Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến cô thầy khoa Kỹ thuật - Công nghệ thông tin tồn thể thầy trường Đại học Quảng Bình truyền dạy kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Minh Thắng tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nổ lực để hoàn thành khóa luận này, song hẳn khơng tránh thiếu sót Em mong nhận thơng cảm bảo tận tình q thầy Một lần nữa, em xin cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Những nội dung báo cáo thực tập em thực hướng dẫn trực tiếp thầy Lê Minh Thắng Mọi tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Quảng Bình, Ngày 13 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Hương PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ thông tin ngày phát triển mạnh mẽ tác động tích cực lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội tồn giới Ở Việt Nam, cơng nghệ thông tin bước phát triển, nhiên bước phát triển đem lại cho Việt Nam trở thành nước có tiềm lĩnh vực cơng nghệ thơng tin Trong đó, phát triển hệ thống thông tin mạnh đất nước Với việc ứng dụng ngành kinh tế, hệ thống thông tin giúp cho công việc quản lý dễ dàng hơn, nâng cao hiệu sản xuất, tiết kiệm thời gian công sức Công nghệ thông tin nước ta phát triển mạnh mẽ với việc triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin cho tổ chức giáo dục, doanh nghiệp xã hội Khơng cịn nghi ngờ vai trị Cơng nghệ Thơng tin đời sống, khoa học kỹ thuật, kinh doanh, mặt xã hội, cá nhân Công nghệ thông tin đồng thời mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Do phát triển công nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng cơng cụ dạy học mà học sinh có mơi trường học tập tốt Một công tác quan trọng trường học quản lý phương tiện, kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao suất, hiệu sử dụng phương tiện, kĩ thuật Đồng thời giữ gìn bảo quản để sử dụng phương tiện lâu dài Trong thời gian thực tập tốt nghiệp Trường Tiểu học Quảng Tùng, em nhận thấy khó khăn công tác quản lý thiết bị, phương tiện dạy học với cách quản lý sổ sách Sẽ khó để quản lý theo cách thức cũ mà số lượng thiết bị dạy học lớn Và với mong muốn hiểu biết tầm quan trọng việc phân tích hệ thống thơng tin tự động hóa lĩnh vực quản lý liệu Em thực đề tài“Phân tích thiết kế hệ thống quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học Trường Tiểu học Quảng Tùng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu - Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện, kĩ thuật dạy học - Xây dựng phần mềm quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học (thiết bị) cho Trường Tiểu học Quảng Tùng với tính vượt trội để: + Hỗ trợ cho nhân viên thiết bị quản trị, quản lý dễ dàng thiết bị, phương tiện dạy học Cũng việc mượn trả giáo viên học sinh trường - Tin học hóa việc quản lý thiết bị, đồ dùng dạy học, phương tiện, máy móc kĩ thuật, sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết bị, phương tiện kĩ thuật dạy học công tác quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học cấp Tiểu học, cụ thể tình hình cơng tác quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học trường Tiểu học Quảng Tùng – Quảng Trạch – Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực tế trường Tiểu học Quảng Tùng Tìm hiểu phương tiện, kĩ thuật dạy học công tác quản lý phương tiện, kĩ thuật day học Tìm hiểu để đến lựa chọn hình thức ngơn ngữ triển khai hệ thống Tiến hành thiết kế hệ thống quản lý phương tiện, kĩ thuật dạy học Nội dung đề tài Đề tài gồm có phần: Phần Mở đầu Phần Nội dung, gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống Chương 3: Triển khai chương trình Phần kết luận, hướng phát triển PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan nhập mơn Phân tích thiết kế hệ thống Trong năm gần phương thức lập trình hướng đối tượng thống lĩnh thị trường lập trình phần mềm UML trở thành ngơn ngữ mơ hình hóa phổ biến sản xuất phần mềm 1.1 Khái niệm Phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOAD) Trong kỹ nghệ phần mềm để sản xuất sản phẩm phần mềm người ta chia trình phát triển sản phẩm nhiều giai đoạn thu thập phân tích yêu cầu, phân tích thiết kế hệ thống, phát triển, kiểm thử, triển khai bảo trì Trong đó, giai đoạn phân tích, thiết kế giai đoạn khó khăn phức tạp Giai đoạn giúp hiểu rõ yêu cầu đặt ra, xác định giải pháp, mô tả chi tiết giải pháp Nó trả lời câu hỏi phần mềm làm gì? làm nào? Để phân tích thiết kế phần mềm có nhiều cách làm, cách làm xem hệ thống gồm đối tượng sống tương tác với Việc mơ tả tất đối tượng tương tác chúng giúp hiểu rõ hệ thống cài đặt Phương thức gọi Phân tích thiết kế hướng đối tượng [1] 1.2 Khái niệm UML UML ngơn ngữ mơ hình hóa hợp dùng để biểu diễn hệ thống Nói cách đơn giản dùng để tạo vẽ nhằm mô tả thiết kế hệ thống Các vẽ sử dụng để nhóm thiết kế trao đổi với để phát triển hệ thống, thuyết phục khách hàng, nhà đầu tư v.v[1] 1.3 Tại lại OOAD UML? OOAD cần vẽ để mơ tả hệ thống thiết kế, cịn UML ngôn ngữ mô tả vẽ nên cần nội dung thể Do vậy, phân tích thiết kế theo hướng đối tượng sử dụng UML để biểu diễn thiết kế nên chúng thường đôi với nhau.[1] 1.4 OOAD sử dụng UML UML sử dụng để vẽ cho nhiều lĩnh vực khác phần mềm, khí, xây dựng v… phạm vi viết nghiên cứu cách sử dụng UML cho phân tích thiết kế hướng đối tượng ngành phần mềm OOAD sử dụng UML bao gồm thành phần sau: – View (góc nhìn) – Diagram (bản vẽ) – Notations (ký hiệu) – Mechanisms (qui tắc, chế) Chúng ta tìm hiểu kỹ thành phần trên.[1] 1.4.1 View (góc nhìn) Mỗi góc nhìn khơng thể hết hệ thống thể rõ hệ thống khía cạnh Chính xây dựng có vẽ kiến trúc (nhìn mặt kiến trúc), vẽ kết cấu (nhìn mặt kết cấu), vẽ thi cơng (nhìn mặt thi cơng) Trong phần mềm vậy, OOAD sử dụng UML có góc nhìn sau: Hình Các View OOAD sử dụng UML Trong đó, – Use Case View: cung cấp góc nhìn ca sử dụng giúp hiểu hệ thống có gì? dùng dùng – Logical View: cung cấp góc nhìn cấu trúc hệ thống, xem tổ chức Bên có – Process View: cung cấp góc nhìn động hệ thống, xem thành phần hệ thống tương tác với – Component View: Cũng góc nhìn cấu trúc giúp hiểu cách phân bổ sử dụng lại thành phần hệ thống – Deployment View: cung cấp góc nhìn triển khai hệ thống, ảnh hưởng lớn đến kiến trúc hệ thống Tập hợp góc nhìn giúp hiểu rõ hệ thống cần phân tích, thiết kế Trong hình thấy góc nhìn Use Case View nằm chi phối tất góc nhìn cịn lại Chính thường thấy tài liệu nói view + view nhằm nhấn mạnh vai trò Use Case View 1.4.2 Diagram (Bản vẽ) Diagram bạn dịch sơ đồ Tuy nhiên sử dụng từ vẽ cho dễ hình dung Các vẽ dùng để thể góc nhìn hệ thống Hình Các vẽ OOAD sử dụng UML Trong đó, – Use Case Diagram: vẽ mơ tả ca sử dụng hệ thống Bản vẽ giúp biết sử dụng hệ thống, hệ thống có chức Lập vẽ bạn hiểu yêu cầu hệ thống cần xây dựng – Class Diagram: vẽ mô tả cấu trúc hệ thống, tức hệ thống cấu tạo từ thành phần Nó mơ tả khía cạnh tĩnh hệ thống – Object Diagram: Tương tự Class Diagram mơ tả đến đối tượng thay lớp (Class) – Sequence Diagarm: vẽ mô tả tương tác đối tượng hệ thống với mô tả bước tương tác theo thời gian – Collaboration Diagram: tương tự sequence Diagram nhấn mạnh tương tác thay theo thời gian – State Diagram: vẽ mô tả thay đổi trạng thái đối tượng Nó dùng để theo dõi đối tượng có trạng thái thay đổi nhiều hệ thống – Activity Diagram: vẽ mô tả hoạt động đối tượng, thường sử dụng để hiểu nghiệp vụ hệ thống – Component Diagram: vẽ mô tả việc bố trí thành phần hệ thống việc sử dụng thành phần – Deployment Diagram: vẽ mô tả việc triển khai hệ thống việc kết nối, cài đặt, hiệu hệ thống v.v… Chúng ta bàn kỹ vẽ Vì hạt nhân loạt Lưu ý: Ở sử dụng từ hệ thống tương đương với sản phẩm phần mềm 1.4.3 Notations (các ký hiệu) Notations ký hiệu để vẽ, từ vựng ngôn ngữ tự nhiên Bạn phải biết từ vựng ghép thành câu, thành Chúng ta tìm hiểu kỹ notations vẽ sau Dưới vài ví dụ notation Hình Ký hiệu Use Case Hình Ký hiệu Class Hình Ký hiệu Actor Và nhiều ký hiệu 4.4 Mechanisms (Rules) Mechanisms qui tắc để lập nên vẽ, vẽ có qui tắc riêng bạn phải nắm để tạo nên vẽ thiết kế Các qui tắc bàn kỹ vẽ Tổng quan phương tiện kĩ thuật dạy học 2.1 Định nghĩa phương tiện dạy học PTKTDH tập hợp đối tượng vật chất người dạy sử dụng với tư cách phương tiện hỗ trợ tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người học; giúp người học thực tốt nhiệm vụ học tập Hay cịn gọi thiết bị dạy học Ví dụ: máy vi tính, tivi, đầu đĩa Đó tất phương tiện cần thiết cho giáo viên (GV) học sinh (HS) tổ chức tiến hành hợp lí, có hiệu q trình giáo dục dạy học mơn học, cấp học Đó vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức ; phương tiện giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học v.v… nhằm hình thành họ kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục Phương tiện, kĩ thuật dạy học điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, thành tố chủ yếu quan trọng cấu trúc hệ thống sở vật chất trường học Phương tiện, kĩ thuật dạy học phận sở vật chất trường học, bao gồm đối tượng vật chất thiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh ; đồng thời nguồn tri thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ đảm bảo cho việc thực mục tiêu dạy học 2.2 Các chức phương tiện dạy học * Chức thông tin - Chứa thông tin (kiến thức) nội dung dạy học - Chứa thông tin phương pháp dạy học * Chức phản ánh CHƯƠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH Ngơn ngữ thiết kế, lập trình phần mềm 1.1.Hệ quản trị CSDL Microsoft Access Microsoft Access[2] thành phần Microsoft Office, hệ quản trị sở liệu mơi trường Windows, có sẵn cơng cụ hữu hiệu tiện lợi để dễ dàng xây dựng chương trình cho số tốn thường gặp quản lý, thống kê, kế toán… Một hệ chương trình Access tạo gọi Database (cơ sở liệu) Trong ngôn ngữ C, Pascal, Foxpro, hệ chương trình gồm tệp chương trình tệp liệu tổ chức cách riêng biệt Nhưng Access toàn chương trình liệu chứa tệp có MDB Như thuật ngữ hệ chương trình hay sở liệu hiểu tổ hợp bao gồm chương trình liệu Để ngắn gọn nhiều ta gọi chương trình thay cho thuật ngữ hệ chương trình Như từ nói đến chương trình hay hệ chương trình hay sở liệu có nghĩa hệ phần mềm gồm chương trình liệu Access tạo Microsoft Access có đối tượng là: Bảng(Table): Dùng để lưu liệu Gồm nhiều hang, hang chứa thông tin cá thể xác định chủ thể Mẫu hỏi(Query): Dùng để xếp, tìm kiếm kết xuất liệu xác định từ nhiều bảng Biểu mẫu (Form): Giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hiển thị thông tin Báo cáo(Report): Được thiết kế để định dạng, tính tốn, tổng hợp liệu chọn in 1.2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 1.2.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình Để lập trình chương trình ứng dụng, sử dụng 31 nhiều cách với ngơn ngữ lập trình khác Nhưng thân em, em chọn Visual Basic làm ngơn ngữ lập trình cho đề tài thực tập Visua Basic giới thiệu lần vào năm 1991, tiền thân ngơn ngữ lập trình Basic HĐH DOS Tuy nhiên, lúc VB chưa nhiều người tiếp nhận Mãi năm 1992, phiên 3.0 đời với nhiều cải tiến so với phiên trước đó, VB thật trở thành cơng cụ để phát triển ứng dụng Windows Các phiên sau VB, phiên 4.0 đời năm 1995, phiên 5.0 đời năm 1996 gần phiên 6.0 đời năm 1998 với tính ngày nâng cao khiến ngời công nhận VB cơng cụ để phát triển ứng dụng Windows Visual Basic 6.0 cho phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình mơi trường Windows Visual Basic 6.0 cho phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình mơi trường Windows Những quen thuộc với VB tìm thấy VB6 tính trợ giúp cơng cụ lập trình hiệu Người dùng làm quen với VB làm chủ VB6 cách dễ dàng Với VB6, : - Khai thác mạnh điều khiển mở rộng - Làm việc với điều khiển (ngày tháng với điều khiển MonthView DataTimePicker, cơng cụ di chuyển CoolBar, sử dụng đồ họa với ImageCombo, cuộn FlatScrollBar,…) - Làm việc với tính ngơn ngữ - Làm việc với DHTML - Làm việc với sở liệu - Các bổ sung lập trình hướng đối tượng - Tiết kiệm thời gian công sức so với số ngơn ngữ lập trình có cấu trúc khác bạn thiết lập hoạt động đối tượng VB cung cấp 32 - Khi thiết kế chương trình thấy kết qua thao tác giao diện thi hành chương trình - Cho phép chỉnh sửa dễ dàng, đơn giản Có thể nói: Visual Basic, đường nhanh đơn giản để tạo ứng dụng cho Microsoft Windows Bất kể nhà chuyên nghiệp người lập trình Windows, Visual Basic cung cấp cho tập hợp cơng cụ hồn chỉnh để nhanh chóng phát triển ứng dụng Vậy Visual Basic ? Thành phần “Visual” nói đến phương thức dùng để tạo giao diện đồ họa người sử dụng (GUI) Thay viết dịng mã để mơ tả xuất vị trí thành phần giao diện, ta cần thêm vào đối tượng định nghĩa trước vị trí hình Thành phần “Basic” nói đến ngơn ngữ “BASIC” (Beginners All-Purpose Symbolic Instruction Code) ngôn ngữ dùng nhiều nhà lập trình ngơn ngữ khác lịch sử máy tính Visual Basic phát triển dựa ngôn ngữ BASIC, chứa đựng hàng trăm điều lệnh, hàm, từ khóa… có quan hệ trực tiếp với giao diện đồ họa Windows Ngơn ngữ lập trình Visual Basic khơng Visual Basic Hệ thống lập trình Visual Basic, ứng dụng bao gồm Microsoft Excel, Microsoft Access, nhiều ứng dụng Windows khác dùng ngôn ngữ Mặc dù mục đích tạo ứng dụng nhỏ cho thân hay nhóm, hệ thống cơng ty lớn, chí phân phối ứng dụng tồn cầu qua Internet Visual Basic cung cụ mà cần Những chức truy xuất liệu cho phép ta tạo sở liệu, ứng dụng front-end, thành phần phạm vi server-side cho hầu hết dạng thức sở liệu phổ biến, bao gồm Microsoft SQL Server sở liệu mức enterprise khác 33 Những kỹ thuật ActiveX cho phép ta dùng chức cung cấp từ ứng dụng khác, chương trình xử lý văn Microsoft Word, bảng tính Microsoft Excel ứng dụng Windows khác Khả Internet làm cho dễ dàng cung cấp cho việc thêm vào tài liệu ứng dụng qua Internet intranet từ bên ứng dụng bạn, tạo ứng dụng Internet server Ưng dụng bạn kết thúc file exe thật Nó dùng máy ảo Visual Basic để bạn tự phân phối ứng dụng.[3] 1.2.2 Cấu trúc ứng dụng Visual Basic Một ứng dụng thật tập hợp dẫn trực tiếp đến máy tính để thi hành hay nhiều tác vụ Cấu trúc ứng dụng phương pháp dẫn tổ chức, nơi dẫn lưu giữ thi hành dẫn trình tự định Visual Basic, đối tượng, cấu trúc mã đóng để tượng trưng cho mơ hình vật lý hình Bằng việc định nghĩa, đối tượng chứa mã liệu Form, mà nhìn thấy hình tượng trưng cho thuộc tính, quy định cách xuất cách cư xử Cho form ứng dụng, có quan hệ module form (với tên file mở rộng frm) dùng để chứa đựng mã Mỗi module chứa thủ tục kiện – đoạn mã, nơi đặt dẫn, thi hành việc đáp ứng kiện định Form chứa điều khiển Tương ứng với điều khiển form, có tập hợp thủ tục kiện module form Mã không quan hệ với form định hay điều khiển đặt loại module khác, module chuẩn (.BAS) Một thủ tục dùng để đáp ứng kiện đối tượng khác phải đặt chuẩn, thay tạo mã thủ tục kiện cho đối tượng Một lớp module (.cls) dùng để tạo đối tượng, mà gọi từ thủ tục bên ứng dụng bạn 34 Trong module chuẩn chứa mã, lớp module chứa đựng mã liệu Ta nghĩ điều khiển.[3] 1.2.3 Chúng ta làm với Visual Basic Tạo giao diện người sử dụng Giao diện người sử dụng có lẽ thành phần quan trọng ứng dụng Đối với người sử dụng, giao diện ứng dụng ; họ khơng cần ý đến thành phần mã thực thi bên Ứng dụng phổ biến hay không phụ thuộc vào giao diện Sử dụng điều khiển chuẩn Visual Basic Ta dùng điều khiển để lấy thông tin mà người sử dụng nhập vào, để hiển thị kết xuất Những điều khiển mà ta dùng ứng dụng bao gồm hộp văn bản, nút lệnh, hộp danh sách,… Những điều khiển khác cho ta truy xuất ứng dụng khác, xử lý liệu thành phần mã ứng dụng bạn lập trình với đối tượng Những đối tượng thành phần chủ yếu để lập tình Visual Basic Những đối tượng form, điều khiển hay sở liệu Lập trình với phần hợp thành Chúng ta cần sử dụng khả tính tốn Microsoft Excel ứng dụng Visual Basic, hay định dạng tài liệu sử dụng công cụ định dạng Microsoft Word, lưu trữ xử lý liệu dùng Microsoft Jet… Tất điều thực cách xây dựng ứng dụng sử dụng thành phần ActiveX Thêm vào đó, Visual Basic giúp tạo điều khiển ActiveX riêng Đáp ứng kiện chuột bàn phím Những ứng dụng Visual Basic đáp ứng lượng lớn kiện chuột bàn phím Ví dụ form, hộp ảnh, điều khiển ảnh phát vị trí trỏ chuột, định phím trái hay phím phải nhấn, đáp ứng tổ hợp phím chuột với phím Shift, Ctrl, hay Alt Sử dụng 35 điều khiển phím, ta lập trình điều khiển form để đáp ứng hành động phím phiên dịch xử lý mã Ascii ký tự Thêm vào đó, ứng dụng Visual Basic hỗ trợ kiện rê thả tính rê thả OLE Làm việc với văn đồ họa Visual Basic cung cấp khả đồ họa văn phức tạp ứng dụng Những thuộc tính văn giúp ta nhấn mạnh khái niệm quan trọng chi tiết cần quan tâm Thêm vào đó, Visual Basic cung cấp khả đồ họa cho phép ta linh động thiết kế, bao hàm hình ảnh động cách hiển thị loạt hình ảnh liên tiếp Gỡ rối mã quản lý lỗi Đôi có lỗi xảy bên mã ứng dụng Những lỗi nghiêm trọng nguyên nhân ứng dụng không đáp ứng lệnh, thông thường yêu cầu người sử dụng khởi động lại ứng dụng, khơng lưu lại ta làm Q trình tìm sửa lỗi gọi gỡ rối Visual Basic cung cấp nhiều công cụ giúp phân tích ứng dụng làm việc Những cơng cụ gỡ rối đặt biệt hữu ích việc tìm nguồn gốc lỗi, dùng cơng cụ để kiểm tra chương trình tìm hiểu ứng dụng khác làm việc Xử lý ổ đĩa, thư mục file Khi lập trình Windows, quan trọng để có khả thêm, di chuyển, tạo xóa thư mục file, lấy thơng tin xử lý ổ đĩa Visual Basic cho phép xử lý ổ đĩa, thư mục file hai phương pháp : qua phương htức cũ điều lệnh Open, Write#, qua tập hợp công cụ FSO (File System Object) Thiết kế cho việc thi hành tính tương thích Visual Basic chia xẻ hầu hết tính ngôn ngữ Visual Basic cho ứng dụng, bao gồm Microsoft Office nhiều ứng dụng khác 36 Visual Basic, VBScript, ngôn ngữ script Internet, tập hợp ngôn ngữ Visual Basic Phân phối ứng dụng Sau tạo ứng dụng Visual Basic, ta tự phân phối ứng dụng tạo Visual Basic đến dùng Microsoft Windows Ta phân phối ứng dụng đĩa, CD, qua mạng, intranet Website thiết kế ngôn ngữ PHP nên cần chạy server ảo Vertrigo, XAMPP, WAMP Các webserver có chứa thành phần cần thiết để chạy ứng dụng PHP: Apache – PHP – MySql[3] Thử nghiệm chương trình 2.1.Form Đăng nhập Hình 13 form đăng nhập Chỉ có giáo viên trường quyền sử dụng thiết bị Vì vậy, để đăng nhập tài khoản, giáo viên cần phải cung cấp mã giáo viên với thơng tin khác cho xác với liệu danh sách giáo viên hệ thống 37 2.2 Trang chủ Hình 14 Xem trang chủ Giao diện trang chủ hiển thị chức chương trình: danh mục thiết bị, thống kê, tìm kiếm thiết bị theo danh sách môn học Phần nội dung trang hiển thị danh sách thiết bị dạy học dùng chung, thiết bị có nhu cầu sử dụng thường xuyên 2.3 Form Nhập thiết bị: Hình 15 Xem form nhập thiết bị 38 Người sử dụng dùng chức tìm kiếm để tìm thiết bị cần mượn Phương thức tìm kiếm: tìm theo từ khóa 2.4 Form thống kê: Hình 16 Xem form thống kê Thực thống kê thiết bị theo môn học, khối lớp, thống kê danh sách thiết bị mượn 39 KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Chương trình đáp ứng nhiều cho việc quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học Trường Tiểu học Quảng Tùng, có khả phân quyền cho nhân viên, giáo viên, người dùng nhằm đảm báo tối ưu cho việc quản lí - Chương trình cập nhập thơng tin nhân viên, giáo viên, học sinh, tình trạng phương tiện thiết bị - Lưu trữ nhật kí mượn trả phương tiện kĩ thuật dạy học giáo viên nhân viên phịng ban - Chương trình cịn giúp nhân viên quản lý thiết bị trường học nắm chất lượng tình trạng thiết bị để kịp thời sửa chữa hay mua sắm bổ xung Giúp đảm bảo chất lượng dạy học - Chương trình cịn giúp nhân viên quản lý thiết bị trường học nắm số lượng phương tiện kĩ thuật cịn tồn kho, để từ có phương án lý làm tăng diện tích trống cho kho - Hiện chương trình dừng lại phần mềm dùng nội Tương lai, với góp ý thầy bạn giúp em phát triển phần mềm thành web, để nâng cao tính hữu dụng chương trình mở rộng tương tác người dùng với nhau, người dùng với người quản lý 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đức, (2004), Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Sơn Hải, (2005), Giáo trình Access 2000, Trung tâm Tin học, Bộ GD ĐT [3] http://voer.edu.vn/m/tim-hieu-ngon-ngu-lap-trinh-visualbasic/cae67df7 [4] Nguyễn Xn Huy, (1994), Giáo trình Cơng nghệ Phần mềm, Trung tâm Tin học Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [5] Lê Đức Trung, (2001), Công nghệ Phần mềm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội [6] ThS Lê Minh Thắng, Tài liệu giảng Công nghệ phần mềm (2013) [7] Ths Lê Minh Thắng, Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống 41 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………….……………………………………………………………… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Kí ghi họ tên) ThS Lê Minh Thắng MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan nhập mơn Phân tích thiết kế hệ thống 1.1 Khái niệm Phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOAD) 1.2 Khái niệm UML 1.3 Tại lại OOAD UML? 1.4 OOAD sử dụng UML 1.4.1 View (góc nhìn) 1.4.2 Diagram (Bản vẽ) 1.4.3 Notations (các ký hiệu) Tổng quan phương tiện kĩ thuật dạy học 2.1 Định nghĩa phương tiện dạy học 2.2 Các chức phương tiện dạy học 2.3 Vị trí mối quan hệ phương tiện kĩ thuật dạy học với thành tố khác 2.4 Phân loại phương tiện dạy học 2.5 Công tác quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học 11 2.5.1 Quản lí phương tiện kĩ thuật dạy học 11 2.5.2 Các nghiệp vụ công tác quản lý phương tiện, kĩ thuật dạy học 12 2.6 Thực trạng PTDH công tác quản lý PTDH trường Tiểu học Quảng Tùng .14 2.6.1 Thực trạng phương tiện dạy học 14 2.6.2 Thực trạng công tác quản lý PTDH Trường Tiểu học Quảng Tùng 14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 16 Khảo sát hệ thống 16 1.1 Mục đích yêu cầu 16 1.1.1 Mục đích hệ thống quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học 16 1.1.2 Yêu cầu hệ thống 16 1.2 Mơ tả tốn 16 1.3 Ưu nhược điểm hệ thống 20 Phân tích hệ thống 20 2.1 Xây dựng chức hệ thống 20 2.1.1 Mô tả chức chi tiết 20 2.1.2 Các sơ đồ chức 22 2.2 Mơ hình thực thể liên kết biểu đồ 25 2.2.1 Mô tả thực thể thuộc tính, liên kết 25 2.2.2 Thiết kế thực thể liệu 25 2.2.3 Biểu đồ use case 27 2.2.4 Biểu đồ lớp 28 2.2.5 Biểu đồ tuần tự, tương tác 29 2.2.6 Biểu đồ hoạt động 29 2.2.7 Biểu đồ liên kết CSDL 30 CHƯƠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH 31 Ngơn ngữ thiết kế, lập trình phần mềm 31 1.1 Hệ quản trị CSDL Microsoft Access 31 1.2 Ngơn ngữ lập trình Visual Basic 31 1.2.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình 31 1.2.2 Cấu trúc ứng dụng Visual Basic 34 1.2.3 Chúng ta làm với Visual Basic 35 Thử nghiệm chương trình 37 2.1 Form Đăng nhập 37 2.2 Trang chủ 38 2.3 Form Nhập thiết bị: 38 2.4 Form thống kê: 39 KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ... thuật dạy học công tác quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học cấp Tiểu học, cụ thể tình hình cơng tác quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học trường Tiểu học Quảng Tùng – Quảng Trạch – Quảng Bình Phương. .. tài? ?Phân tích thiết kế hệ thống quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học Trường Tiểu học Quảng Tùng? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu - Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện, kĩ thuật dạy học - Xây... với hệ thống cũ 15 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Khảo sát hệ thống 1.1 Mục đích yêu cầu 1.1.1 Mục đích hệ thống quản lý phương tiện kĩ thuật dạy học + Hệ thống hỗ trợ cho việc quản lý thiết