- Hành dộng phát ngôn {U tterance act) là hành đông mà con người sư dụng d ò n a âm thanh ngôn ngữ hoặc từ, ngữ, càu true cu phap đe tạo ra phat ngọn g iao tiep.
c- Hành động mẹnh ít è; (Pre position al act) làn ội dung ý nghĩa cùa phát ngôn N ô i dune do CO the nhận xét được đúng hay sai so với thực tại.
H a n h d ộ n g tại lời (Illo c u t io n a r y a c t) là sự b à y tỏ củ a người n ó i ch o người n o h e b iế t c h u ý g iá o tiế p / ý đ ịn h ng ôn tru n g ( illo c u t io n a r y in te n tio n ) cù a m ìn h k h i n o ra n iôt p h át n g ô n giao' tiếp. T h e o S e a rle . có 5 k iê u hành đ ộ n g ngôn từ trong h a n h đ ọ n g tại lờ i" : H a n h đ ộng hiếu h iệ n (R e p r e s e n t a t iv e ), hàn h d ộ n g cáu k h iê n
2. Cho đến nay, trong ngôn ngữ học, phạm trù tình thái cùa phát ngôn vẫn là phạm trù "gây ra nhiều ý kiến khác biệt nhau và đối lập
nhau" [32]; vản là "một vấn đề rất rộng và mông lung" [lO.c]. tuy đó là một trong những phạm trù cần yếu, cốt lõi mà giới ngôn ngừ học nói chun° Việt ngữ học nói riêng, không thể không quan tâm khi muốn khảng định ngốn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
Đoi VƠI Viẹt ngư học, tinh thái của phát ngôn giao t i ế p thưc s ư
được đặt ra dưới góc độ nghiên cứu mới chỉ trên dưới một phần tư thế kỷ trở lại đây, kể từ bài viết: "Về khái niệm tình thái" (1988) của tác giả Hoàng Tuệ đăng trên tạp chí chuyên ngành (43). Đương nhiên, trong nhiều công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt trước dó đã
đề cập đến mặt ngữ dụng của một số trợ từ, tiểu từ với tư cách là tiểu
loại trong hệ thống "từ loại" tiếng Việt.
Ó nước ngoài, các nhà ngôn ngữ học châu Âu và Mỹ đă dành sự quan tâm cho phạm trù tình thái của phát ngồn từ những thập niên đầu thế kỷ XX. Có thể nói rằng cùng hướng đến mục đích nghiên cứu tình thái - một bộ phận trong hai tạo thành nội dung nghĩa của phát ngôn giao tiếp - nhưng xuất phát điếm của các nhà nghiên cứu nước ngoài và các nhà nghiên cứu Việt ngữ là khác nhau.
Khuynh hướng nổi trội trong nghiên cứu phạm trù tình thái ờ nước ngoài là nghiên cứu về phương diện lý thuyết, đi từ tình thái trong lôgic học đến tinh thái trong ngôn ngữ học. Trong khi dó, từ những cám
nhận mờ nhạt ban đầu về công dụng của một số "trợ - ngữ - /ừ”(Trán
Trọng Kim), "tiểu từ cuối mệnh d ề ' (M.B.Emeneau), con đường tiếp
cận đến phạm trù tình thái trong Việt ngữ nghiên cứu cho đến nay đã
trải qua 3 giai đoạn (Xem: 36 - 48), nhưng chưa CO mọt conD trinh
chuyên luận nào dành riêng cho "tình thái" trong tiếng Việt ờ tầm lý thuyết bao quát.
Nếu như "tình thái" trong lốgic học là tình thủi khách quan, tình
thái bị ước định bởi giá trị chán, nguy của nội dung phán đoán xét theo
khả nâng, tất yếu và hiện thực của nó và xem đó như là đặc trưnơ nội
tại của cấu trúc "chủ từ - vị từ logic", hoàn toàn trừu tượng hoá khỏi những nhân tố thuộc hoàn cảnh giao tiếp, thuộc thái độ, tình cảm, nhận định, đánh giá... của người nói, v.v... thì trong ngôn ngữ học, "tình thái"
là tình thái chủ quan với đa dạng sắc mầu và vô cùng phức tạp, bời nó
chịu tác động của hoàn cảnh giao tiếp, của chủ ý giao tiếp của người nói. Đó là ỉoại tinh thái được xét theo mục đích giao tiếp của người nói ngầm ẩn trong "hành vi tại lời" của phát ngôn giao tiếp. Nói cách khác,
tình thái chủ quan là "tất cả những gì mà người nói thực hiện cùng với toàn bộ nội dung mệnh đề" (Byee).
Tinh thái chủ quan được phân ra: Tinh thái nhận thức (Epistemic
modality) và tình thái trách nhiệm, dạo nghĩa (Deontic modality). Tinh
thái nhận thức được hiểu là loại tình thái mà nội dung nghĩa của nó chỉ ra tình trạng (Status) hiểu biết của người nói ("tri thức bách khoa"), trong đó bao gồm cả niềm tin, sự xác tín, sự cam két của người nói đối với điều họ nói ra. Còn, tình thái trách nhiệm/ đạo nghĩa là tình thái mà
nghĩa của nó liên quan đến tính hợp thức nliững chuân mực xã hội vê
đạo đức hay chuẩn mực khác đối với hành động do chính người nói
hoặc người khác thực hiện. Thậm chí, theo F.Kiefer trong 'Bách khoa
thư ngôn ngữ và ngôn ngữ học" (1994) còn phân loại tình thúi nhận
thức thành 2 tiểu loại: tình thái nhận thức khách quan và tinh thái nhận
thức chủ quan. Ông cho rằng tình thái nhận thức khách quan là tình thái
có trong những câu (phát ngôn giao tiếp) trình bày sự thật mà sự thật dỏ
được miêu tả có thể được khẳng định hoạc bị phủ định hoặc bị chất vân
khi đối chiếu chiìns với thực tạ. Còn, những câu (phát ngôn) c ó nghĩa
tình thái nhận thức chủ quan là những câu diễn đạt mém tin của người
v à h à n h đ ộ n g t u y ê n b ố ( D e c la r u t iv e s ) .
nói về diéu được nói ra. Vì thê, những câu đó không thể kháníí định, phủ định hoặc chất vấn; không thể đối chiếu chúng với thực tại.
Trong tiếng Việt, Cao Xuân Hạo là người đầu tiên để xuất hai loại
nghĩa tình thái: tình thái của hành động phát ngôn (modalité d énonciation)
là loại nghĩa tình thái "phân biệt các lời nói về phương tiện mục tiêu và
tác dụng giao tế; thuộc lĩnh vực dụng p h á p ' và tình thải của lời phát
ngôn (modalité d'énoncé) là "Tinh thái của lời phát ngôn thuộc các nội
dung được truyền đạt hay được yêu cầu truyền đạt (trong câu trần thuật hay câu hỏi), nó có liên quan đến thái độ của người nói đối với điéu mình nói ra, hoặc đến quan hệ giữa sở đề và sở thuyết của mệnh để. Đỏ
là một phần quan trọng của bình diện nghĩa học" [21.a: 51].
3. Sự phân biệt tách bạch các loại nghĩa tình thái của một phát
ngôn giao tiếp như trên có giá trị về mặt lý thuyết. Trong thực tế, một
phát ngôn giao tiếp có thể, có nhiều lớp nghĩa đan xen vào nhau. Ngược
lại, có trường hợp nghĩa tinh thái không hiện diện trên ngôn liệu cua phát ngôn mà có trong hoàn cảnh giao tiếp. Thí dụ:
1. Ấy, gíả cô không mua cái khăn nhang và nhờ bà cô mợ dem
lên cho thì có lẽ bảy giờ cô còn phui chít CÚI khăn xa tanh
trồng như con Sên, con Nụ. (Nguyễn Cống Hoan: Cô Kêu
gái tân thời).
2. Phải bỏ thuốc thôi.
Thí dụ (1) cho thấy: Trong phát ngôn có “toán tử logic - tình ihái
“giá thì ” biểu thị nghĩa tình thái ỉogic khách qu a n; đồng thời, đây là một phát n°ôn được tác giả miêu tả theo nhận thức một cách khách
quan của mình. Điều đó chứng tò phát ngôn này có nghĩa tình thái
nhận thức khách quan. Mặt khác, từ tình thúi ‘Vó l ẻ ' liên quan đến sự
nhận xét dè dặt cùa tác giả vổ "mốt” trang phục. Sư nhận thức đó phán
ánh nghĩa tình thúi nhận thức chù quan. Cuối cùng, trong nội dung
biểu đạt mà trong đó vị từ tình thái “phải" nói lên nghĩa tình thái trách
nhiệm: buộc cô Kếu dù muốn hay không muốn cũng phái chít cái khăn
xa tanh như “ mốt” trang phục cũ.
Qua phân giải trên, rõ ràng trong phát ngôn (1) chứa đựns nhiều
lớp nghĩa tình thái khác nhau: tình thái logic-khách quan, tình thái
nhận thức khách quan, tình thái nhận thức chủ quan và tình thái trách nhiệm/ đạo nghĩa.
Với phát ngôn (2), nghĩa tình thái không hiện hữu trên bề mật ngôn
liệu, tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà nghĩa tình thái của phát n2ỏn đó
lộ ra. Chẳng hạn, nếu đó là phát ngôn trả lời cho câu hỏi: “T hểnào, cậu
khỏi ho khan rồi chứ? thì phát ngốn trả lời: “Phải bo thuốc thôi." là
phát ngôn mang nghĩa tình thái nhận thức chù quân'. Người nói ý thức
được rằng có bỏ thuốc thì mới hết ho khan; đổng thời, phát ngôn đó
cũng hàm chứa nghĩa tình thái trách nhiệm: Việc bỏ thuốc là bắt buộc
đối với người bệnh bi ho khan lâu ngày. Nhưng nêu trong bô 1 canh giao
tiếp: bác sĩ khám bệnh và đưa ra lời khuyên: “Phải bò thiỉôc thôi ! (vì
ho đã kéo dài lâu ngày dễ gây ra viêm phổi vv.) thì phát ngôn đó lại
biểu thị nghĩa tình thái nhận thức khách quan.
Hơn thế, trong một phát ngón giao tiếp tiếng Việt, phu thuộc vào hoàn cành giao tiếp cụ thể, vào chủ ý giao tiếp của người nói. có nhiéu lớp nghĩa tình thái được biểu đạt bằng một phương tiện tình thái hoặc ngược lại, một phương tiện có thể biểu đạt nhiều nghĩa tình thái. Nói cách khác, có hiện tượng "đỏng ám. đổng dạng hình cấu tạo, nhưng khác nohĩa tình thái" và hiện tượng "đa nghĩa tình thái nhưng đổng âm. đồng dạng" cùa phương tiện biểu đạt .ình thúi. Đặc diêm này do dặc
điểm loại hình ngôn ngữ phán tích tính (ngôn ngữ đan lập) cùa tiếng
Việt s i n h ra. ( * / » : thí du (17), trang 27).
Tất cả những điều trình bày trên nhăm phác hoạ một bức Iranh đa
đ ó v i ệ c x e m x é t n g h ĩ a t ì n h t h á i c ủ a p h á t n g ô n c ù n g với n h ừ n ơ p h ư ơ n g t i ệ n b i ể u đ ạ t n ó l à k h ô n g đ ơ n g i ả n .
4. Về phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái của phát nsòn tiếng
Việt. Có thể khái quát rằng từ trước đến nay, các nhà nghièn cứu hầu
như chỉ quan tâm đến một phương tiện tình thái duy nhất là trợ từ. tiểu
từ đứng cuối phát ngôn; trong đó, có ý thức khu biệt "tiểu từ chuyên
dụ n g 1' và "tiểu từ lâm thời" [20], Nhưng khi nói đến phương tiện tình thái
của phát ngôn giao tiếp là nói đến những loại phương tiện tình thái có tám
tác động đến toàn phát ngôn, chứ không phải loại phươns tiện chì có tầm lác
động đến một bộ phận, một thành phần nào đó trong cấu tạo của phát nsôn.
Chính vì thế, không thể thừa nhận trợ từ ("Trợ từ bộ phận/ trợ từ nhấn mạnh"
[45.b] là phương tiện biếu đạt nghĩa tình thái cửa toàn phát ngôn.
Bên cạnh tiểu tử tình thái với tư cách là một loại phương tiện tình
thái phổ dụng trong tiếng Việt và đã được giới nghiên cứu mặc nhiên
thừa nhân, còn có không ít những tổ hợp tình thái như: dược thôi, thôi
được, ấy chết, ù mù v.v... được sử dụng như phương tiện tình thái.
Trong số tổ hợp tình thái lại có một số tổ hợp được dùng "nguyên khối"
tron« "hành vi tạo lời” của người nói như: chỉ mối tội, thật dấy chứ, lả
cùng, thì p h ả i, đáu cổ, ấy th ể rồi, v.v... Những tổ hợp tình thái có cấu tạo ổn định "nguyên khối" này có thể coi là "quán ngữ tình thái".
Nơoài phương tiện tinh thái tiêu biểu kể trên, đề tài nghiên cứu này
còn đề cập đến một s ổ động từ tình thái như: can, nên, phủi. cần phái.
một s ổ động từ nhận thức - nói năng trong cấu tạo thành phần câu như: biết,
nghĩ, tưởng, cho ràng v.v... (Xem: Chương V: Phương tiện biểu đạt nghĩa tình
thái và cách miêu tà nghĩa tình thái của phát ngôn tiếng Việt). Và, sẽ khiếm khuyết nếu không nói đến một trong những phương tiện biểu đạt nghĩa tinh
thái cùa phát ngón tiếng Việt là “Toán lử logic - tình ih ủ r (Logico - modal
Theo Hoàng Phê: "Toán tử logic - tình thái là phương tiện n2ỏn ngữ mà khi dùng tác động đến phương tiện cú pháp (thành phần càu.
câu) thì cho t a những đơn vị cú pháp mới, có một kiêu * JV n°hĩa Io°ic ^ -
tinh thai nhât đinh . Theo chung toi, khcii niêm vể toán tử lo°ic - tình thái này" cần có đôi điều biện luận:
- Nhưng toan tư logic - tinh thái tác đỏng đên phương tiên cú pháp
của thành phần câu {Thí dụ: Nó nói quả không sai; Anh áy làm việc cừ
chủ nhật; Họ tán dương cái gọi là tự do của thế giới tư bản - Dản theo
Hoàng Phê-) không nằm trong sự quan tâm của đề tài này, vì đó là phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái không cho toàn phát nsỏn như trên đã đề cập tới.
- Cần phân biệt hai khái niệm: "toán tử logic” và "toán tử logic -
tình thái". Toán tử logic, theo chúng tôi, "phản ánh một phạm trù logic khái quát nào đó trong mối quan hệ thống nhất giữa ngòn ngữ và tư duy như phạm trù "điều kiện - kết quả"; "nguyên nhân - hậu quả/ kết quà"; "nhượng bộ", "tương phản" v.v...Còn, toán tử logic - tình thái phàn ánh một sự khác biệt/ nét nghĩa tinh thái khác biệt nào đó của phạm trù logic khái quát mà sự khác biệt đó thích ứng với hoàn cảnh giao tiếp thực tại, nhàm hiện thực hoá chủ ý giao tiếp của người nói trong hoàn cành giao tiếp đó. Thí dụ:
(Không: T o á n tử l ogi c)
(Cớ... đáu: T o á n tử logic - tình thái)
(Nếu... thỉ...: T o á n từ logic)
1. Ba khỏnq ăn cơm
-> Ba có ăn cơm đáu.
2. Nếu A thì B. —> Nếu như A thì B. Giả sử A thì B. B trừ phi không A Miễn lủ A thì B A kẻo không thì B Giá A thì B Có A thì mới có B
V Toán tử I02ÌC - tình thái
v.v...
thái" [Xem: 90- 97].
Tom lại, trong tiêng Việt hiện đại, có các loại phương tiện biểu
đạt nghĩa tình thái của phát ngôn giao tiếp, đó là: từ tình thái / tình thái
từ bao gồm tiểu từ, thực từ mang nghĩa tình thái như: hình như, có lẽ
dường như...’, tô hợp tình thái; quán ngừ tình thái; dộng từ tình thái (can, nên, phai, cân phải, có thê,...)', một sô dộng từ nhận thức - nói năng {nghĩ, biết, tưởng, hiểu, cho rằng,...) và toán tử ỉogic - tình thái.
5. Miêu tả nghĩa tình thái của phát ngôn. Chức năng cơ bàn của
phạm trù tình thái trong phát ngôn là tham gia vào quá trình thực tại hoá phát ngôn; biến nội dung của sự tình (do ngôn liệu (lexis) tạo thành) ở đạng tiềm năng thành phát ngôn hiện thưc trong hoạt động giao tiêp liên nhân. Phương tiện tình thái chỉ là một trong những nhân tố tích cực góp phấn hiện thực hoá nghĩa tình thái của phát ngôn giao tiếp. Mỗi loại phương tiện đó lại có đặc trưng biểu đạt nghĩa tình thái riêng của minh. Hơn nữa, nghĩa tình thái của bất cứ phát ngôn giao tiếp nào cũng chịu sự tác động của các nhân tố thuộc hoàn cánh giao tiếp.
Vì thế, việc miêu tả nghĩa tình thái do các phương tiện biểu đạt là không giống nhau.
Do đặc điểm loại hình ngôn ngữ tiếng Việt, phương tiện tình thái
mà tiểu từ/ từ tình thái biểu đạt được dùng nhiều nhất. Hầu như các
công trình nshiên cứu liên quan đên phạm trù tình thái tiêng Việt từ trước đến nay đều hướng đến việc miêu tả ngữ dụng của tiếu từ tình thái mà thôi; hơn thế, việc miêu tả chỉ ứng dụng đối với một số tiểu từ đứng ở vị trí cuối phát ngôn.
Tron° một số bùi viêt, công trình nghiẻn cưu (luận an tien si) hen
quan đến viêc miêu tả nghĩa tình thái do tiêu từ CUÔ1 phat ngon bieu thị
[18] [20] ... nsười ta thường dựa vào cấu trúc của các kiểu cáu trần
thuật nghi vấn và cầu khiến (tức là, dựa vào một khung câu tạo on
diện trong "khung cấu tạo" đó. Cách miêu tả như thế đồng nghĩa với việc cô lập nghĩa của từ tình thái ra khỏi hoàn cảnh giao tiếp. Trong khi đó, theo Nguyễn Văn Hiệp "có lẽ cách tiếp cận hợp lý nhất khi xét vai trò của các tiểu từ tình thái trong việc hình thành mục đích phát ngôn
là xem xét những thông tin phi miêu tả mà chúng biểu thị” [23 aj(3) Từ
quan niệm này, Nguyễn Văn Hiệp đã đề xuất ra "khung miêu tá: nshĩa tình thái của các tiểu từ tình thái cuối phát ngôn tiếng Việt (xem trang....).
Nhìn chung, nhưng cach miêu tíi nghĩa tình thái của phát n°ôn mang tính thứ nghiệm đã có từ trước đến nay chỉ ưu tiên cho tiểu từ tình thái ở cuối phát ngôn; trong khi đó, các loại phương tiện tình thái khác bị lãng quên. Nói cách khác, đến nay trong nghiên cứu, vẫn chưa có được một đề xuất về miêu tả nghĩa tình thái của phát ngôn giao tiếp do các phương tiện tình thái biểu đạt, được giới nghiên cứu đổng tình chấp nhận. Nhiều lĩnh vực nshiên cứu còn bỏ trống ví như: các tiêu loại phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái của phát ngôn và tầm tác động của chúng đến hiệu lực tại lời của phát ngỏn; số lượng đơn vị tình thái trong các tiểu loại; tiêu chuẩn phân loại nghĩa tình thái trong nội bộ tiểu loại,