1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH THEO BỘ TIÊU CHUẨN AUN

34 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 504,5 KB
File đính kèm BotieuchuanAUN.rar (58 KB)

Nội dung

. Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm thúc đẩy hoạt động học tập, việc học phương pháp học tập và tạo cho sinh viên thói quen học tập suốt đời (ví dụ: tìm hiểu mang tính phê phán, phát triển các kỹ năng học tập và xử lý thông tin, sẵn sàng thử nghiệm và vận dụng các ý tưởng mới.) 2. Chương trình đào tạo rèn luyện cho sinh viên tốt nghiệp khả năng thực hiện các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu, phát triển nhân cách của họ, giúp họ có quan điểm học thuật và có năng lực trong lĩnh vực chuyên môn. Sinh viên tốt nghiệp cần có các kỹ năng có thể chuyển đổi, kỹ năng lãnh đạo, biết hướng tới thị trường việc làm cũng như phát triển nghề nghiệp.(1.9) 3. Chương trình đào tạo cần nêu rõ kết quả học tập mong đợi, phản ánh được yêu cầu và nhu cầu của tất cả các đối tượng có liên quan. (1.2)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH THEO BỘ TIÊU CHUẨN AUN Bộ 15 tiêu chuẩn AUN – sửa đổi tháng 6/2011 (Tài liệu Trường Đại học Cần Thơ biên dịch từ gốc) MỤC LỤC BỘ 15 TIÊU CHUẨN CỦA AUN Tiêu chuẩn Kết học tập mong đợi Các tiêu chí (03) Chương trình đào tạo xây dựng nhằm thúc đẩy hoạt động học tập, việc học phương pháp học tập tạo cho sinh viên thói quen học tập suốt đời (ví dụ: tìm hiểu mang tính phê phán, phát triển kỹ học tập xử lý thông tin, sẵn sàng thử nghiệm vận dụng ý tưởng mới.) Chương trình đào tạo rèn luyện cho sinh viên tốt nghiệp khả thực hoạt động nghiên cứu chuyên sâu, phát triển nhân cách họ, giúp họ có quan điểm học thuật có lực lĩnh vực chuyên môn Sinh viên tốt nghiệp cần có kỹ chuyển đổi, kỹ lãnh đạo, biết hướng tới thị trường việc làm phát triển nghề nghiệp (1.9) Chương trình đào tạo cần nêu rõ kết học tập mong đợi, phản ánh yêu cầu nhu cầu tất đối tượng có liên quan (1.2) Giải thích Sinh viên đến trường đại học để học điều Vì vậy, cần xác định rõ muốn sinh viên đạt khối kiến thức, kỹ năng, thái độ hoặc lực quá trình học tập sau tốt nghiệp Kết học tập mong đợi điểm xuất phát cho quá trình tự đánh giá Ngoài ra, cần phân biệt kỹ chung kỹ cụ thể “Học tập suốt đời” bao gồm việc theo đuổi kiến thức học tập liên tục suốt đời Quá trình học tập phải diễn sở không ngừng nghỉ từ hoạt động tương tác đời sống hằng ngày với người khác, việc đạt trình độ chuyên môn Câu hỏi: • Tại thực chức giáo dục đào tạo? • Chương trình đào tạo xây dựng sở triết lý giáo dục nào? • Các kết học tập mong đợi cần đạt gì? • Kết học tập mong đợi chương trình đào tạo xây dựng nào? • Kết học tập mong đợi có phản ánh mục tiêu nhà trường không? • Thị trường lao động có đưa yêu cầu cụ thể đối với sinh viên tốt nghiệp hay không? • Chương trình đào tạo điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu thị trường lao động? • Chương trình có mô tả nghề nghiệp (job profile) không? (để giúp sinh viên tốt nghiệp hiểu rõ ngành nghề họ) • Mục tiêu mục đích chương trình phổ biến đến các giảng viên sinh viên nào? • Kết học tập mong đợi có thể đạt tới mức nào? • Những kết học tập mong đợi có xem xét lại? • Kết học tập mong đợi chương trình chuyển thành yêu cầu cụ thể đối với sinh viên tốt nghiệp nào? (vd: kiến thức, kỹ thái độ, đạo đức nghề nghiệp) Nguồn minh chứng: • Chương trình chi tiết • Trang web trường, khoa • Tờ bướm, tờ quảng cáo, giới thiệu học phần • Phương tiện các kế hoạch để giao tiếp, liên hệ với các bên liên quan • Bảng biểu đồ ma trận các kỹ (skills matrix) • Biên bản, văn họp đánh giá chương trình giảng dạy • Ý kiến đóng góp các bên liên quan • Báo cáo kiểm định, đối sánh Tiêu chuẩn Chương trình chi tiết Các tiêu chí (03) Đối với chương trình đào tạo, nhà trường cần cung cấp chương trình chi tiết xác định điểm dừng (1) có khả năng, rõ kết học tập mong đợi chương trình phương diện: a Những kiến thức hiểu biết mà sinh viên đạt sau kết thúc chương trình b.Các kỹ then chốt: giao tiếp, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin, kỹ học tập c.Các kỹ nhận thức, ví dụ hiểu biết phương pháp luận khả phân tích có phê phán d.Các kỹ cụ thể, chẳng hạn kỹ làm việc phòng thí nghiệm, kỹ lâm sàng, v.v (1.10) Chương trình chi tiết cung cấp lời mô tả xác kết học tập dự kiến chương trình đào tạo bậc đại học, phương tiện nhằm giúp đạt chứng minh kết (1.11) điểm dừng (potential stopping off point): thời điểm sinh viên hoàn tất tích lũy khối kiến thức chương trình đào tạo, đảm bảo cho sinh viên (cả có tạm ngưng việc học) có đủ khả học tiếp tục chương trình đào tạo Chương trình chi tiết cần nêu rõ kết học tập dự kiến lãnh vực kiến thức, hiểu biết, kỹ năng… Tài liệu cần giúp cho sinh viên hiểu phương pháp giảng dạy học tập cần thiết để đạt kết dự kiến; phương pháp kiểm tra đánh giá giúp kết học tập; mối quan hệ chương trình học yếu tố học tập quy định cấp nước thành viên; mối quan hệ chương trình học khả chuyên môn đường nghiệp sau sinh viên (1.1) Giải thích Các kết học tập mục tiêu dự kiến chương trình đào tạo cần thể vào chương trình Điều quan trọng các mục tiêu mục đích phải phổ biến đến tất người Vì vậy, nhà trường cần cung cấp chương trình chi tiết Chương trình chi tiết cần có chức sau: • Là nguồn thông tin giúp các sinh viên học các sinh viên tiềm hiểu chương trình • Là nguồn thông tin dành cho các nhà tuyển dụng, đặc biệt các thông tin kỹ các lực trí tuệ có thể chuyển đổi phát triển chương trình • Là sở để công nhận bởi các tổ chức nghề nghiệp các quan pháp luật có chức kiểm định các chương trình đào tạo bậc đại học Chương trình chi tiết cần chỉ rõ lĩnh vực mà các quan yêu cầu • Là sở để các nhóm giảng viên các nhà quản lý xem xét, trao đổi thẩm định chất lượng đối với chương trình thực các chương trình mới, đảm bảo rằng mục tiêu chương trình kết học tập dự kiến người hiểu rõ Chương trình chi tiết cần phải xây dựng cho nhà trường có thể hài lòng biết rằng người thiết kế chương trình biết rõ các kết học tập dự kiến gì, các kết có thể đạt chứng minh Chương trình chi tiết có thể sử dụng điểm quy chiếu để thẩm định bên để giám sát hoạt động ngành đào tạo • Là nguồn thông tin cho các thẩm định viên mặt học thuật các đánh giá viên bên nắm thông tin mục tiêu kết dự kiến chương trình • Là sở để thu thập sự phản hồi từ sinh viên hoặc cựu sinh viên vừa tốt nghiệp cảm nhận họ hội học tập có kết nhà trường xét theo kết học tập dự kiến Chương trình chi tiết thường bao gồm thông tin sau: • Tên đơn vị cấp bằng/tên trường • Tên sở đào tạo (nếu khác với mục trên) • Thông tin chi tiết việc kiểm định chương trình các tổ chức nghề nghiệp hoặc quan pháp luật tiến hành • Tên văn bằng cấp kết thúc chương trình • Tên chương trình • Kết học tập đầu chương trình • Các tiêu chí hoặc yêu cầu để nhập học chương trình • Các mức chuẩn (benchmark) so sánh với các đơn vị khác các điểm tham khảo khác để thông tin kết chương trình • Các kết chương trình kiến thức, sự hiểu biết, các kỹ thái độ cần đạt • Các chiến lược giảng dạy, học tập kiểm tra đánh giá để đạt chứng minh kết đạt • Cấu trúc chương trình các yêu cầu bao gồm trình độ, đơn vị kiến thức (mô-đun), tín chỉ • Ngày viết hoặc điều chỉnh chương trình chi tiết Ngoài thông tin trên, các sở đào tạo có thể nêu thêm: • Các quy định kiểm tra đánh giá • Các chỉ báo chất lượng • Những hỗ trợ cụ thể cho việc học tập • Các phương pháp sử dụng để đánh giá, cải tiến chất lượng các tiêu chuẩn học tập Câu hỏi - Các kết học tập thể chương trình đào tạo các học phần nào? - Nhà trường có chương trình chi tiết xây dựng dựa theo các tiêu chuẩn chất lượng AUN không? - Chương trình chi tiết có ban hành phổ biến đến các bên liên quan không? - Quá trình đánh giá chương trình chi tiết nào? Nguồn minh chứng: • Chương trình chi tiết • Tờ bướm, tờ quảng cáo, giới thiệu học phần • Bảng biểu đồ ma trận các kỹ (skills matrix) • Ý kiến đóng góp các bên liên quan • Trang web trường, khoa • Phương tiện các kế hoạch để giao tiếp, liên hệ với các bên liên quan • Biên bản, văn họp đánh giá chương trình giảng dạy • Báo cáo kiểm định, đối sánh Tiêu chuẩn Nội dung và cấu trúc chương trình Các tiêu chí (06) Chương trình đào tạo có cân nội dung chuyên môn, kiến thức tổng quát, kỹ cần thiết Chương trình phải thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu bên liên quan.(1.3) Chương trình đào tạo có tính đến phản ảnh tầm nhìn, sứ mạng, mục đích mục tiêu nhà trường Tầm nhìn, sứ mạng, mục đích mục tiêu nhà trường giảng viên sinh viên biết rõ (1.1) Chương trình đào tạo thể lực sinh viên tốt nghiệp Mỗi học phần phải thiết kế rõ ràng để kết mong đợi Để thực điều này, cần xây dựng sơ đồ chương trình đào tạo.(1.5) Cấu trúc chương trình đào tạo thiết kế cho nội dung học phần có kết hợp củng cố lẫn (1.4) Cấu trúc chương trình đào tạo phải xây dựng nhằm thể chiều rộng, chiều sâu, tính chặt chẽ tính có tổ chức học phần (1.6) Cấu trúc chương trình thể rõ học phần bản, học phần sở ngành, học phần chuyên ngành tiểu luận luận văn tốt nghiệp (1.7) Giải thích Chúng ta buộc phải đặt câu hỏi rằng: các mục tiêu phải thể chương trình Chương trình có chặt chẽ cập nhật không? Các học phần góp phần cho việc hoàn thành sứ mạng chung nhà trường? Câu hỏi  Nội dung chương trình đào tạo có phản ánh sứ mạng tầm nhìn trường hay không?  Nội dung chương trình đào tạo bậc đại học có phản ánh kết học tập mong đợi không? Nội dung có giúp người học đạt kết dự kiến không?  Các học phần chương trình đào tạo có mối liên hệ rõ ràng với hay không? Chương trình đào tạo có xây dựng chặt chẽ không?  Các học phần đại cương chuyên ngành có cân đối phù hợp không?  Nội dung chương trình đào tạo có cập nhật?  Cấu trúc chương trình lựa chọn sở nào?   Cấu trúc chương trình đào tạo có thay đổi thời gian gần hay không? Nếu có, xin cho biết sao? Độ khó các học phần có tăng lên qua thời gian hay không?  Việc thiết kế các học phần có phải tuân theo yêu cầu để đạt sự chặt chẽ cấu trúc chương trình hay không? Ai đặt yêu cầu này?  Chương trình học năm đầu có thiết kế nhằm giúp sinh viên hiểu phần lại chương trình đào tạo không?  Sự kết nối chương trình đại cương chuyên ngành có xác không?  Cấu trúc chương trình các chuyên ngành khác có hợp lý không?    Mối liên hệ phần cứng (bắt buộc) phần mềm (tự chọn) chương trình đào tạo có hợp lý không? Chương trình đào tạo có gây tình trạng “nghẽn cổ chai” (bottlenecks) không? Chương trình đào tạo sử dụng cách tổ chức (một năm ba học kỳ-trimester, năm hai học kỳ-semester, học theo môđun-modular, hay học theo vấn đề - problem oriented)? Cách tổ chức bên có liên quan đánh giá sao? Nguồn minh chứng: • Chương trình chi tiết • Trang web trường, khoa • Tờ bướm, tờ quảng cáo, giới thiệu học phần • Phương tiện các kế hoạch để giao tiếp, liên hệ với các bên liên quan • Bảng biểu đồ ma trận các kỹ (skills matrix) • Biên bản, văn họp xem xét chương trình giảng dạy • Ý kiến đóng góp các bên liên quan • Báo cáo kiểm định, đối sánh Tiêu chuẩn Chiến lược giảng dạy và học tập Các tiêu chí (06) Giảng viên khuyến khích sử dụng phương pháp giúp sinh viên học tập hành động Học tập hành động trình học hỏi suy nghĩ, cân nhắc liên tục, có hỗ trợ bạn học, nhằm mục đích tạo việc học tập có chất lượng sinh viên Thông qua phương pháp này, giảng viên chia sẻ với thông qua việc giải vấn đề thực tế thông qua kinh nghiệm thân Việc xây dựng chương trình học tập hành động nhằm vào mục đích cải tiến việc học tập môi trường học tập sinh viên (2.14) Học tập có chất lượng định nghĩa chủ động tìm tòi kiến thức sinh viên thực hiện, không đơn tiếp thu kiến thức giảng viên cung cấp Đây quan điểm học tập có chiều sâu, qua sinh viên tự tạo ý nghĩa hiểu biết giới Theo quan điểm việc giảng dạy đóng vai trò hỗ trợ tạo điều kiện cho việc học tập.(4.1) Mục đích giáo dục bậc đại học hướng vào sinh viên Chất lượng học tập phụ thuộc phần lớn vào phương pháp học tập sinh viên Cho nên, điều lại phụ thuộc vào quan niệm người học họ biết việc học chiến lược học tập mà họ sử dụng (4.2) Chất lượng học tập phụ thuộc vào việc áp dụng nguyên tắc phù hợp cho việc học tuổi trưởng thành Người học trưởng thành học tập tốt môi trường thoải mái, có hợp tác, hỗ trợ thân thiện Đó môi trường phù hợp giúp cho người học tuổi trưởng thành học tập sâu sắc (4.3) Để thúc đẩy tinh thần trách nhiệm học tập, giảng viên cần: a Tạo môi trường giảng dạy-học tập cho người học tham gia vào trình học tập cách có ý thức b Cung cấp chương trình đào tạo linh hoạt nhằm giúp người học chọn lựa nội dung học phần, thứ tự học phần chương trình, phương pháp kiểm tra đánh giá, phương thức thời gian học tập cho có ý nghĩa người (4.9) Để kích thích say mê giá trị việc học tập, đồng thời tạo hội phát triển trí tuệ cho người học, giảng viên cần tạo hội học tập giao lưu người học tham gia trí tuệ lẫn tình cảm (4.10) Giải thích Bộ Tiêu chuẩn chất lượng AUN mô tả cách chi tiết làm để xem xét quá trình học tập, xem xét các yêu cầu chiến lược việc dạy học Mục đích giáo dục đại học nhằm phát triển khả tri thức ngày cao sinh viên, cần lưu ý các đặc điểm sau để đảm bảo chất lượng học tập: • Khả tự khám phá tri thức Người học cần có kỹ nghiên cứu, phân tích tổng hợp các liệu thu thập, đồng thời hiểu các chiến lược học tập khác để có thể lựa chọn chiến lược phù hợp cho nhiệm vụ học tập cụ thể • Khả ghi nhớ kiến thức Sử dụng phương pháp học tập nhấn mạnh hiểu biết trí nhớ giúp người học nhớ kiến thức lâu • Khả nhận biết mối liên hệ kiến thức cũ mới Chất lượng học tập luôn đòi hỏi người học phải tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác • Khả sáng tạo sự hiểu biết mới Một người học đạt chất lượng phải biết nhận mối quan hệ khối kiến thức người khác học với kinh nghiệm thân mình, với học trước đó để hình thành nên nhận thức mới • Khả vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề • Khả diễn đạt kiến thức cho người khác Việc học tập đạt chất lượng người học có khả hình thành diễn đạt cách rõ ràng chặt chẽ suy nghĩ hành động độc lập • Sự say mê học hỏi Việc học tập đạt chất lượng người học có quan điểm học tập suốt đời Những điều kiện cần thiết giúp cho việc học tập đạt chất lượng: - Chất lượng học tập chỉ đạt người học sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập – mặt nhận thức lẫn tình cảm - Chất lượng học tập chỉ đạt người học có lý để học - Chất lượng học tập chỉ đạt người học biết liên hệ với các kiến thức học - Chất lượng học tập chỉ đạt người học chủ động suốt quá trình học tập - Chất lượng học tập chỉ đạt khi người học học môi trường học tập với đầy đủ sự hỗ trợ Tất nhiên không có chiến lược dạy học hợp lý cho tất các trường hợp Nhưng dù vậy, chương trình phải có chiến lược dạy học cho Câu hỏi  Các giảng viên khoa có chia sẻ chiến lược dạy học hay không? Chiến lược có phù hợp không?  Khoa có tăng cường sự đa dạng môi trường học tập không, bao gồm việc trao đổi chương trình?    Việc giảng dạy các khoa/bộ môn khác đảm nhận có đạt yêu cầu? Các phương pháp giảng dạy/hướng dẫn sử dụng (tổ chức việc tự học cho sinh viên, sĩ số lớp, tổ chức các seminars, các buổi thực hành) có mang đến sự hài lòng hay không? Công nghệ sử dụng để hỗ trợ giảng dạy nào?  Các chiến lược dạy học đánh giá nào? Các phương pháp lựa chọn có phù hợp với kết học tập mong đợi các học phần không? Các phương pháp sử dụng có đa dạng không?  Có khó khăn (về sĩ số lớp, tài liệu học tập, kỹ giảng viên) gây cản trở nhà trường việc áp dụng các phương pháp giảng dạy mà nhà trường mong muốn áp dụng hay không? Nếu hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động cốt lõi trường: 10 Nguồn minh chứng:  Các tiêu chí quy trình tuyển sinh  Xu hướng sinh viên đầu vào  Hệ thống tín chỉ  Khối lượng học tập Báo cáo kết học tập sinh  viên  Sự tham gia vào các hoạt động học thuật phi học thuật, hoạt động ngoại khóa, thi đua… Tiêu chuẩn Hỗ trợ và vấn sinh viên Các tiêu chí (02) Quá trình học tập sinh viên giám sát ghi nhận cách có hệ thống; thông tin đánh giá phản hồi trở lại cho sinh viên giải pháp cải thiện đưa cần thiết.(3.8) Nhằm cung cấp môi trường học tập thuận lợi, đảm bảo chất lượng học tập sinh viên, giảng viên cần cố gắng tối đa khả để tạo không môi trường vật chất hỗ trợ phù hợp với hoạt động học tập, mà trọng môi trường tâm lý xã hội (5.1) Giải thích Việc giám sát hỗ trợ sinh viên cần thiết cho nghề nghiệp sau sinh viên Bộ Tiêu chuẩn chất lượng AUN xác định rằng nhà trường phải đảm bảo có các môi trường vật lý, vật chất, xã hội tâm lý tốt Câu hỏi Khoa có hình thành hệ thống để:   o Ghi nhận sự tiến sinh viên o Theo dõi sinh viên tốt nghiệp (VD: khảo sát…) Dữ liệu hệ thống giám sát sử dụng nào?  Các cán giảng viên đóng vai trò việc cung cấp thông tin hướng dẫn sinh viên?  Các cán giảng viên đóng vai trò việc khuyến khích sinh viên tham gia vào các hoạt động Khoa/đơn vị?  Thông tin để cung cấp cho các sinh viên tương lai (sinh viên tiềm năng) thiết lập sao? Khoa/đơn vị có trọng đến yêu cầu liên quan đến quá trình đào tạo người học trước hay không? Các chương trình đào tạo có gây ấn tượng cho các sinh viên 20 tương lai không? Những thông tin có đánh giá hay không? Nếu có, kết dùng để làm gì?  Sinh viên cung cấp thông tin các điều kiện thiết bị học tập nào? Việc cung cấp thông tin có liên quan chặt chẽ đến chương trình đào tạo sao?  Sự tiến học tập sinh viên có ghi nhận hay không? Những kết ghi nhận có chỉ vấn đề mà sinh viên cần trọng hay không? Những trường hợp “có vấn đề” Khoa/đơn vị tiếp cận lần vào lúc nào? Sự tiếp cận có dẫn đến việc phụ đạo và/hoặc hoạt động ngăn ngừa đối với sinh viên hoặc đối với việc xây dựng chương trình hay không?  Việc hướng dẫn sinh viên năm thứ có đặc biệt trọng hay không? Nếu có, điều đó thực sao?  Khoa/đơn vị có trọng đến sự tiến học tập sinh viên hay không?  Khoa/đơn vị có thiết bị/điều kiện hỗ trợ học tập đặc biệt để nâng cao kỹ học tập sinh viên gặp khó khăn việc học hay không? Những thiết bị Khoa/đơn vị quản lý, hay quản lý ở cấp cao (cấp trường chẳng hạn)? Thông tin thiết bị/điều kiện hỗ trợ học tập thiết lập sao?  Khoa/đơn vị có quan tâm đến việc hướng dẫn riêng cho các sinh viên năm cuối (senior students) hay không?  Khoa/đơn vị có hỗ trợ cho sinh viên việc hoàn tất đồ án tốt nghiệp? Một sinh viên gặp khó khăn quá trình thực tập-thực tế hoặc thực đồ án tốt nghiệp giúp đỡ sao?  Sinh viên cố vấn vấn đề lựa chọn học phần, thay đổi học phần, tạm ngưng học hoặc học?  Sinh viên có cung cấp thông tin triển vọng nghề nghiệp hay không?  Sinh viên có điều kiện làm quen với thị trường lao động thông qua thực tập-thực tế, các khóa học ứng dụng, hoặc biện pháp tương tự hay không?  Cấu trúc chương trình đào tạo góp phần vào thái độ học tập chủ động sinh viên ở mức độ nào?   Chương trình đào tạo thúc đẩy sự đầu sinh viên vào việc học ở mức độ nào? Khoa/đơn vị có hài lòng với các công cụ sẵn có dùng để cải thiện sự tiến học tập sinh viên hay không? (…) Các công cụ đó dùng nào? Nguồn minh chứng:  Bộ máy/cơ chế báo cáo phản hồi sự tiến sinh viên  Sự cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sinh viên cấp trường cấp khoa 21  Kế hoạch rèn luyện, vấn cho sinh viên  Ý kiến phản hồi sinh viên Tiêu chuẩn 10 Trang thiết bị và sở hạ tầng Các tiêu chí (07) Nhà trường phải có đủ tài nguyên vật chất phục vụ cho việc thực chương trình đào tạo, bao gồm thiết bị, tài liệu học tập công nghệ thông tin.(6.1) Các thiết bị cần cập nhật, sẵn sàng để sử dụng, sử dụng có hiệu quả.(6.2) Các tài nguyên học tập phải chọn lọc phù hợp với mục tiêu học tập.(6.4) Có thư viện điện tử để đáp ứng phát triển công nghệ thông tin-truyền thông (6.5) Có hệ thống công nghệ thông tin hệ thống cần cập nhật.(6.7) Các trung tâm máy tính nhà trường phải có sẵn máy tính hệ thống mạng cho phép cộng đồng nhà trường khai thác công nghệ thông tin để phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu phát triển, dịch vụ quản lý.(6.8) Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh môi trường đáp ứng yêu cầu địa phương mặt.(5.2) Giải thích Trang thiết bị tài nguyên học tập cần phù hợp với các mục tiêu mục đích chương trình Trang thiết bị liên quan đến chiến lược giảng dạy học tập Ví dụ, muốn dạy theo nhóm nhỏ chỉ cần sử dụng phòng học nhỏ Hoặc muốn giảng dạy bằng máy tính cần phải có đủ máy tính cho sinh viên Các tài nguyên học tập bao gồm sách, sổ tay thông tin, tạp chí, báo chí, tranh ảnh, internet intranet, CD-ROMs, đồ, ảnh chụp từ không gian, các tài nguyên học tập khác Câu hỏi Phòng học  Khoa/đơn vị có đủ giảng đường, phòng học, phòng thí nghiệm, phòng đọc sách, phòng máy tính không? Những phòng có đáp ứng quy định hành không?  Thư viện có đủ thiết bị tài liệu để phục vụ chương trình đào tạo hay không?  Việc sử dụng thư viện có tiện lợi không (điều kiện phục vụ, mở cửa)?   Khoa/đơn vị có đủ thiết bị phòng thí nghiệm hay không? Có đủ cán phục vụ phòng thí nghiệm không? Phòng thí nghiệm có đáp ứng quy định hành không? 22 Các dụng cụ thiết bị hỗ trợ dạy học  Khoa/đơn vị có đủ các thiết bị nghe-nhìn phục vụ dạy học không ?  Có đủ máy tính phục vụ học tập không? Có các chương trình phần mềm phù hợp (các chương trình bồi dưỡng kỹ sử dụng máy tính, phần mềm tính toán, phần mềm thiết kế, v.v.) không?  Điều kiện sở vật chất thiết bị thúc đẩy hoặc cản trở việc thực chương trình đào tạo nào?  Kinh phí cho sở vật chất thiết bị có đáp ứng nhu cầu không? Tiêu chuẩn 11 Đảm bảo chất lượng trình giảng dạy và học tập Các tiêu chí (03) Chương trình đào tạo phải thiết kế nhóm có đại diện Bộ phận chất lượng, Hội đồng khoa học, đội ngũ làm chương trình, sinh viên đối tượng có liên quan lĩnh vực công nghiệp, phủ, tổ chức nghề nghiệp Chương trình đào tạo thẩm định đánh giá tính hiệu định kỳ, điều chỉnh sau sử dụng thời gian hợp lý (1.8) Điều kiện giúp nhà trường cải tiến hoạt động giảng dạy học tập phải thực quy trình đánh giá thường xuyên có kế hoạch Về phương diện này, giảng viên nên tạo môi trường khuyến khích sinh viên tham gia vào việc đánh giá hoạt động giảng dạy kết học tập Giải thích Thiết kế (khung) chương trình đào tạo phải bắt đầu bằng việc xây dựng kết học tập mong đợi Câu hỏi “những học phần cần thiết để đạt kết học tập mong đợi đó?”; câu hỏi sau “ai người giảng dạy học phần đó?” Điều quan trọng phải xem việc phát triển (khung) chương trình đào tạo nhiệm vụ chung Niềm tin sinh viên các đối tượng có liên quan khác giáo dục đại học thiết lập trì thông qua các hoạt động đảm bảo chất lượng hiệu Muốn cần đảm bảo rằng chương trình thiết kế tốt, có hệ thống giám sát thẩm định thường xuyên qua đó liên tục đảm bảo sự thích hợp phát triển Để đảm bảo chất lượng chương trình bằng cấp nhà trường cần:  Xây dựng phổ biến kết học tập dự kiến đạt được;  Quan tâm sâu sắc đến việc thiết kế chương trình nội dung chương trình; 23  Có các yêu cầu cụ thể cho các phương thức giảng dạy khác (vd: toàn thời gian, bán thời gian, học từ xa, e-learning) quan tâm đến các loại hình giáo dục đại học khác (học thuật, hướng nghiệp, chuyên nghiệp); Có sẵn các nguồn tài nguyên học tập thích hợp có giá trị;   Các nguyên tắc phê chuẩn chương trình thức cần thực bởi quan bởi người tham gia giảng dạy chương trình đó;  Giám sát sự tiến các thành tựu sinh viên;  Đánh giá chương trình định kỳ (bao gồm đánh giá ngoài) Sinh viên đối tượng đánh giá chất lượng giảng dạy học tập Họ trải qua các phương pháp lĩnh hội khác Họ có ý kiến các trang thiết bị Dĩ nhiên, ý kiến sinh viên cần đối chiếu với ý kiến các nhóm đối tượng khác Tuy nhiên, nhà trường cần thực lấy ý kiến sinh viên sử dụng chúng để thực các cải tiến Câu hỏi Thiết kế chương trình đào tạo  Ai chịu trách nhiệm thiết kế chương trình?  Sự đóng góp cán bộ, giảng viên sinh viên việc thiết kế chương trình sao?     Thị trường lao động ảnh hưởng đến việc thiết kế chương trình đào tạo? Việc đổi mới chương trình đào tạo thực nào? Ai đưa sáng kiến? Dựa sở nào? Ai chịu trách nhiệm thực chương trình? Việc thiết kế chương trình có dựa việc so sánh với các sở đào tạo khác hay không?  Khoa/đơn vị tham gia mạng lưới quốc tế nào?  Có chương trình trao đổi với nước không?  Chương trình đào tạo có nước khác thừa nhận không? Mô tả ngắn gọn các hoạt động đảm bảo chất lượng Khoa/đơn vị Khoa/đơn vị có hệ thống tổ chức để thực đảm bảo chất lượng hay không? Nếu có, mô tả hệ thống phân tích cách hoạt động hệ thống đó   Khoa/đơn vị có các Ban Hội đồng tham gia đảm bảo chất lượng bên trong? Khoa/đơn vị có Ban xây dựng chương trình đào tạo (curriculum committee) không? Vai trò ban gì? 24    Khoa có Ban phụ trách thi cử (examination committee) không? Vai trò ban gì? Ban hoạt động sao? Ban phụ trách thi cử thực công việc gì? Chức trách nhiệm các nhà quản lý các ban chức có người hiểu rõ hay không? Việc phân chia trách nhiệm có gặp khó khăn không? Đánh giá học phần và đánh giá chương trình đào tạo:  Chương trình đào tạo đánh giá sao? Ở mức độ học phần? Ở mức độ toàn chương trình đào tạo?  Việc đánh giá có thực cách có hệ thống hay không?  Sinh viên tham gia vào việc đánh giá quá trình đào tạo nào?  Kết đánh giá công bố công bố cho ai?  Kết đánh giá sử dụng sao? Tính minh bạch kết đảm bảo bằng cách nào? Đánh giá sinh viên/ Lấy ý kiến sinh viên  Nhà trường có thực lấy ý kiến sinh viên cách có tổ chức không?  Ai quản lý công tác đánh giá bởi sinh viên/lấy ý kiến sinh viên?  Kết đánh giá sử dụng để làm gì? Có kết dùng để góp phần cải tiến chất lượng không?  Sinh viên cung cấp cho hội đồng đánh giá điều liên quan đến quá trình đảm bảo chất lượng bên trong? Tiêu chuẩn 12 Hoạt động phát triển đội ngũ cán Các tiêu chí (02) Nhu cầu phát triển đội ngũ ghi nhận cách hệ thống, mối tương quan đến nguyện vọng cá nhân, chương trình đào tạo yêu cầu đơn vị.(2.7) Đội ngũ giảng viên nhân viên phục vụ tham gia chương trình phát triển đội ngũ theo nhu cầu thiết thực (2.8) Giải thích Nhà trường cần đảm bảo rằng việc tuyển dụng giảng viên các nguyên tắc tuyển dụng phương tiện nhằm đảm bảo rằng tất các giảng viên mới tuyển phải có lực cần thiết tối thiểu Nhà trường cần tạo điều kiện cho đội ngũ giảng dạy phát triển mở rộng khả nghề nghiệp khuyến khích họ nâng cao kỹ Nhà trường cung cấp cho 25 giảng viên hội cải tiến kỹ để đạt trình độ có thể chấp nhận có các biện pháp để thuyên chuyển giảng viên sang các nhiệm vụ khác họ giảng dạy không hiệu Câu hỏi  Ai người chịu trách nhiệm các hoạt động phát triển đội ngũ cán (cả giảng viên cán hỗ trợ)?  Kế hoạch quy trình phát triển đào tạo nào? Nhu cầu đào tạo nhận biết bằng cách nào?  Kế hoạch phát triển đào tạo có phản ánh tầm nhìn sứ mạng trường khoa hay không?  Trường có hệ thống để phát triển các khả kỹ thuật chiến lược cho cán hỗ trợ?  Số lượng địa điểm đào tạo cho cán giảng dạy cán hỗ trợ năm?  Phần trăm ngân sách chi cho hoạt động phát triển đội ngũ cán bộ? Nguồn minh chứng:  Kế hoạch sách phát triển, rèn luyện, đào tạo cán  Nơi đào tạo, thời gian đào tạo  Học bổng  Kế hoạch phát triển nghề nghiệp luân chuyển cán Tiêu chuẩn 13 Lấy ý kiến phản hồi của bên liên quan Các tiêu chí (01) Các trường đại học khuyến khích xây dựng chế thường xuyên tự đánh giá chương trình học học phần, với tham gia tất đối tượng có liên quan (lãnh đạo nhà trường, nhà tuyển dụng, sinh viên, cựu sinh viên, v.v.) Giải thích Chúng ta cần xác định chất lượng “là sự đạt các mục tiêu mục đích” Khi xây dựng các mục tiêu, phải quan tâm đến yêu cầu tất các đối tượng có liên quan Điều nghĩa phải tự hỏi các đối tượng có hài lòng không Để đạt điều này, cần xây dựng hệ thống phản hồi hiệu Câu hỏi Nhà trường có hệ thống giám sát hoạt động hiệu không? Chẳng hạn:  o Ghi nhận phản hồi từ thị trường lao động 26 o Ghi nhận phản hỏi từ cán o Ghi nhận phản hồi từ sinh viên o Ghi nhận phản hồi từ cựu sinh viên Liên lạc với sinh viên tốt nghiệp:    Khoa có giữ liên lạc với sinh viên tốt nghiệp sau trường không? Khoa có hội sinh viên tốt nghiệp/ hội cựu sinh viên không? Sinh viên tốt nghiệp nghĩ chương trình đào tạo? Thông tin phản hồi sinh viên tốt nghiệp (ý kiến chương trình đào tạo, thông tin sự phát triển thị trường lao động…) có sử dụng để điều chỉnh chương trình không? Nguồn minh chứng:  Hệ thống ghi nhận ý kiến khảo sát (thường xuyên hoặc ngẫu nhiên)  Tỉ lệ phản hồi khảo sát  Việc sử dụng ý kiến phản hồi vào việc cải tiến Tiêu chuẩn 14 Đầu Chất lượng sinh viên tốt nghiệp phải đạt kết học tập mong đợi đáp ứng nhu cầu các bên liên quan Các hoạt động nghiên cứu thực bởi cán giảng dạy sinh viên phải đáp ứng yêu cầu các bên liên quan Giải thích Khi đánh giá chất lượng không chỉ quan tâm đến chất lượng quá trình mà quan tâm đến chất lượng đầu Trước hết, cần xem xét các sinh viên tốt nghiệp Họ có đạt các tiêu chuẩn mong muốn không? Những kết đạt có tương đồng với kết dự kiến không? Sinh viên tốt nghiệp có đạt kiến thức, kỹ thái độ mong muốn không? Do chất lượng đầu phải đánh giá dựa cấu quá trình, phải xét tính hiệu quá trình đào tạo chúng ta, đó cần xem xét đến tỷ lệ tốt nghiệp tỷ lệ bỏ học, thời gian học trung bình để nhận bằng tốt nghiệp (thời gian tốt nghiệp), khả có việc làm sinh viên tốt nghiệp Nghiên cứu đầu quan trọng khác quá trình đào tạo Cấp độ các hoạt động nghiên cứu thực bởi giảng viên sinh viên, nguồn quỹ cho hoạt động nghiên cứu các xuất phẩm phải đáp ứng yêu cầu các đối tượng có liên quan Câu hỏi 27 Kết đạt chương trình đào tạo (sinh viên tốt nghiệp)  Chất lượng sinh viên tốt nghiệp nói chung có đáp ứng yêu cầu Khoa/đơn vị không? Kết đạt có trùng với kết dự kiến không?   Sinh viên tốt nghiệp có dễ tìm việc làm không? Những công việc đó có phù hợp với trình độ sinh viên tốt nghiệp hay không?  Trong năm vừa qua, thị trường lao động có ý kiến sinh viên tốt nghiệp Khoa/đơn vị không? Những triển vọng tương lai gì? Tỷ lệ tốt nghiệp bỏ học Hãy cung cấp thông tin tỷ lệ tốt nghiệp bỏ học sinh viên các khóa gần theo Bảng Bảng 5: Tỷ lệ tốt nghiệp bỏ học sinh viên (nêu từ đến 10 khóa gần nhất) Năm học Tổng số SV khóa* Tỷ lệ tốt nghiệp văn thứ nhất sau thời gian năm năm ** >4 năm Tỷ lệ bỏ học sau thời gian năm năm ** năm >3 năm * Tính theo số lượng sinh viên tuyển Bảng ** Tỷ lệ tỷ lệ tính gộp Câu hỏi Khoa có hệ thống phù hợp để theo dõi:      o Theo dõi tiến trình học tập sinh viên o Theo dõi tỷ lệ đậu rớt/ bỏ học Khoa/đơn vị có ý kiến tỷ lệ tốt nghiệp nay? Nếu tỷ lệ chưa thực sự tốt, biện pháp thực để nâng tỷ lệ tốt nghiệp? Trong năm vừa qua tỷ lệ tốt nghiệp có biến động không? Tỷ lệ bỏ học bao nhiêu? Có thể giải thích lý sinh viên bỏ học với tỷ lệ không? Khoa/đơn vị có nắm bắt thông tin sinh viên bỏ học thường đâu không? 28 Thời gian tốt nghiệp bình quân (sinh viên tốt nghiệp) Hãy nêu thời gian bình quân mà sinh viên cần để tốt nghiệp chương trình đào tạo Khoa/đơn vị Nếu cần, phân loại sinh viên thành nhóm đối tượng khác    Khoa/đơn vị đánh giá thời gian tốt nghiệp bình quân sinh viên? Các biện pháp thực để khuyến khích sinh viên hoàn tất khóa học rút ngắn thời gian tốt nghiệp? Những biện pháp có hiệu đến đâu? Sinh viên tốt nghiệp có việc làm  Tỷ lệ phần trăm sinh viên tốt nghiệp có việc làm vòng sáu tháng sau tốt nghiệp năm gần đây? Có sinh viên tốt nghiệp có thể tìm việc làm vòng năm?  Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm năm sau tốt nghiệp? Nghiên cứu    Những loại hoạt động nghiên cứu thực bới cán giảng dạy sinh viên? Những hoạt động có phù hợp với sứ mạng tầm nhìn trường khoa? Nguồn quỹ cho nghiên cứu ở cấp độ sử dụng nào? Số lượng các nghiên cứu? Các nghiên cứu phát hành ở địa phương, quốc gia hay quốc tế? Nguồn minh chứng  Khảo sát sinh viên tốt nghiệp tình trạng việc làm  Số liệu tình trạng việc làm  Mức lương  Phản hồi nhà sử dụng lao động  Các báo cáo báo chí Tiêu chuẩn 15 Sự hài lòng của bên liên quan Các bên liên quan hài lòng chương trình đào tạo chất lượng sinh viên tốt nghiệp Giải thích Sau phân tích đầu vào, quá trình đào tạo đầu ra, phải phân tích mức độ hài lòng tất các đối tượng có liên quan Những đối tượng nghĩ hoạt động nhà trường? Làm biết điều đó? Cho nên, cần phải có hệ thống để thu thập đo lường mức độ hài lòng các bên liên quan Thông tin thu thập cần phải 29 phân tích sử dụng cho việc cải tiến chương trình đào tạo, cải tiến hệ thống thực chất lượng đảm bảo chất lượng Câu hỏi Ý kiến sinh viên:   Khoa/đơn vị có biết rõ sinh viên nghĩ các học phần chương trình học không? Về phương pháp giảng dạy? Thi cử? Những than phiền sinh viên xử lý sao? Ý kiến cựu sinh viên:  Những ý kiến phản hồi cựu sinh viên lực họ đạt gì?  Những than phiền hoặc phản hồi tích cực sinh viên có sử dụng để điều chỉnh chương trình hay không? Ý kiến thị trường lao động  Thị trường lao động có đánh giá cao sinh viên tốt nghiệp trường hay không?  Sinh viên tốt nghiệp có bị than phiền không?  Sinh viên tốt nghiệp có mạnh các nhà tuyển dụng ghi nhận? Nguồn minh chứng:  Quy trình công cụ đo lường sự hài lòng các bên liên quan  Xu hướng hài lòng các bên liên quan  Khảo sát sinh viên tốt nghiệp, cựu sinh viên, nhà sử dụng lao động 30 BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CTĐT VỚI CÁC TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ AUN (checklist) CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn Kết học tập mong đợi Chương trình có kết học tập mong đợi trình bày rõ ràng [3] Chương trình đẩy mạnh việc học cách học học tập suốt đời [1] Kết học tập mong đợi bao gồm kiến thức kỹ đại cương lẫn kiến thức kỹ chuyên ngành [2] Kết học tập mong đợi phản ánh rõ yêu cầu các bên liên quan [3] Ý kiến chung Tiêu chuẩn Chương trình chi tiết Trường đại học có sử dụng chương trình chi tiết [1] Chương trình chi tiết nêu rõ kết học tập mong đợi cách thức đạt kết học tập mong đợi [1,2,3] Chương trình chi tiết cung cấp nhiều thông tin, phổ biến có sẵn cho các bên liên quan Ý kiến chung Tiêu chuẩn Nội dung cấu trúc chương trình Nội dung chương trình có sự cân đối tốt kiến thức, kỹ đại cương chuyên ngành [1] Nội dung chương trình phản ánh tầm nhìn sứ mạng trường Sự góp phần đạt kết học tập mong đợi học phần thể rõ [3] Cấu trúc chương trình đào tạo thiết kế cho nội dung các học phần có sự kết hợp củng cố lẫn [4] Chương trình thể chiều rộng chiều sâu [5] Chương trình thể rõ học phần bản, học phần sở ngành, học phần chuyên ngành tiểu luận hoặc luận văn tốt nghiệp [6] Nội dung chương trình cập nhật [1] Ý kiến chung Tiêu chuẩn Chiến lược giảng dạy học tập Khoa có chiến lược giảng dạy học tập rõ ràng [5] Chiến lược giảng dạy học tập giúp sinh viên hiểu vận dụng kiến thức [2,6] Chiến lược giảng dạy học tập hướng sinh viên kích thích việc học có chất lượng [3,4] Chương trình giảng dạy kích thích sinh viên học tập chủ động hỗ trợ cho việc học cách học [1] Ý kiến chung Tiêu chuẩn Đánh giá sinh viên 31 Đánh giá sinh viên bao gồm kiểm tra đầu vào, kiểm tra quá trình học tập sinh viên kiểm tra cuối khoá [1] Đánh giá dựa các tiêu chí [2] Đánh giá sinh viên sử dụng nhiều phương pháp [3,5] Đánh giá phản ánh kết học tập mong đợi nội dung chương trình [3] Các tiêu chí để đánh giá xác phổ biến rộng rãi [3,6] Việc xếp đánh giá bao phủ mục tiêu chương trình giảng dạy [4] Tiêu chuẩn áp dụng đánh giá phải rõ ràng phù hợp [7,8,9,10] Ý kiến chung Tiêu chuẩn Chất lượng đội ngũ cán giảng dạy Giảng viên phải có khả đáp ứng nhiệm vụ họ [1] Giảng viên có đủ số lượng khả để thực chương trình giảng dạy [2] Tuyển dụng thăng tiến dựa công lao học thuật [3] Vai trò mối quan hệ các cán xác định rõ hiểu rõ [4] Các nhiệm vụ xác định phù hợp với bằng cấp, kinh nghiệm kỹ [5] Khối lượng công việc chế khen thưởng thiết kế nhằm hỗ trợ cho chất lượng dạy học [6] Trách nhiệm cán quy định hợp lý [7] Có dự liệu cho việc thẩm định, vấn bố trí lại [8] Thôi việc, nghỉ hưu phúc lợi xã hội lập kế hoạch thực tốt [9] Có hệ thống đánh giá, khen thưởng hợp lý [10] Ý kiến chung Tiêu chuẩn Chất lượng cán hỗ trợ Cán thư viện có đủ số lượng lực Cán phòng thí nghiệm có đủ số lượng lực Cán phòng máy tính có đủ số lượng lực Cán hỗ trợ (công tác) sinh viên có đủ số lượng lực Ý kiến chung Tiêu chuẩn Chất lượng sinh viên Chính sách cho sinh viên đầu vào rõ ràng Quy trình thu nhận sinh viên hợp lý Khối lượng học tập thật sự khớp với khối lượng tính toán Ý kiến chung Tiêu chuẩn Hỗ trợ vấn sinh viên Hệ thống ghi nhận quá trình học tập sinh viên thích hợp [1] 32 Sinh viên nhận sự vấn học tập, hỗ trợ phản hồi đầy đủ việc học họ [1] Hoạt động cố vấn cho sinh viên thỏa đáng [1] Môi trường tâm lý, vật chất xã hội cho sinh viên thoả đáng [2] Ý kiến chung Tiêu chuẩn 10 Trang thiết bị sở hạ tầng Thiết bị giảng dạy (hội trường, phòng học) thích hợp [1] Tài nguyên thư viên đầy đủ cập nhật [3,4] Thiết bị phòng thí nghiệm đầy đủ cập nhật [1,2] Máy vi tính đầy đủ cập nhật, nâng cấp [1,5,6] Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh môi trường đạt yêu cầu địa phương tất các mặt [7] Ý kiến chung Tiêu chuẩn 11 Đảm bảo chất lượng trình giảng dạy học tập Chương trình đào tạo thiết kế dựa sự tổng hợp tất các cán có liên quan [1] Sinh viên có tham gia vào việc thiết kế chương trình [1] Thị trường lao động có ảnh hưởng đến việc thiết kết chương trình [1] Chương trình giảng dạy đánh giá thường xuyên [2] Các học phần chương trình đào tạo nhận sự đánh giá có hệ thống sinh viên [3] Phản hồi sinh viên sử dụng cho việc cải tiến chương trình đào tạo [3] Đảm bảo chất lượng liên tục cải tiến hoạt động giảng dạy học tập, phương pháp đánh giá hoạt động đánh giá [3] Ý kiến chung Tiêu chuẩn 12 Hoạt động phát triển đội ngũ cán Có kế hoạch rõ ràng nhu cầu đào tạo phát triển cán bộ, đối với cán hỗ trợ cán giảng dạy [1] Hoạt động phát triển cán tương xứng với nhu cầu [2] Ý kiến chung Tiêu chuẩn 13 Lấy ý kiến phản hồi bên liên quan Thị trường lao động (nhà tuyển dụng) có phản hồi cho nhà trường Cựu sinh viên có phản hồi cho nhà trường Cán có phản hồi cho nhà trường Ý kiến chung Tiêu chuẩn 14 Đầu Tỉ lệ thi đậu thoả đáng tỉ lệ rớt chấp nhận Thời gian tốt nghiệp trung bình thỏa đáng Tình hình có việc làm sinh viên tốt nghiệp thỏa đáng 33 Cấp độ các hoạt động nghiên cứu cán giảng dạy sinh viên thỏa đáng Ý kiến chung Tiêu chuẩn 15 Sự hài lòng bên liên quan Phản hồi từ các bên liên quan thỏa đáng Ý kiến chung Nhận định chung NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Phần Giới thiệu - Mục lục - Tóm tắt quá trình thực hiện, giới thiệu sơ lược báo cáo tự đánh giá, thông tin Chương trình đào tạo - Cơ cấu tổ chức hoạt động tự đánh giá (Sơ đồ) - Giới thiệu ngắn gọn trường, khoa Bộ môn Phần Mô tả tiêu chuẩn AUN Mô tả trường, khoa, BM đạt yêu cầu các tiêu chuẩn AUN (tham khảo checklist viết) Phần Phân tích điểm mạnh và điểm yếu - Tóm tắt điểm mạnh - Tóm tắt điểm yếu - Checklist - Kế hoạch cải tiến Phần Phụ lục - Danh sách các từ chuyên môn - Minh chứng, văn 34 ... NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CTĐT VỚI CÁC TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ AUN (checklist) CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn Kết học tập mong đợi Chương trình có kết học tập mong đợi trình bày rõ ràng [3] Chương trình. .. hình thức đánh giá đa dạng thông qua phương pháp tự đánh giá, bạn học đánh giá giảng viên đánh giá dựa nguyên tắc minh bạch, linh hoạt, có cân nhắc, hướng đến kết Các tiêu chí đánh giá cần thương... hợp toàn diện Theo nguyên tắc học tập tuổi trưởng thành, học viên trưởng thành thích đánh giá phương pháp dựa tiêu chí thông qua kết hợp tự đánh giá, bạn bè đánh giá, giảng viên đánh giá. (3.1) Giảng

Ngày đăng: 22/09/2017, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w