Nghệ thuật của bài thơ 1 Nghệ thuật ngôn từ:

Một phần của tài liệu Thể loại thơ trong chương trình tiếng việt tiểu học và cách đọc hiểu_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 59)

T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

2.4.Nghệ thuật của bài thơ 1 Nghệ thuật ngôn từ:

2.4.1. Nghệ thuật ngôn từ:

Một tác phẩm văn học có giá trị là tác phẩm mà trong đó tìm thấy cả sự hiện thực hoá và sự lý tởng hoá cuộc sống với khát vọng đa con ngời đạt đến cái chân - thiện - mỹ. Phơng tiện diễn tả điều đó là nghệ thuật ngôn từ. Tác giả Đinh Trọng Lạc đã nhận xét “ Cái làm nên sự kỳ diệu của ngôn ngữ chính là biện pháp tu từ”. Cho nên khi đọc và cảm thụ một tác phẩm văn học trớc hết phải tìm hiểu khám phá vẻ đẹp của các biện pháp tu từ. Thơ viết có thiếu nhi trong chơng trình SGK TV các tác giả thơ thờng hay sử dụng các biện pháp tu từ nh so sánh, nhân hoá.

2.4.1.1. So sánh

Là một loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm phơng tiện thể hiện. Văn học có khả năng tác động kỳ diệu đến đời sống, tâm hồn của con ngời. Góp phần vào khả năng đó có hiệu quả của các biện pháp tu từ mà so sánh tu từ là một biện pháp tiêu biểu. Một mặt so sánh có khẩ năng khắc họa hình ảnh và

gây ấn tợng mạnh mẽ, làm nên một hình thức miêu tả sinh động, mặt khác so sánh còn có tác dụng làm cho lơì nói rõ ràng, cụ thể, sinh động, diễn đạt đợc mọi sấc thái biểu cảm. So sánh tu từ còn là phơng tiện bộc lộ tâm t, hình ảnh một cách kín đáo và tế nhị nhất. Nh vậy đối với tác phẩm văn học so sánh nói chung có chức năng nhận thức và biểu cảm.

So sánh là cách đối chiếu hai sự vật, việc khác loại, không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối cảm nhận mới mẻ về đối tợng.

Trong bài thơ “ Ngày em vào đội” tác giả có viết: Mầu khăn tuổi thiếu niên Suốt đời tơi thắm mãi Nh lời ru vời vợi

Chẳng bao giờ cách xa

“ Mầu khăn tuổi thiếu niên” đợc so sánh với “ Lời ru vời vợi” Lời ru của mẹ để biểu hiện đợc sâu sắc ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ trên vai các em.

Hay hình ảnh những chú gà con trong bài thơ “ Đàn gà mới nở“ TV2, tập 1 - Phạm Hổ

Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy nh lăn tròn Trên sân trên cỏ

Những chú gà con” đã đợc so sánh với những hòn tơ nhỏ để thấy đợc

sự đáng yêu của những chú gà Hay hình ảnh:

Cánh buồm là tiếng gọi Bớm bay nh lời hát Con tầu là đất nớc

Là để nói tới những ớc mơ, khát vọng về tơng lai, lòng yêu tha thiết cuộc đời.

Nh vậy qua so sánh đối chiếu một sự vật đã biết với một sự vật cha biết mà chúng ta hiểu rõ hơn về sự vật đó, có thể phát hiện ra những nét bất ngờ mà ít khi chúng ta chú ý đến. Nói cách khác : so sánh là phơng tiện giúp chúng ta nhận thức rõ hơn phơng diện nào đó của sự vật. Mặt khác so sánh

2.4.1.2. Nhân hóa

Nhân hóa là gán cho những sự vật hiện tợng vô tri vô giác những hoạt động, cử chỉ giống nh con ngời hoặc gọi tên những sự vật hiện tợng đó bằng những tên gọi của con ngời khiến cho các sự vật, hiện tợng đó sinh động hơn, hấp dẫn hơn.

Thơ viết cho thiếu nhi trong chơng trình SGK tiểu học sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá một cách phổ biến.

Trong bài thơ “ Buổi sáng nhà em“ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hoá thật tài tình:

Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nớc, nắng đầy trong khau Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cánh tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng. Mụ gà cục tác nh điên

Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi Cái na đã tỉnh giấc rồi

Đàn chuối đứng vỗ tay cời vui sao! Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gơng Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chuổi loẹt quẹt lom khom trong nhà

Tác giả đã nhân hoá bằng cách dùng từ xng hô với các sự vật: ông trời, bà sân, cậu mèo, mụ gà, thằng gà trống, cái na, chị tre, nàng mây, bác nồi đồng, bà chổi…

Nhân hoá bằng cách gắn cho những sự vật hiện tợng những hoạt động của con ngời: “ Đàn chuối - vỗ tay”, “ Chị tre - chải tóc”, “ Nàng mây áo

trắng - ghé vào soi gơng”, “ Bác nồi đồng - hát bùng boong”… Biện pháp nhân

hoá đã biến những sự vật hiện tợng vô tri vô giác trở nên sinh động nh con ng- ời vậy đồng thời còn giúp ngời đọc hình dung ra một bức tranh cảnh vật buổi sáng thật đẹp đẽ, nhộn nhịp và sinh động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bài “ Ông trời bật lửa“ tác giả Đỗ Xuân Thanh đã sử dụng biện pháp nhân hóa rất tài tình

Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào ma ơi! Ma! ma xuống thật rồi Đất hả hê uống nớc Ông sấm vỗ tay cời Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vờn - Ơ! ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông!

Tác giả thổi vào những sự vật vô tri, vô giác, khiến chúng trở nên sinh động bằng cách dùng từ xng hô với các sự vật: Chị Mây, Ông Sấm, Ông Trời …và dùng những từ chỉ hoạt động của con ngời để gắn cho các sự vật hiện t- ợng đó “ Chị Mây - kéo đến”, “ Trăng sao - trốn”, “ Đất - chờ đợi”, “ Đất - uống nớc”, “ Ông Sấm - vỗ tay”, “ Ông trời - bật lửa, xem”, các sự vật hiện t-

ợng đợc nhân hoá nh những con ngời vậy. Baì thơ nh một bức tranh hiện lên trong chớp nhoáng nhng thật là đẹp, và bức tranh đó cũng mang những nét rất ngộ nghĩnh dới mắt nhìn của trẻ thơ.

Hay trong bài thơ “ Cái trống trờng em“ TV2, tập 1 của Thanh Hoà viết: Cái trống trờng em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm trống nghĩ … Cái trống lặng im Nghiêng đầu trên giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui quá.

Trống biết ngẫm nghĩ, nghiêng đầu, mừng vui tác giả thật khéo léo, thật tài tình khi nhân hoá cái trống cũng có những hành động nh con ngời vậy. Bằng biện pháp nhân hoá cái trống ở trong bài thơ không đơn thuần là cái

trống bình thờng mà nó còn là một ngời bạn rắt gần gũi với các em nhỏ. Trống rất đáng yêu.

Nh vậy biện pháp nhân hoá đợc sử dụng trong thơ làm cho những vần thơ sinh động hơn, hấp dẫn hơn. Đặc biệt tác dụng gợi cảm xúc của những sự vật, hiện tợng đợc nhân hoá tăng lên gấp bội. Biên pháp nhân hoá cũng là một trong những biện pháp tu từ đợc sử dụng nhiều trong thơ và nó đợc dùng nh một phơng tiện để biểu hiện nội dung của bài thơ.

Một phần của tài liệu Thể loại thơ trong chương trình tiếng việt tiểu học và cách đọc hiểu_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 59)