Nghệ thuật quân sự việt nam (2)

55 8 0
Nghệ thuật quân sự việt nam (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật quân Việt nam PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Việt nam quốc gia ven biển có nhiều đảo quần đảo Hồng Sa Trường Sa hai quần đảo xa bờ lớn thuộc lãnh thổ nước ta từ nhiều kỷ Có nhiều ý kiến nhận định rằng: “Thế kỷ XXI kỷ đại dương, quốc gia làm chủ đại dương làm chủ giới ” Vì biển đảo có ý nghĩa quan trọng quốc gia Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có tầm quan trọng mặt: Kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng… tiền đồn chắn phía Đơng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa Hiện trở thành đối tượng tranh chấp nhiều quốc gia: Malaysia, Philipin, Bruney, Trung Quốc… Đặc biệt căng thẳng trở thành điểm nóng khu vực tranh chấp Việt Nam Trung Quốc Qua đề tài chủ quyền biển đảo Việt Nam, nghiên cứu chủ quyền biển đảo để từ rút chứng xác đáng bên tranh chấp đưa kết luận cụ thể xác chủ quyền quốc gia Từ khẳng định luận điểm vững chắc, chứng minh chủ quyền hai đảo Hoàng Sa, Trường Sa II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước năm 1909, chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chưa bị Trung Quốc nước khác xâm phạm Chưa có cơng trình nghiên cứu xác lập chủ quyền, song có nhiều tài liệu liên quan đến chủ quyền Đại Việt quần đảo Hoàng Sa Sau năm 1909, khởi đầu báo Rộ lên cuối thập niên 20, đầu thập niên 30 Sau năm 1954, theo hiệp định GENEVE, Hoàng Sa Trường Sa thuộc quyền Sài Gịn kiểm sốt, vấn đề tranh chp ch quyn c t gay Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh Ngh thut quõn s Vit nam gt, từ có nhiều nghiên cứu đăng báo Nổi bật hai cơng trình nghiên cứu chủ quyền Hồng Sa tương đối có hệ thống đầy đủ dày cơng sưu tầm Đó cơng trình đời năm 1971, L affaira dộ iles Pracels et Spratly devan le droit International,298 trang đánh máy, luận án tiến sĩ đệ tam cấp ông Lê Thành Khê Tiếp đến năm 1972 xuất cơng trình luận văn tốt nghiệp Ban Đốc Sự học viện quốc gia hành Đinh Văn Cư với đề tài ”Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ” Tới năm 1974, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa xâm chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa, nhiều cơng trình thực năm Năm 1975, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu vấn đề chủ quyền Hoàng Sa Tập san sử địa số 29 năm 1975 đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa, 352 trang gồm t liệu, hình ảnh, đồ đánh giá cao Sau năm 1975, số quan Ban Biên Giới Chính Phủ (năm 2002 sát nhập vào Ngoại Giao), Bộ Ngoại Giao, Viện nghiên cứu Trung Quốc, trường đại học bắt đầu nghiên cứu vấn đề Hoàng Sa, đặc biệt sau chiến tranh xâm lược Trung Quốc tháng năm 1979 Sau số tác giả số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc Gia Hoàng Sa, Trường Sa đợc tiến hành Trong có đề tài “Hợp Đồng Nghiên Cứu Khoa Học Về Lịch Sử Chủ Quyền Của Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ” Ngồi ra, cịn số báo nhiều tác giả đăng báo Nhân dân, tạp chí lịch sử qn sự, tạp chí Hán-Nơm, tạp chí xưa nay… Các nhà nghiên cứu phương Tây quan tâm vấn đề Hoàng Sa Trường Sa Trên mạng intenet tháng 12/1999 có 900 tài liệu nói đến Paracels Spatlei( có khoảng 1000 tài liệu) III Đối tượng, phạm vi mc ớch nghiờn cu i tng Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn M¹nh Nghệ thuật quân Việt nam Diễn biến tranh chấp qua thời kỳ lịch sử, phân tích lập luận Việt Nam Trung Quốc đưa kết luận chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề xung quanh chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu nghiên cứu chủ quyền lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nhằm đưa lịch sử xác đáng khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo với nhân dân nước, bạn bè giới IV Phương Pháp nghiên cứu nguồn tài liệu sử dụng Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử theo quan điểm vật lịch sử phương pháp logic Công tác sưu tầm sử liệu đặt lên hàng đầu việc phát tư liệu mới, tiếp cận tài liệu gốc Tác giả trước hết dựa vào sách thư tịch, tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu có trước, tổng mục sách báo, sách dẫn Công tác khảo chứng, xứ lý đánh giá tài liu cng c c bit quan tõm Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn M¹nh Nghệ thuật quân Việt nam PHẦN II : NỘI DUNG Nhắc đến Biển Đông không không nghĩ đến hai tên Hoàng Sa Trường Sa.Tiếc thay hai tên lại gắn liền với ngượcvới thiện, hồ , mỹ, hai quần đảo xa xôi đối tượng tranh chấp kéo dài gần kỷ đến chưa giải ,và ngày trầm trọng ,đang mối đe doạ cho hồ bình vùng Đơng Nam Á Khi bùng nổ lắng dịu,cuộc tranh chấp mang hình thức đấu tranh,từ đấu tranh trị,ngoại giao đến đấu tranh vũ lực Các quốc gia tranh chấp thay đổi tuỳ theo thời Lúc đầu có Pháp Trung Hoa.tiếp sau Nhật Bản va philippin nhảy vào đòi quyền lợi Sau Chiến Tranh giới thứ hai Nhật Bản bại trận rút lui khỏi tranh chấp,Pháp rời Đông Dương,Trung Hoa thay đổi quyền,thì quốc gia vùng lãnh thổ tranh chấp gồm Việt Nam Cộng Hoà,Trung Quốc , Đài loan va philippin.Sau Việt Nam thống tranh chấp tiếp diễn nước Cộng hồ xã chủ nghĩa Việt Nam ba quốc gia vùng Lãnh thổ Ngày nay,từ “Luật Biển Mới” đời, tầm quan trọng quần đảo tăng thêm ,thì số quốc gia tranh chấp tăng theo.Malaxiia Brunây đòi quyền lợi quần đảo Trường Sa Với Công ước Luật Biển Quốc gia nắm quần đảo hưởng lãnh hải quanh đảo mà vùng đặc quyền kinh tếvà thềm lục địa quanh quân đảo.Tuy nhiên vấn đè phân chia lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia chưa thực chưa Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh Ngh thut quõn s Vit nam biết hai quần đảo thuộc ai.Vì vấn đề xác định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quan trọng Bài viết phân tích số lý lẽ mà Việt Nam Trung Quốc đưa để khẳng định chủ quyền ,vì hai quốc gia tranh chấp I DIỄN BIẾN CUỘC TRANH CHẤP Diễn biến tranh chấp đựơc trình bày vắn tắt theo thứ tự thời gian qua ba giai đoạn: trước thời Pháp thuộc,trong thời Pháp thuộc sau thời Pháp thuộc Trước thời Pháp thuộc Những người đánh cá Việt Nam Trung Hoa sống đảo tuỳ theo mùa từ khơng thể xác định Đầu kỷ XVII: Chúa Nguyễn tổ chức khai thác đảo Đội Hoàng Sa va Đội Bắc Hải có nhiệm vụ đóng hai quần đảo, năm tháng đẻ khai thác nguồn lợi : đánh cá,thâu lượm tài nguyên đảo,và hoá vât lấy từ tàu đắm Năm 1752: có 10 người lính Đội Bắc Hải đến quần đảoTrường Sa: người xuống đảo, cịn hai người lại canh thuyền Thình lình bão tới thuyền trôi dạt đén cảng Thanh Lan Trung Quốc, quyền Trung Hoa cho điều tra,và biết kiện cho đưa người lính Việt Nam Năm 1816 : Vua Gia Long thức chiếm hưũ đảo, lệnh cắm cờ đảo đo thuỷ trình Năm 1853 : Vua Minh Mạng cho xây đền, đạt bia đá đóng cọc, trồng Đội Hoàng Sa Đội Bắc Hải giao nhiều nhiệm v hn: khai Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh Ngh thut quân Việt nam thác,tuần tiễu,thu thuế dân đảo, nhiệm vụ biên phòng bảo vệ hai quần đảo.Hai đội tiếp tục hoạt động đén Pháp nhảy vào Đông Dương Thời Pháp thuộc Năm 1884: Hiệp ước Huế áp đặt chế đo thuộc địa 9/6/1885:Hiệp ước Pháp – Thanh Thiên Tân hiệp ước hưũ nghị chấm dứt xung đột Pháp Trung Hoa 26/6/1887 :hiệp ước Pháp –Thanh ấn định biên giới bắc Việt Nam Trung Hoa 1895-1896: Vụ La Bellona Imeij Maru Có hai tàu La Bellona Imeji Mảu bị đắm gan Hoàng Sa Một bị đắm năm 1895, bị đắm năm 1896 Những người đánh cá Hải Nam thu luợm đồng từ hai tàu bị đắm Các công ty bảo hiểm hai tàu phản đối quyền Trung Hoa Chính quyền Trung Hoa trả lời Trung Hoa khơng chịu trách nhiệm, Hồng Sa lãnh thổ Trung Hoa, khơng phải An Nam Năm 1899 : Tồn quyền Paul Doumer đè nghị phủ Pháp xây hải đăng khơng thành tài thiếu Năm 1909: Tổng đóc lưỡng Quảng lệnh thám thính quần đảo Hoàng Sa Năm 1920: Mitsui Kaisha xin phép Pháp khai thác quần đảo Hoàng Sa Pháp từ chối Bắt đàu từ năm 1920:Pháp kiểm soát quan thuế tuần tiễu đảo 30/3/1921 : Tổng đốc lưỡng Quảng sát nhập Hồng Sa với Hải Nam Pháp khơng phản đối Bắt đầu từ năm 1925:Tiến hành thí nghiệm khoa học đảo Dr.Krempt,Giám đốc Viện Hải Dương học Nha Trang tổ chức 8/3/1921:Tồn quyền Đơng Dương tun bố hai quần đảo :Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Phỏp Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh Ngh thut quõn s Việt nam Năm 1927:Tàu De Lanessan viếng thăm quần đảo Trường Sa Năm 1930 :Ba tàu Pháp :La Maliciéue,L’Alerte va L’Astrobale chiếm quần đảo Trường Sa cắm cờ Pháp quần đảo Năm 1931: Trung Hoa lệnh khai thác phân chim quần đảo Hoàng sa, ban quyền khai thác cho Công ty Anglo-chinesse Deverlopmant.Pháp phản đối Năm 1932: Pháp thức tun bố An Nam có chủ quyền lịch sử quần đảo Hoàng Sa Pháp sát nhập quần đảo Hoàng Sa với tỉnh Thưà Thiên Năm 1933: Quần đảo Trường Sa sát nhập với tỉnh Bà Rịa Pháp đề nghị với Trung Hoa đưa vấn đề án quốc tế Trung Hoa từ chối Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xât hải đăng,đài khí tượng đưa đội biên phong người Việt để bảo vệ đảo Pattle (đảo Hoàng Sa) Quần đảo Hoàng Sa Năm 1946: Nhạt Bản bại trận phải rút lui Pháp trở lại Pattle(An Vĩnh) chiến Việt Nam nên phải rút lui Năm 1947:Quân Tưởng Giới Thạch đổ lên đảo WơoD (đảo Phú Lâm) quần đảo Hồng Sa Pháp phản đối gửi quân Pháp – Việt trở lại đảo Hai bên đàm phán paris Pháp đề nghị đưa án quốc tế Trung Hoa từ chối Năm 1950: Quân Tưởng Giới Thạch rút khỏi Woody Năm 1951: Tại hội nghị San Francisco Nhật tuyên bố từ bỏ tất đảo, Đại diện phủ Bảo Đại Thủ tướng Trần Văn Hữu khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo mà khơng có nước lên tiếng phản đối Sau thời Pháp Thuộc Năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương Đội canh Pháp đảo Pattle thay đội canh Việt Nam Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh Ngh thut quõn s Vit nam Trung Quốc cho qn chiếm phía đơng qn đảo Hồng Sa, tức nhóm Amphitite (nhóm Đơng) Trong phía Tây, nhóm Crescent ( Lưỡi Liềm) qn Việt Nam đóng đảo Pattle nắm giữ 1/6/1956: Ngoại trưởng Việt Nam Cộng Hoà Vũ Văn Mậu xác nhận lại chủ quyền Việt Nam hai quần đảo 22/8/1956: Một đơn vị hải quân Việt Nam cộng hoà cắm cờ quần đảo Trường Sa dựng bia đá Năm 1961: Việt Nam Cộng Hoà sát nhập quần đảo Hoàng Sa với tỉnh Quảng Nam Năm 1973: Quần Đảo Trường Sa sát nhập vào tỉnh Phước Tuy Năm 1975: Quân đội nhân đân Việt Nam thay qn đội Việt Nam Cộng Hồ đóng Năm 1977:Việt Nam tuyên bố lãnh hải, kể lãnh hải đảo Trong thời gian nhiều quốc gia khác chiếm số đảo quần đảo Trường Sa Năm 1988:Lần Trung Quốc gửi quân tới đảo Hoàng Sa Quân Trung Quốc đụng đọ với Hải Quân Việt Nam.Trên 70 người lính Việt Nam tích Trung Quốc chặn khơng cho tàu mang cờ Chữ thập đỏ cứu quân Việt Nam Năm 1989:Trung Quốc chiếm thêm đảo Năm 1990: Trung Quốc đè nghị khai thác chung quần đảo Trường Sa Năm 1992:Trung Quốc chiếm thêm số đảo Năm 1994: Đụng đọ Việt Nam tàu Trung Quốc nghiên cứu cho công ty Crestone Hiện Trung Quốc kiểm sốt tồn quần đảo Hồng Sa ,cịn Quần đảo Trường Sa quốc gia vùng lãnh thổ chiếm giữ : Việt Nam , Trung Quốc ,Đài Loan, philippin, malaixia,Briney II PHÂN TÍCH LẬP LUẬN CỦA VIT NAM V TRUNG QUC Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh Nghệ thuật quân Việt nam Lý lẽ mà Việt Nam Trung Quốc đưa chủ quyền lịch sử, hai quốc gia khẳng định có chủ quyền từ lâu đời củng cố chứng minh lịch sử Trung Hoa , Đài Loan ngày nhiều tác giả khác thường viện dẫn hiệp ước Pháp_Thanh 1887 đẻ khẳng định hai quần đảo thuộc Trung Quốc Vì Trung Quốc Đài loan đồng ý nói chung tiếng nói vụ tranh chấp này, lý lẽ Trung Quốc Thời kì gần đây, từ tranh chấp với Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trung Quoc viện dẫn thêm lý lẽ , tuyên bố nước Việt Nam đân chủ Cộng Hồ Phần phân tích ba lý lẽ nói Chủ quyền lịch sử Cả Việt Nam Trung Quốc nói khám phá, chiếm hữu hành xử chủ quyền lâu đời Chúng ta thử phân tích lý lẽ chủ quyền lịch sử bên có đạt đủ tiêu chuẩn luật quốc tế hay khơng Trước tiên tìm hiểu luật quốc tế chi phối chiếm hữu lãnh thổ 1.1 Sự chiếm hữu lãnh thổ vô chủ theo luật quốc tế Một chiếm hữu lãnh thổ, muốn hợp pháp, phải hội đủ ba điều kiện: Một là, điều kiện liên quan đến đối tượng chiếm hữu: lãnh thổ chiếm hữu phải vô chủ (res nullius), bị chủ từ bỏ (res dereliccta) Hai là, tác giả chiếm hưu phải quốc gia, chiếm hữu phải thực quyền quốc gia muốn chiếm hữu đại diện quyền chiếm hữu nhân danh quốc gia Tư nhân khơng có quyền chiếm hữu Ba là, phương pháp chiếm hữu: Phương pháp chiếm hữu đát trải qua nhiều thay đổi theo thời gian Trước năm 1884, quyền chiếm hữu Đức Giáo Hoàng ban cho Từ kỷ VIII đến XV , Đức Giáo Hoàng chia đát hai quốc gia l Tõy Ban Nha v B o Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh Ngh thut quõn s Vit nam Nha, Đến kỷ XVI nhiều quốc gia tham gia vào cơng tìm đất mới, phương cách chia đát Đức Giáo Hồng bị trích, người ta đặt phương thức cho chiếm hữu lãnh thổ , quyền khám phá Quốc gia khám phá mảnh đát trước chủ quyền đất Khám phá có nghĩa nhìn thấy đát thơi, khơng cần đặt chân lên đất đó, đủ tạo chủ quyền Sau này, điều kiện xem khơng đủ nên người ta thêm điều kiện nũa chiếm hưu tượng trưng Quốc gia chiếm hưu phải lưu lại lãnh thổ vật tượng trưng cho ý chí muốn chiếm hữu mình: cờ, bia đá, đóng cọc, dựng bia, vật tượng trưng cho chủ quyền quốc gia chiếm hữu.Đến kỷ XVIII người ta thấy chiếm hữu tượng trưng không đủ để chứng tỏ chủ quyền quốc gia Vì vậy, đến năm 1885, Định ước Berlinnhawmf giải vấn đè chia đát châu Phi, ấn định tiêu chuẩn sát thực cho hữu lãnh thổ, quyền chiếm hữu thực hành xử chủ quyền lãnh thổ chiếm hữu định ước Berlin ấn định quốc gia chiếm hữu phải thông báo cho nước khác chiếm hữu Nguyên tắc chiếm hữu thực hành xử chủ quyền sau trở thành tập quán quốc tế, làm sở cho chiếm hữu lãnh thổ vô chủ luật quốc tế đại Tuy nhiên yếu tố thông bâo khơng phải hiệp ước quốc tế, áp đặt riêng cho Định ước berlin mà Ngày theo luật quốc tế chiếm hữu lãnh thổ phải bao gôm hai yếu tố vật chất tinh thần Yếu tố vật chất thể qua việc chiếm hữu cụ thể hành xử chủ quyền lãnh thổ Có nghĩa phải có hành động chủ quyền mang tính quốc gia phải có hiên diên thường trực lãnh thổ Còn yếu tố tinh thần quốc gia phải có ý mn chiếm hữu thực với lanh thổ đó, phải hội đủ hai yếu tố chiếm hữu có hiệu lực Và từ bỏ từ bỏ hai điều kiên lãnh thổ trở lại quy chế vơ chủ Ngoài phương pháp chiếm hưu thực hành xử chủ quyền (occupation effectivité) quốc gia co thể thụ đắc quyền hành xử chủ quyền qua Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 10 Ngh thut quõn s Vit nam Bản đồ 10 : Đại Việt Thời Hồng Đức Bản đồ 11: Đại Việt quốc tổng lóm đồ Gi¸o viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 41 Ngh thut quõn s Vit nam Trước thời Minh Mạng, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa xem quần đảo, nên gọi hai quần đảo Hồng Sa, có gọi Vạn Lý Trường Sa Nhưng sau đoàn cơng tác Vua Minh Mạng lệnh lấy kích thước thám sát hai quần đảo, đồ vẽ sau (tức Đại Nam thống toàn đồ), ghi rõ ràng hai tên khác cho hai quần đảo Nếu Bản đồ 2, lấy bút khoanh cụm đảo đoạn A-B lại, khoanh chuỗi đảo đoạn B-C lại, ta thấy hai quần đảo riêng rẽ, với hai tên riêng rẽ (xem Bản đồ 5) Gi¸o viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 42 Ngh thut quõn s Vit nam Do đó, ta kết luận Việt Nam hành xử chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Vì có diện Đội Bắc Hải cử khai thác quản lý đảo Trường Sa, Côn Lôn, vùng Hà Tiên, (thể theo Phủ Biên tạp lục, 2) Người ta thắc mắc Đội Bắc Hải đảm trách Trường Sa, Côn Lôn, Hà Tiên, vùng phía Nam, mà lại gọi Bắc Hải Sử gia Võ Long Tê có giải thích Bắc Hải theo nghĩa chữ nho “xa xơi” Như “Bắc Hải” hiểu vùng biển xa xăm Nghĩa thứ hai mà ta giải thích Đội Bắc Hải kiêm trách vùng biển miền Bắc lẫn đảo phía Nam Vì Phủ Biên tạp lục có ghi Đội Bắc Hải hoạt động “ vùng Biển Bắc, đảo Côn Lôn, Cù Lao, vùng Hà Tiên Cồn Tự” Nếu theo giả thuyết ta phải hiểu hai Đội Hoàng Sa Bắc Hải bổ túc cho khơng có phân chia vùng hoạt động hai Đội Theo ghi chép Phủ Biên tạp lục phân chia hai Đội sản vật khai thác: Đội Bắc Hải gần thu thập hải sản, Đội Hồng Sa thu thập hố vật, vàng, bạc, tàu đắm để lại Thêm nhận xét là: Trường Sa nằm gần đảo Côn Lôn nên khơng lẽ thời đó, Đội Bắc Hải dân đánh cá Việt Nam từ trước khám phá khai thác đảo Côn Lôn mà lại đến đảo Trường Sa Nhất tàu thuyền Việt Nam thời lực lượng hùng mạnh khiến nhiều nhà thám hiểm phương Tây phải xác nhận điều Thí dụ, ơng Gentil de la Barbinais viết Nouveau voyage autour du monde (xuất vào năm 1738) sau: “Quoique jusqu’ici les Cochinchinois, aient attaqué ou se soient défendus par terre, les emplois de I’armée navale sont plus recherchés, comme étant les plus honorifiques Le Roi de Cochinchine entretient 150 galères la dernière revue des galères, qui se fit en 1678, il y avait 131 galères ( dịch : măch dù dân Việt Nam đến công phòng thủ đất liền , việc sử dụng hải quân họ tinh vi hơn, nói xuất xắc Vua Việt Nam có 150 chiến thuyền Nhân biểu dương chiến thuyền gần cú n 131 thuyn) Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 43 Ngh thuật quân Việt nam Hiệp ước 1887 Dựa vào điều khoản Công ước Vienne, xét Hiệp ước 1887 theo ba phương pháp: 1) xét sát nghĩa lời văn Hiệp ước, 2) xét tồn thể Hiệp ước, 3) tìm hiểu mục đích Hiệp ước 2.1 Xét sát nghĩa lời văn Hiệp ước Việc thật đơn giản trường hợp Hiệp ước 1887, nói trên, cần nhìn tên Hiệp ước tiếng Pháp, đủ thấy Hiệp ước liên quan đến biên giới miền Bắc Việt Nam Trung Hoa Tiếng Pháp “Tonkin” miền Bắc Việt Nam Trong thời thuộc địa, Pháp chia Việt Nam làm ba kỳ: miền Bắc gọi Tonkin, miền Trung gọi An Nam giữ tên nước Việt Nam, miền Nam gọi Cochinchine Các tác giả nêu tưởng Tonkin toàn thể nước Việt Nam Chữ “frontière” dùng Điều Hiệp ước cho thấy rõ ràng kinh tuyến Paris 105°43’ biên giới biển, biên giới biển thuộc miền Bắc Việt Nam (Tonkin), khơng phải đường phân chia đảo ngồi khơi xa, ngang với miền Trung Việt Nam miền Nam Việt Nam Hiệp ước ấn định rõ chiều hướng biên giới hướng bắc nam, kéo ngang góc đơng đảo Trà Cổ Và biên giới Tonkin Trung Hoa nên phải hiểu biên giới chấm dứt điểm ngang với ranh giới mà trước Pháp ấn định Tonkin Annam (tức ranh giới miền Bắc Việt Nam miền Trung Việt Nam) Việc ấn định biên giới miền Bắc Việt Nam Trung Hoa dễ hiểu nhìn vào cách Pháp chia quản trị nước Việt Nam thời Nhằm thực sách “chia để trị”, Pháp chia Việt Nam thành ba kỳ với ba chế độ cai trị khác Miền Bắc theo chế độ bảo hộ, miền Trung – hệ thống vua triều đình Huế cịn (dù tượng trưng) – nên theo chế độ tự trị, miền Nam theo chế độ thuộc địa Ba miền xem gần ba xứ riêng biệt Vì vậy, vấn đề ấn định biên giới Tonkin (miền Bắc) Trung Hoa m Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 44 Ngh thut quân Việt nam thôi, miền Trung miền Nam, chuyện dễ hiểu sách thuộc địa Pháp thời Nói tóm lại, dùng phương pháp giải thích sát nghĩa cho thấy hai chữ “Tonkin” “frontière” rõ biên giới miền Bắc Việt Nam Trung Hoa Nó bao gồm biên giới đất biên giới biển tức vùng Vịnh Bắc Bộ 2.2 Xét toàn Hiệp ước Tồn Hiệp ước khơng có chỗ nói đến Hồng Sa Trường Sa Tồn văn Hiệp ước nói đến việc kẻ biên giới miền Bắc Việt Nam Trung Hoa, ấn định điểm mà Uỷ ban kẻ biên giới hai bên PhápThanh khơng đồng ý với được, hai đoạn biên giới Vân Nam Quảng Đông Các tác giả nói viện dẫn đoạn liên quan tới đoạn biên giới Quảng Đơng Tuy nhiên, trước đó, Hiệp ước có nói: “Những điểm mà Uỷ ban hai bên không đồng ý với được, điều chỉnh dự trù Điều Hiệp ước 9-6-1885 ấn định sau: Quảng Đông, điểm tranh chấp” Sau đoạn nói đến biên giới Quảng Đơng, tới đoạn ấn định biên giới Vân Nam: “Trên vùng biên giới Vân Nam, đường biên giới ấn định sau: (Có thể dịch là: “Trong điều kiện này, lời tuyên bố lập trường quyền miền Bắc Việt Nam khơng có hiệu lực chủ quyền Đây khơng phải quyền có thẩm quyền quần đảo Người ta khơng thể chuyển nhượng người ta khơng kiểm soát được”) Một lý lẽ thứ hai đứng phương diện pháp lý, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lúc khơng phải quốc gia tranh chấp Trước năm 1975, quốc gia lãnh thổ tranh chấp gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam Cộng hoà Philippin Như vậy, nhng li tuyờn b ca Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 45 Nghệ thuật quân Việt nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xem lời tuyên bố quốc gia thứ ba khơng có ảnh hưởng đến vụ tranh chấp Nếu đặt giả thuyết Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa luật quốc tế, lời tun bố khơng có hiệu lực Tuy nhiên, có tác giả nêu thuyết “estoppel” để khẳng định lời tuyên bố có hiệu lực bó buộc Việt Nam, Việt Nam quyền nói ngược lại Theo luật quốc tế, khơng có văn pháp lý gắn cho lời tuyên bố đơn phương tính chất bó buộc, ngoại trừ thuyết “estoppel” Điều 38 Quy chế Tồ án Quốc tế khơng liệt kê lời tun bố đơn phương danh sách nguồn gốc luật pháp quốc tế Estoppel nguyên tắc theo quốc gia khơng có quyền nói hoạt động ngược lại với nói hoạt động trước Câu tục ngữ thường dùng để định nghĩa “one cannot at the same time blow hot and cold Nhiều án đòi hỏi lời tuyên bố hoạt động phải phát biểu cách liên tục trường kỳ Thí dụ: án “Phân định biển vùng Vịnh Maine”, án “Những hoạt động quân bán quân Nicaragua”, án “Ngôi đền Preah Vihear”, Hơn nữa, lời văn tun bố khơng nói rõ ràng minh bạch công nhận chủ quyền Trung Quốc Hồng Sa Bức cơng hàm nói: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tơn trọng định (quyết định ấn định lãnh hải 12 dặm Trung Quốc), thị cho quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tơn trọng hải phận 12 hải lý Trung Quốc” Lời tuyên bố Thủ tướng Phạm Văn Đồng hiểu lời hứa đơn phương, lời tuyên bố ý định làm việc (declaration d’intention) Thật vậy, lời hứa tôn trọng định Trung Quốc việc ấn định lãnh hải Trung Quốc, lời hứa lệnh cho quan cơng quyền tơn trng lónh hi ú ca Trung Quc Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn M¹nh 46 Nghệ thuật quân Việt nam Một lời hứa lại khó ràng buộc quốc gia hứa Toà án Quốc tế thêm điều kiện để ràng buộc lời hứa: ý chí thực quốc gia hứa Nghĩa quốc gia có thực muốn bị ràng buộc lời hứa hay khơng Để xác định yếu tố “ý chí” (intention de se lier), Toà xét tất kiện xung quanh lời tuyên bố đó, xem phát biểu bối cảnh, điều kiện (circonstances) Hơn nữa, thấy quốc gia tự ràng buộc cách ký thoả ước với quốc gia kia, lời tun bố thừa, Tồ kết luận quốc gia phát biểu khơng thực tình có ý muốn bị ràng buộc phát biểu lời tun bố Vì vậy, lời tun bố khơng có tính chất ràng buộc Trong án “Những thí nghiệm nguyên tử” úc/Tân Tây Lan Pháp, Pháp tuyên bố ngừng thí nghiệm nguyên tử Toà án phán Pháp bị ràng buộc lời hứa Pháp thực có ý muốn bị ràng buộc lời hứa Trong trường hợp Việt Nam, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, tuyên bố tôn trọng lãnh hải Trung Quốc, ý định nói đến vấn đề chủ quyền Hồng Sa Trường Sa Ơng phát biểu lời tuyên bố tình trạng khẩn trương, chiến tranh với Mỹ bắt đầu leo thang, Hạm đội Mỹ hoạt động eo biển Đài Loan đe doạ Trung Quốc Ông phải lên tiếng để ủng hộ Trung Quốc nhằm gây lực lượng chống đối lại với mối đe doạ Mỹ Lời tuyên bố năm 1965 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Động lực lời tun bố tình trạng khẩn trương, nguy ngập Việt Nam Đây lời tuyên bố có tính trị, khơng phải pháp lý Nếu xét yếu tố liên tục trường kỳ ba lời tuyên bố Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng hội đủ tiêu chuẩn Estoppel đặt chấp nhận giả thuyết Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam một; Pháp thời kỳ thuc a, v Vit Nam Cng ho trc Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 47 Ngh thut quõn s Vit nam nm 1975 Việt Nam thời Nếu xem Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia riêng biệt với Việt Nam thời, estoppel khơng áp dụng, nói trên, lời tuyên bố xem lời tuyên bố quốc gia khơng có quyền kiểm sốt lãnh thổ tranh chấp Như vậy, xem Việt Nam nói chung chủ thể từ xưa đến nay, ba lời tuyên bố Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát biểu có ý nghĩa trị đoản kỳ thời chiến, so với lập trường thái độ Việt Nam nói chung từ kỷ XVII đến Tóm lại, lời tuyên bố mà phân tích thiếu nhiều yếu tố để áp dụng thuyết estoppel Yếu tố “reliance” (tức quốc gia có dựa vào lời tuyên bố quốc gia mà bị thiệt hại), yếu tố “ý chí” (tức quốc gia phát biểu lời hứa có ý muốn bị ràng buộc lời hứa đó) quan trọng Khơng có “reliance” để giới hạn áp dụng estoppel quốc gia bị cản trở việc hoạch định sách ngoại giao Các quốc gia phải tự ép buộc cố thủ sách ngoại giao lỗi thời Khi điều kiện chung quanh thay đổi, sách ngoại giao quốc gia thay đổi, sách ngoại giao quốc gia phải thay đổi Các quốc gia đổi bạn thành thù đổi thù thành bạn chuyện thường Cịn lời hứa đơn phương quốc gia khơng thật tình có ý muốn bị ràng buộc, chẳng khác lời hứa vơ tội vạ, lời hứa sng khách, ứng cử viên tranh cử Trong môi trường quốc tế, nguyên tắc “chủ quyền quốc gia” (état souverain) quan trọng Ngoại trừ tục lệ quốc tế điều luật Jus Congens, khơng có luật ràng buộc quốc gia ngồi ý muốn mình, mà quốc gia không gây thiệt hại cho quốc gia khác Vì ý chí quốc gia đóng vai trị quan trọng việc định tính chất ràng buộc lời hứa đơn phương Gi¸o viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 48 Ngh thut quõn s Vit nam III Kết luận Từ phân tích chủ quyền đảo Hồng Sa, Trường Sa ta thấy lí lẽ Việt Nam mạnh Trung Quốc Bởi Việt Nam sử dụng hai quần đảo liên tục ký không gặp phải phán đối quốc gia Mặt khỏc, Trung Quốc cơng nhận quần đảo vũng đai phũng thủ Việt Nam, qua thỏi độ họ thời gian thỡ Trung Quốc mặc thị cụng nhận chủ quyền Việt Nam trờn quần đảo Việt Nam có đủ chứng địa lý, lịch sử, pháp lí rừ ràng chứng minh thực tế lịch sử khụng thể chối cói chiếm hữu thực mỡnh thực thi liờn tục chủ quyền VIệt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Khác với Trung Quốc, đích thân vua triều đỡnh vua Minh Mạng Bộ cơng khẳng định thuộc cương vực hiểm yếu Quóng Ngói Quảng Ngúi qun Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 49 Ngh thut quõn Việt nam hạt lõu đời Các tài liệu Việt Nam tài liệu nhà nước minh chứng xác lập chủ quyền Việt Nam sách địa lí Quốc sử Quản soạn (Hồng Việt dư địa Đại Nam thống chí) hay sư biên niên( Đại Nam Thực Lục Tiền Biên Đại Nam Thực Lục Chính Biên) sách điển chế (Khâm Định Đại Nam Hội Điển) văn khổ(châu triều Nguyễn) Các tư liệu đó ghi rừ hoạt động xác lập chủ quyền từ thời chúa Nguyễn, Đầu kỷ XVII đến kỉ XIX đội dân binh Hoàng Sa(hàng năm tháng hoạt động Hoàng Sa)cũng đội Bắc Hải Đồng thời tài liệu ghi rừ thủy qũn triều đỡnh Nguyễn từ năm 1816 đến đời vua Minh Mạng năm 1836 thành lệ hàng năm Hoàng Sa đo đạc thủy trỡnh, vẽ đồ, có cũn cắm cột mốc, dựng bia, đào giếng, xây miều thờ, trồng Phía Trung Quốc đưa tài liệu đê chứng minh mỡnh khỏm phỏ hành xử chủ quyền trước tiên Tuy nhiên tài liệu cho thấy thuyền bè Trung Quốc lui tới Biển Đông lộ trỡnh họ tỡnh cờ thấy nhiều đảo mang tên khác nhau, khơng có đảo Xisha hay Nansa Nếu đặt giá thiết Trung Quốc khỏm phỏ đảo này, thỡ Trung Quốc khụng hành xử chủ quyền trờn Sự diện người đánh cá không gọi hành xử chủ quyền nhà nước Do đó, chủ quyền lịch sử mà Trung Quốc khẳng định mỡnh cú yếu Phần lớn cỏc tỏc giả luật gia, chuyờn gia quốc tế trừ tỏc giả Trung Hoa công nhận điều So sánh chủ quyền lịch sử viện dẫn bờn, chỳng ta kết luận Việt Nam với Trung Quốc thỡ Việt Nam quốc gia cú chủ quyền lịch sử trờn hai quần đảo Hiệp ước Pháp-Thanh 1887 không trao chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cho Trung Quốc vỡ hiệp ước hiệp ước ấn định biên giới Bắc Việt Nam Trung Hoa Do đó, ấn định phần biên giới Vân Nam, Qung ụng v Vnh Bc B Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn M¹nh 50 Nghệ thuật quân Việt nam Những lời tuyên bố trước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hũa hai quần đảo khơng có hiệu lực vỡ trước năm 1975 hai quần đảo không thuộc quyền kiểm soát Việt Nam Dân Chủ Cộng Hũa mà thuộc quyền kiểm soỏt Việt Nam Cộng Hũa Việt Nam Dõn Chủ Cộng Hũa lỳc khơng phải quốc gia tranh chấp nên lời tuyên bố lời tuyên bố quốc gia thứ ba khơng liên quan Hơn lúc không chấp nhận Việt Nam Dân Chủ Cộng Hũa quốc gia thứ ba thỡ “ ESTOPPEL” khụng ỏp dụng trường hợp vỡ Trung Quốc khụng bị thiệt hại gỡ Việt Nam Dõn Chủ Cộng Hũa khụng lợi gỡ qua lời tuyờn bố Lời tuyên bố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng lời hứa bị tác động hoàn cảnh chiến tranh Cuối xem ba lời tuyên bố Việt Nam nói chung thỡ nú thiếu tớnh liờn tục trường kỡ để làm chủ quyền Việt Nam với tư cách chủ thể nhất, hành xử hành xử liệt từ kỷ Trên thực tế Trung Quốc kiểm soỏt toàn quần đảo Hoàng Sa cho xây nhiều công trỡnh nhằm cỳng cố chiếm hữu bất hợp phỏp Trong hoàn cảnh nay, muốn đảm bảo cho chiếm hữu Trung Quốc tạo chủ quyền thỡ Việt Nam phải thường xuyên lên tiếng phán đối khẳng định chủ quyền Hồng Sa Trường Sa Việt Nam cơng khai đề nghị Trung Quốc đưa vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa đưa trước tũa ỏn quốc tế Nếu Trung Quốc thật tỡnh tin tưởng mỡnh cú pháp lý vững để khẳng định chủ quyền quần đảo thỡ Trung Quốc khụng cú lý gỡ để từ chối giải pháp pháp lý Trường Sa có quốc gia vựng lónh thổ chiếm giữ Philippin, Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Bruney Quốc gia đũi chủ quyền trờn hết tất cỏc đảo số quần đảo Đến vấn đề chưa giải quyt c m cn trm trng thm Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn M¹nh 51 Nghệ thuật quân Việt nam Năm 1888, Trung Quốc lần đánh chiếm số đảo Trường Sa, tàu Việt Nam bị đánh đắm, Trung Quốc chặn không cho tàu Hội Chữ Thập Đỏ đến cứu, vi phạm điều luật chiến tranh Như suy đốn Trung Quốc khơng ngần ngại gỡ mà khụng tiếp tục sử dụng vũ lực Từ đến nay, thỉnh thống Trung Quốc lại chiếm thêm vài đảo quần đảo Trường Sa Trung Quốc mặt hô hào tôn trọng luật pháp quốc tế đề nghị thương thuyết song phương, lời nói Trung Quốc không đôi với việc làm Vỡ vậy, khụng thể dựa vào lời núi Trung Quốc để kết luận Trung Quốc không ngừng dùng vũ lực Viễn tưởng Trung Quốc dùng vũ lực để thơn tính hết đảo quần đảo Trường Sa dễ xảy mà Mỹ Nga rút khỏi Biển Đơng, để lại khoảng trống trị quân vùng khiến Trung Quốc quốc gia bá chủ Biển Đông Điều đáng lo ngại Trung Quốc nắm đảo Trường Sa Hoàng Sa nắm hết Biển Đông mà Biển Đông đường giao thụng quan trọng cỏc thuyền bố Nga, Mỹ, Nhật Bản cỏc quốc gia khỏc trờn giới Một giải pháp thương thuyết song phương Trung Quốc quốc gia lónh thổ tranh chấp khú thực cách công vỡ sức mạnh để thương thuyết bờn khụng Chớnh vỡ Trung Quốc chấp nhận thương thuyết song phương Trung Quốc muốn thương thuyết song phương để buộc quốc gia thương thuyết phải theo chiều Trung Quốc muốn Nếu không Trung Quốc sử dụng vũ lực Đây chiến thuật để Trung Quốc tranh thủ thời gian để củng cố thêm mỡnh quần đảo, thời gian kéo dài có lợi cho Trung Quốc Giải pháp đưa tũa ỏn quốc tế trọng tài quốc tế cú lẽ cụng Trung Hoa lần phủ nhận giải pháp Pháp đề ngh vo nm 1932 v 1947 Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 52 Nghệ thuật quân Việt nam Giải pháp thời thực tiễn đem khối ASEAN Liên Hợp Quốc để giải Liên Hợp Quốc giải pháp hữu hiệu bời quan có tính khống đạt có tham gia Nga, Mỹ, Nhật Bản nước khác Việt Nam luụn kiờn trỡ theo đuổi giải pháp hũa bỡnh, thương lượng song phương hay đa phương giải vấn đề chủ quyền quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam chứng tỏ muốn bàn bạc với tất nước, không mối nguy hiểm cho quốc gia IV Trỏch nhiệm sinh viờn Là sinh viên sư phạm học tập mái trường Xó Hội Chủ Nghĩa nhờ học dẫn tận tỡnh thầy giỏo Trương Xuân Dũng thầy khoa Giáo Dục Quốc Phũng qua thực tiễn bối cảnh nước ta vấn đề biển đảo, mang lại cho em hiểu biết quan trọng kịp thời chủ quyền Việt Nam trờn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trách nhiệm em tuyên truyền cho toàn thể nhân dân bạn bè giới biết chủ quyền Việt Nam quần đảo Đấu tranh phán đối lấn chiếm, bành trướng lónh thổ Trung Quốc, buộc Trung Quốc đưa vấn đề chủ quyền biển đảo tũa ỏn quốc tế Tích cực học tập nghiên cứu, rèn luyện tu dưỡng đạo đức không ngừng nâng cao nhận thức, ý thức bước đât nước lên có tiềm lực sức mạnh quốc phũng an ninh cụng xõy dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Xó Hội Chủ Nghĩa Xứng đáng với lời dạy Bác Hồ: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời , có biển Bờ biển ta dài tươi đẹp ta phải biết giữ gỡn lấy nú” V Đề xuất, kiến nghị Đế Xuất Do tài liệu thông tin cập nhật chưa đầy đủ, xác nên đề tài cũn nhiều chỗ thiếu sút Vỡ kớnh mong cỏc thầy cụ, cỏc bạn nghiên cứu bổ sung vào chỗ mà đề tài cũn cha y Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 53 Ngh thut quân Việt nam Rất mong giúp đỡ, góp ý Ban Chủ Nhiệm Khoa, quý thầy cụ cỏc bạn cố gắng đề tài này.Hy vọng kết đạt đề tài áp dụng vào công tác học tập môn Giáo Dục Quốc Phũng chuyờn ngành Đường lối quân Kiến nghị Việt Nam phải có chiến lược lâu dài đâu tranh giành lại chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Đưa “lịch sử xác lập thực thi bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa” vào chương trỡnh học bậc Trung học Phổ thụng đại học Phổ biến rộng rói kiến thức chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa phương tiện thông tin đại chúng mạng internet để người dân Việt Nam hiểu có ý thức chung bảo vệ lónh thổ Tổ Quốc Việt Nam Xó Hi Ch Ngha Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 54 Ngh thut quõn s Vit nam MC LC Trang Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn M¹nh 55 ... 27 Nghệ thuật quân Việt nam BẢN ĐỒ PHÓNG ĐẠI CỦA HAI QUẦN ĐẢO, TỪ ĐẠI NAM NHẤT THNG TON (BN 1) Giáo viên HD: Thợng tá Trơng Xuân Dũng Sinh viên TH: Nguyễn Văn Mạnh 28 Nghệ thuật quân Việt nam. .. Văn Mạnh 49 Nghệ thuật quân Việt nam hạt lõu đời Các tài liệu Việt Nam tài liệu nhà nước minh chứng xác lập chủ quyền Việt Nam sách địa lí Quốc sử Quản soạn (Hoàng Việt dư địa Đại Nam thống chí)... miền Bắc Việt Nam Trung Hoa Tiếng Pháp “Tonkin” miền Bắc Việt Nam Trong thời thuộc địa, Pháp chia Việt Nam làm ba kỳ: miền Bắc gọi Tonkin, miền Trung gọi An Nam giữ tên nước Việt Nam, miền Nam gọi

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan