1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP

18 2,9K 8
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP cơ sở khoa học của đề tài; nhân vật trữ tình, hoàn cảnh điển hình, kết cấu và thể thơ lục bát của ca dao; hình ảnh văn học và ngôn ngữ ca dao

Trang 1

TRƯỜNG DẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA SU PHAM

iio” BAO CAO NGHIEN CUU KHOA HOC

CA DAO TRONG CHUONG TRINH TIENG

VIET TIEU HOC TU GOC NHIN THI PHAP

: Nguyễn Thị Như Quỳnh

HGD Tiểu học K52

GV Mai Thi Lién Giang

Trang 2

® CẤUTRÚCĐ N

MỞ ĐẦU

CƠ SO KHOA HOC CUA DE TÀI

mxnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnlPnnnnnnnnnnnnnnnnnnnninnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnfnnnnnnnnnnnnnnnnnnnninnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

munnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnninnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnHHHPHPnHHnHHHPHHHHH

KẾT LUẬN

Trang 3

1 Từ bao đời nay, văn hoá dân gian luôn là hiện thân của vẻ đẹp truyền thống, là niềm tự hào của mỗi dân tộc Trong các loại hình văn hoá dân gian ấy, ca dao tồn tại như một vẻ đẹp trí tuệ Đó là những nếp sống đẹp, những kinh nghiệm quí giá

mà cha ông ta để lại, giúp bôi đắp các giá trị đạo đức, nhân cách cho con người,

là vẻ đẹp của viên ngọc quý sáng lắp lánh Đây là một phần quan trọng của tư

liệu khoa học dân gian và triết lý dân gian Dù thời gian có trôi bao lâu, xã hội có thay d6i thé nao thi ca dao van khang định được giá trị của mình và vẫn luôn thu

hút sự tìm tòi, khám phá của biết bao thế hệ

2 Việc nhận biết, cảm thụ sâu sắc nội dung, ý nghĩa, cấu tạo các câu ca dao là rất cần thiết đối với cả giáo viên và học sinh Tiểu học

3 Trong chương trình Tiểu học, ca dao đã được đưa vào giảng dạy khá nhiều

nhưng chưa được quan tâm đúng mức Ở Tiểu học, ca dao chủ yếu được tìm hiểu

từ góc độ nội dung, nghiên cứu ca dao từ góc độ thi pháp học vẫn chưa được chú

ý Hiện nay, áp dụng thi pháp học để tìm hiểu các thể loại văn học đang thu hút được nhiều sự quan tâm của sinh viên ở các trường Đại học Việc van dung thi

pháp học nghiên cứu thể loại ca dao đưa lại cái nhìn khoa học và khắc phục

khoảng trống trong nghiên cứu văn học ở Tiểu học

Trang 4

Chương 1: Cơ sở khoa học của đê tài

1.2.1 Ca dao

Ca đao là bộ phận chủ yếu và có vai trò quan trọng nhất của

thơ dân gian, là loại thơ truyền thống có phong cách riêng, được

hình thành và phát triển trên cơ sở thành phân nghệ thuật ngôn từ

trong các loại dân ca ngắn và đổi tượng ngắn

Hay nói một cách dễ hiểu hơn: Cø đao là phần lớn phần lời được

rút ra từ các bài hát dân gian và một số bài thơ dân giam

Trang 5

NỘI DUNG ĐÈ TÀI Chương 1: Cơ sở khoa học của đê tài

Thể thơ và cách vận dụng các thê thơ

wy)

(W Lôi trữ tình và các kiêu câu gắn với nó

Ôké: cáu

QO Nhing cách phô diễn tình tứ 5

Ê(› pháp nghệ thuật >

9 Cách sử dụng ngôn ngữ

Trang 6

^ `

NG

1.4 Ca dao trong chương trình tiếng Việt Tiểu học

1.4.2 Ca dao được sử dụng trong chương trình tiếng Việt Tiểu học

Có 39 bài ca dao được đưa vào giảng dạy từ lớp | đến lớp 5

Học vân

Tập viết

Chính tả

Luyện từ và cầu

Tập đọc

AaaaỘ

Trang 7

NỘI DUNG ĐÈ TÀI

Chương 2: Nhân vật TT, hoàn cảnh

hình, kết câu, thể thơ của ca da

trong chương trình tiếng Việt ì

Trang 8

ở chương trình tiêng Việt Tiêu học

‹ _ Trong ca dao truyện thông, chủ thể trữ tình (tác giả) luôn luôn

đồng nhất với nhân vật trữ tình và nhân vật ây chỉ có một số

kiểu nhất định

¢ Các kiểu nhân vật trong ca dao ở chương trình tiếng Việt Tiểu

học: Cha mẹ và người con trong đời sông ø1a đình; Các cô gái,

người nông dân trong đời sông lao động và sinh hoạt; Con

người nói chung với tình yêu quê hương, đất nước, trong các

mối quan hệ xã hội ; Nhân vật là các biêu tượng của các van

đề trong đời sống

¢ Nhân vật trữ tình trong ca dao dù là ai, khi cất tiếng ca về hoàn

cảnh cuộc đời mình thì luôn ngập tràn cảm xúc

Trang 9

2?

`

© ở chương trình tiêng Việt

Không gian Thời gian của Những cảnh diễn ra hành hành động ngộ đời sống

động

N

Trang 10

Ca dao người Việt có kết cầu ngăn gọn Mặc dù ngăn gọn nhưng súc tích, bền vững và có tính khái quát cao Ca dao trong chương trình tiếng Việt ở Tiểu học chủ yêu là loại ca dao từ 2 - 4 dòng chiếm số lượng lớn hơn cả, chiêm gần 90% trong tổng số ca dao được đưa vảo giảng dạy Bang thông kê số lần xuất hiện của các loại ca dao trong chương trìnk tiêng Việt ở liêu học xét theo quy mô (độ dài ngăn) như sau:

® trong chương trình tiếng Việt Tiêu học

Trang 11

Ret Erevmeadad

@ trong chương trình tiêng Việt Tiêu hoc

Theo thống kê, trong ca dao chỉ có hai hình thức kết cầu cơ bản

Lối kể chuyện

Trang 12

@ Thể thơ lục ba N

ở chương trình tiếng Việt Tiểu học

¢ _ Ca dao trong chương trình tiêng Việt Tiểu học, có một thể thơ

chính được sử dụng phô biên, rộng rãi nhất, đó 1a: thé luc bat

°- Dưới góc độ thi pháp, có thê thây lục bát mang đây đủ dang dap

của một thể thơ cách luật với những yêu tố đặc thù về tổ chức

âm thanh: gieo vân, ngắt nhịp, phối điệu trong hình thức tối

thiêu là một cặp lục bát gdm 2 câu với số tiếng cô định: 6 tiếng

(câu lục) và 8 tiếng (câu bát) Đây là thê thơ đặc trưng nhất của

ca dao gôm: lục bát chính thể và lục bát biễn thể Nhịp điệu lục

bát diễn tả những tình cảm yêu thương, buôn đau

Trang 13

Đ Thể thơ lục N

ở chương trình tiêng Việt Tiêu học

Các thể thơ trong ca dao ở chương trình tiếng Việt Tiêu học được

thông kê và hệ thông hóa như sau:

(bài) Thể thơ lục bát 37 1 38

Trang 14

@ Thể thơ luc ba N

ở chương trình tiếng Việt Tiểu học

Trong ca dao truyền thống sử dụng rất nhiều thể thơ Tuy nhiên, qua thống kê các bài ca dao được sử dụng trong sách giáo

khoa tiêng Việt ở Tiểu học, ta thây răng: ca dao trong chương

trình tiếng Việt không sử dụng thê thơ song thất lục bát mà chủ

yêu là các câu ca dao theo thê lục bát và lục bát biến thể Nhưng

trong khi dạy, giáo viên có thể sưu tam những câu ca dao theo thé

song that luc bat dé gIỚI thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu được

sự khác biệt cơ bản giữa hai thể thơ Qua đó để khăc sâu kiến

thức, bồi đắp tình yêu ca dao cho các em

Việc xác định thê thơ của ca dao trong chương trình tiếng Việt Tiểu học giúp giáo viên và học sinh năm vững đặc điểm thê loại,

từ đó có cách dạy và học phù hợp với đôi tượng hơn

Trang 15

h bang n.b (với n > 1), a không bằng b, n.a thi n.b

¡ - So sánh hai hoa dang n.a thi n.b

IN HH

- Co miéu ta truc tiép va miéu ta gián tiêp

ieee ( Ó cả ở lÔi so sánh và miều ta trong ca dao

Trang 16

trong chuong trinh tiéng Viet Tiéu hoc

Trang 17

CA DAO TRONG CHUONG TRINH TIENG VIET

TIEU HOC TU GOC NHIN THI PHAP

Q Việc nghiên cứu ca dao băng con đường thi pháp học sẽ

giup hoc sinh cam thu sau sac, cau tạo, ý nghĩa cua ca dao

Y nghĩa quan trọng của ca dao đôi với học sinh Tiêu hoc

& Từ góc độ thi pháp học, giáo viên cân chú ý một

sô vân đê khi giảng dạy đê học sinh có điêu kiện

tiêp xúc và vận dụng ca dao vào cuộc sông

Trang 18

TRƯỜNG DẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA SU PHAM

TIỂU HỌC MẦM NON

EM XIN TRAN TRONG CAM ON

SY! THEO DOI CUA HOI BONG KHOA HOC

THAY CO VA CAC BAN!

Ngày đăng: 30/03/2015, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w