Các nhà ngữ học nước ngoài đều xuất phát từ góc độ lý thuyết đế giãi thích nghĩa tinh thái trên bình diện nghĩa học. qui chiếu tất cà sdc
mầu đa dạng của tình thái thông qua bộ lọc nhận thức và dạo nghĩa
(nghĩa vụ, trách nhiệm) của người nói. Nội dung của nghĩa tình thái đạo
nghĩa được quy định bởi chuẩn mực đạo đức, qui ước... của một cộns đồng xã hội. Vì thế nó không thể mang tính phổ cập cho tất ca các cộng đổng dàn tộc. Nhưng, nội dung cứa nghĩa tình thái nhận thức lại có tính phổ cập, bởi lẽ nó thể hiện mức độ cam kết của người nói về tính chán thực của điều mình nói ra. Đây chính là cách trình bày thế aiới khách quan hoặc thố giới chít quan theo quan cticm, nhận thức của người nói. Nội dung của nghĩa tình thái nhận thức (epistcmic modality) gồm có:
a/ Tình thái thực hữu (/active): Từ những hiểu biết, trải nghiệm
thực tò của mình, hoặc từ những suy luận dựa trên những căn cứ mà
minh có được, người nói cam kết điều mình nói là đúng với thực tại, là
nil veil.
(23) a. Chuồn chuồn bay thấp trời mưa
Bay cao trời nắng, bay vừa trời râm.
b. Dù ai buôn bán đâu đàu
Mùne mười tháng tám chọi trâu thì vé (1).
c. Muốn biết phải hỏi.
Muốn giỏi phải học.
(24) a. Chắc chắn Nam đến vì Nam có giờ lên lớp sáng nay.
b. Hôm nay Hà Nội có mưa. mưa vừa đến mưa to. Đài
báo rồi!
I l ội c h ọ i i r à u ớ Đ ổ S ơ n , H á i P l i ò n í i .
b/ Tình thái phi thực hữu (non Ịưcỉive). Nsười nói kfióii'j cam két
diêu mình nói ra lí) đúng hay sai so với thực tại mà chi đưa ra một ỉiià
định, một phỏng đoán vé tính có khá nãng hav tất yếu ciia hiện thực. Điều giả định, phỏng đoán dó dựa trên những kiến giãi chù quan; hoặc
người nói bầy tỏ mong muốn chú quan của minh về một điều/ việc 2Ì
(25) a. Tôi không chắc cháu thi đậu đại học nũm nav.
b. Tỏi klỉỏniị rin anh ấy lại đối xử tệ như thế với bạn bè.
Ý nghĩa tình thái thuộc loại này thường biêu dạt sự nhận định, đánh giá mang sắc thái không đoan chác của người nói về tính hiện thực của sự tình.
c/ Tình thái pluín thực (contra factivc). Nsười nói bác hô lính
hiện thực của diều được nói trong phát ngôn và cho răng điều dó là sai.
khỏntì cỏ khả nâng xẩy ra trong thực tại.
(26) a. Có tiền thi tôi mua nhà chung cư rồi, đàu phái ờ nhà
tạm bợ như thế này.
b. Nếu như có con trai thì dã có người hương khói cho tố
tiên, tôi có nhám mắt cũng yên lòng, bác ạ!
Nội dung trên của cả hai phát ngôn đều cho thây: điều mà người
có trons suy nghĩ của mình đều mang tính giả định (có tiên, có con
trai) hoàn toàn trái ngược với thực tế. Trong thực tê, người nói, đương
nhiên, không có tiền, không có con trai.
Các nhà ngữ học nước nsoài xuất phát từ nội dung nghĩa của tình thái để xác định phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái. Không theo hướng này, các nhà Việt ngữ lại xuất phát từ phương tiện biếu đạt nghĩa tình thái ctể xác lập nghía tình thái của phát ngôn.
Trono Việt ngữ, vân đề tình thái và nghĩa tinh thái mới được quan
tâm khoảng hơn 30 năm trở lại đây, kế từ bài viêt Phân tích ngừ
minh, Hoang Phê trình bày cách hiòu và phàn tích niihĩa cua từ. n°ừ.
Nhưng, ở đây tác già còn lưu ý bạn đọc đôn vai trò của riưn Ị>ịJ dị nil
tIon» ICC t^o ihdĩih nc hi a của từ; ngữ nghĩa cùa lời. V tronii lời - một
yếu tố cấu thành mật V - nghĩa cùa lời - Theo tác £Ĩa. "ý là nội duniz
dicn đạt C U Ì I mọt đưn VỊ ngón ngừ (ngôn nsữ hiếu theo niThli.i rõn<T)
trong một hoàn cảnh phát ngôn cụ thế, hay nói cách khác, của một đơn
vị lời nói (lời, phát ngổn). Chính sự thống nhất giữa Iiiihũi và V làm
thành toàn bộ ỷ -nghĩa (của lời hoặc của phát ngôn)” . Hàns loạt các hài
nghiên cứu đăng tái trên tạp chí Ngôn ngữ trong những nam 1981- 1984
và cuối cùng là cồng trình "Logic - ngôn n g ữ ” ra đời 1989. khán« định
vai trò khời xướng của Hoàng Phê troniĩ việc nghiên cứu vồ phạm trù tình thái tiếng Viêt.
Theo dòng cháy của thời gian, có thế khái quát con đường của “lình thái” đi vào Việt ngữ nhir sau:
a/ Giai đoạn trước í 975. Cuốn “Việt Nam vãn phạm" cùa nhóm
Trần Trọng Kim ra đời (1940). Có thô’ coi đây là giai đoạn manh nha khởi nmiổn cho việc xem xét níihĩa cinniz cùa môt số từ mans nghĩa tình thái trong tiêng Việt. Chảng hạn, “đô dặn hay nhác lại điều 21 thì dìinu trợ - ngữ - từ “nhớ". (Anh đừn" nghe nó mà dại, nhé.): đc rủ làm việc lĩ ì thì dùrm “nào" (Thử nói để ta nshe, nào.)\ đô tỏ V hoài thì dims "ru":
Lượns Xuân dù quyết hẹp hòi.
Cône đco - đuối chans thiêt - thòi lám c, c • ru v.v...
Tiếp theo là cuốn “Studies in Vietnammes (Atuìiimcse) Grammar"
của M.B. Emeneau. Trong cuốn này, tác giả đã dành cá chương 7 với tên gọi “Finale particles (tiểu từ cuối ,§m ệ n ỉ i dê "/ câu) " đế nói về công dụng của 17 tiểu từ mà tác sia đã ghi chép được. Tác giá viết: ‘’Những tiểu từ này chù yếu xuất hiện sau những mệnh đề đầy đủ (...) Một mệnh dề khôn« có liêu từ ờ cuối có thể soi là mênh dồ tuyên bố. Những mênh đồ cỏ lie’ll lừ ứ cuối là nhữrm mệnh dể tuyên bỏ và thêm một vài thái độ
cua ngươi noi - hoi, ngạc nhicn. hoài nshi. thái độ cua n°ười dưới \'ới người trên v.v... Đó là ý nghĩa của lớp tiếu từ này" (trang 203- Ban dịch của Tổ ngôn ngữ. trường Đại học Tống hợp. Hà Nội).
Với Trương Vãn Chình vù Nguyễn Hiến Lè thì “//£/? khí từ" đạt ứ
CUÔ1 câu nói là hàm thèm ý hòi, tỏ V mía mai hoãc có V xác nhận hoặc đế “giúp cho thẩn khí của lời nói” [9: 615-616]. Ngoài 3 dẫn liệu trên, trong giai đoạn này, còn có những công trình nghiên cứu về nsĩr pháp tiếng Việt như của Bùi Đức Tịnh (1996); cua Lè Vãn Lý (1971): Nguyễn Kim Thán (1963), v.v... mà trong đó các tác giá đã dành một số trang xem xét nghĩa dụng của một số tiểu từ mang nghĩa tình thái.
Nhìn chung, tuy tên gọi của lớp từ ở cuối câu có khác nhau, nhưng các tác giá đều khái quát công dụns của lớp từ này là dùns đo biểu thị thái độ gì đó cùa người nói gắn với nội duns câu (mệnh dồ). Giai đoạn này chira có nhừng côn« trình chuyên biệt nghiên cứu về lôgíc - tình tlìái hoặc vé nghĩa tình thái của câu. Những khản« định về vai trò của các tiêu từ cuối câu như các tác giã dã để cập đến. mới chi là nhữrm sợi mở sơ khai cho hướng nsĩhiên cứu về phạm trù tình thái tron« tiốim Viel sau này.CT » J
bỉ Giííi cìoaiì từ 1975 đến 1990 Ịà aiai đoan có nhiều còn.s trình
nghiên cứu vé từ vựníz học tiếng Việt, nsữ pháp tiếng Việt với các tên tuổi được nhiều nsười biết đến như Hoàng Tuệ, Nguyễn Tài cán. Hoàng Trọn« Phiến, Đinh Văn Đức. Đỗ Hữu Châu, Nsuyễn Kim Thân. Nguyễn Thiện Giáp, v.v... Trong các côns trình nshiên cứu này, tác giá đã dành một số trang clề cập đến vai trò nsữ pháp, ngữ dụng của một lớp từ bien đạt tình thái tron« hệ thống từ loại tiens Việt. Đặc biệt trong giai đoạn. V • <— • w w w « này, độc giá được biết đến một số cône trình chuyên luận về lôgich-
ngôn ngữ tiens Việt như “Lỏgicìỉ vủ tiếng V iệ t" (1996), Lỏỉỉich - ngừ
Hịịhĩư - Hi>ữpháp ( 1987) của Nguyễn Đức Dân; Lôịịíc - íìỊỊÔn tìỊiữ ( 1989)
của Hoàng Phê. Hans loat bài nghiên cứu liên quan đên tình thái dăng*— c. • C- 1
"Toán từ lâgíc - tình th á i" (1984). "Phán tích //,;'/? n^hĩa" (1975) và
“Ngữ nghĩa cùa lời ” (1981) cùa Hoàns Phê. Ngoài ra. khỏns the khôn«
kè đên một luận án tiên sĩ dành rièns cho việc nshiên cứu một sò đặc điếm chức năng cùa trợ từ tiếng Việt hiện đại (1996) cua Phạm Hùng Việt. Với việc ra đừi nhiều công trình nghiên cứu Việt nsữ dưới góc độ từ vựng học, ngữ pháp học và lôgíc học, một sô thuật nsữ liên quan đốn phương tiện biêu đạt nghĩa tình thái trong tiêng Việt cũns xuất hiện với nội hàm khái niệm khôns đồng nhất.
Giai đoạn nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt trước 1975 đã có những
thuật ngữ; trự-ngữ - từ (Trấn Trọng Kim...), tiếu từ cuối câu (Emcnau),
trợ từ (Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lè), phụ lử tận cùtiỊi (Lê Vãn
Lý), Ngữ khí từ (Nguyễn Kim Than 1963). Trons siai đoạn này, thuật
ngữ “Tình thái t ừ ” của Đinh Văn Đức xuất hiên tron" cỏn" trinh “Nuữ
pháp tiếng Việt. Từ loại Ôn« nhận định ràng: “ Ý nghĩa chung cỉia các
từ tình thái là điễn đạt mối quan hệ giữa người nói và thực tại trong các phát rmôn cỏ tính ihỏnỉi báo (câu). Tính thông báo của câu được hình thành một phán là nhờ sự íiiúp đỡ của các từ này” [13: 188].
Niioài các thuật ns ữ trên, còn có thuật ns ữ “Toán tử ìôgíc - tình
thúi” (lồiiíco - modal operators) mà Hoàng Phê dùng trong bài viết
“7'oán tử Ịòíịỉc - tìnli thúi ịQua cứ liệu liếng Việt)" đăng trên tạp chí
chuyên n°ành số 4, 1984 với nghĩa: “Toán từ lỏgíc - tình thái là những
phương tiện ngôn ns ữ mà khi dùng tác dộng ilển các dan vị cú pháp
(thành phẩn câu, càu) thì cho ta những dơn vị cú pháp mới, có một kiếu
ý n«hĩa lôgíc- tình thái nhát định” (Chúng tôi in nghiêng ĐTH).
Cũn« cần nói thêm rằna trons giai đoạn này không ít những công trình n ơhiôn cứu nsôn nsữ học liên quan đên tình thái, nghĩa tình tháií 1 ^ ^ ‘ dưới °ỏc đồ n ơữ nshĩa cuu các học siá người nước ngoài, dặc biệt là các nhà n°ữ học châu Âu. châu Mỹ. Những công trình dó (tã được một số
nhà nghiên cứu Việt ngữ tiếp nhận và theo đó. có ảnh hườn» nhất dinh đến quan điểm ntihièn cứu của họ.
Đặc điểm chung cũa các công trình nghiên cứu vé ngữ pháp tiens Việt là dù ở bình diện, góc độ nshiên cứu khác nhau, đều liên quan đến
phạm trù từ loại. Vì thế, khồng lạ gì các thuật ngữ như irợ từ, ni>ữ khí
từ được dùng trons các công trinh nghiên cứu được coi như là tên gọi
cúa một từ loại trons hệ thống từ loại tiếng Việt và chức nâng cùa nó thường được mô tá là “thêm sắc thái cho câu; là yếu tô gia thèm vào cho câu đè’ biểu thị sự ngạc nhiên, nghi ngờ, mía mai, vui mừng, lễ phép, hay sự kháng định đặc biệt. [45.a], hoặc “ phục vụ cho việc tạo hình thức của câu nghi vấn, mệnh lệnh, cảm thán, hoặc việc tỏ thái độ của người nói [ 3 9 a : 4101” v-v*” thì sự mô tả đó không khác gì nhiều so với sự mô tá của các tác gia trong giai đoạn trước đó.
Tuy vậy, trong giai đoạn này cũng có 2 công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo 2 hướng khác nhau, nhưng đều cỏ thể gợi mở cho việc nghiên cứu phạm trù tình thái trong tiếng Việt. Đó là công trình
niĩhicn cứu của Nguyễn Tài cẩn (1975) với tên gọi “Ngữ pháp tiếng
Việt. Tìếiỉi> - Từ iịhép - Đoán ngừ'' và của Đinh Văn Đức (1986): "Ngữ pháp tiến lị Việt. ĩ ừ loại
Dựa trôn khả năng tham gia vào tổ chức đoản ngừ. Nguyền Tài Cẩn dà tiến hành phân định từ loại tiếng Việt và khái quát các tù loại dó
thành 2 “ m a n s ” m a n s tính đối lập và trong mỏi “mảng” lại phân thành
hai “c ụm” khác nhau: Mans I Cum A Ví dụ: - nhà. cửa - vài, những - ăn, nói - đã, sẽ... Cum B Cụm c Cụm I) Ví dụ:
- của. bằng - à, ư, nhi. nhé
Theo ông, '‘Cụm c là cụm gồm những từ cỏ khá năn2 di kem với
đoán ngừ. với tư cách là những cái dấu nối hai chiều, nối đoan n2Ữ với
một dơn vị nào dấy ớ trước, dể tạo thành một đơn vị lứn hơn (...).
Cụm D la cụm gôm những từ có thể đi kèm vứi đoàn niiữ. hám mọt chieu vao đoan ngữ đê đưa lại cho đoản ngữ một sác thái tình cám nào đấy.
“Đối với trường hợp trợ từ (tức, những từ thuộc cụm D - chú thích
của chúng tôi) chúng đối lập với cụm c (quan hệ từ) trên đây ở hai
điểm:
a/ Về mặt quan hệ, chúng có quan hệ một chiều, chứ không phái hai chiều.
b/ Vổ mặt tác dụng, chúng đưa lại cho đoán ngữ không phái một
dấu ấn về phùn bố mà về sác thái tình cám.
Những từ như ít, ư, nhi, nhớ có vị trí ứ sau thì có thể đưa tình thái
tính lại cho đoàn ngữ, biến đoan ngữ thành câu.
Những từ như cỉích, chính, Hi>d\ có vị trí ớ trước thì không có khá
năng biến đoán nuữ thành câu. Nhưnu chíina cũng đưa lại một sắc thái tình cam của níỊirừi nói: nói mà cố ý nhân mạnh” [6: 328-329].
Đươim nhiên, mục tiêu nghiên cứu của công trình khỏns phải là nghiên cứu vồ phạm trù tình thái trong tiêng Việt, nhưng tác aià cùa cỏ ns trình đã dưa ra một nhận định vé tình thái tính của các từ tluiộcc • . • »
nhổm D: những từ “đ íc h , chính, nỵay" đưa lại một sắc thái “nhàn
m a n i r . Đỏ là một gợi ý về hướng nghiên cứu tình thái từ phía người nói trong giao tiếp.
Như đã rõ. nsìr pháp truyền thống thường phân chia vốn từ thành
hai lớp hạn2 mang tính đối lập về đặc điểm từ vựng - ngữ pháp. Đó là
thực từ và hư từ. Theo đỏ, những từ như “vờ. những, sẽ, ủ, ư, nhi. chinh,
tiỊĩưv v.v... ” thuộc hư từ. Sự phán định hai lớp từ như thế vỏn đã là CƯ sớ đò tiếp tục phân loại từ thành danh tù', động lừ, giới từ, liên từ. trự từ. lừ kèm v.v... Quan niệm đó đã thành cố hữu. mặc nhicn dược giới Việt
ngừ thừa nhận. Lán đầu tiên trong ns ữ pháp tiens Việt, tác ilia côniz trinh "N g ữ pháp tiếng Việt. Từ loại " đã đưa ra quan diem: "Tinh thái từ
không có ý nghĩa từ vựng và cũng không có V nshĩa nsữ pháp. V nũhĩa
cúa các từ tình thái diễn đạt mối quan hệ siữa người nói với thực tại, nhờ đó góp phán làm hình thành mục đích phát nsòn. Ban chát đó qui định sự độc lập của lứp từ này đối với cấu trúc nsữ pháp, sự cơ độn« CLÌa chúng trong phát nsôn khỏns bị lệ thuộc vào quan hệ cấu trúc (kết hợp). Bán chất đó cũng quy định khá nũng khỏníĩ làm thành phán càu của tập hợp này” . Theo đó, tác giá đề xuất bước đấu phân định từ tron« tiếng Việt thành ba lớp hạng với nhữns đặc điểm từ vựns - neữ pháp rien» biêt: c . Thực từ, h ư t ừ v ầ tình thúi lừ* và đã dành cá một chươníĩ nói. s- vé tình thái từ (chương VIII). Như vậy, ông là người đầu tiên đánh giá vai trò quan trọng của tình thái từ, khi cho rằng nó có một vị trí ngang bằn« với Ihực từ và hư từ.
Tlico ôna. tình thái từ được phân chia thành hai tiếu loai:
a/ Tiểu từ “ biếu đạt ý nghĩa tình thái trong mối quan hệ với mục
đích phát niiỏn biếu thị cảm xúc của người nói (...)• Tình thái ờ đây gắn chặl với các đạníi mục đích phát nsôn (tường thuật, nghi vấn. cúm thán, cầu khiến). Vị trí của tiếu từ trons phát ngồn có thê chia làm 3 nhóm: Tiếu từ ííửtỉịỊ cỉầii phát n°ôn (ủ, ủ mủ. ấy t h ể mù, này, này nhớ,...): ticu từ cỉihtỊỊ cuối (ư, nhỉ, nhé, vậy, lui, ìuằ(,...) và tiểu từ cà ờ dầu và ớ cu ôi
phát níĩôn (dấy, ấy, đó. kia, í), vựv,...) .
b/ T rợ từ “ biểu đạt nhữn2 mối quan hệ có tính chất bộ phận giữa
n otrời nói vù nôi duns phcit nsôn dược XLIC liỊp tưng bọ phcin CUH
phát ngôn. Trong khi tiểu từ có vị trí ổn định trong phát ngôn thì trơ từ
không nhất thiết phải có vị trí ổn định. Trợ từ thiên về nhân manh sư
kiện, nhất mạnh phương điện này hay khác trong từng phát ngổn. Các
trự từ điển hình là: chính, cá, cũng, nlìữníí. nguy, clcn va có the có hiện