân dân, Nhà nước tăng cường đầu tư cho lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế Hệ thống trường học, bệnh viện, sở văn hoá tiếp tục tu bổ, xây dựng Ở tỉnh miền Nam, việc xây dựng hệ thống trường học từ cấp sở, vùng nông thôn đặc biệt quan tâm với việc tiếp tục bổ sung đội ngũ giáo viên, thống chương trình đào tạo Tháng 1-1979, Bộ Chính trị Nghị 14 cải cách giáo dục nhằm xây dựng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân thống nước Nội dung cải cách giáo dục thực chủ yếu kế hoạch sau Năm học 1979 - 1980, năm cuối kế hoạch năm, nước có gần 1,5 triệu học sinh mẫu giáo, 11,7 triệu học sinh phổ thông cấp, 13 vạn học sinh trung học chuyên nghiệp, 15 vạn sinh viên đại học Như vậy, số người học nước vào năm học 1979 - 1980 xấp xỉ 1/3 số dân, tăng năm học 1976 - 1977 135 triệu người(6) Phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển vùng giải phóng miền Nam, thu hút nhiều người tham gia Tỷ lệ người mù chữ giảm dần Mạng lưới bệnh viện, phòng khám bệnh, trạm y tế, nhà hộ sinh, sở điều dưỡng mở rộng Tình hình y tế cải thiện rõ rệt vùng giải phóng Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có nhiều tiến bộ, trở thành phong trào quần chúng địa phương, xí nghiệp, trường học Kết thúc kế hoạch năm 1976 - 1980, đạt số thành tựu quan trọng thống đất nước mặt nhà nước, thiết lập hệ thống trị nước Trên sở đó, thực loạt sách khác nhằm tiến tới thống nước nhà mặt Nhân dân ta anh dũng chiến đấu chống lại hai chiến tranh quy mô lớn Ở biên giới phía tây nam phía bắc, bảo vệ vững Tổ quốc làm tròn nghĩa vụ quốc tế với nhân dân Campuchia nhân dân Lào Trên mặt trận kinh tế, nhân dân ta nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định sản xuất đời sống Chúng ta đạt thành tựu quan trọng phát triển nghiệp giáo dục nước Tuy nhiên, thành tựu kinh tế thấp so với u cầu đề kế hoạch, chí có điểm không phù hợp, cản trở phát triển lực lượng sản xuất Kế hoạch năm 1976 - 1980, nỗ lực tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất Kết thúc kế hoạch, quan hệ sản xuất XHCN với chế độ công hữu tư liệu sản xuất hai thành phần kinh tế chủ yếu quốc doanh tập thể đẩy tới mức cao tỉnh phía Bắc, đồng thời xác lập tỉnh phía Nam Về hình thức, cơng cải tạo quan hệ sản xuất thành cơng Tuy nhiên, xét góc độ quan hệ sản xuất có phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất hay khơng, có đem lại hiệu kinh tế hay khơng, vấn đề lại hồn tồn khác Khu vực kinh tế quốc doanh, đầu tư nhiều làm ăn hiệu Khu vực kinh tế tập thể tình trạng Ở miền Bắc, quy mô HTX nông nghiệp lớn hiệu thấp Ở miền Nam, HTX, tập đoàn sản xuất thành lập cách ạt khơng có hiệu nên nông dân không hưởng ứng Cuối năm 1980, sau đánh giá hoàn thành hợp 136 tác hóa nơng nghiệp hàng loạt HTX tập đồn sản xuất tan rã, tồn miền lại 3.732 tập đoàn sản xuất 173 HTX quy mô vừa Với kế hoạch 1976-1980, sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân tăng cường so với trước, tốc độ tăng không tương xứng với mức đầu tư xây dựng Trong năm 1976-1980, giá trị tài sản cố định tăng 46,8 % tổng mức đầu tư xây dựng Mặt khác, hiệu kinh tế hệ thống sở vật chất lại thấp Nhiều cơng trình xây dựng xong huy động 50 % công suất Giá trị tài sản cố định tăng, trang bị tài sản cho lao động tăng suất lao động xã hội tính thu nhập quốc dân theo giá so sánh lại giảm Vì năm đầu, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng, từ năm 1979, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân giảm Tính chung lại, kế hoạch 1976 - 1980, bình quân năm tổng sản phẩm xã hội tăng 1,4 %, thu nhập quốc dân tăng 0,4 % Trong dân số tăng với tốc độ bình quân 2,24 % Năm 1980, kết thúc kế hoạch năm tất 15 tiêu chủ yếu khơng đạt kế hoạch, chí số sản phẩm cơng nghiệp nơng nghiệp quan trọng bình qn đầu người khơng giữ mức năm 1976 Tình hình sản xuất cộng với sai lầm lưu thơng phân phối, thị trường tài chính, tiền tệ không ổn định nên lạm phát diễn nghiêm trọng Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Nguyên nhân tình trạng bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Về khách quan: Chúng ta tiến lên CNXH từ kinh tế sản xuất nhỏ chủ yếu, lại bị 30 năm chiến tranh tàn phá chịu nhiều hậu chủ nghĩa thực dân cũ Năm 1979, chiến tranh Ở biên giới phía tây nam phía bắc làm cho tranh kinh tế xấu Thiên tai vào năm 1977, 1978 góp phần làm cho sản xuất nơng nghiệp giảm sút v.v Về chủ quan: Chúng ta phạm sai lầm việc đánh giá tình hình, xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải tạo XHCN Do chủ quan nóng vội mà đề mục tiêu lớn bỏ qua bước cần thiết 137 Kế hoạch năm 1976 - 1980 thực không thành công làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy phải có điều chỉnh định đường lối sách kinh tế Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa IV), tháng 8-1979 khởi đầu trình điều chỉnh, đặt sở cho trình đổi sau Hội nghị chủ trương phải sửa chữa khuyết điểm quản lý kinh tế, quản lý xã hội, phải đổi cơng tác kế hoạch hóa cải tiến cách sách kinh tế làm cho sản xuất “bung ra” theo phương hướng kế hoạch Nhà nước Từ dẫn đến đổi cục kế hoạch năm 1981-1985 + Thực kế hoạch năm (1981-1985): Tháng 3-1982, Đảng cộng sản Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Trong khẳng định Việt Nam tiếp tục thực đường lối chung xác định chặng đường cho cách mạng Việt Nam Rút kinh nghiệm việc xây dựng kế hoạch năm 1976-1980, Đảng nhà nước nhấn mạnh đến tính khả thi việc đề mục tiêu kế hoạch Vì vậy, kế hoạch năm 1981- 1985, đề nhiệm vụ tiếp tục củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN thận trọng và việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật không triển khai đồng loạt trước kế hoạch năm 1976-1980 mà tiến hành cách có trọng điểm Số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu định kế hoạch so với kế hoạch trước vừa số lượng, vừa thấp mức phấn số tiêu Công tác đầu tư xây dựng kế hoạch năm liền đưa lại kết nhiều công trình cơng nghiệp tương đối lớn xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại, thủy điện Hòa Bình, Trị An, khu vực dầu khí Vũng Tàu, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Hà Tiên, nhà máy phân lân Lâm Thao, nhà máy sợi Hà Nội, Vinh, Huế, Nha Trang; nhà máy đường Sơn Lam, La Ngà; nhà máy giấy Bãi Bằng, Tân Mai… nhờ mà lực số ngành sản xuất tăng lên Về cải tạo quan hệ sản xuất XHCN, công cải tạo sản xuất XHCN công nghiệp tiếp tục tiến hành mềm dẻo hơn, khơng nóng vội năm 1976-1980 Ở miền Bắc, kế hoạch năm trước, số HTX nông nghiệp tổ chức lại theo hướng trở lại quy mô nhỏ trước Ở miền Nam, tư tưởng nóng vội dẫn đến ạt, dùng mệnh lệnh ép buộc nông dân vào HTX trước bị phê phán Nguyên tắc tự nguyện có lợi quản lý dân chủ ý Những nơi 138 chưa tiến hành tổ chức HTX cố gắng tìm hình thức, bước thích hợp vận động nơng dân vào tổ đoàn kết, tập đoàn sản xuất sau thành lập HTX Trong nơng nghiệp, để khắc phục tình trạng khủng hoảng mơ hình mơ hình tổ chức sản xuất, ngày 13-1-1981, Ban Bí thư Trung ương ban hành thị 100 CT/CP, thức định chủ trương thực chế độ khoán sản phẫm cuối đến nhóm người lao động (thường gọi khốn 100) Chỉ thị Ban Bí thư đáp ứng nguyện vọng nông dân nên nông dân nơi hưởng ứng Tư tưởng đạo Đảng nhanh chóng vào thực tiễn Hình thức khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động khắc phục hạn chế hình thức khốn HTX nơng nghiệp trước đây, gắn lợi ích người lao động với sản phẩm cuối Người nông dân quan tâm đến suất, sản lượng Do đó, họ tích cực đầu tư công sức, vật tư để phát triển sản xuất, sản lượng lương thực nước mà tăng lên Năm 1980, sản lượng lương thực 14,4 triệu tấn, năm 1985 với kết đó, khốn 100 coi bước đột phá trình đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Trong cơng nghiệp, ngày 21 - - 1981, Chính phủ ban hành Nghị định 25CP Về số chủ trương biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Đây bước khởi đầu giúp cho doanh nghiệp tiếp cận với chế thị trường thông qua việc thực kế hoạch kế hoạch pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên kết đổi chế quản lý doanh nghiệp quốc doanh hạn chế Về sách giá tiền lương: Trong thời gian 1981 - 1982, Nhà nước tiến hành điều chỉnh giá Đây cải cách giá tương đối lớn Ở Việt Nam nhằm đưa hệ thống giá cũ, thấp, nặng tính bao cấp, tồn suốt chục năm, tiếp cận với giá thị trường thời điểm Tháng 10-1985, Nhà nước lại tiến hành đợt tổng điều chỉnh giá đôi với xây dựng hệ thống lương theo giá mới, đồng thời tiến hành đổi tiền Tuy nhiên, cải cách giá kế hoạch khơng thành cơng nằm khuôn khổ Nhà nước quy định giá Sau thời gian điều chỉnh, giá thị trường tự lại tăng vọt, chênh lệch hai loại giá ngày lớn Ngân sách bội chi ngày tăng, mức độ lạm phát ngày cao.Tình hình làm trầm trọng thêm tình trạng ổn định kinh tế - xã hội, gây hỗn loạn thị trường gây khó khăn lớn cho đời sống nhân dân 139 Đối với mục tiêu xã hội, kinh tế khó khăn Đảng Nhà nước chủ trương thực mục tiêu chăm lo đến đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần Kế hoạch năm 1981 - 1985, Đảng Nhà nước cố gắng tìm tòi hướng để phát triển kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất, tiến tới cải thiện đời sống nhân dân Kết đổi bước đầu nơng nghiệp góp phần giải nhu cầu lương thực nước cải thiện bước đời sống nông dân thành phần dân cư chiếm số đông xã hội Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế tiếp tục phát triển có đóng góp định vào việc xây dựng văn hóa mới, người Một số nội dung cải cách giáo dục thực Nhiều loại hình trường lớp mở Hệ thống dạy nghề quy hình thành Nội dung giảng dạy, học tập có số điểm sửa đổi Các trường đẩy mạnh lao động sản xuất, gắn nhiệm vụ giáo dục với chương trình kinh tế - xã hội nước địa phương Sau chiến thắng biên giới phía tây nam phía bắc, Đảng Nhà nước tiếp tục đạo thực nhiệm vụ củng cố quốc phòng an ninh, thi hành sách hậu phương quân đội Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, an ninh trị giành thêm thắng lợi Chúng ta tiêu diệt làm tan rã đại phận lực lượng phản động Fulro vùng Tây Nguyên, bắt gọn nhiều nhóm phản động, gián điệp, thám báo làm phá sản âm mưu phá hoại chúng Như vậy, so với kế hoạch năm trước kế hoạch năm 1981- 1985 có số điểm đáng ghi nhận Chúng ta tiến hành bước điều chỉnh cấu đầu tư nhịp độ phát triển đôi với số thay đổi cục chế quản lý kinh tế Nền kinh tế có bước tăng trưởng Tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng 7,3%/năm, thu nhập quốc dân tăng 6,4% Mặc dù vậy, kinh tế năm 1981-1985 vận hành theo chế quản lý cũ Đổi cục làm bộc lộ rõ yếu chế tập trung quan liêu bao cấp chưa đủ sức phá vỡ chế đó, khơng đủ khả tạo chế Do đó, chưa tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Kết thúc kế hoạch, nhiều tiêu không đạt mức đề ban đầu Sau hai kế hoạch năm xây dựng phát triển kinh tế theo mơ hình cũ, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng: 140 + Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất + Kinh tế tăng trưởng thấp, tính chung từ năm 1976 đến năm 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân năm tăng 4,6 % Thu nhập quốc dân tăng 38,8 %, bình qn tăng 3,7%/năm + Sản xuất nước khơng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tồn quỹ tích lũy ( nhỏ bé) phần tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước ngồi Hàng năm, Nhà nước khơng phải nhập mặt hàng quan trọng cho sản xuất mà phải nhập hàng tiêu dùng, kể loại hàng hóa lẽ sản xuất nước đáp ứng gạo vải mặc Từ 1976 đến 1985 Nhà nước nhập 60 triệu mét vải loại gần 1,5 triệu lương thực quy gạo + Lạm phát diễn mức trầm trọng Trong kế hoạch 1976 - 1980, lạm phát gây tác động xấu đến đời sống kinh tế- xã hội Chính phủ có nhiều biện pháp kiềm chế tốc độ lạm phát khơng có hiệu Năm 1985, cải cách giá, lương tiền không thành công làm cho tốc độ lạm phát tăng vọt *Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1979): + Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam: Do có âm mưu từ trước, tập đồn Pơn pốt – đại diện cho phái “Khơme đỏ” Cam-pu-chia – lên nắm quyền sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ quay súng bắn vào nhân dân ta, người bạn chiến đấu thân thiết, thủy chung vừa góp phần xương máu làm nên chiến thắng ngày 17/4/1945 nhân dân Cam-pu-chia Quân Pôn pốt mở hành quân khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta dọc biên giới từ Hà Tiên đến Tây Ninh Ngày 3/5/1975, chúng cho quân đổ đánh chiếm đảo Phú Quốc, đến ngày 10/5/1975 chiếm đảo Thổ Chu Từ tháng 4/1977, tập đồn Pơn pốt tăng cường hành quân lấn chiếm lãnh thổ nước ta, từ xung đột vũ trang lẻ tẻ chúng mở rộng dần thành chiến tranh lớn toàn biên giới Tây - Nam nước ta Ngày 22/12/1978, tập đồn Pơn pốt huy động 19 sư đồn binh, nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng đến biên giới phía đơng, tiến vào khu vực bến sỏi thuộc tỉnh Tây Ninh, bắt đầu tiến quân quy mô lớn, với ý đồ đánh chiếm thị xã Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào lãnh thổ nước ta 141 Thực quyền tự vệ đáng mình, qn dân ta tổ chức phản cơng, tiêu diệt tồn cánh quân xâm lược vào nước ta Tiếp đó, quân ta thừa thắng phát triển công tiêu diệt làm tan rã đại phận quân chủ lực địch nơi xuất phát Cuộc tiến công quy mơ lớn tập đồn Pơn pốt hồn tồn bị đập tan Toàn quân xâm lược bị đuổi khỏi bờ cõi nước ta, hòa bình lập lại biên giới Tây Nam Tổ quốc + Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc: Trung quốc nước láng giềng Việt Nam Trong trình đấu tranh cách mạng hai nước gắn bó giúp đỡ Nhưng việc tập đồn Pơn pốt có hành động thù địch chống Việt Nam, Trung Quốc lại đồng tình ủng hộ Trung Quốc có hành động làm tổn hại đến tình cảm nhân dân hai nước, cho quân khiêu khích quân dọc biên giới, dựng lên kiện “nạn kiều” cắt viện trợ, rút chuyên gia nhằm gây khó khăn cho Việt Nam Nghiêm trọng từ sáng 17/2/1979, Trung Quốc cho quân đội với lực lượng 32 sư đồn mở tiến cơng dọc biên giới phía Bắc nước ta từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu) dài nghìn số Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, quân dân ta, trực tiếp quân dân tỉnh biên giới phía Bắc, đứng lên chiến đấu Đến ngày 18/3/1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta 4.4.3 Đất nước thời kỳ đổi (1986 – nay) Việt Nam chuyển sang thực đường lối đổi từ Đại hội VI (6/1986) Đảng Trong 15 năm từ 1986 đến 2000, nhân dân ta thực ba kế hoạch kinh tế xã hội năm: 1986 – 1990 (bước đầu công đổi mới); 1991 – 1995 (tiếp tục nghiệp đổi mới); 1996 – 2000 (đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đánh giá tình hình đất nước, kiểm điểm lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước thập niên đầu nước lên chủ nghĩa xã hội, từ xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng thời kì đổi xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đề nhiệm vụ chung cho chặng đường đầu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội "Toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đoàn kết lòng, tâm đem hết tinh thần lực lượng tiếp tục thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây 142 dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" "Trong không ngừng chăm lo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Đảng nhân dân ta tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ làm chủ tập thể, kinh tế mới, văn hóa người xã hội chủ nghĩa" Đại hội lần thứ VI Đảng khẳng định tiếp tục đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ IV lần thứ V Đảng đề Tuy nhiên, đến Đại hội VI, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kì độ tiếp tục cụ thể hóa sở nâng cao nhận thức đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng chặng đường đấu tiên Đại hội nêu rõ "chặng đường bước độ nhỏ bước độ lớn" "nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo" Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đưa đường lối đổi toàn diện đất nước, đặc biệt đổi tư duy, trước hết tư kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dụng đắn quy luật thông qua chủ trương, sách, sản xuất nước ngày phát triển, lưu thông ngày thông suốt, đời sống vật chất văn hoá nhân dân bước ổn định nâng cao, xã hội ngày lành mạnh, qua đó, chế độ XHCN ngày củng cố… Kinh tế thị trường định hướng XHCN Có thể nói, thành to lớn quan trọng nghiên cứu lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN mơ hình kinh tế mẻ chưa có lịch sử nhân loại Tư lý luận nhận thức KTTT định hướng XHCN trình lâu dài, thường xuyên qua nhiều bước với mục tiêu không thay đổi xây dựng thành công CNXH nước ta KTTT kiểu tổ chức kinh tế - xã hội; trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng thực thơng qua thị trường Vì KTTT không “công nghệ”, “phương tiện” để phát triển kinh tế - xã hội, mà quan hệ kinh tế - xã hội, khơng gồm lực lượng sản xuất, mà hệ thống quan hệ sản xuất Như rõ ràng khơng thể có KTTT chung 143 chung, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế - xã hội, tách rời khỏi chế độ trị - xã hội nước KTTT định hướng XHCN kinh tế vừa tuân theo quy luật KTTT, vừa chịu chi phối nhân tố định hướng XHCN Vì KTTT nước ta vừa có đặc trưng chung, phổ biến KTTT, vừa có đặc trưng mang tính đặc thù - định hướng XHCN Theo tinh thần đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam từ lần thứ VI đến lần thứ X định hướng XHCN KTTT thể nội dung sau đây: Thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xố đói giảm nghèo, đồng thời khuyến khích người làm giàu đáng giúp đỡ, tạo điều kiện để người khác thoát khỏi nghèo, bước giả hơn; phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố, y tế, giáo dục giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người; thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn với nguồn lực khác thơng qua phúc lợi xã hội; phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng.Sự khác chất nhà nước pháp quyền XHCN vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình phát triển điều kiện, “tiêu thức” quy định đặc trưng chất KTTT nước ta Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nhân tố hàng đầu định thành công phát triển rút ngắn, bền vững KTTT định hướng XHCN Việt Nam công xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, KTTT không bị chệch định hướng XHCN Những thành tựu kinh tế, xã hội: Hơn 20 năm qua, kể từ Việt Nam bước vào thực mô hình KTTT định hướng XHCN, kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết thành tựu đáng kể, làm thay đổi rõ tình hình đất nước Về tốc độ tăng trưởng, năm khởi đầu công đổi (19861991) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng tương đối chậm Nhưng 144 trình đổi diễn rộng khắp vào thực chất tốc độ tăng trưởng GDP ln đạt mức cao ổn định kéo dài, có lúc bị giảm sút dự báo chủ quan ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Do tốc độ tăng GDP cao nên GDP/người/năm tăng lên đáng kể, từ 289 USD (năm 1995) lên 1.024 USD (năm 2008), cho thấy Việt Nam bước vượt qua ranh giới quốc gia phát triển có thu nhập thấp vươn lên nước phát triển có thu nhập trung bình thấp (theo quy ước chung quốc tế xếp loại nước theo trình độ phát triển nước phát triển có thu nhập trung bình thấp nước có GDP/người từ 765 đến 3.385 USD).Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Khu vực kinh tế nhà nước tổ chức lại, đổi chiếm 38,4% GDP vào năm 2005 Kinh tế dân doanh phát triển nhanh, hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân; kinh tế hợp tác hợp tác xã phát triển đa dạng (đóng góp 6,8% GDP) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm 15,9% GDP, cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế Thành tựu đổi nước kết hợp với thực sách mở cửa, tích vực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam mang lại cho Việt Nam vị quốc tế Từ quốc gia bị phong toả, cấm vận; từ kinh tế phát triển “đóng cửa”, sau 20 năm đổi mới, Việt Nam vươn mạnh giới Đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với gần 170 nước vùng lãnh thổ; mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với 221 quốc gia vùng lãnh thổ Ngồi ra, Việt Nam thành viên thức nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, điều đáng nói năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Phúc lợi xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Theo đánh giá Liên hiệp quốc, Việt Nam đích trước 10 năm với mục tiêu xố đói giảm nghèo thực mục tiêu thiên niên kỷ Đánh giá thành công đổi mới, Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo, phù 145 hợp với thực tiễn Việt Nam Nhận thức CNXH đường lên CNXH ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội XHCN đường lên CNXH Việt Nam hình thành nét bản” Câu hỏi ôn tập Chủ trương biện pháp xây dựng cúng cố quyền năm sau cách mạng tháng Tám 1945 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Các giai đoạn phát triển kháng chiến chống thực dân Pháp Hoàn cảnh lịch sử, nội dung Hiệp định Giơnevơ 1954 Tình hình Việt Nam nhiệm vụ cách mạng miền sau Hiệp định Giơnevơ Việt Nam chống chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Hoàn cảnh lịch sử, nội dung Hiệp định Pari 1973 Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp 10 Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ 11 Hoàn cảnh lịch sử trước Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đổi 12 Thành tựu đất nước thời kỳ đổi 146 ...Trang Chương 1: VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 1.1 Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỷ X 1.1.1 Việt Nam thời nguyên thủy 1.1.2 Việt Nam thời sơ sử 1.1.3 Việt Nam thời Bắc thuộc... Chương 2: VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1930 2.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 2.1.1 Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược 2.1.2 Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 2.2 Nhân dân Việt Nam kháng... 133 142 Chương VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 1.1 Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỷ X 1.1.1 Việt Nam thời kỳ nguyên thủy Những dấu vết người đất Việt Nam Trong lịch sử loài người,