CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU học từ góc NHÌN THI PHÁP

98 138 1
CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU học từ góc NHÌN THI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP Mã số: Họ, tên sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khóa học: 52 Khoa: Sư phạm Tiểu học - Mầm non Quảng Bình, năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP Mã số: Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Họ tên sinh viên thực đề tài: Nguyễn Thị Như Quỳnh Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khóa học: 52 Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Thị Liên Giang Quảng Bình, năm 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, văn hoá dân gian thân vẻ đẹp truyền thống, niềm tự hào dân tộc Trong loại hình văn hố dân gian ấy, ca dao tồn vẻ đẹp trí tuệ, vẻ đẹp viên ngọc quý sáng lấp lánh Qua bao lớp bụi thời gian, viên ngọc khẳng định “kho báu trí tuệ nhân dân” Dẫu thời gian có trơi bao lâu, xã hội có thay đổi kinh nghiệm, tri thức ln thu hút tìm tịi, khám phá hệ Ca dao phần phong phú, quan trọng văn học dân tộc Nó nhiều người khẳng định phần có giá trị nhất mặt tình cảm nghệ thuật biểu Ca dao sản phẩm tinh thần nhu cầu thiếu đời sống tình cảm, sống lao động, đấu tranh người Việt Nó công cụ tư công cụ diễn đạt sắc bén, lưu giữ kho tàng tri thức, những nếp sống đẹp, những kinh nghiệm quí cha ông ta để lại, giúp bồi đắp giá trị đạo đức, nhân cách cho người Đồng thời ca dao kho tàng biểu đạt ngôn ngữ tinh tuý dân tộc Ngoài việc phản ánh chân thực, đầy đủ những kinh nghiệm sống, xã hội, lịch sử ca dao biểu tâm trạng nhân vật trữ tình Đằng sau những ca dao hậu, thiết tha, đằm thắm ước nguyện tốt đẹp sống Đây phần quan trọng tư liệu khoa học dân gian triết lý dân gian Gắn với lao động, với tự nhiên những thăng trầm lịch sử xã hội, nhân dân bộc lộ kinh nghiệm sống, lối sống, tư tưởng đạo đức qua ca dao Việc nhận biết, cảm thụ sâu sắc ý nghĩa, cấu tạo, nội dung câu ca dao cần thiết, giúp giáo viên cảm nhận nét đặc sắc ca dao; đồng thời góp phần giúp giáo viên dạy tốt mơn tiếng Việt Mặt khác, ca dao còn rèn luyện cho học sinh khả tiếp nhận, vận dụng, sáng tạo, trau dồi vốn kiến thức nâng cao khả diễn đạt học sinh Trong chương trình Tiểu học, ca dao đưa vào giảng dạy nhiều Tuy nhiên, yêu cầu thực tế, người dạy người học chỉ xem ca dao phần ngữ liệu tiếng Việt nên giáo viên chưa có điều kiện phát triển lực cảm thụ học sinh; chưa phát huy hết yếu tố giáo dục đạo đức, nhân cách ca dao học Ở Tiểu học, ca dao chủ yếu tìm hiểu từ góc độ nội dung, nghiên cứu ca dao từ góc độ thi pháp học chưa ý Hiện nay, áp dụng thi pháp học để tìm hiểu thể loại văn học thu hút nhiều quan tâm sinh viên trường Đại học Việc vận dụng thi pháp học nghiên cứu thể loại ca dao góp phần đưa lại nhìn khoa học khắc phục khoảng trống nghiên cứu văn học Tiểu học Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn thi pháp” với mong muốn giúp giáo viên học sinh Tiểu học hiểu rõ bản chất, cấu tạo ý nghĩa ca dao đưa vào giảng dạy chương trình tiếng Việt Lịch sử vấn đề Văn học dân gian “mảnh đất nghệ thuật vô tận” nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khoa học nhân văn Đã có nhiều nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam với nhiều quy mô lớn Từ góc độ thi pháp, chúng tơi nhận thấy số tác giả có thành cơng định Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử tác phẩm “Dẫn luận thi pháp học”, NXBGD, H.1998 chỉ rằng: thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn bản chính, khơng trọng đến vấn đề nằm văn bản tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội, mà thi pháp học chỉ chú ý đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật, khơng gian, thời gian, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ, thể loại Nội dung tác phẩm phải suy từ hình thức Quan điểm nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân gần với quan điểm GS.TS Trần Đình Sử Trong “Phương pháp luận nghiên cứu văn học”, NXB Khoa học Xã hội, H.2004 ông cho phương pháp chủ yếu thi pháp học phương pháp hình thức Chúng ta có thể hiểu phương pháp hình thức phương pháp phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ Hai quan điểm nhà nghiên cứu khẳng định: tác phẩm văn học nghiên cứu đường thi pháp học tức thông qua việc làm rõ phương thức nghệ thuật để tìm nội dung tác phẩm Đi sâu vào việc nghiên cứu thi pháp thể loại văn học dân gian, công trình“Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian” GS Đỗ Bình Trị, NXBGD, 1999 đề cập tới mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu thi pháp thể loại: “Thể loại gọi đơn vị sở văn học dân gian điểm xuất phát tất yếu công việc nghiên cứu văn học dân gian Và thể loại văn học dân gian có cách nói riêng Thi pháp thể loại cách nói riêng Có nắm thi pháp thể loại có khả phân tích, “giải mã” tác phẩm thuộc thể loại Tác giả chỉ rằng: nhà trường “việc nghiên cứu thi pháp thể loại giúp người giáo viên khơng có khả tự hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm văn học dân gian chương trình mà có khả hồn thiện hệ thống thao tác phân tích tác phẩm nhằm luyện tập cho học sinh cách đọc - hiểu tác phẩm q trình em hướng dẫn, tìm hiểu tác phẩm” [33, tr 6] Như vậy, lần tác giả lại nhấn mạnh tới vai trị thi pháp thể loại, coi chìa khoá giúp cho người giáo viên mở cánh cửa văn học dân gian nhà trường Cũng xuất phát từ đó, đề cập đến đặc điểm thi pháp ca dao, tác giả cho rằng: “sự tổng hoà đặc điểm thi pháp nhân vật trữ tình, hồn cảnh điển hình ca dao, kết cấu ca dao, hệ thống hình ảnh ngơn ngữ, thể thơ vận dụng thể thơ ca dao tạo nên phong cách chung bền vững ca dao truyền thống” Cũng giống GS Đỗ Bình Trị, nhà folklor học Ngũn Xn Kính nghiên cứu thi pháp thể loại văn học dân gian, ông không nghiên cứu thi pháp thể loại chung chung mà tiến hành nghiên cứu thi pháp thể loại cụ thể Nguyễn Xuân Kính tiếp thu quan niệm thi pháp học từ học giả Nga Ông hiểu nghiên cứu thi pháp nhằm chỉ hay, bản chất nghệ thuật tác phẩm, chỉ lí tồn hình thức; “Thi pháp ca dao”, NXB Giáo dục KHXH - Hà Nội, 1992 tác giả khái quát đặc điểm thi pháp ca dao sau: “Xét mặt thi pháp, bên cạnh điểm giống thơ tác giả thuộc văn học viết, nét giống vè (một thể loại văn học dân gian), ca dao có đặc điểm riêng biệt: Ngôn ngữ ca dao kết hợp ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời thường Đa số lời ca dao trữ tình văn bản biểu Cách sử dụng tên riêng chỉ địa điểm ca dao bản khác với cách dùng loại từ thơ bác học Về thể thơ, 95% ca dao cổ truyền sáng tác theo thể thơ lục bát Thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng Khơng trường hợp thời gian miêu tả có tính chất cơng thức, ước lệ Không gian nghệ thuật ca dao chủ yếu khơng gian trần thế, đời thường, bình dị, phiếm chỉ với nhân vật chưa cá thể hoá, mang tâm trạng, tình cảm chung nhiều người Tuy xây dựng biểu tượng sở thực khách quan, nhiều ý nghĩa biểu tượng ca dao khác hẳn với thơ bác học Các đặc điểm thi pháp vừa nêu tạo thành thể loại riêng lịch sử văn học Việt Nam: Thể ca dao” [11, tr 233] Với cách hiểu nghiên cứu thi pháp nhằm chỉ hay, bản chất nghệ thuật tác phẩm, chỉ lí tồn hình thức, với tác phẩm ông nghiên cứu yếu tố thi pháp ca dao từ ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu, biểu tượng, hình ảnh, thời gian khơng gian nghệ tḥt Đây cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thi pháp văn học dân gian Việt Nam Tác giả Hoàng Tiến Tựu “Văn học dân gian Việt Nam” nghiên cứu đặc điểm nghệ tḥt ca dao, ơng phân tích: nhân vật trữ tình ca dao, kết cấu ca dao, hệ thống hình ảnh ngơn ngữ ca dao Ông dựa sở nắm vững thủ pháp, thao tác thi pháp học đại cương để tập trung khảo sát ca dao chủ yếu phương diện nghệ thuật nhằm xây dựng hệ thống thuộc tính có tác động thẩm mĩ Hay cơng trình “Bình giảng ca dao” mình, nhà nghiên cứu Hồng Tiến Tựu lần khẳng định việc tìm nội dung thơng qua yếu tố nghệ thuật: “Muốn hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu sắc thấu đáo ca dao phải bám sát vào từ ngữ nó, thơng qua từ ngữ để tìm ý, tứ, sự, tình đó” [36, tr.34] Như vậy, Hồng Tiến Tựu chú ý đến vấn đề khai thác yếu tố từ ngữ ca dao Ngồi cơng trình đề cập cịn có số cơng trình liên quan tới vấn đề thi pháp ca dao đăng tải trang web Những cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác nội dung, kết cấu ý nghĩa ca dao Ví dụ: Đặc điểm thi pháp ca dao dân ca; Thơ lục bát ca dao Việt Nam; Ca dao – ngôn ngữ thơ dân gian; Luận văn đặc trưng khơng gian, thời gian ca dao, Tìm hiểu nhân tố giao tiếp ca dao tình yêu Tuy nhiên, hầu hết đề tài nghiên cứu thi pháp ca dao từ nhìn khái quát, chưa đặt vấn đề nghiên cứu thi pháp ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học Ở nước ta, tính đến tháng 01 năm 2013 đề tài “Ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn thi pháp” chưa có nghiên cứu Chúng tơi xem cơng trình nghiên cứu sở khoa học quý báu đề tài Mục đích nghiên cứu Vận dụng khái niệm thi pháp nói chung thi pháp ca dao nói riêng để tìm hiểu bản chất ý nghĩa ca dao Tìm hiểu kết cấu ca dao; hệ thống hình ảnh, ngơn ngữ ca dao; thể thơ ca dao; thực tế ca dao Nhận diện đánh giá cách khách quan giá trị nghệ thuật ca dao; góp phần xác định vai trò, vị trí chương trình tiếng Việt Tiểu học Là giáo viên Tiểu học tương lai việc nghiên cứu đề tài không tách rời với công việc giảng dạy Vì vậy nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu đặc điểm thi pháp ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học góp phần giúp giáo viên học sinh hiểu rõ ca dao từ góc nhìn thi pháp Từ đó, có cách dạy, học cảm thụ cách sâu sắc câu ca dao; góp phần làm giàu vốn từ, vốn sống cho em qua ca dao, bồi đắp tình yêu tiếng Việt cho hệ trẻ đất nước Đối tượng nghiên cứu đề tài - Ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn thi pháp Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết chủ yếu Đây phương pháp nhằm phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu Sử dụng phương pháp đề tài nhằm làm rõ khái niệm: thi pháp, thi pháp học, ca dao, đặc trưng thi pháp ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học Từ nhiều quan điểm khác chúng đưa cách hiểu chung khái niệm có liên quan đến đề tài Cụ thể, gồm phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Bằng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thống kê phân tích để phân loại đối tượng khảo sát Phương pháp sử dụng việc khảo sát văn bản, giúp thống kê phân loại, tìm hiểu tần số xuất cách tỉ mỉ, cụ thể, đầy đủ thi pháp đặc trưng ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học Vận dụng phương pháp chúng tơi có thể dựa theo tiêu chí phân loại ca dao theo độ dài để khảo sát ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học, phân chia ca dao theo nhóm, thống kê số lần xuất loại ca dao - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Vận dụng phương pháp này, chúng so sánh, đối chiếu, đánh giá vật, tượng để thấy tương đồng, khác biệt mối tương quan tổng thể, rút nhận định cần thiết Phương pháp đối chiếu so sánh sử dụng đối chiếu so sánh đặc trưng bản thi pháp ca dao; đối chiếu so sánh thể loại gần gũi với ca dao; đối chiếu so sánh ca dao đặc điểm nghệ thuật ca dao truyền thống ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học để thấy đặc điểm riêng ca dao Tiểu học - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng phương pháp phân này, phân chia tổng thể đối tượng nghiên cứu thành phận, yếu tố cấu thành đơn giản để nghiên cứu, phát thuộc tính bản chất yếu tố Từ chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Phương pháp sử dụng đề tài giúp chúng tơi phân tích yếu tố nghệ tḥt đặc trưng ca dao để khái quát thành bình diện nghiên cứu theo hướng thi pháp học - Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học phương diện nhân vật, kết cấu, thể thơ, hình ảnh, ngơn ngữ đặt hệ thống ca dao truyền thống; thống kê ca dao theo bình diện nghiên cứu để làm sáng tỏ đặc trưng biểu Tất cả phương pháp soi chiếu từ góc nhìn thi pháp học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thi pháp ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Chỉ giới hạn nghiên cứu ca dao đưa vào giảng dạy chương trình tiếng Việt Tiểu học Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Việc thực đề tài “Ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn thi pháp” góp phần vận dụng lý thuyết thi pháp học vào nghiên cứu thể loại văn học dân gian chương trình tiếng Việt Tiểu học: thể loại ca dao Về mặt thực tiễn: Ca dao thể loại tiêu biểu có vị trí quan trọng văn học dân gian dân tộc đời sống xã hội Nó kho tri thức độc đáo cả nội dung lẫn nghệ thuật Ca dao đời, tồn qua nhiều hệ, gắn bó, gần gũi, thân thiết máu thịt, thở, nếp nghĩ nhân dân ta Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu với qui mô lớn nhỏ khác vấn đề liên quan tới ca dao, đặc biệt dựa theo quan điểm thi pháp thể loại ca dao Tuy nhiên, hầu hết cơng trình chỉ nghiên cứu thi pháp ca dao từ nhìn khái quát chưa sâu vào nghiên cứu thi pháp ca dao chương trình tiếng Việt nhà trường Trong đề tài này, chúng tơi hệ thống hố ca dao sử dụng chương trình tiếng Việt Tiểu học, dựa quan điểm, nhận định thi pháp ca dao để tiến hành tìm hiểu, làm sáng tỏ số bình diện đặc trưng ca dao từ góc nhìn thi pháp Từ đó, giúp giáo viên học sinh hiểu rõ bản chất, hình ảnh, kết cấu, ngơn ngữ sử dụng ca dao; góp phần dạy - học tốt mơn tiếng Việt; giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, phát triển nhân cách cho học sinh; giáo dục học sinh lòng yêu văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngồi phần mở đầu kết ḷn, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Nhân vật trữ tình, hồn cảnh điển hình, kết cấu, thể thơ lục bát ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Hình ảnh văn học ngơn ngữ ca dao sử dụng chương trình tiếng Việt Tiểu học NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Từ lâu, văn học dân gian đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc; nghĩa sáng tác dân gian sở tảng vững chắc cốt lõi văn học thành văn, văn học viết… Việc nghiên cứu văn học dân gian nhiều thập kỷ qua không ngừng tiến hành phát triển Một đối tượng thể loại văn học dân gian nhận nhiều quan quan tâm nhiều hệ nhà khoa học đạt thành tựu đáng ghi nhận, ca dao Dựa theo đặc trưng thể loại, văn học nói chung ca dao nói riêng nghiên cứu nhiều góc độ quan điểm khác Trong nghiên cứu văn học góc độ thi pháp học quan tâm, đặc biệt xu hướng vận dụng thi pháp học để tiến hành giảng dạy thể loại nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục dạy học Để có cách hiểu nhìn nhận đúng đắn vấn đề nghiên cứu, trước tiên cần phải hiểu khái niệm vấn đề liên quan đến thi pháp, thi pháp ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 1.1 Cách hiểu thi pháp thi pháp học Thi pháp thi pháp học tḥt ngữ khơng cịn mẻ với người học tập, nghiên cứu hoặc quan tâm đến văn học Ngày nay, xem lối phê bình bản nghiên cứu, phê bình văn học nước ta Nhưng quan niệm, khái niệm,… còn vấn đề tranh luận Nó giành cho người nghiên cứu cả khoảng khơng mênh mơng để tìm tịi thêm Với trình độ mình, chúng tơi khơng thể tự đưa khái niệm Vì vậy, sở nghiên cứu giới thuyết từ cơng trình nhà nghiên cứu trước mà đưa cách hiểu thi pháp thi pháp học 1.1.1 Thi pháp Nói đến thi pháp nói đến đối tượng nghiên cứu thi pháp học, nói đến tất cả tạo nên đặc trưng phẩm chất nghệ thuật tác phẩm văn học Ở nước ta cịn nhiều cách hiểu thi pháp Có người quan niệm thi pháp tổng hợp thành tố hình thức nghệ thuật tác phẩm ngơn từ Có người hiểu rộng hơn, thi pháp khơng chỉ bao gồm thành tố kể mà bao gồm cả vấn đề loại hình, thể tài, nguyên tắc phương pháp phản ánh thực phạm trù: không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật tác giả giới người Thi pháp có thật, gồm nhiều thành tố: ngôn ngữ, nhịp vần, kết cấu, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, giọng điệu, biểu tượng nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật tác giả đời người Tùy thể loại mà yếu tố đậm hay nhạt tác phẩm Ví dụ: truyện mạnh cốt truyện, văn xuôi mạnh cấu trúc Hiện hiểu thi pháp tổ hợp đặc tính thẩm mỹ - nghệ thuật phong cách tượng văn học, cấu trúc bên nó, hệ thống đặc trưng thành tố nghệ thuật mối quan hệ chúng Nhìn từ góc độ nguyên lý mỹ học, thi pháp hiểu nguyên tắc biện pháp chung làm cho văn bản, phát ngôn, trở thành tác phẩm văn học nghệ thuật Theo cách tiếp cận từ phân tích phê bình, thi pháp nguyên tắc biện pháp nghệ thuật cụ thể tạo thành đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, tác giả, thể loại trào lưu Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, 1997, Tái bản lần thứ 6, 2002 Nguyễn Xuân Kính, Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hố thơng tin, 1995 10 Ngũn Xn Kính, Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp học nghệ thuật dân gian, Tạp chí văn hố dân gian, số 3, 1991 11 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 12 Nguyễn Xuân Kính: Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 2006 13 Mã Giang Lân, Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXBGD, tái bản lần thứ 5, 1999 14 Phương Lựu, Lí luận Văn học, NXB Đại học sư phạm, 2012 15 Tú Ngọc, Dân ca người Việt, NXB Âm nhạc, 1994 16 Bùi Văn Nguyên (Chủ biên), Lịch sử văn học Việt Nam, giáo trình Đại học sư phạm, 1961 17 Bùi Mạnh Nhị, Văn học dân gian - cơng trình nghiên cứu, NXBGD, 2002 18 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 19 Lê Trường Phát, Thi pháp văn học dân gian, NXBGD, 2001 20 Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn - Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, giáo trình Đại học Tổng hợp, 1990 21 Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học, NXB TP.HCM, 1993 22 Trần Đình Sử, Thi pháp học, NXBGD, 1997 23 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXBGD, H.1998 24 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXBGD Hà Nội, 2001 25 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí văn học, số 2/2009 26 Phương Thu, Ca dao, Tục ngữ Việt Nam, NXB Thanh niên, 2004 27 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp (tập 1, 2), NXBGD, 2009 28 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp (tập 1, 2), NXBGD, 2009 29 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp (tập 1, 2), NXBGD, 2009 30 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp (tập 1, 2), NXBGD, 2009 31 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp (tập 1, 2), NXBGD, 2009 32 Đỗ Bình Trị - Trần Đình Sử cuốn, Văn học - Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm sư phạm 12+2, NXBGD Hà Nội, 1998 33 Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại VHDG, NXBGD, 1999 34 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian, 1990 - 1991 35 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, NXBGD,1998 36 Hồng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, NXBGD, 2000 37 Phạm Thu Yến, Những giới nghệ thuật ca dao, NXBGD, 1998 38 Ca dao - ngôn ngữ thơ dân gian 39 Ca dao dân ca - nét đẹp tâm hồn người Việt 40 Đặc điểm thi pháp ca dao 41 Khóa luận Ý nghĩa biểu trưng hệ biểu tượng số ca dao người Việt 42 Luận văn Những đặc trưng không gian, thời gian ca dao Việt Nam 43 Luận văn Tìm hiểu cấu trúc cú pháp ca dao Việt Nam dựa quan điểm ngữ pháp chức 44 Mấy vấn đề dạy học theo hướng thi pháp học 45 Thi pháp ca dao 46 Thi pháp văn học dân gian 47 Thi pháp thể thơ văn học dân gian 48 Thơ lục bát ca dao Việt Nam PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG CÂU CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC TT Câu ca dao Dạng học Lớp SGK, số trang Dù nói ngả nói nghiêng Học vần TV 1, tập 1/Tr.113 Học vần TV 1, tập 1/Tr.121 Học vần TV 1, tập 1/Tr.123 Học vần TV 1, tập 2/Tr.7 Học vần TV 1, tập 2/Tr.21 Tập chép TV 1, tập 1/Tr.93 Chính tả TV 2, tập 1/Tr.110 Lịng ta vững kiềng ba chân Trên trời mây trắng Ở cánh đồng trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội thể đội mây làng Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bồng Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng Trong đầm đẹp sen Lá xanh, trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Làng tơi có luỹ tre xanh Có sơng Tơ Lịch chạy quanh xóm làng Trên bờ, vải, nhãn hai hàng Dưới sơng có lội đàn tung tăng Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ngời ruộng trâu cày với ta Chính tả TV 2, tập 2/Tr.136 Chính tả TV 2, tập 2/Tr.85 Chính tả TV 2, tập 2/Tr.85 Chính tả TV 2, tập 2/Tr.118 Chính tả TV 2, tập 2/Tr.127 Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu đấy, mà quản cơng Bao lúa cịn bơng Thì cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn Ơn trời mưa nắng phải Nơi bừa cạn, nơi cày sâu Cơng lênh chẳng quản Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu Tị vị mà ni nhện 10 Đến lớn, quện Tị vị ngồi khóc tỉ ti: Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đằng Đi đâu mà vội mà vàng 11 Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây Thong thả chúng em Chẳng đá vấp, chẳng dây quàng Con cò mà ăn đêm 12 Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ơng ơi, ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò Trăng khoe trăng tỏ đèn 13 Cớ trăng phải chịu luồn đám mây ? Chính tả TV 2, tập 2/Tr.135 Tập viết TV 3, tập 1/Tr.90 Tập đọc TV 3, tập 1/Tr.97 Tập đọc TV 3, tập 1/Tr.97 Tập đọc TV 3, tập 1/Tr.97 Tập đọc TV 3, tập 1/Tr.97 Tập đọc TV 3, tập 1/Tr.97 Tập đọc TV 3, tập 1/Tr.97 Chính tả TV 3, tập 1/Tr.137 Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió còn đèn 14 Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương 15 Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh Gió đưa cành trúc la đà, 16 Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói toả ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ 17 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ 18 Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hịn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn 19 Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai 20 Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm Cơng cha núi Thái Sơn 21 Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo Đèo cao mặc đèo cao 22 Trèo lên đến đỉnh ta cao đèo Chính tả TV 3, tập 1/Tr.143 Tập viết TV 3, tập 2/Tr.54 Tập viết TV 3, tập 2/Tr.70 LT câu TV 4,tập 1/Tr.74,75 Chính tả TV 4, tập 1/Tr.87 Đường lên, hoa vẫy theo Ngắt hoa cài mũ tai bèo, ta 23 Rủ cấy cày Bây khó nhọc, có ngày phong lưu 24 Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hồng Gai 25 Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hà, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lò, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh quanh đến Hàng Da Trải xem phường phố thật đẹp xinh 26 Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao 27 Đố lặn xuống vực sâu Chính tả TV 4, tập 1/Tr.87 Chính tả TV 4, tập 1/Tr.87 LT câu TV 5, tập 1/Tr.93 Tập đọc TV 5, tập 1/Tr.168 Tập đọc TV 5, tập 1/Tr.169 LT câu TV 5, tập 2/Tr.33 Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa 28 Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu 29 Cái cị, vạc, nơng Sao mày giẫm lúa nhà ơng, cị ? Khơng khơng tơi đứng bờ Mẹ diệc đổ ngờ cho Chẳng tin, ông đến mà coi Mẹ nhà cịn ngồi đằng Cày đồng buổi ban trưa 30 Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai ơi, bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Người ta cấy lấy công, 31 Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm, Trông cho chân cứng đá mềm, Trời yên biển lặng, yên lòng 32 Bởi chưng bác mẹ nghèo Cho nên phải băm bèo, thái khoai 33 Muốn sang bắc cầu Kiều LT câu TV 5, tập 2/Tr.91 LT câu TV 5, tập 2/Tr.91 LT câu TV 5, tập 2/Tr.91 LT câu TV 5, tập 2/Tr.91 LT câu TV 5, tập 2/Tr.92 LT câu TV 5, tập 2/Tr.92 LT câu TV 5, tập 2/Tr.92 Muốn hay chữ yêu lấy thầy 34 Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn 35 Nực cười châu chấu đá xe Tưởng chấu ngã, dè xe nghiêng 36 Nhiễu điều phũ lấy giá gương Người nước phải thương 37 Lên non biết non cao Lội sông biết lạch cạn sâu 38 Dù nói Đơng, nói Tây Lòng ta vững rừng 39 Chiều chiều gió ngược, gió xi Ngó khơng thấy mẹ, ngùi ngựi nh thng \ Lời Cảm Ơn hon thnh đề tài Nghiên cứu khoa học này, nhận giúp đỡ quý báu của: Ban giám hiệu, Phịng HTQT-QLKH tồn thể q thầy giáo, cán khoa SP Tiểu học – Mầm non – Trường Đại học Quảng Bình Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Mai Thị Liên Giang, người tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giáo có góp ý trao đổi chân thành q trình thực đề tài Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Quảng Bình, tháng 05 năm 2014 Tác giả đề tài Nguyễn Thị Như Quỳnh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết quả nghiên cứu ghi đề tài trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Như Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cách hiểu thi pháp thi pháp học 10 1.1.1 Thi pháp 10 1.1.2 Thi pháp học 11 1.1.3 Thi pháp văn học dân gian 12 1.2 Cách hiểu ca dao, phân biệt ca dao thể loại gần gũi 13 1.2.1 Ca dao 13 1.2.2 Phân biệt ca dao với thể loại gần gũi 15 1.3 Thi pháp ca dao 18 1.4 Ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 19 1.4.1 Chương trình tiếng Việt Tiểu học 19 1.4.2 Ca dao sử dụng chương trình tiếng Việt Tiểu học 22 1.4.3 Ý nghĩa ca dao chương trình tiếng Việt học sinh Tiểu học 27 Chương 2: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH, HỒN CẢNH ĐIỂN HÌNH, KẾT CẤU VÀ THỂ THƠ LỤC BÁT TRONG CA DAO Ở CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 31 2.1 Nhân vật trữ tình hoàn cảnh điển hình ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 32 2.1.1 Nhân vật trữ tình ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 32 2.1.2 Hoàn cảnh điển hình ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 37 2.2 Kết cấu ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 42 2.2.1 Lối đối đáp 44 2.2.2 Lối kể chuyện 46 2.3 Thể thơ lục bát ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 48 Chương 3: HỆ THỐNG HÌNH ẢNH VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 55 3.1 Hình ảnh văn học đa dạng 55 3.1.1 Những hình ảnh so sánh ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 55 3.1.2 Những hình ảnh ẩn dụ ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 59 3.1.3 Những hình ảnh miêu tả ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 61 3.1.4 Những hình ảnh ước lệ ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 63 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học 68 3.2.1 Tính chất giản dị, dễ hiểu 69 3.2.2 Tính chất ngắn gọn, sinh động 71 3.2.3 Màu sắc địa phương từ ngữ 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 ... thi pháp ca dao từ nhìn khái quát, chưa đặt vấn đề nghiên cứu thi pháp ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học Ở nước ta, tính đến tháng 01 năm 2013 đề tài ? ?Ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu. .. đề tài ? ?Ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học từ góc nhìn thi pháp? ?? góp phần vận dụng lý thuyết thi pháp học vào nghiên cứu thể loại văn học dân gian chương trình tiếng Việt Tiểu học: thể... điểm thi pháp ca dao chương trình tiếng Việt Tiểu học góp phần giúp giáo viên học sinh hiểu rõ ca dao từ góc nhìn thi pháp Từ đó, có cách dạy, học ca? ?m thụ cách sâu sắc câu ca dao; góp phần

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan