Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
6,75 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƢ PHẠM TIỂU HỌC-MẦM NON - - GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC (Dành cho hệ Đại học, ngành Giáo dục Tiểuhọc - Chính quy) Tác giả: NGUYỄN ĐẠI THĂNG Bộ môn: Mỹ thuật Năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU, PHÂN TÍCH MỸ THUẬT DÂN GIAN VIỆT NAM; MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM VÀ TRANH THIẾU NHI 1.1.Giới thiệu, phân tích Mỹ thuật dân gian Việt Nam 1.1.1 Điêu khắc trang trí đình làng 1.1.2 Tranh dân gian Việt Nam 1.2 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Mỹ thuật Việt Nam 1.2.1 Họa sỹ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) 1.2.2 Họa sỹ Tô Ngọc Vân (1906-1854) 1.2.3 Họa sỹ Trần Văn Cẩn (1910-1994) 1.2.4 Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) 1.2.5 Họa sỹ Bùi Xuân Phái (1920-1988) 1.2.6 Họa sỹ Nguyễn Tư Nghiêm (1922) 1.2.7 Họa sỹ Nguyễn Sáng (1923-1988) 1.3 Tìm hiểu tranh thiếu nhi Việt Nam 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi hoạt động tạo hình trẻ em 1.3.2 Đặc điểm tranh thiếu nhi 1.3.3 Tìm hiểu số tranh vẽ trẻ em lứa tuổi tiểu học CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC 2.1 Môn Mỹ thuật trường Tiểu học 2.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, sách giáo khoa, sách giáo viên, chương trình dạy học Mỹ thuật trường Tiểu học 2.1.2 Mối quan hệ nội dung, phương pháp đối tượng dạy học 2.2 Phương pháp dạy học Mỹ thuật trường Tiểu học 2.2.1 Lý luận chung phương pháp dạy học Mỹ thuật 2.2.2 Phương pháp dạy học Mỹ thuật (PP chung cụ thể phân môn) 2.3 Thực hành sư phạm Mỹ thuật 2.3.1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học 2.3.2 Khai thác nội dung dạy 2.3.3 Cách thiết kế dạy môn Mỹ thuật trường Tiểu học 2.3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Mỹ thuật Tiểu học 5 16 16 19 22 25 27 29 31 36 36 37 38 52 52 52 53 54 54 68 68 68 69 71 CHƢƠNG III: GIẢNG TẬP 3.1 Giảng tập theo nhóm (tổ) 3.2 Giảng tập theo lớp 3.3 Rút kinh nghiệm, đánh giá chung * Tài liệu tham khảo 72 72 72 72 73 LỜI NÓI ĐẦU Mỹ thuật môn học nghệ thuật Nếu dạy - học mơn học khác khó dạy nghệ thuật khó hơn, cần phải mang tính nghệ thuật cao Song khơng phải khơng dạy được, học Mỹ thuật đem lại niềm vui cho người, làm cho người nhìn đẹp, thấy đẹp có mình, xung quanh mình, gần gũi đáng yêu Nhưng tìm hiểu Mỹ thuật dạy - học Mỹ thuật nào? Học phần Phương pháp dạy học Mỹ thuật giúp cho sinh viên hiểu thêm Mỹ thuật dân gian Việt Nam phương pháp giới thiệu, phân tích số tác giả, tác phẩm họa sỹ tiêu biểu Việt Nam, tranh thiếu nhi Nắm phương pháp Thiết kế dạy Mỹ thuật Dạy học có hiệu môn Mỹ thuật trường Tiểu học Giáo trình chia thành chương: Chương I Giới thiệu, phân tích Mỹ thuật dân gian Việt Nam; số tác giả, tác phẩm họa sỹ tiêu biểu Việt Nam tranh thiếu nhi Chương II Phương pháp dạy học Mỹ thuật trường Tiểu học Chương III Giảng tập Hiểu Mỹ thuật dân gian Việt Nam; số tác giả, tác phẩm họa sỹ tiêu biểu Việt Nam tranh thiếu nhi? Dạy tốt hay bình thường? điều tùy thuộc vào ý thức học tập người Các em không trở thành họa sỹ tất cả, mà phải học Mỹ thuật để nâng cao khả nhận thức thẩm mỹ mình, để học có hiệu mơn học khác, hiểu đẹp để sống "hành động theo quy luật đẹp" Sự hào hứng học Mỹ thuật học sinh nguồn động viên lớn, tạo điều kiện cho dạy - học Mỹ thuật tốt trau dồi phương pháp để dạy tốt, đáp ứng lòng mong đợi học sinh, xã hội… Đây giáo trình biên soạn lần đầu, sở lựa chọn nội dung tinh từ tài liệu tham khảo cộng với vốn hiểu biết, nghiên cứu giảng dạy môn Mỹ thuật tác giả, cố gắng, song khả tư liệu tham khảo cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên để giáo trình hồn thiện hơn! TÁC GIẢ: NGUYỄN ĐẠI THĂNG CHƢƠNG I GIỚI THIỆU, PHÂN TÍCH MỸ THUẬT DÂN GIAN VIỆT NAM; MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM VÀ TRANH THIẾU NHI 1.1 Giới thiệu, phân tích Mỹ thuật dân gian Việt Nam Mĩ thuật dân gian dòng mỹ thuật phục vụ cho đông đảo tầng lớp nhân dân, nghệ nhân lưu truyền từ đời qua đời khác Mỹ thuật dân gian thể qua sản phẩm đồ gốm, qua điêu khắc tượng chùa, đình, tượng nhà mồ Tây Nguyên, tượng nhỏ dân gian… thể rõ nét qua điêu khắc trang trí đình làng qua dòng tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt hai dòng tranh Đông Hồ Hàng Trống 1.1.1 Điêu khắc trang trí đình làng Làng xã Việt Nam hình thành từ kỷ XVI, làng có đình nơi thờ Thành hoàng địa phương hay thần linh, nơi làm việc chức sắc cai quản thơn xóm, nơi để người dân làng hội họp, tổ chức buổi tế lễ, biểu diễn chèo tuồng,… Điêu khắc trang trí đình làng gồm hình khối chạm khắc cột, xà, kèo,… người nông dân - thợ mộc sáng tác 1.1.1.1 Đặc điểm - Điêu khắc trang trí đình làng có đề tài đa dạng phản ánh vấn đề xã hội, sinh hoạt đời thường người nông dân, ca ngợi phồn thực, hạnh phúc người, cảnh thiên nhiên như: trai gái chơi đùa, tắm khoả thân, chèo thuyền ngắm cảnh, gánh con, chơi cờ, đánh ghen, hình hoa cỏ, rồng, chim, thú, … - Điêu khắc trang trí đình làng biểu xu hướng nghệ thuật thực, có đường nét đơn giản, dứt khốt, hình khối mạnh chắc, dáng chung sống động, … - Điêu khắc trang trí đình miền Trung khơng phong phú đình miền Bắc, điêu khắc trang trí gỗ giảm sút phát triển trang trí đắp vôi vữa gắn mảnh sành sứ lên phần ngồi kiến trúc Điêu khắc trang trí đình miền Nam có lối đắp phía ngồi đình miền Trung trang trí gỗ có điểm khác biệt trang trí hình long, li, qui, phượng, … chạm trổ tinh vi 1.1.1.2 Một số tác phẩm chạm khắc gỗ đình làng tiêu biểu Chèo thuyền ngắm cảnh, Gánh (đình Tây Đằng-Hà Tây) TK.XVI, Đánh cờ (đình Ngọc Canh-Vĩnh Phúc) TK XVII - XVIII, Bắn hổ, Sinh hoạt xã hội (đình Thổ Tang-Vĩnh Phúc- TK XVII) , Quan qn cướp bóc (đình Hạ Hiệp-Hà TâyTK XVII ), … Quan quân cướp bóc (TK XVII) - Đình Hạ Hiệp- Hà Tây - Chạm khắc gỗ Người cưỡi ngựa (TK XVI) - Đình Hạ Hiệp, Hà Tây - Chạm khắc gỗ Đánh cờ (TK XVII) - Đình Hạ Hiệp, Hà Tây - Chạm khắc gỗ Uống rượu (TK XVII) - Đình Hạ Hiệp, Hà Tây - Chạm khắc gỗ Trai gái vui đùa (TK XIX) - Đình Hưng Lộc, Nam Định - Chạm khắc gỗ 1.1.2 Tranh dân gian Việt Nam Tranh dân gian Việt Nam loại tranh có từ lâu đời người lao động làm để phục vụ đời sống tinh thần nên người ưa thích, lưu truyền từ đời qua đời khác thường bán dịp chuẩn bị đón năm nên cịn gọi tranh Tết Tranh dân gian Việt Nam phát triển mạnh từ kỉ XI đến kỉ XVIII 1.1.2.1 Những dịng tranh a) Đơng Hồ (làng Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) b) Hàng Trống (phố Hàng Trống, Hà Nội) c) Ngồi cịn có dịng tranh Kim Hồng (Hà Tây), Làng Sình (Huế), Đồ Thế (Nam Bộ) 1.1.2.2 Nội dung tranh dân gian Việt Nam a) Nội dung tranh Đông Hồ Tranh dân gian Đông Hồ sản xuất chủ yếu phục vụ cho người nơng dân Tranh Đơng Hồ có nội dung phong phú, phản ánh sinh hoạt thường ngày người dân q cách mộc mạc, dí dỏm; biểu tình yêu thiên nhiên, quê hương, gia đình, lao động cần cù, lạc quan, yêu đời với ước mơ bình dị (tranh Hứng dừa, Cá chép, Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa-Phú quí,… ), minh hoạ truyện (tranh Thạch Sanh, Lục Vân Tiên, …), tranh dân gian cơng cụ để phê phán thói hư tật xấu xã hội giai cấp thống trị, tầng lớp giàu có (tranh Thầy đồ Cóc, Đánh ghen, Đám cưới chuột, … ) … b) Nội dung tranh Hàng Trống Tranh dân gian Hàng Trống sản xuất chủ yếu phục vụ cho người dân thành thị Tranh có nội dung thể loại phong phú để thờ (tranh Bạch Hổ, Ngũ Hổ, tranh Phật,… ), tả cảnh sinh hoạt (tranh Chợ quê, Tố nữ,… ), phong cảnh (tranh Lý ngư vọng nguyệt, Tứ quí,…), minh hoạ truyện (Truyện Kiều, Phạm CôngCúc Hoa,… ) thể ước vọng người dân (tranh Tam đa, Thất đồng,… ) 1.1.2.3 Hình thức thể tranh dân gian Việt Nam a) Tranh Đông Hồ Tranh Đông Hồ loại tranh khắc gỗ in giấy dó mỏng, mềm, dễ hút màu (giấy làm từ dó) có phủ điệp (vỏ điệp nung lên tán nhuyễn hoà với hồ nếp, chất bột quét lên giấy dó chổi thơng tạo đường sọc chìm làm cho mảng màu tranh) Tranh có màu nhiêu khắc, mảng màu in trước, nét viền màu đen in sau Màu lấy từ thiên nhiên màu trắng điệp lấy từ vỏ điệp, màu đỏ son lấy từ bột sỏi son tán mịn, màu đỏ vang lấy từ vang rừng, màu đen từ than rơm nếp, than tre, màu vàng lấy từ hoa hòe hay hạt dành dành, màu xanh lấy từ chàm, … Do cách in sử dụng chất liệu từ thiên nhiên nên mảng màu tranh Đông Hồ phẳng bẹt, có sắc độ đậm nhạt khác Đường nét tranh dân gian Đông Hồ to mập; màu sắc độc đáo, bình dị, ấm áp;hình dáng người, cảnh vật, hoa lá, … sinh động; bố cục theo lối ước lệ Khổ tranh Đơng Hồ cỡ, kích thước vừa phải, phù hợp với nhà tranh, vách đất người nông dân xưa Vinh hoa (Tranh Đông Hồ) Phú q (Tranh Đơng Hồ) Gà Đại cát (tranh Đông Hồ) Cá chép (tranh Đông Hồ) Đánh ghen (tranh Đông Hồ) b) Tranh Hàng Trống Tranh Hàng Trống loại tranh khắc gỗ in giấy trắng Tranh in nét đen trước, vẽ màu phẩm bút lông sau Đường nét tranh Hàng Trống mảnh, nhẹ nhàng, trau chuốt, nhiều chi tiết Bảng màu tranh Hàng Trống gồm màu như: màu đỏ son, đỏ tím (đỏ điều), đỏ tím thẫm, hồng tươi (cánh sen), hồng mát (hoa đào), màu vàng thẫm (vàng nghệ), vàng nhạt (hoàng yến), màu đen mực nho, màu xanh lục, màu xanh lam, màu hoa hiên, … vẽ theo lối “cản màu” bút lông nên mỏng, có hồ sắc phong phú “Cản màu” lối vẽ dùng bút lông “vờn “ mảng màu phẳng bên đậm, bên nhạt; nhát bút lần lấy mực nghệ nhân diễn tả màu sắc thành đậm nhạt, sáng tối, tạo không gian hình khối cảnh vật, người, động vật, … tờ giấy in nét Trong trình vẽ, nghệ nhân dùng bút để nẩy, tỉa chi tiết tạo bay bướm, tinh tế, êm nét lẫn màu Vẻ chất phác, mộc mạc tranh Hàng Trống khơng cịn giữ ngun vẹn tranh Đông Hồ Khổ tranh Hàng Trống to, phong phú kích thước tranh Đơng Hồ Được thể qua tác phẩm tiêu biểu sau: 10 - Tạo điều kiện cho học sinh học tốt phân môn khác c Phương pháp vẽ theo mẫu Vẽ từ bao quát đến chi tiết, tiến hành theo bước sau: - Quan sát - nhận xét mẫu - Vẽ khung hình chung, vẽ khung hình đồ vật (mẫu ghép) - Tìm tỉ lệ phận, đánh dấu điểm chính, vẽ phác nét - Vẽ chi tiết - Vẽ màu vẽ đậm, nhạt d Đồ dùng dạy học vẽ theo mẫu Mẫu vẽ (khoảng 3-4 mẫu) Bài vẽ đẹp học sinh năm trước, hình gợi ý bước vẽ, cách diễn tả đậm nhạt (ở lớp4, 5), ĐDDH phục vụ hoạt động học tập e Phương pháp dạy - học vẽ theo mẫu - Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm,… học sinh - Gợi ý số phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, trực quan, gợi mở, luyện tập, … - Phương pháp dạy-học vẽ trang trí tiến hành theo bước: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu (khoảng 3-5 phút) - Bày mẫu + Có thể bày mẫu cho lớp có mẫu riêng cho nhóm để quan sát, nhận xét + Không nên chọn mẫu cũ, sứt mẻ nhỏ quá, mẫu cần có tương quan tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc đẹp, - Quan sát, nhận xét + Học sinh thường hay vẽ mà khơng quan sát mẫu kỹ lưỡng giáo viên cần cho học sinh quan sát mẫu theo nhóm theo lớp để có nhận xét: • Vật mẫu có hình gì, nằm khung hình nào? (Vng? Trịn? Tam giác? …), vật lớn hơn, vật nhỏ hơn, … • Hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc, đậm nhạt, … mẫu? • Vẻ đẹp mẫu thể nào? • Ý định vẽ hình để dọc hay ngang giấy? Giáo viên cầm mẫu tay, xoay phía để học sinh dễ quan sát, nhận xét cấu trúc mẫu + Cần có hệ thống câu hỏi để học sinh thực tốt bước quan sát, nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (khoảng 5-7 phút) - Các bước tiến hành: 59 + Cung cấp kiến thức chung cho tất Những đầu cần hướng dẫn kỹ cách vẽ, đặt câu hỏi : Làm để vẽ cho đẹp? nhằm phát huy kinh nghiệm, hiểu biết học sinh, sau giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh biết nhớ lại cách vẽ + Củng cố cách vẽ nhanh bước bảng giới thiệu biểu bảng bước tiến hành vẽ vẽ theo hướng nhìn định - Có số vẽ năm trước để học sinh tham khảo rút kinh nghiệm cho vẽ bố cục, hình dáng, cách vẽ màu, … - Tất ĐDDH cất, xóa sau thực xong hoạt động trừ mẫu vẽ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (khoảng 20 - 25 phút) + Giáo viên tuyệt đối không vẽ mẫu bảng giấy để lớp nhìn vẽ theo + Nêu yêu cầu cần đạt để học sinh nắm trước làm + Có thể đặt vài mẫu lớp đặt mẫu theo nhóm, học sinh thể cá nhân + Học sinh vẽ tập vẽ giấy rời + Khi học sinh vẽ bài, giáo viên cần bao quát lớp, sử dụng phương pháp gợi mở thực trạng vẽ, đồng thời bổ sung thêm kiến thức khác + Không nên vẽ giúp học sinh, khơng giảng giải thêm trước tồn lớp làm phân tán ý làm việc học sinh trừ trường hợp có nhiều em chưa nắm cách làm + Học sinh không sử dụng thước kẻ để vẽ nét thẳng * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh kết học tập (khoảng - phút) + Giáo viên nên cho em tự chọn số vẽ đẹp tổ hay nhóm để nhận xét trước lớp (cả lớp chọn khoảng 7, bài) Các em tự đánh giá, nhận xét kết học tập giúp cho em phát triển trí thơng minh, tự tin vào + Giáo viên đặt câu hỏi bố cục, hình dáng, cách vẽ màu, đậm nhạt, … để học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, khen ngợi động viên 2.2.3.2 Phƣơng pháp dạy - học vẽ trang trí a Khái niệm Vẽ trang trí nghệ thuật xếp đường nét, hình mảng, hình khối, màu sắc, đậm nhạt mặt phẳng hay không gian để tạo nên vẻ đẹp cho sản phẩm 60 b Nhiệm vụ - Giúp học sinh hiểu bố cục mảng hình, đường nét, màu sắc, đậm nhạt, … trang trí, từ tự tạo hoạ tiết, hình trang trí đẹp - Cảm thụ vẻ đẹp sản phẩm mỹ thuật, đặc biệt mỹ thuật truyền thống - Phát huy tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh c Phương pháp vẽ trang trí - Kẻ đường chéo, đường trục (đối với trang trí hình bản), kẻ đường thẳng chia khoảng cách hoặïc khơng (đối với trang trí đường diềm) - Sắp xếp bố cục: Dựa vào đường kẻ, vẽ mảng chính, phụ cho cân đối, hài hoà với khoảng trống Cần áp dụng nguyên tắc trang trí như: đối xứng, nhắc lại, xen kẽ, … - Vẽ hoạ tiết vào mảng hình, nên chọn hoạ tiết đơn giản, dễ vẽ - Vẽ màu: Vẽ màu tự ý đậm nhạt màu với màu hoạ tiết chính, phụ Vẽ màu cần làm mảng mảng phụ, cho học sinh tập vẽ màu theo hồ sắc nóng lạnh (lớp 3, 4, 5) d Đồ dùng dạy - học vẽ trang trí Có trang trí mẫu, vật thật, ảnh chụp, biểu bảng, … để giới thiệu khái niệm, để minh hoạ gợi ý bước tiến hành, số có hồ sắc nóng hồ sắc lạnh, số đẹp học sinh năm trước để tham khảo, ĐDDH phục vụ hoạt động học tập,… e Phương pháp dạy-học vẽ trang trí - Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm, … học sinh - Gợi ý số phương pháp dạy học chủ yếu: Trực quan, gợi mở, luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ, … - Phương pháp dạy-học vẽ trang trí tiến hành theo bước: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu vật mẫu trang trí (khoảng 4-5 phút) + Quan sát, nhận xét: đặc điểm hình trang trí, cách đặt mảng chính, phụ, hoạ tiết, màu sắc, đậm nhạt, … ý đến thể loại trang trí + Giáo viên sử dụng ĐDDH kèm theo hệ thống câu hỏi làm cho học sinh thấy đa dạng bố cục, màu sắc, họa tiết … trang trí + Hình minh họa ĐDDH cần có bố cục, hoạ tiết đơn giản, phù hợp với lứa tuổi 61 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (khoảng 5-7 phút) + Tổ chức hoạt động để học sinh nắm nhớ lại cách vẽ, đặt câu hỏi : Vẽ cho đẹp, …?, giáo viên củng cố lại phương pháp vẽ cách vẽ nhanh bước bảng giới thiệu biểu bảng bước tiến hành + Có số vẽ năm trước để học sinh tham khảo cách xếp mảng họa tiết, màu sắc, đậm nhạt + Tất ĐDDH cất, xóa sau thực xong hoạt động * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (khoảng 20-25 phút) + Ra tập nêu yêu cầu cần đạt để học sinh nắm trước làm Học sinh vẽ tập vẽ giấy rời, cho sử dụng nhiều chất liệu khác để thể + Khi học sinh vẽ bài, giáo viên cần bao quát lớp, sử dụng phương pháp gợi mở thực trạng vẽ học sinh bố cục, họa tiết, đậm nhạt, màu sắc,… + Không nên vẽ giúp học sinh, cho em vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét kết học tập (khoảng - phút) + Giáo viên nên cho em tự chọn số vẽ đẹp tổ hay nhóm để nhận xét trước lớp ( lớp chọn khoảng 7, bài) + Giáo viên đặt câu hỏi bố cục, hoạ tiết, màu, đậm nhạt, … để học sinh nhận xét sau giáo viên bổ sung, khen ngợi động viên 2.2.3.3 Phƣơng pháp dạy - học vẽ tranh a Khái niệm Vẽ tranh vẽ đề tài cho trước sống, thiên nhiên ….thông qua cảm xúc khả thể người vẽ b Nhiệm vụ - Học sinh vẽ tranh theo ý thích để thể cảm nhận giới xung quanh theo cách hiểu, cách nghĩ - Học sinh biết cách xếp hình ảnh chính, phụ, màu, … để làm rõ nội dung - Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, tìm hiểu giới xung quanh, tìm đặc điểm vẻ đẹp đối tượng, có thói quen quan sát sống thiên nhiên - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước, người c Phương pháp vẽ tranh - Chọn nội dung đề tài, tìm hình tượng tiêu biểu - Tìm bố cục: phác thảo mảng chính, phụ - Vẽ hình mảng 62 - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt, nóng lạnh, … d Đồ dùng dạy - học vẽ tranh Một số tranh đề tài cho, số tranh có đề tài khác để học sinh nhận xét, biểu bảng gợi ý bước tiến hành, số ĐDDH phục vụ cho hoạt động như: trò chơi, thi vẽ, … e Phương pháp dạy - học vẽ tranh - Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm, … học sinh - Gợi ý số phương pháp dạy học chủ yếu: Liên hệ thực tiễn sống, gợi mở, luyện tập, tích hợp, … * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài (khoảng 5-7 phút) Giáo viên vận dụng phương pháp đàm thoại, trực quan, học theo nhóm nhỏ, thi vẽ nhanh bảng, … để giúp học sinh tự tìm hiểu đề tài, giúp học sinh nhận biết đề tài vẽ nhiều nội dung khác (ví dụ như: với đề tài Mẹ em, vẽ chân dung, vẽ cơng việc chăm sóc gia đình mẹ, vẽ công việc xã hội mẹ), ….cách thể nhân vật chính, phụ để làm rõ đề tài, màu sắc sử dụng để làm bật rõ hình ảnh chính, … * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (khoảng 3-5 phút) + Cung cấp kiến thức chung cho tất Những đầu cần hướng dẫn kĩ cách vẽ, đặt câu hỏi : Làm để vẽ cho đẹp?; sau, giáo viên tổ chức hoạt động học tập nhằm cho em nhớ cách vẽ + Giáo viên củng cố lại ý cách vẽ hình minh hoạ bảng biểu bảng bước tiến hành Nên hướng dẫn vẽ theo hình vẽ, nét vẽ phù hợp với lứa tuổi học sinh - Tất ĐDDH cất, xóa sau thực xong hoạt động * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (khoảng 20-25 phút) + Học sinh vẽ tập vẽ giấy rời + Khi học sinh vẽ bài, giáo viên cần bao quát lớp, sử dụng phương pháp gợi mở, không nên vẽ giúp học sinh + Có thể cho học sinh sử dụng nhiều chất liệu khác để thể xé dán, vẽ màu chì, màu bột, màu sáp, … + Học sinh cần thể theo cảm nhận riêng * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh kết học tập (khoảng 05-10 phút) + Giáo viên nên cho em tự chọn số vẽ đẹp tổ hay nhóm để nhận xét trước lớp ( lớp chọn khoảng 7, bài) 63 + Giáo viên đặt câu hỏi bố cục, hoạ tiết, màu, đậm nhạt, … để học sinh nhận xét sau giáo viên bổ sung, khen ngợi động viên 2.2.3.4 Phƣơng pháp dạy - học tập nặn tạo dáng a Khái niệm Tập nặn tạo dáng nhằm mục đích cho học sinh tập làm quen với hình khối đơn giản, tập tạo dáng sinh động cho đối tượng tư tự nhiên nhằm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh b Nhiệm vụ - Học sinh làm quen với hình khối đơn giản biết cách nhận xét đặc điểquát đối tượng để tập nặn tạo dáng theo ý thích - Học sinh nắm kĩ thuật nặïn, kĩ thuật xé dán - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường thực nặn, xé dán c Phương pháp tập nặn tạo dáng * Quan sát, nhận xét đối tượng + Quan sát từ khối lớn, tổng thể (ví dụ: voi, trâu, bị, sư tử … có khối thân gần giống khối hộp chữ nhật, chuột, nhím….có khối thân trịn dài, nhọn phía phần đầu …) đến khối phận, chi tiết người gồm có khối đầu trịn, khối cổ, khối thân mình, tay, chân …; mèo, thỏ, voi, chuột, chó, trâu … Có khối đầu, cổ, thân mình, chân, đi; cá có khối đầu, mình, vây lưng, đuôi, bụng… + Quan sát đặc điểm bật vật (ví dụ: thỏ có đơi tai dài, mèo có tai hình tam giác, voi có tai to, vịi dài, trâu có khối đầu hình tam giác, hai sừng dài, nhọn cong phía sau, bị cong có sừng phía trước…) * Cách nặn + Có thể nặn phận ghép, dính lại thành khối chung nặn từ nguyên khối đất; kết hợp hai cách + Tạo tư động cho đối tượng để dáng thêm sinh động, ví dụ dáng người ngồi chống cằm, dáng gà gáy, mổ thóc, dáng mèo nằm ngủ, … Trong chương trình mỹ thuật, có tập nặn thay xé, dán, tiến hành sau (tham khảo thêm băng hình Phương pháp hướng dẫn thực hành xé dán) * Gợi ý cách xé dán - Cách 1: Vẽ hình vào giấy vẽ, xé vụn miếng nhỏ dán vào hình vẽ sẵn, lưu ý màu sắc, đậm nhạt dán phận để không bị nát - Cách 2: Vẽ hình vào giấy màu xé trực tiếp giấy màu dán vào giấy vẽ: Xé nguyên hình dáng (xem hình minh hoạ) hay xé phận mẫu 64 Trước dán cần đặt miếng giấy màu xé giấy vẽ để điều chỉnh bố cục, hìnhmảng, * Vật liệu cho tập nặn xé dán, gồm: - Đất công nghiệp hay đất sét tự nhiên - Giấy thủ công, giấy báo, tạp chí, khơ, … d Đồ dùng dạy học tập nặn tạo dáng Tranh, ảnh, tượng dáng người, vật, trái cây,… (theo đề tài), que cắm, đất nặn, giấy loại màu, hồ dán, … e Phương pháp dạy - học tập nặn tạo dáng - Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm, … học sinh - Gợi ý số phương pháp dạy học chủ yếu: Trực quan, gợi mở, luyện tập, liên hệ thực tiễn sống, … - Phương pháp dạy-học tập nặn tạo dáng tiến hành theo bước: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu (khoảng - phút) + Sử dụng ĐDDH ảnh chụp, hình vẽ, tượng … đối tượng để học sinh quan sát, tự nhận xét phát biểu cấu trúc, hình dáng sinh động, tự nhiên đối tượng (có thể nhân cách hóa hình dáng vật)… sau giáo viên chốt lại ý + Gợi ý tư thế, động tác đối tượng (ví dụ dùng phương pháp gợi mở hỏi: dáng người chạy khác dáng đứng nào? Dáng mèo lúc ngủ khác với dáng rình bắt chuột? Dáng gà mổ thóc khác với dáng gáy?,…) + Gợi ý môi trường sống đối tượng (ví dụ: cá sống nước, nước cịn có cá khác, có rong, bọt nước …; mèo ăn cá xong, bên cạnh thường có gì? Bên cạnh thỏ thường có củ gì?, …) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách nặn xé dán (khoảng - phút) + Cần phát huy kinh nghiệm, hiểu biết nặn, xé dán học sinh hệ thống câu hỏi (ví dụ: muốn nặn có tranh xé dán hình người, vật, … em làm nào?), học sinh trao đổi, thảo luận nêu ý kiến + Giáo viên củng cố cách nặn, xé dán thao tác mẫu - Sử dụng ĐDDH kết hợp với thao tác giáo viên để gợi ý cho học sinh cách nặn xé dán * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm (khoảng 20 - 25 phút) - Giáo viên cần cất ĐDDH - Có thể cho học sinh thực tập theo nhóm giấy khổ lớn làm việc cá nhân 65 - Gợi mở để sản phẩm học sinh có bố cục, màu sắc, đậm nhạt … đẹp, tạo dáng sinh động cho đối tượng Lưu ý bố cục đường hướng khối tập nặn tạo dáng học sinh * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh kết học tập (khoảng - phút) - Đối với tập nặn tạo dáng, cho học sinh trưng bày sản phẩm bàn, giáo viên đến bàn quan sát số đẹp để nhận xét - Đối với xé dán, giáo viên tổ chức hoạt động phân môn khác 2.2.3.5 Phương pháp dạy - học thường thức mỹ thuật a Khái niệm Qua số tranh vẽ thiếu nhi tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, học sinh tiếp xúc, làm quen biết cách thưởng thức vẻ đẹp nghệ thuật tạo hình b Đồ dùng dạy học thường thức mỹ thuật Tranh, ảnh có nội dung học: - Những giới thiệu tác phẩm nghệ thuật tiếng hoạ sĩ, giáo viên cần có tranh, ảnh chụp cỡ lớn (phiên chép lại), … - Những giới thiệu tranh thiếu nhi, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tranh tập vẽ thay tranh thiếu nhi có nội dung, có hình thức thể đẹp c Phương pháp dạy - học thường thức mỹ thuật - Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với trình độ, đặc điểm, … học sinh - Gợi ý số phương pháp dạy học chủ yếu: Đàm thoại, học tập hợp tác nhóm nhỏ, trực quan, … - Phương pháp dạy-học thường thức mỹ thuật tiến hành theo bước: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh khai thác nội dung (khoảng 20 - 25 phút) Có thể vận dụng phương pháp đàm thoại học tập theo nhóm nhỏ Hướng dẫn học sinh cách xem tranh, tượng; tìm hiểu tên tác phẩm, tác giả, chất liệu, thể loại tranh, … tìm hiểu nội dung tranh, hình thức thể (bố cục xếp mảng hình, cách thể nhân vật, màu sắc, đậm nhạt, …), cần ý tới yếu tố thẩm mĩ: bố cục, hình tượng, đường nét, màu sắc, tránh tình trạng liệt kê hình ảnh, hướng dẫn học sinh nêu cảm nhận riêng tác phẩm * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trình bày kết sau khai thác nội dung (khoảng 10 - 15 phút) Học sinh phát biểu cảm nghĩ tác phẩm vừa xem, sau giáo viên nhận xét, bổ sung 66 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh 2.2.4.1 Tác dụng việc đánh giá kết học tập học sinh - Động viên, khích lệ học sinh học tập - Nắm tình hình học tập học sinh - Rút kinh nghiệm cho giảng dạy giáo viên để việc học tập học sinh có hiệu 2.2.4.2 Đánh giá kết học tập học sinh dựa vào yếu tố sau: - Lấy động viên, khích lệ chính, cố gắng tìm ưu điểm dù nhỏ vẽ học sinh để kịp thời khen ngợi, động viên Góp ý tập cho học sinh cần thận trọng, em vẽ, quy ước tạo hình dường phải nhường bước cho cảm xúc - Không lấy việc thể kĩ vẽ, nặn, xé dán, … để đánh cần lưu ý giáo dục thẩm mĩ - Dựa vào tinh thần, thái độ tích cực hăng hái học tập học sinh 2.2.4.3 Nội dung đánh giá Khi đánh giá cần vào kiến thức học sinh tiếp thu thể tập về: + Bố cục + Nét vẽ, hình vẽ + Hình dáng + Màu sắc, đậm nhạt Cụ thể: Vẽ theo mẫu • Bố cục cân đối, thuận mắt • Có cách vẽ mạnh dạn, thoải mái • Mơ gần giống mẫu thực, khơng có sai sót tỉ lệ, hình dáng, có ý thức đậm nhạt, mảng, khối (lớp 4, 5) Vẽ trang trí • Biết vẽ hoạ tiết trang trí đơn giản • Vẽ màu vào mảng đều, gọn, khơng cẩu thả • Có sáng tạo bố cục, hoạ tiết, màu sắc, … • Biết xếp mảng đậm, nhạt, chính, phụ cho rõ trọng tâm Vẽ tranh • Vẽ nội dung, có cảm xúc đề tài • Có cách vẽ riêng Bố cục độc đáo, cách xếp nhân vật, cảnh vật tranh thuận mắt, cân đối làm rõ đề tài, biết tìm hình ảnh phụ cho vẽ sinh động 67 • Cách vẽ khơng gị bó, cứng nhắc, nét vẽ thoải mái, hình vẽ rõ, ngộ nghĩnh, sinh động, phù hợp với lứa tuổi, vẽ màu theo ý thích, có hịa sắc đẹp: màu sắc tươi tắn, sáng, không loè loẹt Lưu ý Ở số địa phương có hồn cảnh khó khăn, giáo viên cho học sinh vẽ phân môn giấy, bảng, đất, … vẽ bút chì, bút bi, phấn,… em ham thích vẽ, vẽ, … 2.3 Thực hành sƣ phạm Mỹ thuật 2.3.1 Tìm hiểu cách chuẩn bị đồ dùng dạy học 2.3.1.1 Đồ dùng dạy - học Đồ dùng dạy-học có thực: đồ vật, hoa quả, động vật, cỏ cây, tranh ảnh, hình vẽ bảng, biểu bảng, mơ hình, vẽ học sinh, giấy, màu, tẩy, chì,… a Tác dụng ĐDDH - Mỹ thuật môn học trực quan, kiến thức môn mĩ thuật vừa cụ thể, vừa trừu tượng nên dạy mỹ thuật thiếu đồ dùng dạy - học, đồ dùng dạy - học môn mỹ thuật nội dung, kiến thức học - Thông qua trực quan, học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức, tự rút kết luận cho cách thể - Cho học sinh thấy ngay, thấy cách rõ ràng, cụ thể hiểu nhanh, nhớ lâu kiến thức học, phát huy tính tích cực nhận thức học sinh - Tạo hứng thú học tập cho học sinh b Các loại đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy-học để làm mẫu vẽ - Đồ dùng dạy-học để quan sát nhận xét, để hướng dẫn cách vẽ - Đồ dùng dạy-học để gợi ý suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo - Đồ dùng dạy-học để so sánh, đối chiếu đẹp, với chưa đẹp, chưa c Chuẩn bị ĐDDH - Nắm vững nội dung dạy - Các hoạt động lớp để chuẩn bị đồ dùng dạy - học phù hợp 2.3.2 Khai thác nội dung dạy Khai thác nội dung dạy cách trình bày nội dung học cho học sinh nhằm đạt mục tiêu đề Muốn khai thác tốt nội dung dạy, giáo viên cần: - Theo sát trình tự, nội dung sách giáo khoa học sinh (lớp 4, 5), dựa vào sách giáo viên (lớp 1, 2, 3, 4, 5), dựa vào đặc điểm 68 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học làm sáng tỏ nội dung học, để tổ chức hoạt động cho học sinh chủ động tìm nắm vững kiến thức - Dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có học sinh để khai thác nội dung học - Giờ dạy - học mỹ thuật có hoạt động sau: Hoạt động Hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu, chọn nội dung đề tài (đối với vẽ tranh) (Khoảng 3-5 phút) Hoạt động Hoạt động hướng dẫn học sinh cách vẽ (Khoảng 5-7 phút) Hoạt động Hoạt động hướng dẫn học sinh thực hành (Khoảng 20-25 phút) Hoạt động Hoạt động hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh kết học tập (Khoảng 3-5 phút) Trong hoạt động hai hoạt động để khai thác nội dung dạy, giáo viên cần lưu ý mĩ thuật môn học thực hành, nội dung mơn mĩ thuật có cấu trúc đồng tâm, kiến thức chung vận dụng vào nên phần khai thác nội dung cần cung cấp kiến thức mới, cần thiết; nên dành nhiều thời gian cho học 2.3.3 Cách soạn Thiết kế dạy Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 2.3.3.1 Thiết kế dạy: Là soạn gồm mục tiêu, nội dung học tập, kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động dạy học lớp giáo viên học sinh nhằm giúp cho giáo viên chủ động dạy học 2.3.3.2 Những yêu cầu việc soạn Thiết kế dạy - Khi soạn Thiết kế dạy cần dựa vào đặc trưng môn học, đề mục tiêu dạy - học, đặc điểm trường, lớp, đặc điểm học sinh để vận dụng phương pháp dạy - học hình thức tổ chức phù hợp - Khi đề mục tiêu học, giáo viên phải hình dung rõ sau học xong bài, học sinh phải có kiến thức (hiểu, biết, mơ tả….) kỹ (làm ), thái độ (xử sự….), mức độ tập trung vào điều giáo viên phải đạt sau dạy Mục tiêu đề cho học sinh, học sinh thực - Cần dựa vào yêu cầu nội dung tiết học, dạy gì, dạy lúc nào, dạy nào; học sinh cần học gì, học nào? - Việc soạn nội dung dạy cần tuân thủ theo sách giáo khoa học sinh (lớp 4, 5), tham khảo SGV (lớp 1, 2, 3, 4, 5) tài liệu có liên quan - Soạn Thiết kế dạy cho năm học để phù hợp với đối tượng năm - Cần coi trọng việc chuẩn bị câu hỏi 2.3.3.3 Phương pháp soạn Thiết kế dạy 69 - Nghiên cứu nội dung học, đề mục tiêu học - Xác định thông tin cần thiết: thông tin học sinh, dạy … : - Những đặc điểm đối tượng học sinh lớp mình: trình độ chung (sự tiếp thu bài), đặc điểm vùng, miền, hiểu biết kinh nghiệm có sẵn … - Bài thứ chương trình? Kiến thức học vận dụng vào học mới? Kiến thức bổ sung, mở rộng? Các điều kiện dành cho việc dạy học; phương tiện, đồ dùng dạy - học giáo viên học sinh - Đọc sách giáo viên để tìm hiểu nội dung nắm yêu cầu mức độ kiến thức học - Xác định phương pháp dạy - học: phù hợp với đối tượng học sinh, với mục tiêu, nội dung học, với trang thiết bị, đồ dùng dạy học… - Đề hoạt động chủ yếu giáo viên học sinh nhằm giúp em chủ động xây dựng nội dung học cách quan sát nhận xét, cách vẽ Cốt lõi Thiết kế dạy nêu lên hoạt động giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung bài, có hình thức hoạt động như: vẽ bảng, thảo luận nhóm, vẽ tập thể, vẽ cá nhân, trò chơi học tập, xem băng, … 2.3.3.4 Cấu trúc Thiết kế dạy Thiết kế dạy cần theo trình tự sau: - Bài số - Tên phân môn - Tên - Lớp - Ngày dạy I MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Thái độ II CHUẨN BỊ Tài liệu tham khảo (nếu có) Đồ dùng dạy - học - Giáo viên - Học sinh Phương pháp dạy học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ ( Hai phần không thiết phải thực tiết dạy học) Các hoạt động dạy học 70 Nội dung ( Dạy học gì) Ghi rõ nội dung kiến thức (từ HĐ - HĐ 4) Hoạt động giáo viên (Dạy nào, dạy cách nào) - Hình thức giới thiệu - Ghi cơng việc giáo viên để hồn thành mục tiêu, nội dung hoạt động dạy học - Nhận xét, đánh giá kết học tập - Dặn dò - Hoạt động học sinh (Học nào, học cách Thời gian (tiết dạy) Ghi rõ hình thức hoạt động học sinh Thời gian HĐ - Hình thức trình bày Kế hoạch dạy (mấy cột, bước…) thay đổi theo trình độ, kinh nghiệm, thói quen giáo viên, tuỳ theo đạo chuyên môn địa phương 2.3.4 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá Mỹ thuật trƣờng Tiểu học 2.3.4.1 Các hình thức hoạt động ngoại khố a Câu lạc Mỹ thuật Là tổ chức học sinh ham thích mĩ thuật, có khả vẽ, nặn,… sinh hoạt thường kỳ theo lịch hướng dẫn giáo viên mỹ thuật b Hoạt động theo hình thức trị chơi Tổ chức trò chơi xé dán, nặn, vẽ tranh sân trường, … tạo sản phẩm nghệ thuật hình thức thi đua … c Tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Tổ chức tập thể học sinh theo đơn vị lớp hay trường … đến nơi danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử … để hiểu biết thêm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương … d Thảo luận, toạ đàm Tổ chức hoạt động nói chuyện hay thảo luận chuyên đề mĩ thuật giới thiệu tác giả, tác phẩm, giai đoạn lịch sử mĩ thuật, trường phái nghệ thuật tạo hình,… e Sưu tầm tranh vẽ Tổ chức hoạt động theo cá nhân, nhóm, tổ, lớp … sưu tầm tranh theo chuyên đề 2.3.4.2 Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khố ngồi trường học 71 a Chuẩn bị Lên kế hoạch: thời gian tiền trạm, thời gian tổ chức, địa điểm, cách tổ chức,… trình ban giám hiệu, tổ chủ nhiệm duyệt, phổ biến cho học sinh yêu cầu cần thực như: mục đích đợt hoạt động ngoại khóa, chuẩn bị đồ dùng cá nhân vẽ trời, tham quan,… b Hoạt động Quản lý tốt học sinh để đợt hoạt động ngoại khóa đạt kết tốt, khơng xảy điều đáng tiếc c Đánh giá Đánh giá kết hoạt động viết báo cáo, trưng bày tranh vẽ, tranh sưu tầm,… CHƢƠNG GIẢNG TẬP 3.1 Giảng tập theo nhóm (tổ) 3.2 Giảng tập theo lớp 3.3 Rút kinh nghiệm, đánh giá kết tập giảng./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ SGK, SGV, Mỹ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 2/ Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Hữu Hạnh (1998, 1999), Mỹ thuật PPDH Mỹ thuật CĐSP Tiểu học tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 3/ Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1999), Sơ lược lịch sử Mỹ thuật Thế giới Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 4/ Tuyển tập Mỹ thuật đại Việt Nam, Tuyển tập họa sỹ giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 5/ Nguyễn Quốc Toản (Chủ biên), Tuấn Ngun Bình, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Võ Quốc Thạch (2006), Giáo trình Mỹ thuật phương pháp dạy học Mỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 ... cổ đình, chùa việc tuyển chọn vật, biên soạn cơng trình nghiên cứu mỹ thuật cổ, đ? ?o t? ?o đội ngũ nghệ sỹ cho quần chúng trong, nước Do cống hiến to lớn cho mỹ thuật nước nhà, ông nhà nước tặng giải... uyên bác, nội tâm phong phú hoạ sĩ hàng đầu hội hoạ Việt Nam đại Ông coi “người dẫn đường” cho khuynh hướng sáng tác đậm đà sắc dân tộc hoà điệu với phong cách đại giới Trong dòng chảy Mỹ thuật... chầu v? ?o ơng hổ trung tâm Năm ơng hổ với thân khối khoẻ, dáng hình phong phú, ông đứng, ông ngồi … dáng điệu oai phong, đường bệ với mắt hừng hực, đuôi ve vẩy uốn vồng cong để bật chồm dậïy t? ?o nên