0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Hoàn cảnh diễn ra lời nó

Một phần của tài liệu THỂ LOẠI THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA GDTH. (Trang 44 -44 )

T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

2.2. Hoàn cảnh diễn ra lời nó

Mỗi một tác phẩm thơ ra đời đều có sự tác động của hai loại hoàn cảnh khác nhau: hoàn cảnh lớn và hoàn cảnh nhỏ, chính vì vậy trong bất cứ một bài thơ nào lời nói của những ngời thân thơng cũng đợc bộc lộ rõ nét trong những hoàn đó rất rõ.

Hoàn cảnh lớn là hoàn cảnh tác động đến cả một xã hội, cả một dân tôc, thậm chí cả một nhân loại trong thời kỳ nhất định chẳng hạn những cuộc chiến tranh lớn, những cuộc cách mạng lớn về kinh tế, về chính trị, xã hội, về tôn giáo, về t tởng, văn hóa…ảnh hởng của hoàn cảnh lớn tới các sáng tác văn học là rất lớn điều đó giải thích sức hấp dẫn đặc biệt của thơ Tố Hữu - nhà thơ trữ tình chính trị, ca sỹ say mê của quan hệ cộng đồng xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa tập thể trong những năm cả nớc kháng chiến chống Mỹ. Hay đó là sức sống mới, tình yêu lao động trong những trang thơ của Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Trần Đăng Khoa tropng thời kỳ xây dựng đất nớc xã hội chủ nghĩa… Hoàn cảnh nhỏ là hoàn cảnh có quan hệ trực tiếp đến đời sống cá nhân của nhà thơ, là hoàn cảnh mà nhà thơ sáng tác ra bài thơ đó. Nhà thơ Trần Đăng Khoa khi đang nấu cơm đã nhìn thấy một con bớm vàng đang bay, anh đã sáng tác ngay bài thơ “Con bớm vàng”. Cũng nh Huy Cận đợc chứng kiến cảnh lao động trên biển vào buổi sớm đã sáng tác ra bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá“.

Trong một bài thơ hoàn cảnh lớn có quan hệ mật thiết với hoàn cảnh nhỏ và cùng góp phần làm nổi bật nội dung của bài thơ.

Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật vẽ lên khung cảnh thời kỳ cả nớc kháng chiến chống Mỹ. Trong không khí sôi sục đó nhà thơ đã đợc chứng kiến hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng trong bom đạn của kẻ thù, hình ảnh những anh bộ đội vẫn lạc quan yêu đời, dũng cảm hăng hái là nguồn cảm hứng cho ra đời bài thơ hay đến vậy:

Không có có kinh không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.

Ung dung buồng lái ta ngồi. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió xoa vào mất đắng Thấy con đờng chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Nh sa, nh ùa vào buồng lái.

Hay nh bài thơ “Nói với gà mẹ“ - Trần Đăng Khoa có viết: Gà mẹ ơi!

Mày không biết trên trời

Có những quả bom lao xuống nh gió độc Mày cha kịp gọi con đã bị vùi trong đất Có nhìn thấy gì đâu.

Xác con mày bay lên cùng với những lá trầu.

Bài thơ đợc viết khi tác giả đợc chứng kiến cảnh tợng hết sức thơng tâm của đàn gà khi cả gà mẹ và gà con bị bom giặc huỷ diệt. Đó là hoàn cảnh nhỏ của bài thơ, hoàn cảnh mà tác giả đã tận mắt trông thấy. Cả bài thơ là lời nói của tác giả đối với gà mẹ nhng nghe mới da diết đau thơng làm sao vì nó đợc viết trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ. Sự tàn phá độc ác của bom Mỹ không dung tha bất kỳ ai kể cả những chú gà bé bỏng không biết chiến tranh là gì nhng cũng phải chịu hậu quả của chiến tranh. Cảm xúc của nhà thơ trớc hiện thực đất nớc đang bị giặc tàn phá đã in đậm trong từng câu, từng chữ của bài thơ khiến những vần thơ đợm nỗi xót xa vô bờ.

Khác hẳn với bài thơ “Nói với gà mẹ” của Trần Đăng Khoa, khi đọc bài thơ “Đất nớc“ - Nguyễn Đình Thi chúng ta lại thấy một tâm trạng khác hẳn, một khung cảnh khác hẳn:

Mùa thu nay khác rồi

Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới

Trong biếc nói cời thiết tha. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát

Bài thơ viết khi đất nớc đã giải phóng, không khí hoà bình vang dội khắp nơi nơi. Tác giả ngắm cảnh đất nớc thân yêu của mình.Đất nớc hiện lên trong những trang thơ không còn là đất nớc vùi trong bom đạn đau thơng mà là đất nớc rất thanh bình, mọi vật nh tràn đầy sức sống mới “trời xanh”, “cánh đồng

thơm mát…, …dòng sông đỏ nặng phù sa……

Nh vậy mỗi bài thơ là lời của ai đó nói với ngời thân thơng của mình. Lời nói đó đợc bộc lộ trong những hoàn cảnh nhất định. Điều đó góp phần tạo cho lời nói có sức hấp dẫn hơn, khiến những lời tâm tình thủ thỉ đó gần gũi hơn.

Một phần của tài liệu THỂ LOẠI THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA GDTH. (Trang 44 -44 )

×