1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể loại thơ trong chương trình tiếng việt tiểu học và cách đọc hiểu_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH.

76 3,5K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Tạp chí “Giáo dục tiểu học”các số đã ra trong suốt một năm 2007 cũngkhông thấy đề cập đến vấn đề đọc hiểu thể loại thơ trong chơng trình TH màchỉ di khái quát những vấn đề trong giảng dạ

Trang 1

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học S Phạm Hà nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôihoàn thành đề tài.Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Đỗ Huy Quang, ngời đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tôi trong việc triển khai, nghiên cứu để đạt kết quả tốt.

Tôi mong muốn tiếp tục nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo

và các bạn để đề tài thêm chất lợng và hữu ích.

Em xin chân thành cảm ơn!

Xuân Hoà, ngày 12 tháng 5 năm 2008

Sinh viên

Trơng Thị Hải

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan với hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp, tài liệu này do em tự nghiên cứu, tự tìm hiểu dới sự giúp đỡ chính của thầy giáo Đỗ Huy Quang Kết quả khoá luận không trùng với bất kì

đề tài nào trớc đây.Nếu những lời trên là sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Trang 3

Mục lục

Trang

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

3 Mục đích nghiên cứu

4 Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Giả thuyết nghiên cứu

1.1.Bảng thống kê các bài thơ trong sách giáo khoa tiểu học

1.2.Đặc điểm của thể loại thơ và đặc điểm của những bài thơ trong chơng trìnhtiểu học

1.2.1Đặc điểm của thể loại thơ

1.2.2.Đặc điểm của thơ trong chơng trình tiểu học

2.1 Mỗi một bài thơ là tiếng nói của một ngời thân thơng

2.1.1 Lời ông, lời bà nói với các cháu

2.1.2 Lời cha, lời mẹ nói với con

2.1.3 Lời anh, chị nói với nhau và nói với các em

2.1.4 Lời của trẻ em nói với ông, bà, cha, mẹ

2.1.5 Lời bạn bè cùng trang lứa nói với nhau

Trang 4

2.2 Hoàn cảnh diễn ra lời nói

2.3.Nội dung cua lời nói

2.3.1 Tình cảm trong gia đình

2.3.2 Tình cảm đối với trờng lớp, bạn bè

2.3.3 Tìnhcảm đối với Bác Hồ, các anh bộ đội

2.3.3.1 Tình cảm đối với Bác Hồ

2.3.3.2 Tình cảm đối với các anh bộ đội

2.3.4 Tình cảm đối với quê hơng, đất nớc

2.3.5 Thế giới tự nhiên với vô vàn điều hấp dẫn, mới lạ

2.4 Nghệ thuật của bài thơ

Trang 5

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

Nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc sử dụng văn học vào giáo dụccon ngời, từ xa xa ông cha ta đã dùng văn học dân gian một cách tự giác nhmột phơng tiện tốt nhất để giáo dục thiếu nhi Khi chữ viết cha ra đời, trẻ em

đã đợc tiếp xúc với văn học thông qua những tiếng hát ru của bà và mẹ, quanhững bài đồng dao, những câu chuyện kể đợc truyền miệng từ đời này qua

đời khác Nhờ đó các em hiểu đợc cuộc sống đang diễn ra xung quanh mình,

có đợc tình cảm yêu thơng, gắn bó với quê hơng, đất nớc Đồng thời các emcũng đợc rèn rũa trở thành con ngời có nhân cách, có phẩm chất đạo đức phùhợp với yêu cầu của xã hội

Từ khi chữ viết ra đời cùng với nó hệ thống trờng lớp cũng dần dần xuấthiện, trẻ em đợc cắp sách tới trờng để tiếp thu kho tàng văn minh của nhânloại Trong kho tàng ấy phải kể đến bộ phận văn học viết dành cho thiếu nhi.Văn học viết cho thiếu nhi ở Việt Nam thực sụ hình thành với t cách một

bộ phận văn học Từ khi nhà xuất bản Kim Đồng đợc thành lập(17/6/1957).Mặc dù văn học viết cho thiếu nhi ở Việt Nam mới đợc hìnhthành nhng nó đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đợc các em đón nhận mộtcách nồng nhiệt vì nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em

Mỗi một loại văn học là một kiểu kết hợp giữa nội dung và hình thức, làmột kiểu khám phá và thể hiện đời sống, mỗi loại văn là một kiểu giao tiếpnghệ thuật độc đáo của tác giả Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện t tởng,tình cảm nhng tác phẩm thuộc loại thơ lại biểu hiện tình cảm theo cách riêng.Thơ là sản phẩm sáng tạo của tâm hồn và trí tuệ con ngời.Thởng thức thơ

là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của mỗi ngời Do đó các tác phẩm thơ

u tú, các hiện tợng thơ tiêu biểu đều có giá trị lâu dài trong đời sống tình cảmdân tộc và nhân loại

Thông qua việc đọc và giảng dạy thơ trong nhà trờng cũng nh hoạt độngcủa phê bình văn học, thơ đi vào các thế hệ ngời đọc và phát huy tác dụng lâubền, có khi là suốt đời Nh vậy việc đọc thơ, hiểu thơ là nhu cầu không thểthiếu đợc của con ngời

Trên thực tế, thể loại thơ là một mảng lớn đợc đa vào chơng trình SGK bậc

TH từ lâu Việc dạy và học thơ trong nhà trờng đợc coi nh công cụ hữu hiệu củagiáo dục” Vai trò của thể loại thơ quan trọng nh vậy, song việc giảng dạy thơ

Trang 6

Vấn đề tiếp nhận thể loại thơ ở TH còn gặp nhiều khó khăn, nhiều điều cha đợctờng minh Vì vậy khó khăn cho ngời dạy và học sinh khi đọc bài thơ là tất yếu.Mặt khác trong thực tiễn giảng dạy: Trong các giờ tập đọc khi các văn bản

đọc là thơ, ngời dạy chỉ biết làm theo hớng dẫn trong sách giáo viên để thao táctheo Từ đọc văn bản sau đó trả lời các câu hỏi, Nhng trong ý thức của giáo viênkhông chỉ muốn hớng dẫn học sinh của mình dập khuôn theo sách giáo viên màcòn muốn tìm hiểu, muốn biết con đờng tiếp cận thơ ca phải làm đợc những việcgì để ngời giáo viên có thể làm chủ thể hoạt động dạy học sinh làm chủ thể hoạt

động học

Chính vì vậy nếu giáo viên có biện pháp tích cực giúp học sinh tiếp cậnvới thể loại thơ thì việc các em hiểu và cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật củatác phẩm sẽ dễ dàng hơn Nói cách khác nếu cho học sinh TH cảm thụ bài thơbằng cách tiếp cận thể loại thơ theo con đờng chung là cách làm khoahọc,chắc chắn sẽ đạt đợc kết quả nh mong muốn

Từ các nhận xét trên, tác giả của luận văn nhận thấy hớng khai thác

“Thể loại thơ trong chương trỡnh tiếng việt tiểu học và cỏch đọc hiểu” là

một việc làm quan trọng , có tính thời sự, cần thiết và thiết thực với bậc TH

Trang 7

2 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu.

Thơ viết cho thiếu nhi trong và ngoài nhà trờng luôn đợc Đảng, Bác Hồ vànhà nớc ta quan tâm, chăm lo thích đáng Từ những thập kỷ 50 của thế kỷ trớc,trong lúc đất nớc ta còn gặp vô vàn khó khăn, NXB Kim Đồng, một NXB dànhriêng cho thiếu nhi đã ra đời Tại đây, nhiều tập thơ và các đầu sách viết cho các

em đợc ấn hành giúp cho thiếu nhi có điều kiện học tập, vui chơi và giải trí.Ngay từ khi có cuốn SGK đầu tiên đặt nền móng cho sự nghiệp giáo dụccủa nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Các nhà soạn giả đã chú ý đến việc

biên soạn thơ thiếu nhi cho chơng trình Từ cuốn sách lớp 1 mang tên “ Sách

Vỡ Lòng” trong chơng trình đã có các bài thơ có nội dung mang tính giáo dục

cao nh các bài: Cây hồng; Chó bảo gì?; Gà cùng ngan vịt….(Không đề tên tác.(Không đề tên tácgiả), và từ lớp 2 trở đi gọi là sách Tập đọc Cho đến chơng trình sách giáokhoa cải cách, các nhà biên soạn đều rất chú ý đa các tác phẩm thơ hay đợcchọn lọc vào nội dung, chơng trình Với thể loại đa dạng: Thơ hai tiếng, batiếng, bốn tiếng, năm tiếng, thơ lục bát….(Không đề tên tácVà đợc vận dụng với nhiều chủ điểmphong phú: Gia đình, nhà trờng , măng non,….(Không đề tên tácVới sức mạnh hấp dẫn của riêngmình, các em thiếu nhi với những đặc điểm tâm lý của lứa tuổi hồn nhiên,trong sáng, vô t, chân thực luôn có những giấc mơ đẹp, trí tởng tợng phongphú đã nồng nhiệt đón nhận, vàđem lại giá trị giáo dục rất tốt đối với các em.Thơ dành cho thiếu nhi cũng có điểm giống thơ ngời lớn, nhng cũng cónhiều yêu cầu khác xa so với ngời lớn Bởi tại yêu cầu về nhận thức của thơthiếu nhi có những phẩm chất riêng, cần có một con đờng riêng, một cáchthức riêng để đi tới đó Để đi từ hiện thực rồi nhận thức đợc, tiến tới gợi mở,sau đó gắn nối các em với một khát vọng sâu xa về cái : Chân , Thiện, Mỹ….(Không đề tên tácTrong cuốn giáo trình phơng pháp dạy họctiếng việt, phần tập đọc thờngchỉ để cập đến quy trình dạy học đối với một tác phẩm nói chung Còn riêng

đối với các văn bản đọc là thơ có thêm phần dạy học thuộc lòng, còn quy trìnhdạy thể loại thơ, văn xuôi hay truyện đều giống nhau Quy trình đó đợc thểhiện qua các bớc: Luyện đọc đúng, tìm hiểu bài, luyện đọc lại Còn cụ thể cácvấn đề luyện đọc ở thơ có khác gì so với truyện không? Tìm hiểu bài ở thơ cógì khác so với truyện không? Những vấn đề này cha đợc làm rõ

Cuốn “Dạy văn cho học sinh tiểu học” của tác giả Hoàng Hoà Bình chỉ

nói đến cảm thụ văn nói chung còn đi sâu vào cảm thụ thơ cha đợc đề cập đến

Trang 8

Tạp chí “Giáo dục tiểu học”các số đã ra trong suốt một năm 2007 cũng

không thấy đề cập đến vấn đề đọc hiểu thể loại thơ trong chơng trình TH màchỉ di khái quát những vấn đề trong giảng dạy bộ môn tập đọc nói chung.Chơng trình sách giáo khoa mới hiện nay đợc Bộ Giáo dục và Đào tạochính thức triển khai vào các trờng TH trên toàn quốc từ năm 2002-2003 và kếtthúc vào năm học 2006-2007 đòi hỏi phải thực sự đổi mới cách dạy văn, họcvăn nói chung và cách tiếp cận các tác phẩm thơ nói riêng trong trờng tiểuhọc.Từ thực tế đó đã đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ mới về nội dung, phơng pháp,cách thức….(Không đề tên tácđể ngời dạy và ngời học tiếp cận đợc với các tác phẩm thơ trongnhà trờng

Đứng trớc yêu cầu đó em xin đợc đi sâu nghiên cứu về vấn đề ít đợc đềcập đến trong sách vở và tài liệu “Thể loại thơ trong chơng trình tiếng việt tiểuhọc và cách đọc hiểu”

3 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chơng trình TH và cách đọc hiểu các bàithơ đó Từ đó góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả cho phân môn tập đọctheo hớng ngời dạy chủ động trớc thể loại thơ

Góp phần tờng minh các văn bản thể loại thơ để định hớng cho hoạt động

đọc và hiểu văn bản thơ, làm hành trang cho học sinh tiếp tục học lên bậc họctrên( Trung học cơ sở, phổ thông trung học)

Trang 9

4 Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

- Đối tợng nghiên cứu: Các bài thơ trong chơng trình TH

- Phạm vi nghiên cứu: Các bài thơ trong nớc đợc đa vào trong chơng trình SGKhiện nay ở bậc học TH Không đề cập đến các bản dịch thơ nớc ngoài

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm ra đợc đặc điểm của thể loại thơ và con đờng chung để tiếp cận vớivăn bản thơ

- Tiến hành thống kê các bài thơ từ lớp 1 đến lớp 5, phân loại các thể,dạng của từng đối tợng thơ

- Xác lập các nhân tố giao tiếp trong văn bản thơ, tạo cơ sở cho việc đọchiểu văn bản thơ

6 Giả thuyết nghiên cứu.

- Nếu đề tài nghiên cứu chỉ ra đợc đặc điểm của thể loại thơ và cách tiếpcận thể loại thơ sẽ góp phần làm cho giờ dạy thơ ở TH thêm hấp dẫn, đem lạihiệu quả cao

1.1 Bảng thống kê các bài thơ trong sách giáo khoa tiểu học

Trong chơng trình sách giáo khoa mới của bậc tiểu học hiện nay, số lợngcác bài thơ khá nhiều, đợc phân bố từ lớp 1 đến lớp 5 Qua khảo sát có thể

Trang 10

nhận thấy những bài thơ này viết bằng thể 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ….(Không đề tên tác; bên cạnh đómột số bài đợc viết theo thể thơ lục bát, thất ngôn tứ tuyệt và thể tự do Cónhững bài thơ do ngời lớn viết cho thiếu nhi, ngời lớn viết về thiếu nhi, ngờilớn viết về ngơi lớn nhng để cho thiếu nhi Bên cạnh đó còn có những bài thơcủa thiếu nhi viết về thiếu nhi Cụ thể:

Lớp 1: ở học kỳ I do đặc điểm là các em học sinh mới học cách đánh

vần,ghép chữ và làm quen với đọc trơn văn bản, nên trong SGK cha có các bàithơ hoàn chỉnh mà chỉ có các đoạn thơ ngắn khi các em đọc phần ứng dụng chobài mới Đến giữa học kỳ II bắt đầu xuất hiện những bài thơ ngắn Trong tổng

số 20 bài thơ đợc đa vào SGK tiếng việt lớp 1 có 8 bài thơ của ngời lớn viết chothiếu nhi chiếm tỷ lệ 45%; có 6 bài thơ của ngời lớn viết về các em thiếu nhichiếm tỷ lệ 30%; 5 bài thơ của thiếu nhi viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 25%.Thể thơ 3 chữ, 3 bài:

Ai dậy sớm, Mời vào của Võ Quảng Xỉa cá mè của Phạm Hổ.

Chuyện ở lớp - Tô Hà Ngỡng cửa - Vũ Quần Phơng

Đi học - Minh Chính Làm anh -Phạm Thị Thanh Nhàn

Gửi lời chào lớp một - Hữu Tởng

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có 1 bài:

Tặng cháu - Hồ Chí Minh

Lớp 2: trong tổng số 23 bài thơ trong nội dung chơng trình có 11 bài thơ

ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 48%; có 4 bài thơ ng ời lớn viếtcho về các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 17,3%; có 1 ài thơ ngời lớn viết về ngờilớn nhng để dành cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 1,12%, có 2 bài thơ thiếu nhi viết

về thiếu nhi chiếm tỷ lệ 2,27%

Thể thơ 4 chữ, 7 bài

Cái trống trờng em - Thanh Hào Thơng ông - Tú Mỡ

Bé nhìn biển - Trần Mạnh Hảo Con Vện - Nguyễn Hoàng Sơn

Lợm - Tố Hữu Đàn gà mới nở - Phạm Hổ

Tiếng Võng kêu - Trần Đăng Khoa

Trang 11

Thể thơ 5 chữ, có 8 bài

Ngày hôm qua đâu rồi - Bế Kiến Quốc Gọi Bạn - Định Hải

Cô giáo lớp em - Nguyễn Xuân Sanh Th trung thu - Hồ Chí Minh

Dậy sớm - Thanh Hào Hoa Phợng - Lê Huy Hoà

Ông và Cháu - Phạm Cúc Thỏ thẻ - Hoàng Tá

Thể thơ 7 chữ: 2 bài

Gió - Ngô Văn Phú Ma bóng mây - Tô Đông Hải

Thể thơ lục bát: 2 bài

Mẹ - Trần Quốc Minh Cháu Nhớ Bác Hồ - Thanh Hải

Lớp 3: Trong tổng số 37 bài thơ trong nội dung chơng trình có 24 bài thơ

ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 65 %, có 9 bài thơ ngời lớn viếtcho về các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 24,3%; có 3 ài thơ ngời lớn viết về ngờilớn nhng để dành cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 18%, có 2 bài thơ thiếu nhi viết vềthiếu nhi chiếm tỷ lệ 6,7% trong số 37 bài Trong đó:

Trang 12

Thể thơ 4 Chữ, 14 bài:

Vẽ Quê Hơng - Định Hải Bàn tay cô giáo - Nguyễn Trọng Hoàn Hai bàn tay em - Huy Cận Thì Thầm - Phùng Ngọc Hùng

Thể thơ 8 chữ, 1 bài:

Cái cầu - Phạm Tiến Duật Thể thơ lục bát: 9 Bài

Chị em - Trần Đắc Trung Tiếng ru - Tố Hữu

Nhớ bé ngoan - Nguyễn Trung Thu Nhớ Việt Bắc - Tố Hữu

Về quê ngoại - Hà Sơn Khói chiều - Hoàng Tá

Suối - Võ Duy Thông Dòng Suối Thức - Quang Huy

Nghệ nhân Bát Tràng - Hồ Minh Hà

Lớp 4: Trong tổng số 25 bài thơ trong nội dung chơng trình có 7 bài thơ

của ngời lớn viết cho các em thiếu nhi, chiếm tỷ lệ 28%, 1 bài thơ ngời lớnviết về các em thiếu nhi, chiếm 4 %, còn lại là các bài thơ thiếu nhi viết vềthiếu nhi

Thể thơ 6 chữ, 1 bài:

Nếu chúng mình có phép lạ - Định Hải Thể thơ 7 chữ, 2 bài:

Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận Ngắm Trăng - Hồ Chí Minh

Thể thơ 8 chữ: 2 bài

Chợ tết - Đoàn Văn Cừ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm Thể thơ lục bát, 6 bài:

Mẹ ốm - Trần Đăng Khoa Truyện cổ nớc mình - Lâm Thị Mỹ Dạ Cháu nghe câu chuyện của bà - Nguyễn Văn Thắng

Trang 13

Cô Tấm của mẹ - Lê Hồng Thiện

Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo

Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

Lớp 5: Trong tổng số 24 bài thơ trong nội dung chơng trình, có 7 bài thơ

ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 29%, 2 bài thơ ngời lớn viết vềcác em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 8,3% còn lại là các bài thơ ngời lớn viết về ngờilớn nhng dành cho các em thiếu nhi, các em thiếu nhi viết cho các em thiếunhi

Trờng sa rằm trung thu - Phạm Đình Ân

Dáng hình ngọn gió - Đàm Thị Lam Luyện

Bầm ơi - Tố Hữu Hành trình của bầy ong - Nguyễn Đức Mậu

Việt Bắc - Tố Hữu Việt Nam thân yêu - Nguyễn Đình Thi

Thể thơ tự do, 5 bài:

Tiếng đàn Ba la lai ca trên sông đà - Quang Huy

Trớc cổng trời - Nguyễn Đình Anh

Tiếng vọng - Nguyễn Quang Thu

Vẽ ngôi nhà đang xây - Đồng Xuân Lan

Trang 14

Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông

Qua thống kê trên ta nhận thấy các bài thơ của ngời lớn viết cho thiếu nhichiếm tỷ lệ tơng đối cao, gồm 58 bài trong tổng số 129 bài thơ đợc viết trongnội dung chơng trình tiểu học, chiếm tỷ lệ 45%, các bài thơ của ngời lớn viết

về thiếu nhi tỷ lệ còn khiêm tốn, gồm 22 bài trong tổng số 129 bài thơ đ ợc đavào nội dung chơng trình tiểu học, chiếm 17% Thơ của ngời lớn viết về ngờilớn nhng để cho thiếu nhi có 5 bài và một số ít bài của thiếu nhi viết cho thiếunhi Các bài thơ đợc viết theo các thể loại: 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8chữ, thất ngôn bát cú, lục bát, tự do nhng số lợng các bài thơ 4 chữ, 5 năm chữchiếm tỷ lệ cao nhất

Thể thơ 4 chữ có 29 bài/129 bài chiếm 22,48%

Thể thơ 5 chữ có 43 bài/129 bài chiếm 33,33%

Thơ đa vào chơng trình sách giáo khoa tiểu học hiện nay đã xác định đợcnội dung và mục đích giáo dục Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, lời thơ giầuvần điệu, nhạc điệu giúp các em dễ thuộc, dễ nhớ….(Không đề tên tácnội dung các bài thơ cơbản là phù hợp với tâm lí lứa tuổi các em: Tâm hồn các em ngây thơ, trongsáng Các em dễ xúc cảm, hay bắt chớc và muốn làm theo gơng sáng, các emtin tởng tuyệt đối vào ngời trên và nhất là thầy cô giáo

Thơ viết về các em, viết cho các em, có trong nội dung chơng trìnhkhông những chỉ có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu trớc mắt là giáo dục đi đôi vớigiải trí mà còn có tính thời đại lâu dài: Thiếu nhi đã đợc cả xã hội chămsóc,nâng niu, dậy dỗ nh thế nào….(Không đề tên tác Thơ dành cho thiếu nhi đã phản ánh đợc

điều đó bằng bút pháp riêng, nghệ thuật riêng Vì vậy thơ trong chơng trìnhtiểu học hiện nay đã đạt đợc tới những giá trị của văn học

1.2 Đặc điểm của thể loại thơ và đặc điểm của những bài thơ trong chơng trình tiểu học

1.2.1 Đặc điểm của thể loại thơ

1.2.2 Đặc điểm của thơ trong chơng trình tiểu học

1.2.2.1 Ngôn ngữ thơ

Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học: là chất liệu, là phơng tiện mang tínhchất đặc trng của văn học, không có ngôn ngữ thì không có tác phẩm văn học.Bởi vì chính ngôn ngữ chứ không phải cái gì khác đã cụ thể hoá và vật chấthoá sự biểu hiện của chủ đề, t tởng, tính cách và cốt truyện Ngôn ngữ là yếu

tố đầu tiên mà nhà văn chuẩn bị trong quá trình sáng tác văn chơng Một sáng

Trang 15

tác văn học bao giờ cũng gồm 2 phần: văn bản và tác phẩm Ngời đọc, ngờicảm thụ muốn lĩnh hội đợc tác phẩm phải thông qua văn bản mà chất liệu làmnên văn bản chính là ngôn ngữ Văn bản là cầu nối giữa ngời đọc và tác phẩmtrong đó ngôn ngữ góp phần tạo ra văn bản.

Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học nói chung cũng nh ngôn ngữ trongsáng tác thơ văn nói riêng là thứ ngôn ngữ giầu hình ảnh, giầu cảm xúc, từ ngữ

Tại sao tác giả không dùng từ “chín thơm” mà lại dùng “chín lặng” Thông thờng khi nói tới hoa thì ngời ta thờng hay dùng từ “thơm” nhng trong

bài thơ này tác giả đã không thuận theo cái thờng tình ấy Dụng ý của tác giả

khi chọn từ “Chín lặng” làm tăng thêm vẻ tĩnh của không gian vốn rất tĩnh để

nâng giấc ngủ cho bà trong bài thơ Rõ ràng từ ngữ đợc dùng trong trờng hợpnày đã có sự chọn lựa rất chính xác, phù hợp với văn cảnh

Trong bài thơ “ Vàm cỏ đông” - Hoài Vũ ( SGK TV3 - Tập 1) có viết:

Đây con sông xuôi dòng sữa mẹ

Bốn mùa soi từng mảnh mây trời

Từng ngọn dừa gió đa phe phẩy

có thể làm cho con sông rộng lớn đến nh vậy đấy Nhng bằng từ “ mảnh ”

trong câu thơ Bốn mùa soi từng mảnh mây trời , “ ” nh thế bầu trời rộng lớn đã

Trang 16

đợc chia thành nhiều mảnh in bóng xuống dòng sông Dòng sông bỗng rộnglớn nh ôm lấy cả bầu trời.

Trong câu thơ:

Từng ngọn dừa gió đa phe phẩyBóng lồng trên sóng nớc chơi vơiVàm Cỏ Đông còn hiện ra đẹp hơn, chan hoà hơn, tác giả không dùng từ

“in” nh thờng lệ các nhà thơ khác hay dùng để miêu tả bóng cây trên mặt

n-ớc.Nếu nh vậy lối miêu tả đó giản đơn quá, mà ở đây tác giả lại chọn từ

lồng

” để dùng thay cho từ in“ ” Chính việc sử dụng từ ngữ ấy trong hoàncảnh này đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên chan hoà, sông nớc, mây trời,cảnh vật hoà quện vào nhau Những sự vật đơn lẻ đã mà hoà làm một, tạo nênmột bức tranh tuyệt đẹp

Trong bài Gió“ ” của Ngô Văn Phú:

“ Gió ở rất xa, rất rất xa

Gió thích chơi thân với mọi nhà Gió cù khe khẽ anh mèo mớp

Rủ đàn ong mật đến thăm hoa

Gió đa những cánh diều bay bổng Gió ru cái ngủ đến la đà

Hình nh gió cũng thèm ăn quả

Hết trèo cây bởi lại trèo na ”

Đọc bài thơ ấn tợng để lại trong lòng ngời đọc là gió thật hồn nhiên, ngâythơ, tinh nghịch, giống hệt nh một đứa trẻ Do đâu mà gió lại trở nên nh vậy?

Do con mắt tinh tế và do ngòi bút tài ba của tác giả Với chúng ta gió từ xathổi đến mọi nhà, gió làm cho bộ lông của chú mèo mớp động đậy, chú tabuồn chú ta lắc lắc ngời là chuyện không lạ Gió có mặt ở khắp nơi, gió đa h-

ơng thơm của hoa tới ong bớm, ong bớm tới thăm hoa, gió làm cho diều baycao, gió mát ru em bé ngủ, gió cũng thổi qua các vờn quả làm rung những câybởi, cây na Những chuyện đó với chúng ta rất bình thờng nhng với con mắtnghệ thuật nhà thơ đã gắn cho gió những hành động nh con ngời bằng cách sử

dụng những từ chỉ hoạt động của ngời nh “ gió cù, gió thích, gió rủ, gió đa,

gió thèm ăn quả, gió trèo”.Gió trở lên đáng yêu hơn bao nhiêu Bằng cách sử

dụng những từ ngữ chọn lọc đó tác giả đã biến gió thành một đứa trẻ rất đángyêu, biết đùa với anh mèo mớp, biết trèo cây, và đặc biệt rất yêu cuộc sống

Trang 17

của mình, gió thấy ai cũng đáng để kết bạn, mỗi một ngời bạn là một thế giới

có nhiều điều hay để khám phá

Nh vậy bằng những từ ngữ đợc chọn lọc chính xác mà ngời viết đã truyềntải đợc dụng ý của mình tới ngời đọc, làm cho ý thơ sâu sắc hơn, độc đáo hơn.1.2.1.3.2 Ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ giàu hình ảnh

Bất cứ một tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện t tởng tình cảm nhng tácphẩm thơ lại biểu hiện t tởng tình cảm theo cách riêng.ở những tác phẩm tựsự,tác giả xây dung bức tranh về cuộc sống trong đó các nhân vật có đ ờng đi

va số phận riêng.Bằng những đối thoại và độc thoại tác giả kịch thể hiện tínhcách và hành động của con ngời qua những mâu thuẫn xung đột.Còn ở càc tácphẩm thơ có khác, thế giới chủ quan của con ngời:cảm xúc,tâm trạng,ý nghĩ

có khi đợc trình bày trực tiếp cũng có khi đợc trình bày gián tiếp thông quacác hình ảnh.Chính vậy mà ngôn ngữ trong các tác phẩm thơ là ngôn ngữ giàhhình ảnh,giàu cảm xúc.Chính những hình ảnh mà tác giả đa vào trong thơ làmcho những vần thơ giàu cam xúc,góp phần chuyển tải nội dung của bài thơ

Trong bài “ Mặt trời xanh của tôi” SGK Tiếng Việt 3

Đã có ai dậy sớmNhìn lên rừng cọ tơi

Lá xoè từng tia nắng

Giống hệt nh mặt trờiRừng cọ ơi ! rừng cọ !Lá đẹp, lá ngời ngờiTôi yêu thờng vẫy gọi

Mặt trời xanh của tôi

- Nguyễn Viết

Bình-Hình ảnh Mặt trời xanh“ ” để miêu tả lá cọ trong bài thơ trên đã đem đếncho rừng cọ một sức sống tràn trề Bằng sự liên tởng về hình dáng bề ngoài:những chiếc lá cọ xoè rộng nh những tia nắng mặt trời tác giả bài thơ đã đa ra

một hình ảnh rất táo bạo “ Mặt trời xanh” Bằng hình ảnh đó những chiếc lá cọ

đã trở nên đẹp biết bao nhiêu Đặc biệt ở đây không phải “ Mặt trời hồng” nh ờng lệ mà là “ Mặt trời xanh”, dùng hình ảnh đó vừa thể hiện đợc màu sắc bao

th-phủ lên rừng cọ là màu xanh tơi tắn, đông thời nó vừa đúng với tâm lý của trẻthơ, rất ngộ nghĩnh rất tự nhiên

Trang 18

Cũng là hình ảnh “mặt trời” trong ngôn ngữ thơ, nhng “mặt trời” trong

khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ không phải là những chiếc lá xanh rờnnữa mà là những em bé bé bỏng trên lng mẹ Trong khúc hát ru đó NguyễnKhoa Điềm có viết:

Mặt trời của bắp thì nằm trên núi

Mặt trời của mẹ con nằm trên lng.

Tác giả đã mợn hình ảnh “mặt trời” thực, mặt trời ngày ngày vẫn đi qua

núi mang ánh sáng, sự sống đến cho muôn loài để so sánh với đứa trẻ nằm trênlng mẹ

Cả bài thơ có hai câu thơ này đọng lại trong lòng ngời đọc nhiều suy tnhất Phải thừa nhận rằng, ngòi bút của tác giả quá thông minh, quá tinh tế khi

chỉ cần dùng một hình ảnh “mặt trời của mẹ con nằm trên lng” mà có thể diễn

tả bao điều muốn nói, làm nổi bật tình yêu bao la của mẹ đối với đứa trẻ bébỏng trên lng Nếu nh vạn vật cần mặt trời ngày ngày vẫn đi qua núi để tồn tạicũng nh mẹ cần con Con chính là sự sống của mẹ,là niềm tin,là tất cả nhữnggì quí giá nhất của mẹ ….(Không đề tên tác

Thơ có thể diễn đạt những điều mà văn xuôi không thể làm đợc, đó là bởivì ngôn ngữ thơ giầu hình ảnh nh vậy đấy và việc sử dụng ngôn ngữ giàu hình

ảnh là cách thức tự nhiên đa ngời đọc đến với cái đích của bài thơ

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận (SGK - TV 4) ngôn ngữ thơ

mới giàu hình ảnh làm sao

Mặt trời xuống biển nh hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa

Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơiCâu hát căng buồm cùng gió khơi

Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng,Cá thu biển đông nh đoàn thoi

Đêm ngày dệt biển muôn luồng sán

Đến dệt lới ta đoàn cá ơi

Câu hát căng buồm với gió khơi

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trờiMặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi

Trang 19

Đọc bài thơ lên chúng ta không có cảm giác đợc nghe mà thấy nh đợcngắm cảnh biển vậy Chỉ bằng những dòng thơ rất ngắn ngủi, tác giả đã đa ng-

ời đọc đến với một không khí lao động trên biển sôi động, hứng khởi, mộtcảnh biển đẹp đến mê hồn Trong bài thơ tác giả đã đa vào rất nhiều hình ảnh

đẹp “ Mặt trời xuống biển nh hòn lửa”, “ Sóng đã cài then đêm sập của”, “

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”, “ Mặt trời đội biển nhô màu mới” Từ

những hiểu biết về cuộc sống lao động của những ngời dân vùng biển, cùngvới lối quan sát tinh tế nhà thơ đã dùng trí tởng tợng vẽ nên một cách rất cókhông khí và đậm đà màu sắc của biển Một bức tranh có sự giao hoà giữathiên nhiên và con ngời Những cảnh vật chúng ta vẫn thờng gặp hàng ngày

nh bớc lên những trang thơ của Huy Cận Nó bỗng trở lên đẹp lạ thờng, một vẻ

đẹp mang đầy nét chấm phá “ Mặt trời nh hòn lửa”, “ đoàn thuyền” lớt trên

sóng nh chạy đua cùng với mặt trời Những hình ảnh đó làm cho biển trởlên đẹp huy hoàng, gợi ra không khí lao động sôi động trên biển, vẽ lên bứctranh mang hơi thở cuộc sống mới

Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học nói chung và trong các tác phẩm thơnói riêng nó nh con đờng đa ta vào thế giới nội tâm của những nhà văn nh vậy.Thứ ngôn ngữ giầu hình ảnh ấy mà các nhà thơ đã sử dụng cho những trangthơ của mình khiến ngời đọc thấy đợc cái cụ thể trong cái trừu tợng đồng thờicảm nhận đợc cái trìu tợng trong những hình ảnh cụ thể

1.2.2.1.3 Ngôn ngữ trong thơ giầu nhạc điệu

Những t tởng, tình cảm đợc đa vào tâm hồn bạn đọc một cách hiệu quảnhất, sâu lắng nhất, bền vững nhất phải thông qua hình tợng văn học là ngônngữ văn học Đợn vị cơ bản nhất của nó là từ và câu Từ lại gồm hai thànhphần không thể tách rời là âm thanh và ngữ nghĩa của từ Cho nên đã nói vềnghệ thuật chữ nghĩa không thể không chú ý đến cách sử dụng âm thanh, nói

đến thơ ca không thể không bàn về nhạc điệu Nhạc điệu là đặc trng cơ bảnnhất trong mỗi tác phẩm thơ, nó chính là nhịp điệu, âm sắc, thanh sắc, vần vếcủa câu thơ đó

a) Ngắt nhịp

Mỗi một bài thơ có cách ngắt nhịp riêng ở bài Trông Trăng“ ” - Trần

Đăng Khoa, là thơ ngữ ngôn và để phù hợp với tâm trạng nhộn nhịp, rộn ràng,vui vẻ đã ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3:

Em chạy nhảy/ tung tăng

Trang 20

Múa hát/ quanh ông trăng

Em nhảy/ Trăng cùng nhảyMái nhà / ớt ánh vàng”

Nhng bỗng nhiên trong bài thơ xuất hiện nhịp 1/ 4

Khuya/ không trông trăng nữaNhịp thơ bỗng nhiên thay đổi thể hiện tâm trạng ngời trông trăng đangluyến tiếc một điều gì đó rất thú vị

Trong bài thơ Giếng nớc Bác Hồ” của Phan Thị Thanh Nhàn Thông

thờng ở các khổ thơ đầu các câu 6 thờng ngắt nhịp đầu đặn 3/3 hoặc 2/2/2, còncác câu thơ 8 đợc ngắt nhịp 4/4 hoặc 3/5 Tạo ra một khung cảnh thanh bình,một cảm giác ấm áp khi kể về Bác

Trang 21

Làng con nghèo/ ở ngoại ôMột chiều vui/ đợc Bác Hồ về thămBác xem/ chỗ ở,/ chỗ ăn

Đến bên giếng nớc,/ băn khuăn Bác buồn

- Làng ta ! /rồi phải sạch hơnGiữ cho đôi mắt/ nh gơng trong ngầnNhng bất chợt ở đoạn cuối Giọng thơ trầm hẳn xuống Những câu thơ cócách ngắt nhịp đặc biệt: ngắt nhịp ở cuối câu gợi không khí buồn: giọng thơnghẹn ngào, xúc động trớc sự thật đau xót:

Bác không còn ?\

Bác ơi!”\\

Qua một số ví dụ ta thấy những trạng thái, cung bậc tình cảm có sự tơngứng với cách ngắt nhịp trong câu thơ Cách ngắt nhịp đó tạo nên nhạc điệu chonhững vần thơ

b)Thanh điệu

Có thể nói thanh điệu tạo ra âm sắc trầm, bổng, tính nhạc cho câuthơ.Trong đó thanh bằng, trắc có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra giai

điệu Đến với bài Nghe thầy đọc thơ“ ” - Trần Đăng Khoa:

Em nghe thầy đọc bao ngày

B B B T B BTiếng thơ đó nắng xanh cây xanh nhà

T B T T B B B BMái chèo nghiêng mặt sông xa

T B B T B BBâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

B B B T T B B B

Trang 22

Sự tập trung thanh bằng trong bài thơ có ý nghĩa làm nên sức mạnh củacảm giác đó là đi theo dòng “ hồi tởng” về tiếng thơ của ngời thầy năm xa.Quá khứ và thực tại đan xen vào nhau tạo nên một cảm giác man mác Âm t -ởng của bài thơ nh du dơng, êm dịu.

Nh vậy đóng góp vào việc tạo nên nhạc điệu cho ngôn ngữ thơ phải kể

đến các thanh điệu

c) Cách gieo vần

Cách gieo vần đóng vai trò quan trọng tạo nên nhạc điệu cho thơ Tú Mỡ

cho rằng: “ Thơ phải có vần, không có vần không gọi là thơ”.

Việc chọn vần để nhấn mạnh điều khá phổ biến trong ngôn ngữ thơ Đến với

bài thơ “Vót chông” của Võ Quảng ta sẽ thấy đợc cách gieo vần rất nhịp

nhàng:

Chông rắn nh đồng,Dài nh gơm sắcChông vót nhọn hoắt

Nh mũi dao gămTôi vót hàng trămNhiều không đếm hếtVần câu trên sẽ hiệp với vần câu dới thành từng cặp sóng đôi Thơ thiếunhi chủ yếu gieo vần chân ( vần nằm cuối câu) tạo sự móc mối chặt chẽ giữa

các câu thơ, làm bài thơ gần giống bài vè, câu hát.Bài “ Bận” của Trinh Đờng

đợc gieo vần theo quy luật này

Trời thu bận xanhSông hồng bận chảyCái xe bận chạyLịch bận tính ngàyCon chim bận bayCái hoa bận đỏ

Cờ bận vẫy gióChữ bận thành thơ

Hoặc cũng có khi trong cả khổ thơ dài, đoạn thơ dài tác giả chỉ gieo vần

ở hai hoặc câu nhng vẫn làm cho nhịp thơ biến mạch, dễ nhớ:

Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên

Trang 23

Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi tép ủ cạnh niêu tép đầy….(Không đề tên tác

Thông qua một số bài thơ trên đã khẳng định vai trò của việc gieo vầntrong việc góp phần tạo ra nhạc điệu trong thơ Cách gieo vần đó giúp bộc lộcảm xúc của bài thơ một cách hiệu quả

1.2.2.2 Hình tợng nghệ thuật.

Mỗi một tác phẩm văn học là một chỉnh thể toàn vẹn Một trong nhữngyếu tố quan trọng hình thành nên một tác phẩm văn học đó là hình tợng nghệthuật Nếu không có hình tợng nghệ thuật sẽ không có sự tồn tại của bất cứmột tác phẩm văn học nào Sức sống của một tác phẩm văn học trong lòng ng-

ời đọc chính là sức sống của hình tợng nghệ thuật mà họ xây dựng Hình tợngnghệ thuật trong một tác phẩm văn học chính là linh hồn của tác phẩm đó và

nó thể hiện t tởng của ngời làm nghệ thuật Tuy nhiên hình tợng nghệ thuậtxuất hiện trong từng thể loại văn học khác nhau sẽ có đặc trng khác nhau.Kiểu nh trong các tác phẩm văn xuôi, kịch, các tác giả thờng xây dựng hình t-ợng nghệ thuật là những con ngời cụ thể Bằng cách thổi vào hình tợng ấynhững tính cách, những số phận trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể củaxã hội Tác giả đã gián tiếp nói lên nội dung, t tởng của mình, làm nổi bật hiệnthực xã hội Nhng trong tác phẩm thơ, hình tợng nghệ thuật có khi không cụthể nh hình tợng nghệ thuật trong các thể loại văn học khác Đặc biệt hơntrong các tác phẩm thơ viết cho thiếu nhi, hình tợng nghệ thuật rất phong phú

và đa dạng, đồng thời nó cũng có những nét riêng biệt Hình tợng nghệ thuậttrong thơ viết cho thiếu nhi có khi là con ngời nhng cũng có khi là thiên nhiên,

là cỏ cây, hoa lá hay bất kỳ một con vật, sự vật nào đó

Điều tất yếu là tính phổ biến của các hình tợng nghệ thuật trong thơ làkhông giống nhau đối với các nhà thơ khác nhau Có nhà thơ tập trung xâydựng những hình tợng về thiên nhiên, nhng cũng có những nhà thơ thờngxuyên cảm thấy cảm hứng trong sáng tác thơ về các con vật, cũng không ítnhà thơ khắc họa thành công chân dung của những ngời nông dân, những ngờilao động….(Không đề tên tác

Để hiểu một cách cặn kẽ cụ thể hơn về hình tợng nghệ thuật trong thơchúng ta điểm qua một số nhà thơ điển hình viết cho thiếu nhi và những hìnhtợng thờng trở đi trở lại trong những trang viết của họ

Trang 24

1.2.2.2.1 Hình t ợng nghệ thuật trong thơ Võ Quảng.

Có thể nói rằng trong thơ Võ Quảng có cả một thế giới loài vật và cỏcây hoa lá- có một mảnh vờn bách thú và bách thảo mà những em bé nào cómay mắn đợc vào đều say mê, yêu thích Vờn thơ của ông khá giầu các loàichim thú Đó là những con vật gần gũi với con ngời nh mèo, gà, vịt,….(Không đề tên tác lànhững con chim trời nh chào mào, chim khuyên, cò, vạc,….(Không đề tên táclà những con thú

nh thỏ, nai, cáo, voi, ….(Không đề tên tác là những con vật quen thuộc khác nh châu chấu, cóc,ếch nhái, chuột Tất cả họp lại thành một xã hội chim thú rất đông vui, đầynhững tiếng hót, tiếng kêu, tiếng vỗ cánh ríu rít, inh ỏi nh thế giới trẻ thơ đầy

ắp tiếng nói, tiếng cời tiếng hát thật nhộn nhịp và đáng yêu Võ Quảng đã thổivào trong các loài vật ấy một tâm hồn khiến chúng trở thành hình tợng rất

đáng yêu, ngộ nghĩnh nh con ngời vậy Bạn đọc rất thú vị khi gặp trong thơ

ông một con trâu mộng:

Trợn tròn đôi mắt

Nó cứ nhìn nhìnCoi bộ không tinNhững ngời lạ mặt( Con Trâu mộng)

Hay trong một bài thơ khác hình tợng chú chẫu chàng nhanh nhẹn và hơinhát gan giống hệt nh một đứa trẻ tinh nghịch vậy

Bỗng cạc, cạc, cạcChú Chẫu chàng

Nh tia chớpVụt xuống nớcBiến đâu mấtVờn thơ Võ Quảng còn có những bức tranh lộng lẫy của cảnh vật thiênnhiên Cỏ cây bớc vào trong thơ Võ Quảng có một sức sống mãnh liệt Tảmầm non vào mùa xuân tác giả viết:

Mầm non mắt lim dim

Cố nhìn qua kẽ lá

Thấy ma bay hối hả

Thấy lất phất ma phùn

Đây là một thoáng thay đổi của đất trời, khi mùa xuân chợt đến qua sự thứctỉnh kì diệu của chồi biếc Rồi cả đất trời xôn xao, chim muông ríu rít, khe

Trang 25

suối rì rào, mầm non cũng bật dậy trong không khí tràn đầy sức sống, hoàthêm một sắc mầu với mùa xuân:

….(Không đề tên tác Vội bật chiếc vỏ rơi

Nó đứng dậy giữa trờiKhoác áo mầu xanh biếc….(Không đề tên tác

( Có một chỗ chơi)Cây cỏ trong thơ Võ Quảng thờng mang một sức sống mãnh liệt Khiêm

nhờng nh một mầm non cũng biết “ Bật chiếc vỏ rơi” để “ đứng dậy giữa

trời”….(Không đề tên tác Có thể nói, Võ Quảng yêu hồn nhiên và thắm thiết thế giới cỏ cây vàvạn vật xung quanh Ông đã thổi vào đó sự sống, chính vì thế dù chỉ là nhữngcây cỏ, những con vật ta vẫn thấy thờng ngày bớc vào thơ ông trở thành hình t-ợng nghệ thuật đợc tô đậm khiến thơ của ông thờng có những sững sờ, độtngột chất chứa một cái gì đột biến trong bừng tỉnh, trong nảy nở và sinh sôi,vô cùng tơi mới

1.2.2.2.2 Hình t ợng nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ

Thơ viết cho thiếu nhi của nhà thơ Phạm Hổ thờng ngộ ngĩnh, dễ hiểu,

dễ nhớ, giầu tởng tợng, có nhạc điệu, hợp với tâm lý trẻ thơ

Thơ viết cho thiếu nhi ông có 10 tập, điển hình là các tập:

sự xuất hiện của các con vật mà Phạm Hổ vẫn gọi là Những ngời bạn nhỏ”

trong thơ của ông không giống nh sự xuất hiện các con vật trong thơ của VõQuảng Mỗi con vật xuất hiện trong thơ của ông đều gắn với một câu chuyệnnhỏ xinh, một tiếng cời hóm hỉnh, sảng khoái Những ngời bạn đáng yêu đó

đã đợc nâng lên thành hình tợng nghệ thuật để nhà thơ gửi gắm vào trong nóchiều sâu triết lý, những bài học cụ thể về một vấn đề nào đó trong cuộc sống

Trong bài thơ “Chú bò tìm bạn” tác giả đã giới thiệu một chú bò thật

thà, hơi ngốc một tí, nhng hiền hậu, dễ thơng, nhất là chú ta đang mong muốn

có bạn:

Mặt trời rúc bụi tre

Trang 26

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nớcThấy bóng mình ngỡ ai

Bò chào: “Kìa anh bạn!”

Lại gặp anh ở đâyNgoài những ngời bạn nhỏ ngộ nghĩnh đáng yêu các em vẫn thờng gặptrong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nh: gà, mèo, chó, chim, thỏ, bê, bò, Phạm Hổ còn giới thiệu cho các em nhiều bạn nhỏ khác, hàng ngày vẫn lặng

lẽ quanh ta đóng góp phần nhỏ bé của mình làm đẹp cuộc sống Đó chính là

“Những ngời bạn im lặng” tốt bụng mà khiêm tốn nh một cái đinh, một cái

chổi, một cái kéo, cái thớc kẻ, tất cả cũng vẫn đợc xuất hiện trong câuchuyện nhỏ

“Cái đinh” đã đợc hình dung nh một cậu bé tinh nghịch và tốt bụng,luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi ngời Nhng đọc bài thơ ngời ta vẫn không thể nhầm

nó với một vật khác:

Chân nhọn, đầu tùThân hình thẳng tuộtChôn mình vào cộtChôn mình vào tờngCho chị treo gơngCho em treo ảnhXong rồi, hóm hỉnh

Đinh ta tơi tỉnhNhô đầu nhìn quanh

Nhà thơ còn cho các em làm quen với nhiều bạn khác nữa, đó là

“Những ngời bạn trong vờn” dâng quả ngọt trái sai và màu xanh tơi cho cuộc

sống Nào thị, nào lựu, nào na, chuối, ổi, bởi, roi, dừa, ….(Không đề tên tác

Bằng những hình tợng “Những ngời bạn trong vờn” tác giả đã dẫn các

em vào một khu vờn mở sẵn với bao điều lý thú

Vờn quê ta nghìn nămBao đời nay thân thuộcMột màu xanh êm đềmTrăm hơng thơm vị ngọt

Trang 27

Ta lớn bằng cơm, cá

Còn bằng quả vờn taTrong tình yêu đất nớc

Có tình của lá hoa

Cây mít ló sau nhàCây chanh ngang trớc ngõCây bởi đứng cuối vờn

Đi xa ai chẳng nhớ?

Cây xin từ quê mẹCây cha tơi, cha trồngNhìn cây cao bóng cả

Càng nhớ ngày còn ông ….(Không đề tên tác

….(Không đề tên tác Bạn trong vờn đợi sẵnNóng ruột chờ các emChúc sau cuộc gặp mặt

Bè bạn quý nhau hơn ….(Không đề tên tác.Tuy nhiên trong thơ của phạm Hổ chúng ta còn bắt gặp những em bé rấtngây thơ, ngộ nghĩnh trong khám phá thế giới xung quanh

Có ai đang khóc nhè

Mà soi gơng không bố?

Một đứa khóc đủ rồiSoi chi thành hai đứa !!!

Có thể nói rằng nội dung bao trùm nhất trong thơ Phạm Hổ là tình bạn.Những ngời bạn trong thơ của ông hiện lên chân thực, ngộ nghĩnh, đáng yêu

Ông thờng làm vổi bật chúng trong những câu chuyện hóm hỉnh Dới ngòi bútcủa nhà thơ những ngời bạn ấy dù là thiên nhiên, loài vật hay con ngời đềumang nét tính cách hồn nhiên, ngộ nghĩnh, đáng yêu của một đứa trẻ Đó làcái đích mà nhà thơ đã ra sức làm sống dậy trong những hình tợng thơ củamình Thông qua những hình tợng ngộ nghĩnh và đáng yêu đó nhà thơ muốngửi tới ngời đọc một thông điệp “Hãy làm bạn với tất cả mọi ngời ta sẽ thấy đ-

ợc từ những ngời bạn ấy cả một thế giới những điều mới mẻ để khám phá”

Trang 28

1.2.2.2.3 Hình t ợng nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa

Trần Đăng Khoa có khiếu làm thơ từ rất sớm Bài thơ đầu tiên của Khoa

làm lức cha đầy 8 tuổi là bài “Con bớm vàng” Tiếp đó, là những bài anh viết

ở lứa tuổi này nh: “Vờn em , ” Góc sân và khoảng trời , Trăng “ ” “ sáng sânnhà em”, “Đánh thức trầu”, ….(Không đề tên tác Thơ của anh đã làm xôn xao lòng ngời đọc, cóngời lớn lẫn trẻ em Thơ Khoa những dòng thơ tơi mát, hồn nhiên, những dòngthơ ấm áp tình ngời đã làm tăng lên trong lòng mỗi ngời đọc tình yêu quê h-

ời lao động bình thờng Dới ngòi bút của nghệ sĩ trẻ tuổi tất cả hình tợng anh

đa vào trong thơ đều mang một nét chấm phá lạ kỳ với đầy phát hiện mới mẻ,nhng vẫn bộc lộ trong đó chất tình dạt dào: tình đời, tình ngời, tình yêu cái

đẹp, tình yêu thiên nhiên đất nớc con ngời

Nhắc đến thơ Trần Đăng Khoa không thể không nhắc đến thế giới nhỏ

của anh, đó là góc sân, khoảng trời đã làm nên một “ Nhà thơ mục đồng” Từ

góc sân nhà em, Khoa đã nhìn, đã cảm, đã nghĩ và đa vào thơ những hình ảnhhết sức quen thuộc của làng quê Việt Nam: một mảnh vờn, một khoảng sân,một dòng sông, một cánh đồng….(Không đề tên tácquen thuộc, bình dị nhng vẫn gây nhiều ngạcnhiên, thú vị cho ngời thởng thức, bởi Khoa nhìn bằng con mắt trẻ thơ non tơinét yêu đời, bởi Khoa thổi vào chúng nét hồn nhiên, tinh nghịch của tâm hồnnhững cậu bé con lớn lên cùng những trò chăn trâu, thả diều, bắt cá ….(Không đề tên tác

Trong bài Ma” Khoa viết về một mảnh vờn, một góc sân hả hê đón

nhận cơn ma vô số những tre, bởi, dừa, mía, mồng tơi, cỏ gà ….(Không đề tên tác Cơn ma hiệnlên trong thơ Khoa giống hệt một cuộc ra quân khổng lồ của vũ trụ trong mộtcâu chuyện cổ hoặc một truyện lịch sử nào đó

Ông trờiMặc áo giáp đen

Ra trậnMuôn nghìn cây míaMúa gơm

Kiến

Trang 29

Hành quân

Đầy đờngLá khô

Gió cuốnBụi bayCuồn cuộnDới ngòi bút của anh, vũ trụ giống hệt một đoàn quân ra trận, còn câycối chẳng khác con ngời chút nào, qua những nét sinh hoạt rất đặc trng Cũngmột lối nhân hoá nh vậy Khoa đã viết về cây dừa:

Cây dừa xanh toả nhiều tầuGiang tay đón gió gật đầu gọi trăng

Đứng cạnh trời đất bao la

Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi

Cây dừa thân thiện nh một ngời bạn, vẻ đẹp của cây dừa

đã nâng lên thành vẻ đẹp tợng trng của đất nớc - Một vẻ đẹp gần gũi, thânquen và mang đậm chất sống

Trong thơ Khoa ta còn thấy rộn ràng âm thanh của cuộc sống Hai bài

thơ ò ó o” và Buổi sáng nhà em“ ” đã ghi lại một cảnh sinh hoạt khẩn trơngtrong một buổi bình minh của nhà nông, cảnh vật và con ngời vừa bừng tỉnh

đã hối hả lo toan cho một ngày lao động mới Tiếng gà đã quá quen thuộc đối

với mỗi ngời dân Việt Nam Nhng Trần Đăng Khoa nhà thơ trong bài ò ó o“ ”vẫn phát hiện đợc cái mới: tiếng gà xua tan bóng tối, cho sự sống sáng tơi mở

ra chói lọi Còn trong bài “ Buổi sáng nhà em” lại rất náo nức với không khí

sinh hoạt cộng đồng cổ xa nhng rất hồn nhiên gợi cảm Điều đặc biệt ở đấycảnh sinh hoạt là cảnh sinh hoạt của các loài vật chứ không phải cảnh sinhhoạt của loài ngời, nhng cũng náo nức nh cảnh sinh hoạt của con ngời vậy

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nớc nắng đầy trong khauCậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng

Mụ gà cục tác nh điên

Trang 30

Làm thằng gà trống luyên thuyên một hồiCái na đã tỉnh giấc rồi

Đàn chuối đứng vỗ tay cời, vui sao!

Chị tre chải tóc bên aoNàng mây áo trắng ghé vào soi gơngBác nồi đồng hát bùng boong

Bà chổi loẹt quỵet lom khom trong nhà

Trong thơ Khoa không chỉ có bức tranh nông thôn Việt Nam, không chỉ

có cảnh vật tràn đầy sức sống mà hình ảnh con ngời đợc khắc hoạ rõ nét Trởthành hình tợng trong những vần thơ ấm áp tình đời, tình ngời ấy Đó là hình

ảnh ngời lính trong kháng chiến; đó là hình ảnh em bé dũng cảm hay đó làhình ảnh ngời lao động chân chính, những ngời nông dân lầm than,

cực khổ

Hình tợng các chú bộ đội “xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc mà trong lòng

phơi phới dậy tơng lai” đợc Khoa cụ thể trong những vần thơ của mình Trần

Đăng Khoa đã rất hả hê, sảng khoái nói lên điều đó Các chú đi tới đâu bọngiặc sợ hãi tới đó, khi chú đi rồi bọn giặc vẫn cứ sợ:

Các chú đã xa rồiCao cao ụ pháo nh ngời đứng canh

Dế co càng đạp cỏ xanhCất cao giọng gáy một mình ri riDới hào nớc chẳng theo đi

Cá cờ một chiếc đớp ria cánh bèo

Em nhìn đáy nớc trong veoMáy bay một mảnh cắm xiêu vỏ hà ….(Không đề tên tácThảo nào các chú đã xa

Thằng giặc chẳng dám bay qua nơi này

( Trận địa bỏ không)

Hình ảnh ngời lao động trong thơ Khoa đợc nâng lên thành hình tợngvới những phẩm chất tốt đẹp Khoa gửi gắm vào hình tợng ấy tình yêu lao

động, tấm lòng trân trọng, ca ngợi những ngời lao động bình dị đồng thời còn

là bài học về giáo dục sâu sắc

Bố em đi cày

Đội sấm

Trang 31

Đội chớp

Đội cả trời maHay trong bài “ Hạt gạo làng ta” tác giả viết:

Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có ma tháng baGiọt mồ hôi xaNhững tra tháng sáuNớc nh ai nấu

Chết cả cá cờCua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy….(Không đề tên tácChỉ mấy dòng thơ ngắn gọn mà tác giả đã cho thấy ý chí đấu tranhchống lại thiên nhiên của nông dân Kết hợp với chi tiết đội sấm, đội chớp củangời cha, Khoa đã ca ngợi sức sống bền bỉ của ngời nông dân trong bất cứ thời

đại nào

Trong thơ của Khoa vừa có thiên nhiên, cảnh vật vừa có bức tranh tơi

đẹp của cuộc sống, vừa có hình ảnh của con ngời, nhng trong thơ Khoa có cảnhững tình cảm ấm nồng Cụ thể đó là tình yêu thiên nhiên đất nớc, tình cảmvới các chú bộ đội, tình cảm đối với mẹ cha Đặc biệt tình yêu của Khoa dànhcho mẹ đợc thể hiện rõ nét trong thơ Khoa:

Nắng ma từ những ngày xaLặn trong đời mẹ đến giờ cha tan

đọc, chiếm đợc cảm tình của đông đảo ngời đọc xứng danh là một thần đồngthi ca

Trang 32

Chơng hai: Đọc hiểu văn bản thơ

Mỗi một bài thơ là một sản phẩm giao tiếp bằng ngôn ngữ Nó cũngchứa đựng những nhân tố giao tiếp nh: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp,hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp Tiếp nhận một văn bản thơ ở khíacạnh một tác phẩm văn học ngời ta thờng quan tâm tới nhân tố giao tiếp đómột cách cụ thể hơn Nói cách khác mỗi một bài thơ phải xác định đó là lờicủa ai nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào, nói về điều gì, phơng tiện biểu hiệncủa lời nói Vì vậy vấn đề tiếp nhận một bài thơ là một vấn đề rất khó khăn

Để làm tốt điều đó ta phải đi sâu vào những nội dung chính sau

2.1 Mỗi một bài thơ là tiếng nói của một ngời thân thơng

2.1.1 Lời ông, lời bà nói với các cháu

Trang 33

Hình ảnh ông, bà xuất hiện trong thơ của các em học sinh trong chơngtrình đều là những ngời có cách của những con ngời trải nghiệm trớc nhữnglời nói, cử chỉ, hành động: nhờng nhịn, hết mực thơng yêu và trìu mến đối vớicác cháu nhỏ thơ ngây, ngộ nghĩnh và đáng yêu Vì vậy các bài thơ là lời ông,

bà nói với các cháu thờng xuất hiện ở các lớp đầu cấp và có số lợng khôngnhiều trong nội dung chơng trình , chỉ là 5 bài trong tổng số 129 bài có trongtoàn bộ bậc học, chiếm tỷ lệ 3,9%

Lớp 1: Tặng cháu - Hồ Chí Minh

Lớp 2: Thơng ông - Tú Mỡ

Lớp 3: Ông và cháu - Phạm Cúc

Thỏ thẻ - Hoàng Tá

Lớp 4: Cháu nghe chuyện của bà - Nguyễn Văn Thắng

Nhà thơ Tú Mỡ là ngời đi đầu và đặc biệt thành công khi ông làm thơ

về tình ông cháu ở đây cái khó không phải là ở chỗ nói cho hết cái thiết thacủa tình ông yêu cháu, mà là tình cảm, qua cách nhìn của ngời ông , nhữngnét mới mẻ, đáng yêu trong tính cách đứa cháu ngoan đợc phát hiện Cử chỉhồn nhiên đợc xuất phát từ tình cảm thơng mến, quan hệ giữa ông và cháu rấtbình đẳng, có sự cảm thông sâu sắc, vì vậy em Việt rất cảm động thấy ông đauchân, chống gậy đi khập khà, khập khiễng, bớc lên thềm nhà, có vẻ đau đớn,

bèn lon ton chạy đến nói “ Ông vịn vai cháu, cháu đỡ ông lên” và phổ biến

cho ông cách làm thế nào để quên đau

Khi nào ông đau

Ông nói mấy câuKhông đau, không đau !

Dù đau đến đâuKhỏi ngay lập tức

Ông chiều ý làm theo và gật đầu nói cho cháu sớng rằng cái mẹo chữa

đau của cháu hiệu nghiệm nh thần

Ông phải phì cời

ừ, ông làm theoThử xem có nghiệm Không đau, không đau!

Và ông gật đầu:

Trang 34

giúp đỡ ngời khác, trong bài thơ “Cháu nghe câu chuyện của bà” - Nguyễn

Văn Thắng ( TV4 - Tập 1) đợc thể hiện qua lời kể của bà có hàm ý thật sâusắc và đầy xúc động:

Chiều rồi bà mới về nhàCái gậy đi trớc, chân bà theo sauMọi ngày bà có thế đâuThì ra cái mỏi làm đau lng bà !

Bà rằng: gặp một cụ giàLạc đờng, nên phải nhờ bà dẫn điMột đời, một lối đi vềBỗng nhiên lạc giữa đờng quê, cháu à!

Thông qua lời kể truyền cảm của bà, không cần một lời giáo huấn, nhắcnhở trực tiếp, nhng lời kể đã có tác dụng thật hiệu nghiệm, trớc những trái timngây thơ, bé bỏng của cháu:

Cháu nghe câu chuyện của bàHai hàng nớc mắt cứ nhoà rng rng

Bà ơi, thơng mấy là thơngMong đừng ai lạc giữa đờng về quê!

Cung bậc quan hệ giữa ông, bà và các cháu là một khoảng cách đủ đểnói là xa( vì cách thế hệ bố, mẹ) nhng cũng đủ để nói là gần, bởi tại chỉ có thế

hệ ông, bà mới có đủ thời gian trải nghiệm cuộc đời, để có thể hiểu và nói vớicác cháu đợc những điều nh thế

Lời tâm tình của ông, bà đối với các cháu thật mộc mạc, giản dị, nhnglại chứa những giá trị sâu sắc, về tình đời, tình ngời Đối tợng tâm tình thôngqua các bài thơ đợc thể hiện rất rõ: Đó là các cháu, lớp mầm non tơng lai của

Trang 35

giống nòi, của đất nớc Nhân vật trữ tình đợc xuất hiện là những việc tu dỡng

và rèn luyện đối với các cháu

2.1.2 Lời cha, lời mẹ nói với con

ở lứa tuổi học sinh tiểu học ở mọi nơi, mọi lúc lời chỉ bảo của mẹ, lờidặn của cha cũng luôn cần thiết và luôn sát cánh bên các em trong quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách Trong chơng trình SGK hiện nay việc đanhững bài thơ có nội dung nh vậy là điều cực kỳ quan trọng và cần thiết, và

điều này đã đợc các soạn giả SGK tiểu học hiện nay rất chú ý Toàn bộ chơngtrình ở năm khối lớp tiểu học loại này đợc hiện diện chiếm 7,8% trong số cácbài thơ trong nội dung chơng trình

Lớp 1: Chuyện lớp mình - Tô Hà

Lớp 2: Ngày hôm qua đâu rồi - Bế Kiến Quốc

Lớp 3 :Quê hơng - Đỗ Trung Quân

Nhớ bé ngoan - Nguyễn Trung Thu Lớp 4: Tuổi ngựa - Xuân Quỳnh

Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm

Cố tấm của mẹ - Nguyễn Hồng Thiện

Lớp 5: Ê- mi- li, con - Tố Hữu

Sang năm con lên bảy - Vũ Đình Minh

Trẻ em Việt Nam không chỉ lớn lên mới nhận đợc lời khuyên nh của

mẹ, mà ngay từ khi còn nằm trong nôi, các em đã đợc truyền cảm, giáo dỡngnhững lời du êm dịu, ngọt ngào thấm đẫm vào máu thịt các em Bài thơ

“Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm ( Sách

TV4 - Tập 2) thể hiện một cách nói mới lạ, rất ấn tợng có nhiều hàm nghĩa:mang nghĩa cụ thể của ngời mẹ vùng cao ru con trên lng khi đi nơng, xuốngrẫy; mang nghĩa khái quát là hình ảnh em bé lớn lên ở trên lng ngời mẹ trongcả quá trình mẹ tham gia công việc kháng chiến Đoạn thơ mở đầu bằng lờicủa tác giả kết thúc bằng lời ru của mẹ

Em cu tai ngủ trên lng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ

Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ độiNhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng

Em bé lớn lên cùng gian lao kháng chiến, giấc ngủ em nghiêng trongtình cảm thiêng liêng của mẹ với bộ đội, với cách thiết tha êm đềm của mẹ

Trang 36

Lng đa nôi và tim hát thành lờiNgủ ngoan, a - kay ơi, ngủ ngoan a - kay hỡi

Mẹ thơng a - kay, mẹ thơng bộ độiCon mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngầnMai sau con lớn vung chày lún sânLời ru và cũng là lời tâm tình của mẹ với em bé, gợi lên hình ảnh củangời Việt Nam vừa có nét truyền thống cần cù, yêu lao động, vừa có nhữngnét hiện đại, các công việc giã gạo, phát rẫy để nuôi bộ đội, nuôi dân làng

đánh giặc Lời ru của mẹ cho em cu tai là lời của nhân vật trữ tình thể hiện sựgiao hoà, gắn kết giữa hiện thực và tơng lai của mẹ

Lời tâm tình giữa ngời cha và ngời con trong bài thơ E- Mi- Li, con của

Tố Hữu, trong sách TV5 - Tập 1, đã làm cho ngọn lửa Mo -ri -xơn ( ngời cha)rực cháy trong tâm thức của toàn thể những con ngời yêu cảm xúc mãnh liệt.Ngời cha bế đứa con nhỏ đến trớc lầu Ngũ Giác, nơi anh chuẩn bị thực hiệnmột hành động phi thờng:

Ê- mi- li, con đi cùng chaLời tâm tình của cha với con diễn ra thật bình thờng, dờng nh không cógì đặc biệt Thế nhng trong hoàn cảnh cụ thể này, ngời đọc cảm thấy một

ngọn lửa đang vô hình đang thiêu đốt tâm can Những câu hỏi của đứa trẻ “Đi

đâu cha?”, “Xem gì cha?” càng ngây thơ bao nhiêu thì nỗi xót xa càng lớn bấy

nhiêu Những câu nói của cha cũng thật bình thản, nhng chẳng khác gì khoảnglặng yên trớc cơn giông bão

Sau khôn lớn con thuộc đờng, khỏi lạc….(Không đề tên tác

Dù đứa trẻ còn nhỏ nhng anh muốn nó chứng kiến, ghi lòng, tạc dạ giâyphút trọng đại, khi ngời cha hi sinh thân mình cho một khát vọng cao cả, khátvọng muốn chấm rứt chiến tranh ở Việt Nam Chắc rằng chỉ khi lớn lên, đa trẻmới hiểu hết những gì ngời cha đang nói với nó, nhng với mọi ngời đây là mộttín hiệu báo trớc một sự kiện lớn lao sắp sảy ra

Lời từ biệt của ngời cha nghe sao mà xót xa, xúc động, nghẹn ngào

Ê- mi- li con ơi!

Trời sắp tối rồiCha không bế con về đợc nữa!

Còn gì đau xót hơn khi ngời cha cảm nhận rất rõ giây phút chia ly đang

đến thật gần Ngời cha bế con đi, nhng điều vô cùng giản dị là bế con về thì

Trang 37

anh không thể làm đợc nữa Mặc dù vậy giọng ngời cha không hề có chút bilụy Anh nói về cái chết trong tâm trạng hết sức nhẹ nhàng hoàn toàn tựnguyện, và trong một tâm thế luôn sẵn sàng.

Đêm nay mẹ đến tìm conCon sẽ ôm lấy mẹ và hônCho cha nhé

Và con sẽ nói dùm với mẹCha đi vui xin mẹ đừng buồn !Tại sao anh lại ra đi nh vậy? Chính anh là ngời hiểu rõ cái chết của mình

có ý nghĩa lớn lao nh thế nào đối với bao ngời vô tội ở đất nớc Việt Nam, vớibao em thơ nh đứa con anh đang bế trên tay bị đe dọa, chia lìa khỏi cuộc sốngbất cứ lúc nào Hành động của anh sẽ vạch trần những tội ác của bè lũ đếquốc Hành động của anh cũng là tiếng sét thức tỉnh lơng tri nhân loại tiến bộ,

từ đó chặn đứng bàn tay của lũ khát máu Anh hy sinh để muôn ngời đợc sốngtrong hoà bình, hạnh phúc

Bài thơ thể hiện rõ giá trị giáo dục nhân đạo, khát vọng hoà bình, hạnhphúc là mong muốn của mọi ngời trong xã hội, mỗi ngời trong cộng đồng ấy

đều phải làm những việc hữu ích để đi tới khát vọng đó, và bài thơ cũng là lờitri ân của những ngời Việt Nam nói chung và thiếu nhi nói riêng, về hành

động của Mo - ri - xơn, một ngời bình thờng nhng thiết tha yêu hoà bình thật

đẹp, thật cao cả

Cha mẹ luôn là ngời dõi theo từng ngày sự trởng thành của con cái Dớicon mắt của cha, mẹ những đứa con của họ luôn bé bỏng và khờ dại Vì vậylời tâm tình của cha, mẹ đối với con cái bao giờ cũng thấm đẫm:

Tình cha cao cả, sâu xaTình mẹ ríu rít, ắp đầy

Đối tợng tâm tình ở các tiểu loại này là những đứa con thân yêu hếtmực của cha, mẹ hiện lên nh những “Vị cứu tinh” giúp các em hiểu đợc giá trịchân thực của cuộc sống nh tình yêu gia đình, quê hơng, đất nớc, yêu chuộnghoà bình và tình yêu thơng nhân loại

2.1.3 Lời anh, chị nói với em và nói với nhau

Đó là những lời tâm sự xoay quanh câu chuyện ở trong gia đình, nhà ờng và ngoài xã hội giữa các anh, chị và em là tình cảm gần gũi, thân thuộc,

Trang 38

tr-dễ bộc bạch với nhau ở tiểu loại này số lợng các bài thơ có trong chơng trìnhchiếm một tỷ lệ đáng kể, tổng số 17 bài, chiếm 13,1%

Em vẽ Bác Hồ - Thy Ngọc Lớp 4: Nói với em - Vũ Quần Phơng

Lớp 5: Chiều biên giới - Lò Ngân Sửu

Chú đi tuần - Trần Ngọc

Nếu trái đất thiếu trẻ con - Đỗ Trung Lai

Trẻ con ở Sơn Mĩ - Thanh Thảo

Truyện “Làm anh” thì chẳng có gì đặc biệt? Là con trai khi mẹ sinh em

bé thì nghiễm nhiên ta đã trở thành ngời anh rồi Nhng với “Làm anh” Trong

sách TV1, tập 2 của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn lại viết:

Làm anh khó đấyPhải đâu chuyện đùaSau đó rất nhiều yêu cầu: Em khóc anh phải dỗ dành, em ngã phải nâng

dậy Quan trọng hơn nữa phải biết “hy sinh”, biết nhờng nhịn em, nói chung phải biết tỏ ra ngời lớn” Nh thế làm anh quả thật là khó!

Cuối cùng tác giả gợi ý

Ai yêu em béThì làm đợc thôi

Thật đơn giản và thật dẽ thực hiện biết bao Chỉ cần “yêu

em bé” là làm đợc tất cả, làm anh thật dễ Bài thơ thật dung dị, chỉ là những lời

Ngày đăng: 29/03/2015, 18:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn - Dạy văn, NXBGD Hà Nội, 1988 Khác
4. Phạm Khải, Bình thơ cho học sinh tiểu học, NXBGD Huế, 2005 Khác
5. Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn Học trẻ em, NXB ĐHSP, 1990 Khác
6. Phạm Toàn, Công nghệ dạy văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Khác
7. Vân Thanh, Văn học thiếu nhi nh tôi đựơc biết, NXB Kim Đồng, 1992 Khác
8. Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn - Giang Khắc Bình, đi tìm vẻ đẹp bài thơ ở tiểu học, NXBGD Hà Tây, 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w