0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Thế giới nghệ thuật

Một phần của tài liệu THỂ LOẠI THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA GDTH. (Trang 67 -67 )

T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

2.4.2. Thế giới nghệ thuật

Bất cứ một bài thơ nào cũng phản ánh một phạm vi hiện thực do ngời làm thơ dựng lên. Phạm vi hiện thực đó bao gồm toàn bộ những nội dung đợc nhắc đến trong bài thơ đợc sắp xếp theo trật tự nhất định gọi chung là thế giới nghệ thuật. Thế giới nghệ thuật nhà thơ xây dựng trong bài thơ đa ngời đọc đến những hình dung về cảnh vật, thiên nhiên, con ngời đợc nhắc đến trong bài thơ đó. Đồng thời thế giới nghệ thuật đã góp phần mở ra những không gian, thời gian chứa đựng nội dung cảm xúc của bài thơ.

Đến với bài thơ “Ma” của Trần Tâm ta sẽ thấy rõ hơn về điều đó.

Bài thơ đã mở ra một không gian ở làng quê khi có cơn ma tới. Cụ thể đó là không gian ngoài trời và không gian trong nhà. Trớc hết là không gian ngoài trời

Mây đen lũ lợt Kéo về chiều nay Mặt trời lật đật Chui vào trong mây Chớp đông chớp tây Rồi ma nặng hạt Cây lá xoè tay Hứng làn gió mát

Gió reo gió hát

Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy trong ma rào

Đây là một thoáng thay đổi của đất trời khi có ma tới. Những chi tiết chân thực, sống động miêu tả các sự vật từ mặt trời, mây, gió, cây, bầu trời… đã cho thấy một bức tranh thiên nhiên đẹp của đất trời. Cảnh vật ngoài trời hào hứng, đón cơm ma tới. Có vẻ đây là cơn ma đợc mong đợi từ lâu.

Nếu không gian ngoài trời ồn ả, náo động với những âm thanh từ sấm, chớp, gió, ma, tạo thành thì không gian trong nhà đối lập hoàn toàn

Bà xỏ kim xâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách

Mọi ngời vẫn tiếp tục công việc của mình một cách say mê. Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ nấu nớng bên bếp lửa hồng. Một khung cảnh thật đầm ấm, thật hạnh phúc. Nhng điều đáng chú ý ở đây là mọi ngời và em bé đang ngồi quây quần bên nhau trong nhà nhng họ vẫn còn băn khoăn điều gì đó:

Chỉ thơng bác ếch Lặn lội trong ma Xem từng cụm lúa Phất cờ lên cha

Hình ảnh “bác ếch” khiến chúng ta liên tởng tới hình ảnh những ngời nông dân chân lấm tay bùn. Trời ma nh vậy mọi ngời đều ở trong nhà tận hởng niềm hạnh phúc cùng với những ngời thân vậy mà họ vẫn phải cặm cụi ngoài đồng ruộng. Sự băn khoăn, lo lắng của mọi ngời hay tiếng nói từ tấm lòng sâu thẳm khiến cho những câu thơ xúc động biết bao.

Bài thơ đã vẽ ra cảnh thiên nhiên sinh động, cảnh sinh hoạt của con ng- ời ấm cúng. Do đâu mà bài thơ lại có sức gợi tả, gợi cảm đến vậy? Do tác giả đã nhìn cảnh vật bằng điểm nhìn của từng đứa trẻ ở nông thôn. Dới con mắt trẻ thơ, chúng rất yêu quý những cơn ma vì những cơn ma đến đúng vào thời điểm mọi ngời đang mong muốn có ma để đồng ruộng, cây cối đợc tốt tơi. Chính vì vậy mà em bé thấy cảnh vật trong thiên nhiên lúc trời ma rất đẹp, rất sinh động: gió reo, gió hát, chớp chạy trong ma …Do điểm nhìn từ một tâm

hồn của con trẻ nên bài thơ thể hiện niềm mong mỏi, niềm khát khao hạnh phúc. Em bé trong bài thơ đã mong muốn đợc sống những giây phút hạnh phúc với những ngời thân và em bé cũng mong muốn tất cả mọi ngời nhất là những ngời nông dân họ cũng đợc sống hạnh phúc nh vậy.

Trong bài thơ “ Đất Nớc” của Nguyễn Đình Thi - SGK, TV5, tập 2: một thế giới nghệ thuật đã đợc mở ra, trung tâm của thế giới ấy là con ngời đang trầm t, đang suy nghĩ đang ngắm cảnh và liên tởng đan xen giữa quá khứ và hiện tại.

Mở đầu bài thơ tác giả đã mở ra một không gian mùa thu Hà Nội trong mắt nhìn hoài niệm của bài thơ:

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng lá rơi đầy

Đây là Hà Nội trong mắt nhìn của hoài niệm. Cái chớm lạnh đầu thu đã gây nhiều cảm xúc cho con ngời. Gió thổi trên những phố dài nh càng dài thêm vì vắng lặng. Chỉ có gió chạy trên phố vắng mà hình nh cũng cha thật là gió, đây chỉ là “Hơi may”, hơi thở nhẹ của mùa thu. “xao xác hơi may” âm thanh ấy thoáng nhẹ có lẽ nó đợc vang lên từ lòng ngời là chính. Mùa thu đẹp mà buồn làm sao! Trên cái nền buồn của phong cảnh ấy, nổi lên là hình ảnh con ngời cũng thật buồn:

Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại. Sau lng thềm nắng lá rơi đầy.

“Đầu không ngoảnh lại” Bởi vì trong cái buổi ra đi ấy ngời Hà Nội đã quyết ra đi không hẹn ngày về, từ biệt Hà Nội để dấn thân vào cuộc chiến đấu, chân không bịn rịn, lòng không vơng bận mảy may. Nhng lòng của ngời ra đi vẫn yêu Hà Nội tha thiết, bởi vậy nên đầu không ngoảnh lại, mắt không ngoái nhìn mà vẫn nhận ra rất rõ những gì của Hà Nội đang để lại phía sau:

Sau lng thềm nắng lá rơi đầy

Đó là Hà Nội xa, mùa thu xa của đất nớc. Thế còn mùa thu nay thì sao? Một không gian hoàn toàn mới, hoàn toàn khác biệt đã đợc mở ra trớc mắt ngời đọc: Mùa thu nay khác rồi.

Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi. Gió thổi rừng tre phấp phới.

Trời thu thay áo mới

Trong biếc nói cời thiết tha

“Mùa thu nay” là mùa thu năm 1948, một thời điểm đáng ghi nhớ của cuộc kháng chiến chống Pháp. Lúc đó khí thế của quân và dân ta đang đi lên, niềm tin cũng theo đó mà dâng đầy. Con ngời có thể đứng vui nghe kiêu hãnh giữa đất trời cao rộng với một niềm tin vui hồ hởi, phấn chấn. Và tất cả những gì nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy cũng đều cộng hởng niềm vui ấy. Cả đất trời dờng nh đã đợc “thay áo mới”. Trong cái thanh, cái nhẹ, cái cao ấy thì cấc âm thanh dờng nh cũng vang ngân hơn “trong biếc nói cời thiết tha”. Trong niềm vui hân hoan ấy hình ảnh con ngời không buồn nh ở khổ thơ trớc nữa mà con ngời đang reo ca, đang tự hào làm chủ đất nớc:

Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đờng bát ngát

Những dòng sông đỏ lặng phù sa.

Đan xen giữa hiện thực và quá khứ con ngời đang suy ngẫm ấy lại hồi t- ởng về quá khứ. Nhng quá khứ ở đây không còn đau buồn mà là quá khứ đầy tự hào của một dân tộc bất khuất:

Nớc chúng ta,

Nớc những ngời cha bao giờ khuất. Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xa vọng nói về

Tác giả đã mở ra những không gian đối lập: đất nớc mùa thu xa đẹp, nhng buồn và đất nớc ngày nay tràn đầy niềm vui hứng khởi, tự hào và tâm trạng của con ngời trong những bối cảnh ấy cũng rất khác nhau. Sự đối lập đó làm tôn thêm vẻ đẹp của đất nớc dù trong mọi thời điểm đất nớc của chúng ta cũng rất đẹp. Xuyên suốt cả bài thơ là hình ảnh ngời nghệ sỹ đang trầm t, đang hồi tởng, đang nói, những tiếng nói sâu thẳm trong tâm hồn của nhà thơ. Điểm nhìn của tác giả là điểm nhìn của một ngời con luôn hớng về đất nớc vì vậy đất nớc trong những mùa thu trớc cẩnh cũng buồn mà ngời cũng buồn bởi vì ngời đang ngắm nhìn cũng rất buồn, đất nớc trong mùa thu mới tràn ngập niềm tin yêu, tự hào, phấn chấn vì ngời đang suy t ngắm nhìn tâm trạng cũng vui, cũng tự hào nh vậy.

Điểm qua một số bài thơ trên ta thấy rõ thế giới nghệ thuật của mỗi bài thơ tạo ra không gian riêng cho bài thơ đó tạo ra chiều sâu suy ngẫm cho ngời đọc soi sáng nội dung biểu cảm của bài thơ.

Một phần của tài liệu THỂ LOẠI THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA GDTH. (Trang 67 -67 )

×