1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn của thế lữ qua góc nhìn thi pháp

90 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 782,36 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Thơ Mới năm đầu kỉ XX, khuôn mặt thi nhân tài năng: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Anh Thơ, Vũ Đình Liên, Tế Hanh… Thế Lữ thi nhân đặc sắc Cùng với Mấy vần thơ, Thế Lữ thi nhân khơi thơng dịng chảy thơ tươi trẻ, bồng bột, nhuốm đậm hương lãng mạn Thế giới thơ Thế Lữ cõi tiên cõi trần, cõi tiên nhớ cõi trần, cõi trần mơ cõi tiên… Khai sáng Thơ Mới, mở cho “cõi thơ” riêng độc đáo, thành người thứ sáu văn phái Tự lực Văn đoàn, sau anh em dòng họ Nguyễn Tường: Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh), Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo), Nguyễn Tường Lân (Thạch Lam), Trần Khánh Dư (Khái Hưng), nhà thơ trào phúng Tú Mỡ, Thế Lữ khơng dừng Ơng tiếp tục chiêm nghiệm Đẹp góc khác Và ấn tượng ấu thơ xứ Lạng hoa hồng ông lại phát sáng thể loại văn xuôi, mà rốt ráo, ông lại người mở đường: “tiểu thuyết trinh thám Annam” đầy bí hiểm, li kì, hồi hộp: Vàng máu (1934), Bên đường Thiên Lơi (1936), Gói thuốc (1940), Gió trăng ngàn (1941), Trại Bồ Tùng Linh (1941) Thêm nữa, Thế Lữ tác giả truyện ngắn “lãng mạn đường rừng”, thể ơng hái lượm vơ tình nẻo đường lang bạt: “Một đêm trăng”, “Vì tình”, “Câu chuyện tàu thủy”, “Mau trí khơn”, “Một người say rượu”, “Câu chuyện đường rừng”… Sự thay đổi thể loại đồng thời kéo theo thay đổi giới nghệ thuật sáng tác ông Nếu Thơ Mới, Thế Lữ thích ngao du cõi tiên, truyện trinh thám ơng thích mạo hiểm vào cõi đời truyện ly kỳ rùng rợn, ơng lại thích phiêu lưu vào cõi âm Nhưng dù có lĩnh vực sáng tác ơng người đầu, người đặt móng cho văn học đại Việt Nam từ ngày đầu hình thành Trong lĩnh vực truyện ngắn, với số lượng sáng tác không nhiều có hạn chế đề tài sáng tác Nhưng với truyện ngắn đóng góp Thế Lữ văn học nước nhà vô to lớn Thế Lữ mang đến mẽ, lạ lẫm giới văn nghệ sỹ đương thời Những câu chuyện ông mang sắc thái thi pháp thẩm mỹ riêng biệt mà chưa có trước sau thể Và chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài thi pháp truyện ngắn Thế Lữ Chính tơi chọn đề tài: “Truyện ngắn Thế Lữ qua góc nhìn thi pháp” (truyện trinh thám) nhằm góp phần nhỏ, cách tiếp cận gần với phương pháp sáng tạo nghệ thuật Thế Lữ Và lần khẳng định vị trí, vai trị Thế Lữ văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Do q trình thực đề tài có hạn chế thời gian tư liệu nên tập trung vào thể loại truyện trinh thám Thể loại mà Thế Lữ nhận đón nhận thành công từ tác phẩm LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THI PHÁP TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ Thế Lữ, với vị người tiên phong hai lĩnh vực thơ truyện ngắn chứng tỏ tài thiên bẩm với nghiệp sáng tạo nghệ thuật Trái với bay bổng tục thơ ca, Thế Lữ tìm đến mảng đề tài truyện ngắn Đó thể loại kinh dị, trinh thám thể loại mẻ với văn học nước nhà Và để nghiên cứu truyện ngắn Thế Lữ có nhiều viết, tiểu luận, cơng trình nghiên cứu Dưới sơ lược cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến mảng đề tài Thi pháp truyện ngắn mà nghiên cứu Nhận xét sáng tác Thế Lữ, truyện trinh thám kinh dị, nhiều hệ nhà nghiên cứu nhắc đến ảnh hưởng phương Tây, đặc biệt Edgar Poe sáng tác ông Phát sớm Khái Hưng, năm 1934 lời tựa Vàng máu nhận xét: “Tác giả truyện Vàng máu Một đêm trăng tỏ có óc khoa học Edgar Poe tâm hồn thi sĩ Bồ Tùng Linh ”[15, tr 416] Sau đó, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan (năm 1942), Phạm Thế Ngũ (1965), Nguyễn Văn Dân (1997), gần Phạm Đình Ân (2006) có nhận định thống với Khái Hưng ảnh hưởng Poe truyện ngắn Thế Lữ Chẳng thế, Hoài Anh khẳng định: “Thế Lữ thơ truyện có hướng Poe, nặng mỹ mà khơng đau khổ đến mức bệnh hoạn, tuyệt vọng Baudelaire.” [15, tr 513] Tìm hiểu văn chương Thế Lữ, nhà biên khảo Vũ Ngọc Phan thực sách Nhà văn đại ghi nhận công lao Thế Lữ việc mở đường cho truyện kinh dị, truyện trinh thám Việt Nam Đặc biệt viết Mợt tiểu thuyết gia có biệt tài, Vũ Ngọc Phan nhận định: “Trong thi ca, Thế Lữ có tình u lý tưởng, ơng muốn tìm lên thiên đường để làm bạn với tiên; tiểu thuyết, Thế Lữ muốn xuống âm phủ để gần với quỷ” [23, tr.70] Thế Lữ người “khởi điểm khởi điểm” Tên tuổi ông gắn liền với tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX.Về thơ, Thế Lữ người mở đầu, khẳng định vị cho phong trào Thơ Mới (1932-1942) Về truyện, Thế Lữ số nhà văn góp phần lớn đại hóa truyện truyền kỳ, mở đầu truyện kinh dị huyễn tưởng đại người đặt móng cho thể loại truyện trinh thám Việt Nam Thế Lữ nhà báo, bút phê bình văn học sắc sảo Tự Lực Văn đoàn.Đặc biệt, lĩnh vực sân khấu, ông vừa diễn viên vừa đạo diễn vừa nhà biên kịch có tài, góp phần to lớn việc xây dựng kịch nói Việt Nam buổi đầu phôi thai đến đỉnh cao Chúng ta cịn tìm thấy ý kiến đánh giá truyện ngắn Thế Lữ Lời giới thiệu tuyển tập Thế Lữ Lê Đình Kỵ : “Loạt sáng tác cho ta thấy Thế Lữ có tài quan sát, có óc phân tích sắc bén, có trí tưởng tượng dồi dào, dù đề cập đến vấn đề quan trọng xã hội nhân sinh, đón nhận tìm đọc cách thích thú Cho đến nay, lịch sử văn học Việt Nam, khơng thấy có tên tuổi đáng xếp bên cạnh Thế Lữ loại sáng tác độc đáo này” Thật vậy, Thế Lữ người mở đầu cho phong trào Thơ Mới mà người mở đầu truyện kinh dị, truyện trinh thám Việt Nam Cũng viết Đọc văn xuôi nghệ thuật Thế Lữ, Lê Đình Kỵ đề cập đến phong cách truyện ngắn Thế Lữ Đó “truyện lạ” theo kiểu Edgar Poe vừa mang đậm chủ nghĩa lý, vừa ly kỳ, rùng rợn Đánh giá văn xuôi Thế Lữ Tự lực văn đoàn, Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm cho rằng: “Về thể văn tiểu thuyết truyện dài Vàng máu Bên đường Thiên Lôi, ông thường công kích điều mê tín dị đoan Muốn đạt chủ đích ơng đặt câu chuyện rùng rợn làm cho người đọc ghê sợ, đến đoạn kết ông đem lẽ khoa học mà giải thích việc xảy cách đơn giản tự nhiên” [10, tr 469] Nhận xét truyện ngắn Thế Lữ, viết Những đóng góp Thế Lữ truyện ngắn, Nguyễn Thành viết: " Nhìn chung, nghệ thuật viết truyện trinh thám, truyện kinh dị Thế Lữ chặt chẽ, hấp dẫn Ơng thường mở đầu mợt việc xảy đột ngột, bất ngờ gây ý, sau kể ngun nhân xảy việc thơng qua q trình tìm hiểu, dị thám, lập mưu để khiến cho vấn đề nhanh chóng làm sáng tỏ thường có sở khoa học" [11, tr 74] Ở viết này, tác giả đặc điểm bật truyện kinh dị truyện trinh thám Thế Lữ mà khẳng định đóng góp lớn Thế Lữ cho truyện ngắn đại Việt Nam 1930-1945 Và gần đây, Cánh bướm hoa hướng dương, Vương Trí Nhàn đặt Thế Lữ vào vị trí người biết mở đường táo bạo người biết dừng lại mức Thế Lữ bắt tay vào viết văn kinh dị trinh thám ơng muốn cho thiên hạ thấy thói quen cũ cần thay đổi chuyện cần nghĩ lại Hoàng Kim Oanh với “Thế Lữ năm hình mẫu truyện trinh thám Edgar poe” viết: “Thế Lữ người “khởi điểm khởi điểm” Trong buổi đầu văn học quốc ngữ Việt Nam, ơng có đóng góp to lớn thơ, truyện, báo chí, sân khấu kịch nói Với ý thức chủ động học tập phương Tây để đổi văn học nước nhà, thực tơn Tự Lực văn đồn, ơng tìm đến văn học Anh Pháp có tiếp nhận sáng tạo độc đáo kĩ thuật sáng tác thể loại truyện ngắn Đặc biệt thể loại truyện trinh thám Tiếp thu linh hoạt năm hình mẫu truyện trinh thám nhà văn Mỹ Edgar Poe mà hầu hết nhà viết truyện trinh thám coi khuôn mẫu, kết hợp tư Đông – Tây độc đáo, Thế Lữ có nhiều thử nghiệm mẻ, góp phần đặt móng cho truyện trinh thám Việt Nam.”[4, tr 10] Nguyễn Thị Minh Thái “Thế Lữ - 100 khối vuông rubic” nhận xét “Sống động một khối vuông rubic, Thế Lữ một tài muôn mặt: Thế Lữ - nhà báo, nhà phê bình văn chương, nghệ thuật, Thế Lữ -thi sĩ, Thế Lữ - nhà văn truyện trinh thám kinh dị, lãng mạn đường rừng… Và,cuối cùng, tất quy tụ vào phương diện chói sáng nhất: Thế Lữ sân khấu.” Luận văn thạc sỹ “Thi pháp học truyện ngắn Thế Lữ” “Thế Lữ tiến trình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945” Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác Thế Lữ Thế Lữ nghệ sĩ hai lần tiên phong (Phan Trọng Thưởng); Thế Lữ, một người thợ dựng móng văn học, nghệ thuật Việt Nam đại (Hồi Anh); Truyện trinh thám mợt nhà thơ (Hoàng Minh Châu) Ở viết này, phần lớn tác giả khẳng định tính chất mở đường đóng góp Thế Lữ cho q trình đại hố văn học Tuy nhiên, q trình nghiên cứu tìm tài liệu, có cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Thế Lữ qua hướng thi pháp Nếu có tồn nhận xét, đánh giá mang tính khái quát, với phát mang tính riêng lẻ nhà nghiên cứu Mặc dù vậy, sở quan trọng, làm tiền đề khoa học để vào nghiên cứu vấn đề truyện ngắn Thế Lữ hướng thi pháp Với lòng ngưỡng mộ tài văn chương ông, vào nghiên cứu vấn đề sở kế thừa phát triển kiến giải người trước ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Truyện ngắn Thế Lữ qua góc nhìn thi pháp (Truyện trinh thám)” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát đề tài giới hạn với truyện trinh thám sáng tác giai đoạn 1930 -1945 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành khóa luận này, chúng tơi sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: * Phương pháp lý luận thi pháp học: Đề tài trích dẫn khái niệm, lý thuyết từ nguồn tài liệu thống làm sở lý luận cho việc triển khai đề tài * Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp sử dụng đề tài nhằm khái quát quan niệm, bình diện nghệ thuật truyện ngắn trinh thám Thế Lữ qua góc nhìn thi pháp học * Phương pháp so sánh - đối chiếu: Chúng sử dụng phương pháp để thấy tiến bộ, sáng tạo, đổi truyện trinh thám Thế Lữ so với thể loại truyện ngắn giai đoạn trước 1930 * Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng sử dụng phương pháp nhằm hệ thống hóa bình diện nghệ thuật theo hướng thi pháp Đồng thời, xác định cụ thể bình diện qua tác phẩm ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Trong q trình thực đề tài chúng tơi làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến bình diện thi pháp học truyện trinh thám Thế Lữ Qua đó, chúng tơi nhận thấy số đóng góp đề tài sau:  Về lý luận: - Làm rõ quan niệm nghệ thuật Thế Lữ người - Khái quát bình diện nghệ thuật truyện trinh thám Thế Lữ qua góc nhìn thi pháp học cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ - Khẳng định vai trò vị Thế Lữ người tiên phong đặt móng cho thể loại truyện trinh thám Việt Nam  Về thực tiển: - Đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho bạn đọc tiếp nhận với truyện ngắn Thế Lữ Đặc biệt, truyện trinh thám KẾT CẤU KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu phần kết luận, khóa luận tơi kết cấu chương: Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người Chương 2: Cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật truyện trinh thám Thế Lữ Chương 3: Ngôn ngữ truyện trinh thám Thế Lữ Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng, nhắc nhắc lại nhiều lần thi pháp học Mặc dù nay, khái niệm chưa nhà nghiên cứu định nghĩa cách thống chặt chẽ, phần gợi mở cho hướng đến đối tượng chủ yếu văn học Trần Đình Sử “Giáo trình thi pháp học” viết: “Văn học nghệ thuật một ý thức dời sống, nên mang tính chất quan niệm cụ thể” “Hình tượng nghệ thuật mợt hình thành mang tính chất quan niệm, vô thức quan niệm vô thức Nhà văn miêu tả đối tượng mà không quan niệm đối tượng”[22, tr 23] Có thể khẳng định, quan niệm phương tiện thiết yếu sáng tạo nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn học bước thiết thực để đến với chiều sâu tác phẩm, giai đoạn văn học Macxim Gorki khẳng định: “Văn học nhân học” Đó nghệ thuật miêu tả, biểu người Do vậy, người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, đồ vật đơn giản miêu tả nhân vật, văn học nhằm mục đích miêu tả thể vào người Thực tế chứng minh rằng, tác phẩm, tác giả hay văn học lại đơn nói thiên nhiên mà khơng liên quan đến người Nói cách khác, mục đích miêu tả nhà văn hướng đến thể người Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sỹ nói chung thời đại nói riêng Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật người một cách cắt nghĩa, lý giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn,tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình”[23, tr 15] Tức là, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học tác giả Từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật tác phẩm Chính mà thấy hình tượng nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Huỳnh Như Phương đóng góp tiếng nói nhìn bao quát: “Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lý tác phẩm”[5, tr 7] Cũng bàn quan niệm nghệ thuật người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật”[7, tr 76] Từ khái niệm quan niệm nghệ thuật người khái quát cách hiểu đơn giản sau: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng 10 phá giải theo cách quy ước thứ tự tương đương bảng chủ bảng số Lê Phong lý giải sau: “Những chữ ta tưởng lời bí mật chử số dịch chữ cái: A 1, B 2, C v.v Tại lại biết thế, tơi thấy có chữ, trừ hai chữ giống nhau, chữ khác không chữ theo thứ tự mà số 10 Tôi liền thử đổi lại chử chữ số xem thấy mợt hàng bốn chữ số 1597 hai chữ X Chữ X, theo thứ tự, số 23, muốn dùng số 23, không viết chữ B.C? Vậy chữ X số vơ danhtheo khoa tốn pháp đây, mợt chữ thay cho số Tôi ghép lại thử xem Không ngờ thử mà thành thực X.A.E.X.I.G tức 015097, số trúng độc đắc kỳ xổ số Đông Dương vừa rồi.”[4, tr 10] Còn với Những nét chữ tất chứng đặt vào thơ lục bát Một thơ bình thường ẩn chứa bên điều người đọc khơng thể tưởng tượng Để khám phá nhà trinh thám phải có tố chất thi sĩ để nắm bắt ngụ tình ẩn chứa bên trong: “Muốn tìm tảng đá đề thi Lịng đau – khơn chép – khôn ghi lời Quyết tâm mảng quên Để vợi tỉnh giấc mai mơ màng Gió sầu gợi bên ngàn Tơ lịng chán nản phiếm đàn tử sinh Chữ tình chữ tình Lẻ loi cịn biết phận đáng thương 76 Dừng chân ngó đến đường Xa xơi lối tình trường mà nghê.”[8, tr 704] Bài thơ tầm thường ẩn chứa điều khiến thiếu nữ sợ hãi đến mức phải uống thuốc độc tự tử Khám phá bí ẩn đằng sau thơ giới đầy bi kịch mà Lê Phong phải đối mặt Ngôn ngữ ký hiệu, mật mã không manh mối vụ án mà trở thành vũ khí giết người Người đọc khơng khỏi hồi hộp theo dõi q trình giải đáp bí ẩn Lê Phong giả thuyết liên tục đưa cuối ngơn ngữ kí hiệu, mật mã ẩn chứa thơ giải mã Lê phong ghép cụm chữ đôi khác thường mười dòng lục bát đọc lái theo kiểu riêng: ghép phụ âm đầu tiếng thứ hai với vần tiếng thứ nhất: tảng đá = đảng; khôn chép = khép; tâm = tuyết; mảng = mai; vội tỉnh = tội; gội bên = bội; nản phím = phản; tử sinh = xử; chữ tình = tử; loi cịn = coi; dừng chân = chừng; ngó đến = đó; xa xi xa; lối = lưới Cái mật lệnh quái ác cướp mạng sống người thiếu nữ giải đáp hoàn toàn với logic xác: “ Đảng khép Tuyết Mai tợi bợi phản, xử tử, coi chừng đó, sa lưới” Tuyết Mai tham gia hội kín tự ý bỏ hội mà khơng có cho phép Bài thơ gửi đến tưởng chùng tâm trạng kẻ thất tình người hội Tuyết Mai nhanh chóng giải mật lệnh đó, sợ hãi tìm đến chết để giải Qua thấy tài Thế Lữ việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, mật mã Ơng khơng sử dụng cách khơ khan mà cịn thể thủ pháp nghệ thuật thơ ca Nhiều nhà phê bình phải phục tài người đặt thơ thơ bí ẩn, mẹo chơi chữ thông thường, đọc lên ngỡ kẻ thất tình, làm đọc giả hồi hộp đọc tiếp truyện hóa “thơ trinh thám” Thế Lữ” 77 Với đa dạng không trùng lặp mật mã truyện ngắn, truyện ngắn lại cảm nhận sáng tạo vô thông minh Thế Lữ Người đọc từ ngỡ ngàng đến ngỡ ngàng khác trước sư sáng tạo Thế Lữ Nhưng hay, đọc đáo ngôn ngữ mật mã truyện trinh thám ký hiệu, mật mã đưa trung tâm đầu mối kiện Đó chìa khóa mở cánh bí mật vụ án Ngôn ngữ mật mã mà Thế Lữ sử dụng vô đơn giản Gần gũi khơng q cao siêu ngồi tầm với người đọc Đơi hàng chữ dường vô nghĩa, câu thơ, hay thư Nhưng để hiểu người đọc phải tâm theo sát diễn biến câu chuyện, theo dòng suy nghĩ hành động nhân vật Để thứ giải đáp người đọc không ngỡ ngàng trước đặt ý đồ logic Thế Lữ gửi gắm sau tín hiệu 3.2.4 Ngơn ngữ tín hiệu Khác với ngơn ngữ mật mã, ngơn ngữ tín hiệu Thế Lữ tạo dựng sơ vô gần gũi tác phẩm Đơi câu chữ viết lên cách kỳ dị, thách đố nhân vật đọc giả Những câu thách đố mấu chốt có ý nghĩa định đến vấn đề cần giải đáp Ngơn ngữ tín hiệu thể sáng tạo đầy ngẫu hứng tác giả, đến giải đáp khiến bất ngờ Trong truyện Vàng máu tác giả gợi trí tị mị độc giả cách giới thiệu núi nơi có hang thần Văn Dú cách kỳ bí, hư ảo Mọi thứ phác họa lên ghê rợn, sợ hãi bí hiểm tâm tưởng người vùng đất Để vén bí mật hang Văn Dú, tác giả khéo léo dẫn dắt người đọc tiên phong hai người Thổ Qua nhãn quan hai người Thổ, thấy kỳ bí hang Văn Dú, mắt thấy cảnh người đàn ơng treo cổ trước hang, trực tiếp tham gia 78 chờ đợi người Thổ liều lĩnh tiến vào hang núi Để rồi, người quay lại với dạng kẻ hấp hối chết tay người cịn lại mà khơng trăn trối lại điều Và đầu đọc giả lúc lên câu hỏi Hai người Thổ ai? Họ đến hang Văn Dú làm gì? Người đàn ơng treo cổ chết trước cửa hang ai? Hàng loạt câu hỏi đặt đọc giả lại thử thách thêm lần tất manh mối lại tập trung vào mẫu giấy nhỏ ghi dịng chữ bí hiểm: “Miệng có hai răng; Ba chân bốn tay; Mày vào trăm chân; Mày lên ba tay; Tên mày đá; Đá sinh trứng đá; Trứng đá giữ của; Mày có sức mang; Mày giàu, mày chết.” [8, tr 27] Những dòng chữ lời thách nhân vật người đọc toàn kiện phụ thuộc vào việc lời thách đó giả đáp Đơi manh mối nhỏ lại có vai trị định câu chuyện Đọc dịng chữ khơng thể hiểu bí mật hang Văn Dú, đến mẩu giấy vào tay viên quan Châu xứ Nga Lộc – 79 người học rộng hiểu nhiều, người tìm cách đọc giải mã bí hiểm ẩn chứa bên dịng chữ đó: “Ơng Châu lại bên án để tắt bớt đèn Chợt thấy chén nước uống thừa đổ ướt tờ giấy Ơng vợi cầm lên thấm vào tập hố từ cho hơ lên đèn cho khô Hàng chữ Hán hai hình vẽ bên rõ lửa tạt tạt lại Bỗng nhiên ông Châu kêu lên một tiếng, giáp hai đèn lại mà hơ tờ giấy lên Ở mảnh giấy hồng hồng, ông thấy một khoảng tối Một tia sáng vừa soi qua tâm trí ơng, khiến ông phải nghĩ đến một câu chuyện cũ - Phải, phải! (ơng lẩm bẩm nói) Cũng giống truyện tờ di chúc tranh… Phải rồi!… Cầm giấy giơ trước mặt mà đọc… mà bó đuốc lửa cháy sau tờ giấy… bảo đốt lửa mà soi… mà anh huyện quan kia… Mình ngốc thật! Hang Văn Dú trơng mồm có hai Ba thước nói chân, bốn thước nói tay Mày đo từ cửa hang vào trăm chân, mày đo trở lên ba tay, thấy chữ tên mày Thạch Đào từ chữ thạch xuống thấy một hang mang hịn đá hình nhẵn trứng Đá giữ kho Nhưng khơng lấy sức mà mang mày tìm thấy vàng mày chết Bên cạnh dịng chữ này, cịn mợt đoạn chữ nhỏ viết đá thảo: Phải dán giấy cũ, mang theo vận hết Văn Dú Nếu hang khơng có dấu vết tìm đào sau tìm đến nhà cháu họ Hồng mà thưởng cho họ năm nghìn vàng Nếu thấy có người chết vào chỗ đá lở phải cẩn thận mà tránh báo thù họ Hoàng.”[8, tr 25] Quan Châu giải đáp tìm kho báu biết người vào hang lại chết Vụ án khép lại với giải đáp đầy logic thuyết phục người đọc Nhưng câu chuyện mang tính chất cốt truyện truyện trinh thám Trong truyện ngắn Địn hẹn ngơn ngữ tín hiệu lại xuất dạng thức khác thư Những lời thách đố, dọa dẫm thẳng thừng gủi 80 tới Lê Phong từ kẻ bí ẩn Chỉ có cách giải đáp bí ẩn đằng sau thư tìm kẻ chủ mưu Và khơng phải q trình đơn giản Bức thư lời thách đố nhẹ nhàng xen chút đe dọa: “Kính gửi ơng Lê Phong, Mấy hàng chữ đánh máy lúc mười hai sáng hôm nay, thứ ba 13 tháng 12; đến bàn giấy nhà ơng mợt cách bí mật lúc mợt mười lăm, đợi ông đến - vào khoảng một trưa – lúc ông cầm lên dọc Nói để ơng hiểu chúng tơi làm việc có trật tự, có phương pháp, biết giấc, cơng việc ơng Ơng chúng tôi, biết ông rõ Những mắt bóng tối rõ người ngồi sáng; chúng tơi làm ơng lúc nào, đâu được; mà ông không thấy Hai sức mạnh: ông chúng tôi, chênh lệch thế, ông nên liệu trước mà đề phòng Đề phòng giản dị: Ơng có việc thơi đừng khiêu khích chúng tơi Trừ một mạng người đi, lại mạng một người phóng viên có tài, mợt điều đáng tiếc Nhưng cơng việc chúng tơi ơng cịn để ý tìm tịi chúng tơi xin nói trước; ơng khơng đâu Người thơng minh ông hẳn biết cân nhắc lời Chúng tơi nói chúng tơi giữ lời hứa Muốn cho ông biết chắn lực lượng chúng tơi, chúng tơi xin có mợt chứng cớ hiển nhiên để ông suy nghĩ: từ một rưỡi đến một 45 trưa hôm nay, một vụ án xảy xế cửa nhà ông, xảy trước mắt người, ngồi ơng ra, khơng biết một án mạng Vụ án mạng ông thấy chúng tơi làm lời nói chúng tơi làm lời nói thử ý ông Nhưng xin nhắc lại lời khuyên: ông nên biết sức chúng tơi đừng tìm cách 81 điều tra để vướng bước Chúng yêu cầu ông nên q tính mệnh ơng giữ im lặng Chúc ơng mạnh giỏi Kính bút: Tam Sơn.”[8, tr 708] Lời thách đố dọa dẫm đươc đưa không cản nhà trinh thám đam mê với cơng việc Khiến kẻ thù phải gửi thêm tin nhắn đe dọa, dằn mặt: “Kính gửi ơng Lê Phong, Anh rùng lên, hàng chữ viết thứ mực để bàn giấy anh, quản bút anh mực ngịi chưa Thưa ơng Lê Phong Nguyễn Bồng trốn tránh lâu, chúng tơi định tìm trốn Hắn phải chết chết Mợt chết hồn tồn tốt đẹp, Tại bị giết? Ơng khơng cần, khơng nên tìm tịi tốn cơng Chúng tơi thực khơng muốn dự tị mị làm ơng bị hại Chúc lại hân hạnh báo trước cho ông biết một việc Chiều hôm nay, 13 tháng chạp, 30, người đàn bà với Nguyễn Bồng tích Và nhều người tích, ngày nào, xin cho ơng biết sau Xin chúc ông biết giữ im lặng Kính thư: Tam Sơn”.[8, tr 714] Câu chuyện xoay quanh thư điềm báo lời thách thức Người đọc Lê Phong bị hành trình giải đáp câu hỏi đầy bí ẩn: Kẻ viết thư ai? Tại lại gửi thư cho Lê Phong khơng 82 phải cảnh sát? Mục đích cuối kẻ gì? Cứ qua thư tín hiệu rõ ràng đến vấn đề giải đáp Lê Phong đối diện trực tiếp với kẻ thù Giải mã ngơn ngữ tín hiệu qua trình bám sát tâm lý nhân vật, trình phụ thuộc nhiều vào tài sáng tạo nhà văn Thế Lữ khiến cho diễn biến tâm trạng Lê Phong phát triển theo hướng mà không lường trước Q trình giải đáp ẩn số từ tín hiệu q trình mà nhân vật Thế Lữ khẳng định thân Đưa ngơn ngữ ký hiệu khó, giải đáp kết thúc câu chuyện cho thật logic, khoa học cịn khó Để nhận thán phục đón nhận đọc giả, Thế Lữ phải xâu chuỗi kiện bao quát lại vấn đề bao quanh tín hiệu, mật mã Phải người tài năng, sáng tạo sắc bén Thế Lữ làm điều Có thể nói vụ án truyện ngắn trinh thám Thế Lữ toán thách đố đặt cho óc quan sát khiếu suy luận Mở đầu thường vụ án mạng với kiện hé mở, kiện nhằm mục đích đánh lạc hướng kẻ điều tra sơ sài, khơng có đầu óc suy nghĩ Q trình phá án ngày vào ngõ cụt, bế tắc tài tử trinh thám xuất Lấy kiện giải thích kiện thơng qua giải mã tín hiệu, mật mã ngơn ngữ, đặt quân cờ tay để thủ sa lưới Đấy yếu tố định tạo nên sức hút truyện ngắn trinh thám Thế Lữ đông đảo độc giả Sự giải đáp nhân vật trinh thám hay xếp có dụng ý Thế Lữ với ký hiệu Thế Lữ tài tình đưa tín hiệu, mật mã tài tình dẫn dắt nhân vật đọc giả tìm lời giải cho ký hiệu, mật mã Điều tạo nên hút, tính hấp dẫn cho tác phẩm trinh 83 thám Đồng thời chứng minh cho sáng tạo đặc sắc tác giả Ngôn ngữ ký hiệu, mật mã không đặc trưng cho truyện ngắn trinh thám mà cịn đặc trưng cho thi pháp ngôn ngữ truyện ngắn trinh thám Thế Lữ nói riêng Ngơn ngữ Thế Lữ sử dụng truyện trinh thám bước đột phá ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam gia đoạn 1930 – 1945 Bằng sáng tạo, học hỏi không ngừng, tiếp thu trào lưu trinh thám phương Tây làm nó, xây dựng mẫu hình trinh thám với đặc trưng văn hóa phương Đơng Thế Lữ khơng cịn người đóng vai trò đầu mà nâng tầm trở thành người đặt chuẩn mực cho thể loại văn xi chớm nở tiến trình văn học Việt Nam Đặc biệt, yếu tố ngôn ngữ với đặc trưng nguồn tư liệu mẫu hình vơ giá cho hệ nhà văn trinh thám sau 84 KẾT LUẬN Thế Lữ người luôn trước thời đại, người khẳng định chỗ đứng Thơ trước tảng vững Thơ truyền thống Ông người tiên phong đặt viên gạch móng cho truyện trinh thám kinh dị Việt Nam Và ông cống hiến đời cho đổi nghệ thuật sân khấu dân tộc Dù lĩnh vực thơ, văn xi hay sân khấu mục đích cuối Thế Lữ tìm đẹp Cái đẹp khiến ơng đam mê, tôn thờ kim nam cho tác phẩm ơng Cuộc đời ơng ví dạo chơi lãng tử mải mê đuổi theo đẹp hồn mĩ Và nơi ơng đặt chân đến dấu ấn tên tuổi ông khắc ghi Trong lĩnh vực truyện trinh thám vậy, ông để lại nét đặc sắc riêng thi pháp, móng, khn mẫu cho thể loại mẻ văn học dân tộc Thế Lữ thể quan niệm nghệ thuật người cảm nhận ơng người xã hội mà ông sống Từng đường nét, tính cách mà ông tạo nên cho nhân vật kết trình quan sát, cảm nhận người sống Đặc biệt kiểu người xuất truyện trinh thám Ở thể loại thấy người xuất với đường nét đầy lạ văn học như: người lý trí, người đam mê khám phá, mạo hiểm hay kẻ lọc lõi ngu dốt hào nhoáng Thế Lữ thành công sáng tạo nhân vật trinh thám cho tác phẩm Từ viên quan Châu học rộng biết nhiều đến anh chàng phóng viên trinh thám Lê Phong lịch lãm, lạnh lùng, tài sắc sảo Cũng không kể đến nhân vật Mai Hương, Bình, người Thổ dù nhân vật góc nhìn tác giả giới người xã hội đương thời Tác giả với độc giả khám phá hết chiều sâu thầm kín tâm hồn 85 nhân vật tìm mở nút, lời giải, lối thoát cho tình truyện xảy thơng qua tâm lý nhân vật Có thể nói, Thế Lữ người sáng tạo định hình cho bình diện nghệ thuật truyện trinh thám Việt từ năm 30 kỷ XX Ông sử dụng sáng tạo để xây dựng cốt truyện logic hút, sáng tạo nhân vật đầy cá tính đam mê khám phá, phiêu lưu, mạo hiểm khơng kém phần lãng mạn Cùng với khơng gian, thời gian nghệ thuật biến hóa, linh hoạt Nơi mà nhân vật trinh thám Thế Lữ thỏa sức vùng vẫy, thể Với ngôn ngữ trinh thám, Thế Lữ tạo nên dấu ấn riêng với sáng tạo Ơng khơng hồn tồn người kể chuyện nữa, ơng nhường việc kể chuyện cho nhân vật qua lớp ngơn ngữ nhân vật Ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rõ ràng đầy chất trinh thám với xuất liên tục câu hỏi, câu nghi vấn Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đầy hút, tâm trạng, suy nghĩ nhân vật bộc lộ, thể trước độc giả Nhưng không nhắc đến vai trị ngơn ngữ mật mã, tín hiệu Dù chiếm dung lượng nhỏ ngôn ngữ mật mã, tín hiệu lại đóng vai trị mấu chốt, chìa khóa giải đáp, tháo gỡ nút thắt vụ án Thế Lữ tạo nên cách viết truyện mà ơng cịn tạo nên khuôn mẫu, chuẩn mực ngôn ngữ sáng tác truyện ngắn cho hệ nhà văn sau Thế Lữ thể vai trò người đầu cách xuất sắc Ơng đạt thành tựu lớn sáng tạo thể loại Với sáng tạo khơng biết mệt mỏi tận tụy với nghiệp văn chương ông mang đến cho văn học nước nhà luồng gió đầy mát lạnh, khơi dậy tâm hồn sáng tạo dò dẫm bước văn đàn đến với chân trời sáng tác Và hết đóng góp làm giàu thêm đa dạng, phong phú văn học dân tộc 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Hiếu (2004), “Từ điển văn học”, Nxb Thế giới Hà Minh Đức (1998), “Lý luận văn học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Tố Mai (2008), “Người kể chuyện giọng điệu kể chuyện loạt truyện rối loạn tâm thần Edgar Poe”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, số 12/2008 Hoàng Kim Oanh (2009), “Thế Lữ năm mẫu hình truyện trinh thám Edgar Poe”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 9/2009 Huỳnh Như Phương (1998), “Con người đối tượng văn học”, Tạp chí Văn học, số 5/1998 Hồi Thanh – Hồi Chân (2008), “Thi nhân Việt Nam”, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn Thế Lữ, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Đăng Điệp (2005), “Chân dung nhà văn đại”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Dương Quảng Hàm(1993), “Việt Nam văn học sử yếu”, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 11 Nguyễn Thành (1997), “Những đóng góp Thế Lữ truyện ngắn”, Tạp chí Cửa Việt, Quảng Trị, số 37/1997 12 Nguyễn Thị Vân Anh (2008), “Thế Lữ tiến trình văn học Việt Nam 1930 – 1945”, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 13 Phạm Đình Ân (2003), “Thế Lữ Tự Lực văn đồn”, Tạp chí văn học, số 8/2003 14 Phạm Đình Ân (2004), “Thế Lữ với Phong Hóa ngày nay”, Tạp chí Nghề báo, số 17 – 18/2004 15 Phạm Đình Ân (2006), “Tác gia tác phẩm”, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Phạm Vĩnh Lộc (1974), “Đi tìm thân tác phẩm Thế Lữ”, Tạp chí văn học, Sài Gịn, số 10/1974 17 Phạm Phú Phong (1997), “Thi pháp thi pháp truyện ngắn”, Trường đại học khoa học Huế 18 Phan Cự Đệ (2007), “Văn học Việt Nam (1900 – 1945)”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Thế Lữ (1995), “Gói thuốc lá”, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 87 20 Thế Lữ (2003), “Mai Hương Lê Phong”, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trần Đình Sử, “Dẫn luận Thi pháp học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đình Sử, (1993), “Giáo trình Thi pháp học”, Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Đình Sử, (1993), “Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học”, Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Thanh Hà, “Thời vàng son tiểu thuyết trinh thám Việt Nam”, Tạp chí văn học số 8/2009 25 Vũ Ngọc Phan (1944), “Nhà văn đại”, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội  CÁC NGUỒN TÀI LIỆU TỪ INTERNET www Google.com “Thế Lữ” www 123Doc.com www Phebinhvanhoc.com www Vanchuongviet.org 88 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THI PHÁP TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU KHÓA LUẬN Chương 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học 1.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện trinh thám Thế Lữ 11 1.2.1 Con người lý trí 11 1.2.2 Con người lọc lõi 23 1.2.3 Con người đam mê khám phá 27 Chương 2: CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ 40 2.1 Cốt truyện 40 2.1.1 Khái quát cốt truyện 40 2.1.2 Cốt truyện truyện trinh thám Thế Lữ 41 2.2 Nhân vật 47 89 2.2.1 Khái quát nhân vật 47 2.2.2 Nhân vật truyện trinh thám Thế Lữ 47 2.3 Không gian nghệ thuật 52 2.3.1 Khái quát không gian nghệ thuật 52 2.3.2 Không gian nghệ thuật truyện trinh thám Thế Lữ 53 2.4 Thời gian nghệ thuật 58 2.4.1 Khái quát thời gian nghệ thuật 58 2.4.2 Thời gian nghệ thuật truyện trinh thám Thế Lữ 59 Chương 3: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN TRINH THÁM THẾ LỮ 65 3.1 Khái quát ngôn ngữ nghệ thuật 65 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 65 3.1.2 Đặc trưng 66 3.2 Ngôn ngữ truyện trinh thám Thế Lữ 67 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 67 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 71 3.2.3 Ngôn ngữ mật mã 75 3.2.4 Ngơn ngữ tín hiệu 78 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 90 ... thái thi pháp thẩm mỹ riêng biệt mà chưa có trước sau thể Và chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài thi pháp truyện ngắn Thế Lữ Chính tơi chọn đề tài: ? ?Truyện ngắn Thế Lữ qua góc nhìn thi pháp? ??... nhất: Thế Lữ sân khấu.” Luận văn thạc sỹ ? ?Thi pháp học truyện ngắn Thế Lữ? ?? ? ?Thế Lữ tiến trình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945” Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác Thế Lữ Thế Lữ nghệ... [10, tr 469] Nhận xét truyện ngắn Thế Lữ, viết Những đóng góp Thế Lữ truyện ngắn, Nguyễn Thành viết: " Nhìn chung, nghệ thuật viết truyện trinh thám, truyện kinh dị Thế Lữ chặt chẽ, hấp dẫn Ơng

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w