0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Đứng ở vị trí đầu phát ngón

Một phần của tài liệu NGỮ PHÁP GIAO TIẾP CỦA CÂU TIẾNG VIỆT - MÔ TẢ THEO MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NÓI (Trang 105 -105 )

II lu m« hình thức cáu tạo và chức năng riêng biệt Nhìn cluing cách phân loại câu theo mục dich nói năng là SƯ phân loại can cư vào những

3. Từ tình thái “À”

3.1. Đứng ở vị trí đầu phát ngón

Từ tình thái “à ” chủ yếu biểu đạt một số nghĩa tình thái sau đây:

a. Người nói bỏng nhiên sực nhớ/ chợt nhớ ra điểu gì đó, muốn

người nghe quan tâm.

Đối diện với anh là Điềm. Đang trò chuyện đon đả, Điềm vô tư: - À, anh Dục này!

- Sao?

- Hết vụ này em trả bớt ruộng ra day, chi nhận một sào thôi.

{NíịciV hôm q ua, 899)

Với nghĩa này, có các tổ hợp: "À này, à mủ" được dùng tế nhi tuv

theo quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp. “À này" thườns dừn« khi

O C "

"Vai trên'' nói với “Vai dưới"- “À má” (kèm theo lời thưa gửi) dùng cho

“Val dưới" nói với "Vai trên": Thí dụ: À mà, thưa thây, ngày mai. thứ bảy chúng em có lên lớp không ạ?

Đôi khi để tăng cường/ nhấn mạnh vào điểu mà người nói sực nhớ ra, có thể tách từ tình thái “Ẩ” thành một phát ngôn độc lập. Thí dụ:

Ông Ngã hất mặt lên nhìn hắn...

- Àl Bác là bác thợ giặt phải không? Ái chà! (Nam Cao, 506)

b/ Người nói biểu lộ sự ngạc nhiên/ bất ngờ. Thí dụ:

I.Ghé mắt vào tận mặt người vừa hỏi, y bỏng reo lên: - Trời ơi, mình.

Người đàn bà, phải, chính ỉà vợ y, lúc nhận ra y thì lạnh nhạt hẳn: “À,...”

Chị à lên một tiếng, rồi quay ngoắt, quẩy gánh đi, không

nói không rằng. (Ngcìv hôm qu a, 625)

2. Rồi thứ hai, thứ ba, thứ tư.... chả thấy Rũng vào trường. Đến tối chủ nhật sau, gần tám giờ, khi chúng tôi đương cúi mặt, cặm cụi xuống quyên sách, thì bồng có anh nói một cách mừns rỡ:

- À , Rũng! (Nguyền Công H oan, 81)

c/ Người nói thể hiện sự đe doụ đối với người nghe vì sự bực tức,

phẫn nộ do hành vi của nơười nghe gây nên trước đó. Thí dụ:

1. Quan khôn» sao gìm được cơn thịnh nộ, áp lại gần, chí ngón tay dãn deo, rít lên:

- À, con này giỏi thực! Mày khống coi ông ra gì. v á n g mặt

2. Ỏng Cửu ngồi xuống ghế, đặt một tay lẻn bàn. xô người vé phía no, hân căm lên- làm như mắt ông bên dưới càm - và hỏi:

- Nhi! Mày đã biêt cái tội của mày chưa?

- À, đã vậy thì nghe cho rõ, ông không đánh oan bao giờ cà.

(Nam Cao, 148)

Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ tự nhiên, có một số tổ hợp từ tình

thái trong đó có từ “à ” tham gia như: À không, À chưa, À thôi, À đúng,

À phái, À nhỉ, À ra thế/ vậy,... Những tổ hợp này có thế đứng ở vị trí

đầu phát ngôn hoặc tách thành một phát ngôn độc lập.

Trung tâm nghĩa tình thái của tổ hợp kiểu này vẫn là nghĩa tình thái của từ “À” trong những tình huống giao tiếp khác nhau như các thí dụ đã đổ cập đến ở trên. Nhưng, nghĩa tình thái có tác dụng chi phối nội dung cốt lõi của toàn phát ngôn lại do nghĩa của những từ đứng sau từ

“ờ” biểu thị. Chẳng hạn: người nói đùng tổ hợp “À ra th ể ' để biểu lộ ý

chợt nhở/ chợt nhận ra/ chợt hiểu ra, sau khi người nói biết được/ nghe được một thông tin nào đó và từ đó đưa ra một “ kết luận” theo nhận định/ đánh giá chủ quan của mình. Thí dụ:

1. - Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chảng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

- À ra thê1 Thì ra lão (Hạc) đang nghĩ đến thàng con lão.

(Nam cao, 177)

2. Bà sầm mặt, trả lời:

- À ra vậy, chị sợ tỏi quit lắm nhỉ? Hừ!.. (Nguyền Công Hoan, 398)

Trong các tổ hợp dẫn ra, tổ hợp “À nìiT do hai từ tình thái

“chuyên du n g 1' tao thùnh. Nghĩti tình thái cua to hợp nuy được hicu lu người nói chợt hiểu ra điều mà trước đó, trước thời diêm giao tiep minh chưa hiểu/ chưa biêt hoặc lãng quên. Thí dụ:

- Ngày mai sinh nhật cháu, ỏng nhớ mua qùa tặng cháu đày!

- À nhỉ!

3.2. Đ ứ ng ở vị trí cuối p h á t ngôn

Từ tình thái “à ” chuyên dùng trong phát ngồn nghi vấn. Naười nói muốn xác nhận lại giả thiết của chính mình. Thí dụ:

Nó vẫn không mở mấy con chó con ra à l Có tiếc đem về mà nuôi!

(Tắt đ è n, 59)

Trong trường hợp gặp gỡ, thay vì lời chào, phát ngôn có chứa từ “à” ơ CUÔ1 phat ngôn mà phát ngốn đó không phải là phát ngôn nghi vấn thì không đòi hỏi người nghe phải trả lời vào trọng tâm của câu hỏi. Chảng hạn: - Bà đi chợ à l

Ngoài ra, từ tình thái “à ” còn xuất hiện trong “ lời gọi” để tỏ ý thân

mật: - Anh Đức à\ Tôi lấy anh cũng vì mến cái nết hiển, chứ người khác

mà bố mẹ như bố mẹ anh thì các vàng tôi cũng chịu. (Nam C ao, 152)

Từ tình thái “à ” có thể kết hợp được với một số từ tình thái khác

như “ứv” , cơ/kia, đấy, t h ậ t tạo thành tổ hợp tinh thái: ấy à, dấy à,

thật à, cư/ kia à. Các tổ hợp này thường được dùng trong phát ngôn

nghi vấn với những nét nghĩa từ tình thái khác nhau, nhưng nghĩa tình thái chính vẫn thiên về sự xác tín điều/ việc mà người nói chưa được tường minh. Thí dụ:

1. Cả phòng cười vỡ bụng. Thầy lại hỏi: “không tin thật ÙT\

Tôi nói thật đấy. Có những điều tôi viết thư hỏi tận Bộ chính

trị kia. (Ngày hôm qua, 248)

2. Cởi dây trói cho em? Thế rồi sao? Em vùng chạy ấy ừ?

(Truyện ngắn trẻ., 155)

3. Nàng bảo: “Hai người biết nhau thật à V (Truyện ngấn trẻ, 279)

4. Cháu ra thăm bác đấy ờ? {Ngày hôm q u a, 817)

Vân vàn...

Trong trường hợp đứng đầu và cuối phát ngôn, nghía tình thái do từ “à” biểu đạt ở mỗi vị trí khác nhau là không như nhau. Từ tình thái

à ớ cuối phát ngôn vẫn là “xác tír ì\ người nói muốn qua thực tê kiểm

tra lại giíi đinh (hicu biet, đanh giá, nhân đinh, suy nghĩ...) của mình đúng hay sai thông qua lời đáp của người tham thoại. Vì thế, từ tình thái à trong trường hợp này, có chức nãng là từ nghi vấn chuyên dụng, được dùng trong phát ngôn nghi vấn. Đứng ớ đầu phát ngôn, nghĩa tình thái của từ “à ” chịu sự chi phối của những nhân tố thuộc về tình huống giao tiếp và có một số nét nghĩa tình thái như đã phân tích ờ trên.

*

* *

TIỂU KẾT

Trên đây, đã đưa ra cách miêu tả nghĩa tình thái của 3 từ tình thái

“được, ấy, ă \ Xét dưới góc độ nghĩa từ vựng, chúng thuộc phạm trù hư lừ,

Mối liên hệ nghĩa của chúng với nghĩa gốc của từ sản sinh ra chứng đã bị

hao mòn theo mức độ từ thấp đến cao. Có nghĩa: từ tình thái “được" còn có

mối liên hệ nghĩa với nghĩa từ vựng - ngữ pháp của động từ “được”; từ tình thái “í/V’ dính líu với nghĩa của đại từ “ấy” và từ tình thái “ừ” hoàn toàn mất nghĩa từ vựng. Cách miêu tả nghĩa tình thái của 3 lớp từ trong phạm trù hư từ như trên được coi là thử nghiệm.

Việc đi sâu nghiên cứu các phương tiện biểu đạt nghía tình thái

tron° tiếnơ Viêt cùng với viêc xác đinh sô lượng đơn VỊ tình thủ

1

cua

từn° phương tiện, trong tinh hình nghiên cứu hiện nay, đang còn bó n ơỏ. Vì thế, các phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái mà chúng tối đề xuất ở trên cũng chỉ là để xuất trong nghiên cứu.

Viêc miêu tá nshiă tình thái của từ tình thái, tô hợp tinh thui hoạc

quán ngữ tình thái d ự a v à o VỊ ỉ n của chung đứng đâu, đứng CUÔ1 phat

naôn ỉà có cơ sở nhận thức khoa học. Bởi vì, đứng ở vị trí đáu phát ngón

giao tiếp, chúng có chức năng "chỉ báo". Nghĩa tình thái của chứng vừa chiu tac động cua những nhân tô thuộc tiền siả đinh của bối cành giao tíêp vừa định hướng cho nội dung cốt lõi của phát ngôn mà người nói cân thê hiện thông qua ngôn liệu trong hành vi tao lời (locutionarv act)

của mình. Còn, ở vị trí cuối phát ngôn, chúng là “dấu hiệu tường minh"

cho chủ ý của người nói (ý định ngôn trung) trong hành vi tại lời (Illocutionary act) của người nói; góp phần thực tại hoá phát naỏn trontỉ bối cảnh giao tiếp cụ thể.

Một từ tình thái hoặc một tổ hợp, một quán ngữ tình thái không chí biểu đạt một nghĩa tình thái mà còn có thê biểu đạt nhiều lớp nshĩa tình thái. Điều đó phụ thuộc chủ yếu vào sự tác động của nhân tố thuộc hoàn cảnh giao tiếp và chủ ý / ý định ngôn trung (Illocutionary intention) cùa người nói. Chẳng hạn, từ tình thái ‘Vỉ/ỉ/” trong các phát ngôn dưới dây

xuất hiện trong 5 tình huống giao tiếp khác nhau, kéo theo 5 nét nghĩa

tình thái khác nhau:

1. Phong cảnh ở đây đẹp nhỉ?

2. Đẹp mặt nhỉ?

3. Ai thế Aỉ/ỉ/?

4. Trời ơi, mình đã nói gì thế /7/lí? 5. ừ n h ỉ l

T ronơ (1) người nói dùng từ tình thái “nhỉ" với đụng ý mong muốn

n°ười n°he chia, xẻ, đổng tình với nhân đinh cua minh. Trong (2), tư “nhỉ” làm tăng thêm sắc thái mỉa mai, chê bai của người nói về nhân cách, hành vi trái với đạo lý của ai đó. Trong (3), người nói tỏ ý yêu cầu mong muốn người nghe cung cấp thông tin nhàm tường minh điều

mà người nói chưa rõ, còn chưa xác tín. Với phát ngôn (4). từ "nhỉ"

d ùn° để tạo câu hôi có tính chất tự sự, không yêu cầu người nghe hoi

một phát ngôn độc lập, nhằm chia xẻ tán đổng ý kiến với nơười đòi thoại.

KẾT LUẬN

Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào 5 vấn đề cơ bản liên quan đến tình thái của phát ngôn giao tiếp tiếng Việt. Đó là:

1. Theo Ch.Bally, nhà ngôn ngừ Pháp nổi tiếng, nội dung nghĩa

của một câu gôm có 2 yêu tô dictummodits tao thành. Dictum chính

là yếu tố biểu đạt nội dung cốt lõi của câu ở dạng tiềm năng, chưa được

thực tại hoá trong hoạt động giao tiếp liên nhân. Modus - yếu tố tình

thái - phản ánh "thái độ, ý chí, nhận định, đánh giá,... của người nói đối với điều được nói ra, xét trong mối quan hệ với thực tế, với người đối thoại và với hoàn cảnh giao tiếp. Modus tham gia vào quá trình thực tại hoá, biến nội dung sự tình ở dạng tiềm năng thành phát rmôn hiện thực” [12; 2 0].

Theo quan niệm này, đơn vị cảu được xem xét không chi đơn

thuần về mặt cấu trúc, cố lập cáu ra khỏi môi trường giao tiếp liên nhân trong cộng đổng dân tộc, theo nghĩa nghiên cứu câu chỉ "xét nó trong bản thân nó và vì bản thân nó" [35; 393]. Đơn vị câu trong đề tài nghiên

cứu: " N g ữ p h á p giao tiếp của câu tiếng Việt - Mỏ rả theo mục đích giao

tiếp của người nói" được hiểu là "phát ngôn giao tiếp (comnmnicative

utterance) (gọi tắt: phát ngôn). Một phát ngôn trong hoạt động giao

tiếp có cấu tạo tương ứng với "câu - một từ; câu - một thành phần; câu

đơn" [24.a] và thậm chí một câu ghép theo cách phân loại cáu

(Sentence) của ngữ pháp truyền thống. Câu giao tiêp (phat ngon) dung

tron» hoạt động giao tiếp thường nhật bằng ngôn ngữ tự nhiên, lời nói

cửa miệng của người bản ngữ. Nhờ hoạt động giao tiếp (câu - ngôn ngữ

(Sentence) mới được hiện thực hoá chức năng "giao tiếp quan trọng

nhất" của mình.

Trong hoạt động giao tiếp, có sự tham gia của người nói và người nghe (chù ngôn và đích ngôn). Một cuộc giao tiếp có thành cõng hay

nhún vật tham thoại có đạt được mục đích giao tiếp của mình hay khòn°

là nhờ người nghe có thông hiểu được chù V giao tiếp / V dịnh ngôn

trung (Illocutionary intention) của người nói hay khôn«. Vì thế hướn°

nghien cưu cua đe tíii nay la tim hiêu những nhân tô của hoàn cảnh ơiao tiếp, những phương tiện ngôn ngữ biểu đạt nghĩa tình thái trons "hành vi tạo lờ i" (locutionary act) của người nói có ảnh hướng, tác độna đến

chủ ỷ giao tiếp của người nói.

Theo hương nghiên cứu của đê tài này, sư phân biêt giữa nội dun° phát ngôn (dictum) và tình thái (modus) gần gũi với sự phân biệt giữa

"hành vi tạo lời" (locutionary act) của J.L.Austin [2],n. Chính vì vậy cơ sở lý thuyết để phân giải, tường minh nghĩa tình thái của phát ngôn

tiêng Việt là lý thuyêt "Hành dộng ngôn từ" (Theory of speech act) của

J.L.Austin và J.R.Searle)121.

(l) J . L . A u s t in là n h à triế t h ọ c, người A n h , thuộ c trường p h ái triết học "ý đ ịn h " ( In t e n t io n a lis t ) , là ng ư ờ i đ ầu tiên đưa ra q uan n iệm vể "H à n h v i ngôn n g ữ ” (H à n h đ ộ n g n g ô n từ - s p e e c h a c t), trìn h b à y tại trường Đ ạ i học H a v a rd và được in thành s á c h v ớ i tên g ọ i: " H o w to D o T h in g s W ith W o rd s " ; năm 1960. C ô n g trìn h này đư ợ c g iớ i n g ô n n g ữ h ọ c đ ặc biệt quan tâm. T ro n g cô n g trìn h n à y , A u s tin đã phát b iể u m ột m ệ n h để rất q u a n trọ n g : "W h e n / say,. .. / do" (Kill tỏi nót tức lcì tôi hành d ộ n g ) . N g h ĩa là , n ó i n ăn g là một hành động g iỏ n g như những hành đ ộ n g k h á c củ a co n n g ư ờ i. H à n h đ ộ n g c ủ a lờ i n ó i g à y ra b iến đ ổ i ít n h iề u ớ d ố i tượng tiếp nhận. J. L . A u s t in q u a n n iệ m k h i co n người n ó i ra một phát n g ô n cụ thê trong một hoàn c ả n h g ia o tiế p n ào đ ó . họ sẽ thực h iện đổng thời 3 k iể u hành v i ng ôn ngữ (h à n h đ ộ n g n g ô n từ) sa u đ â y :

- H à n h v i tạ o lời (L o c u t io n a ry act)- H à n h v i tạ i lờ i ( Illo c u t io n a r y act)

Một phần của tài liệu NGỮ PHÁP GIAO TIẾP CỦA CÂU TIẾNG VIỆT - MÔ TẢ THEO MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NÓI (Trang 105 -105 )

×