Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp

Một phần của tài liệu Thể loại thơ trong chương trình tiếng việt tiểu học và cách đọc hiểu_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 63)

T B Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xa

2.4.1.3.Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp

Đối với ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt là ngôn ngữ thơ ca, liên tởng, tởng tợng, cảm xúc đợc gợi ra không phải chỉ nhờ phép liên tởng, nhờ việc sử dụng ngôn ngữ giầu tính truyền cảm, giầu hình tợng. Nếu so sánh nh một biện pháp chơi chữ thì lặp từ vựng cũng có tác dụng gợi liên tởng:

Trong bài “ Bận“. Nhà thơ Trinh Đờng đã sử dụng thành công dạng lặp: Trời thu bận xanh

Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chảy lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ

Rõ ràng “ Bận” là từ chỉ trạng thái của ngời khi có việc đang phải làm không còn có thể làm gì khác. Bản thân từ này đợc lặp đi lặp lại liên tiếp trong bài thơ tới 20 lần có tác dụng tạo ra không khí gấp gáp, khẩn trơng việc này gọi việc kia không ngừng nghỉ. Khi đợc dùng kèm với những sự vật hiện tợng có tác dụng nhân hoá làm cho các sự vật hiện tợng trở nên sống động có hồn nh con ngời vậy. Ngoài ra còn góp phần thể hiện sự ngộ nghĩnh, dí dỏm đáng yêu của trẻ thơ.

Ngoài ra cách lặp lại cấu trúc ngữ pháp trong bài thơ“Cái gì bận việc

gì” nh Trời thu bận xanh

Sông Hồng bận chảy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ

Cách lặp cấu trúc ngữ pháp đó làm cho bài thơ nhịp nhàng, uyển chuyển.

Nh vậy với phép lặp tác giả đã vẽ nên bức tranh sinh hoạt ở nông thôn đông vui, tấp nập, bận rộn dới góc nhìn của trẻ thơ dí dỏm, ngộ nghĩnh, đáng yêu.

Hay trong bài thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu, biện pháp lặp từ vựng đợc sử dụng rất nhiều

Mình về với Bác đờng xuôi

Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời Nhớ ông cụ mắt sáng ngời

áo nâu túi vải, đẹp tơi lạ thờng Nhớ ngời những sáng tinh sơng Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo

Nhớ chân ngời bớc lên đèo Ngời đi rừng núi trông theo bóng ngời

Từ “ nhớ” và từ “ ngời” đã đợc lặp lại trong bài thơ rất nhiểu lần. Chỉ riêng đoạn thơ trên từ “ nhớ” đã đợc lặp lại tới 4 lần, từ “ ngời” cũng vậy. Sự lặp lại đó diễn đạt tình cảm sâu sắc của Việt Bắc ( Nơi căn cứ địa cách mạng, nơi có những ngời dân sống rất chân tình và hết lòng che chở cho cách mạng) đối với Bác Hồ đồng thời thể hiện sự gắn bó không thể tách rời giữa Việt Bắc và Bác.

Trong bài “ Đất Nớc” của Nguyễn Đình Thi viết: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đờng bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Từ “ đây” đợc lặp lại trong các cụm từ “ Trời xanh đây”, “ núi rừng

đây”, nhấn mạnh vị trí cụ thể thuộc chủ quyền của Tổ Quốc. Điệp ngữ “là của chúng ta” trong hai câu thơ đầu khẳng định quyền sở hữu và làm chủ đất nớc bộc lộ niềm tự hào, kiêu hãnh. Từ “ những” đợc lặp lại tới 3 lần kèm theo một loạt hình ảnh (“ Cánh đồng thơm mát”, “ ngả đờng bát ngát”, “ dòng sông đỏ nặng phù sa”), gợi vẻ đẹp giàu của đất nớc nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thơng và

Nh vậy biện pháp lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp đợc sử dụng trong sáng tác thơ là phơng tiện để nhấn mạnh nội dung của bài thơ, góp phần bộc lộ cảm xúc sâu sắc của nhà thơ.

2.4.1.4. ẩn dụ

ẩn dụ cũng là một biện pháp tu từ đợc sử dụng phổ biến trong thơ viết cho thiếu nhi. Biện pháp tu từ ẩn dụng tạo nên một nét hấp dẫn riêng trong thơ viết cho thiếu nhi.

Trong bài “ Nghe thầy đọc thơ” Khoa đã khéo léo sử dụng tu từ ẩn dụ:,

Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đó nắng xanh cây quanh nhà

Đó chính là cảm xúc của Khoa khi nghe thầy đọc thơ. Tiếng thơ ấy vang xa dội vào lòng ngời. Sức mạnh của tiếng thơ thật lớn: “Đỏ nắng, xanh cây quanh nhà”. Ta bắt gặp một ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Từ thính giác

tiếng thơ chuyển sang thị giác ( đỏ nắng, xanh cây) đã làm nổi bật cái hay, cái đẹp của thơ khi đợc truyền tải qua giọng đọc của ngời thầy. Bình thờng thì đỏ, xanh, là những tính từ chỉ mầu sắc nhng đỏ nắng, xanh cây thì lại là động từ. Tiếng thơ đã tác động đến nắng và cây. Tiếng thơ vang lên thì dờng nh mầu nắng mầu lá cây bị chuyển nắng đỏ lên cây xanh thêm. Bạn đọc dờng nh cũng cảm nhận đợc sự chuyển đổi đang diễn ra trớc mắt mình. Tâm hồn của tác giả thật nhạy bén, tinh tế.

Ta cũng bắt gặp những hình ảnh ẩn dụ khác tác động đến trái tim bạn đọc :

Nghe trăng thở động tầu dừa

Rào rào nghe chuyển cơm ma giữa trời… Nghe tiếng sơng đọng mật

Đọng mật trên cành tre…

Trong bài thơ “ Hạt gạo làng ta” cũng tác giả Trần Đăng Khoa có một ẩn dụ hình tợng độc đáo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em vui em hát Hạt vàng làng ta

“Hạt vàng” thật đúng, thật hay, thật sâu sắc. Hạt gạo đã trở thành “ Hạt

vàng” qua cách nói của Khoa. “Hạt vàng” không phải hạt bằng vàng mà là

nhất của Quê Hơng, của nghĩa tình. “Hạt vàng” là một ẩn dụ hình tợng để chỉ “Hạt gạo làng ta”.

Thông qua hai ví dụ trên ta có thể thấy rằng biện pháp tu từ ẩn dụ đợc sử dụng trong thơ viết cho thiếu nhi góp phần đắc lực vào việc diễn tả dụng ý và cảm xúc của nhà thơ, góp phần tác động kín đáo đến ngời đọc

2.4.1.5. Hoán dụ

Cũng nh các biện pháp tu từ khác hoán dụ cũng là biện pháp tu từ đợc sử dụng nhiều trong thơ viết cho thiếu nhi.

Trong bài thơ “Bài hát gọi cây lúa”, Khoa viết: Cha đủ mồ hôi ? Ta đổ mồ hôi nữa Bao nhiêu mồ hôi thì thóc thêm một tấn Giọt mồ hôi rơi vào mắt thì cay

Giọt mồ hôi rơi vào môi thì mặn Giọt mồ hôi rơi vào đất thì ngọt Thành sữa đòng đòng, lúa ơi…

“ Mồ hôi” chính là sự lao động vất vả, cực nhọc để làm ra hạt lúa của ngời nông dân. Mỗi hạt lúa chứa đựng bao niềm hy vọng, mồ hôi nớc mắt của ngời trồng. Khoa mong muốn cây lúa mau lớn, trĩu bông. Khoa sẽ đánh đổi những giọt mồ hôi vất vả để lúa thêm nhiều. Cuộc sống nông thôn, sự đồng cảm với những ngời làm ra hạt lúa, hạt gạo cộng với một tâm hồn tơi trẻ đã tạo ra những câu thơ giầu cảm xúc, giầu hình ảnh. Chúng ta cảm thấy trân trọng hơn hạt lúa, hạt gạo - Nơi kết tinh những vất vả, giao lao của cuộc sống đời th- ờng. Cách diễn đạt của Khoa thật khéo léo.

Trong bài thơ“ Việt Bắc” Tố Hữu có viết: Mình về có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

“ Miếng cơm chấm muối” là hoán dụ mà Tố Hữu đã sử dụng để khắc họa chân thực cuộc sống gian khổ trong chín năm kháng chiến chống Pháp của Đảng và nhân dân ta.

Bằng sự phối hợp tài tình phép cải danh với các từ láy, nhà thơ trữ tình chính trị đã khắc họa đậm nét cuộc sống và không khí hào hùng của dân tộc ta.

Những đờng Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập nh là đất nung

Quân đi điệp điệp trùng trùng

ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan

Đến với bài thơ “ Bầm ơi” của Tố Hữu bạn đọc thấy đợc hình ảnh đậm nét của những bà mẹ. Thông qua hoán dụ tu từ đó nhà thơ đã tái hiện hình ảnh ngời mẹ nông dân nghèo cần mẫn với bao tình cảm thơng yêu:

Ma phùn ớt áo tứ thân

Ma bao nhiêu hạt, thơng bầm bấy nhiêu

Là một biện pháp tu từ gắn với phơng thức chuyển nghĩa để tạo ra từ nhiều nghĩa trong văn bản thơ - một văn bản hội tụ cả bốn yếu tố “ ý - hình - tình - nhạc”, hoán dụ tu từ góp phần đắc lực trong việc tạo hình - biểu cảm,

tạo tính hàm súc, tạo giá trị thẩm mỹ cho lời thơ.

Một phần của tài liệu Thể loại thơ trong chương trình tiếng việt tiểu học và cách đọc hiểu_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 63)