Từ tình thái “áy” ở đầu phát ngôn.

Một phần của tài liệu Ngữ pháp giao tiếp của câu tiếng Việt - Mô tả theo mục đích giao tiếp của người nói (Trang 100)

II lu m« hình thức cáu tạo và chức năng riêng biệt Nhìn cluing cách phân loại câu theo mục dich nói năng là SƯ phân loại can cư vào những

2.1.Từ tình thái “áy” ở đầu phát ngôn.

b. Toi ngơ (tương/ lâmì luêu lấm/ hiếu sui,.,.) rànơ anh âv lù người đáng tin c ậ y

2.1.Từ tình thái “áy” ở đầu phát ngôn.

Đưng đau phat ngôn, từ tình thái “ấy” luôn biểu thị nghĩa tình thái:

Can, ngan ngươi nghe dừng hành động nào đó mà họ đang tiến hành. Thí dụ:

- Ấ y, đừng làm thế! - A y, thế được rồi!

Với nghĩa tình thái này, có các tổ hợp: “Ẩy cỉừngl, Ấy chới, Ấy thôiV

thậm chí, một mình từ “Ẩy!” cũng có thể tách thành một câu giao tiếp. Thí dụ:

- Còi thét lên một tiếng nữa. Mẹ Hiền cuống quýt: - Ấyl... thong thả

đã! {Nam Cao, 526).

- Có tiếng gõ cửa. Tôi nói “cứ vào!”. Hắn thì thầm: “Xin ổng hãy tắt

đèn đi cho!. Ây! Ông chờ tôi ra đã! (Ngcìy hôm qu a, 91)

Trono trường hợp phát ngôn không bao chứa động từ ngôn hành, từ “ííy” đứng đầu phát ngôn có nghĩa dụng như cách dùns quán ngữ tinh

thái “T h ế dó/ Ấy đấ y”. Có nghĩa, người nói muốn khẳng íìịnli- nhấn

mạnh điểu/ việc xảy ra trước đó có liên quan đến điểu/ việc được diễn

đạt trong phát ngốn kế tiếp sau từ “ấy” . Thí dụ:

- Mụ Nghị tiếp theo lời chổng: - Ấy, ông tính nó nói thế có nghe

được không? (Tắt đèn, 59).

- Anh lắc đầu nói như chực khóc: Ấy, tồi đã phải nghĩ thế mà cũng

khỏng xong đấy! {Nam Cao, 368).

Đứng ở vị trí đầu phát ngôn, thường thấy một số tổ hợp cố định có

t h ế là; Ấy t h ế mà; Ấ y thể: Ấ y th ế rói. Mỗi quán ngữ có nghĩa linh thái khác nhau kèm theo điểu kiện dùng cũng không giống nhau. Thí dụ:

1- A y chết, bác cẩn thận quá! v ề chơi với chúng tôi là quý

hoá rồi. Quà bánh thế này chúng tôi khó nghĩ quá. (Ngày

hôm q u a, 352).

2 - Y thẹn. Y buồn. Y giận đời. Y giận trời. Y giận thân. Y tím ruột, tím gan. Y nghĩ đến cái nhục sáng hôm sau...

Ấy thê rồi y đã bật diêm lên, tìm một cái gì đó có thể làm

một cái dây... {Nam C a o, 363)

3 - Chó thính tai mà lại rất mau chân. Chúng xộc cả ra thì

khốn. Ấy thê lù bà lão đành ngồi chờ dịp. {Nguyễn Công

H o a n, 75)

4- Đó là một cách để vòi đấy. Ả \ thê mà người đàn bà cũng

chịu: “ Vâng, thì các ông cứ làm sao lôi được lúa về nhà

cho nhà cháu là đ ư ợ c C ao, 235) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5- Bích chép miệng, bảo:

- Biết vậy thì hôm nọ nghe ống cựu, làm hươns trường đi cho rồi.

- Ấv thế!

- Khốn nỗi sáu, bảy trãm dổnơ bạc một lúc, chưa bán ồng

Hà bá cho ai được! {Nam C ao, 201)

Qua các thí dụ trên, có thể đưa ra một số nhận xét khái quát.

1. Tổ hợp từ tình thái cố định (quán ngữ tình thái) “Ấy c h ế r đứng

đáu phát ngôn (1) biểu đạt nghĩa tình thái: “người nói bày tó sự cảm ơn

- xúc dộng'” của mình đối với người nghe. Quán ngữ này thườns được

dùng trong “ Phép giao tiếp lịch sự (Positive politeness)” .

2. Các tố hợp “i4v thê ròi” trons phát nsôn (2); “/4v thê ỉ a ' trono

(3); “j4v t h ể m à" tronìĩ (4) đều biểu thị sự tòng hoà của hai nét nghĩa

tình thái: nét nghĩa do tổ hợp “Ấy t h ể’ biểu thị là nét nshĩa thuộc về

tiền già định tạo tác {factitive presupposition và nét nghĩa do các từ:

“mà/ nhưng” (có nghĩa: tương phản/ đối lập); ‘Vồi” (có nghĩa: tiếp nối)

và “ /ừ” (có nghĩa: tường minh), biểu đạt. Theo đó, có thể miêu tà nshĩa

tình thái của tổ hợp “Ấy th ế rồi” ở đầu phát ngôn là: “Từ nguyên nhân

(tiền giả định) do một hoặc nhiều phát ngôn trước đó biểu đạt, người nói tiến hành một hành động tức thời, tương thích theo nhận thức chù quan của mình.

Tố hợp “A y thê m à” có nghĩa tmh thái: “người nói chấp nhận sự

nhượng bộ tất yếu nào đó do phát ngôn trước đó biểu thị và sự nhượns bộ đó lại chính là nguyên nhân của hành động đối lập thế hiên trong nội

dung của phát ngôn tiếp sau “Ấy th ể mà' \

Trong phát ngôn (3), “Ấy th ể là" có cách dùng như tổ hợp “ vì thế

nên...”', biểu đạt nghĩa tình thái nhận thức khách quan: “do một nguyên

nhân/ nguyên cớ nào đó dẫn đến một kết quả/ hậu quả phản hồi, tương ứng”.

Cuối cùng, tổ hợp “Ấy thê" với tư cách là một câu giao tiếp trong

(5) biểu thị nghĩa tình thái nhận thức chủ quan: “ người nói nhận ra nguycn nhân thực tại (reality cause) gày nên hậu quả tiêu cực đối với sự tình đã được đề cập đến trong phát ngôn trước đó.

2.2. T ừ tỉnh th á i “ấ y ” cuối p h á t ngôn

Đứng cuối phát ngôn, từ tình thái “ấy” thường tham gia vào câu tạo của phát ngôn trần thuật hoặc phát ngôn nghi vân.

Tron« phát ngôn nghi vấn, từ “ấy” kết hợp với một số từ tinh thái

chuyên dụng như "à, ư, chứ,..:', tạo thành các tổ hợp "... ấy à?, ... ấy ư?,... ấy chứ?” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong phát ngôn trần thuật, nó thường kết hợp với tìr tình thái "mù .

tạo thành tổ hợp “ấy mà". Dù tham gia vào cấu tạo phát ngón nào di

biểu đạt ý nhấn mạnh, láy lại điểu / việc mà người nói và nsười nghe đang cùng quan tâm. Quan sát thí dụ:

1. Ninh thay thây quạt rất khuya... Thầy thờ dài luôn áy.

khi sụt sịt. Thì ra đêm đêm thầy vẫn khóc. Thầy nhớ bu ...{Nam C ao, 257)

2. Gì thế hở?

- Buồn cười lắm!

- Cô Viên nhà thằng Đạt - ừ, làm sao?

- Bác cai Minh ấy mà... Bác ấy..., bác ấy bế cô Viên lên

lòng và... {Nam Cao. 421)

Biên thể của “¿îÿ\ “ấy mà” khi dùng ở cuối câu phát ngôn là “jý / V mà”.

Ngoài ra, từ tình thái “ây* có thể kết hợp với từ tình thái “ừ” hoặc ‘V \ tạo thành một quán ngữ tình thái dùng trong phát ngôn nghi vấn - khẳng định, nhằm hướng người nghe trớ lại với chính điểu / việc (sự tình) mà người nói và người nghe đều đã biết. Tuy vậy, người nói vẫn coi sự tình đó là một giả định được suy ra từ tinh huống giao tiếp thực tại. Thí dụ:

- Sao, mai cháu đã đi rồi ấy à l l ấy lO.

- Dì à! Mai cháu xin phép đì cho cháu về đơn vị. Họ chí cho

cháu đi ba ngày thôi! (Cây bút vàng, 28)

Kết hợp với “nỉu \ tạo thành tổ hợp “ấy n h ỉ T dùng trong phát ngôn

nghi vấn, người nói biểu thị thái đô thân mật đối với người đối thoại, đồng thời nhấn mạnh trọns tâm điều mà mình cần được tường minh. Thí dụ:

-“ Người yêu mới của con Nga đó à?”

- Khiếp! Già thế! Không biết con Nga mê lảo vì cái gì? - Cỏ trời mới biết tổ con chuồn chuồn. Nhưng tao biêt lão

giầu lãm. (...)

■ Tâo cư tương lao V Ơ I mày đã ... Mà lão tên gì ảx nin°

(Cây b ú t vàng, 37)

Kêt hợp V Ơ I chứ , tạo thành tô hợp “ây chic", dùnỉĩ trons phát ngôn

trân thuật khãng đinh, người nói thê hiên sư đánh giá - kháng định cùa mình vê đôi tượng/ sự tình mà cả người nói và người nghe đang quan tâm, so sánh với cùng đối tượng, sư tình có trong hiểu biết, “tri thức bách khoa” của họ. Thí dụ:

1. Xe máy Honda của Nhật tốt, bển hơn xe máy cùa Trung

Quốc hàng vạn lần ấy chứ.

2. Một đĩa thịt Dê nướng ở đây mà chỉ có 20.000đ thì quá rẻ! ỡ

Hà Nội phải đến 50.000đ ấy chứ.

Cuối cùng, quán ngữ tình thái “Theo tỏi ấy a ' được dùng trong giao

tiếp như một lời mào đâu, dưa đẩy, đứng đáu một hay nhiểu phát ngôn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàm ý người nói khiêm nhường bầy tỏ ý kiến của mình trước vấn đề mà những người tham thoại đang quan tâm tranh luận. Thí dụ:

Cô gái áo xanh chen vào: “Tất nhiên có rất nhiều ngoại lệ” . Còn anh, anh nghĩ thế nào?”

- Ôi chà! Rắc rối!- Anh lái chậm rãi - Theo tôi ấy c), đối với

người đàn bà, anh cứ hết lòng là họ hết lòng lại, còn nếu anh đểu, họ sẽ đểu gấp mười lần. Mà họ cũng hay đáo để lắm!

( N ẹ c i\ hôm q u a, 459)

Một phần của tài liệu Ngữ pháp giao tiếp của câu tiếng Việt - Mô tả theo mục đích giao tiếp của người nói (Trang 100)