Truyện ngắn trang thế hy dưới góc nhìn văn hóa

20 463 0
Truyện ngắn trang thế hy dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phan Phương Uyên TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, người viết dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tận tình Quý Thầy Cô Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, luận văn thực hướng dẫn khoa học GS.TS Huỳnh Như Phương, người nhiệt tình bảo, giới thiệu nhiều tư liệu quý giá để người viết tham khảo, người góp nhiều ý kiến bổ ích cho người viết suốt trình làm việc Nay người viết trước hết xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tất Quý Thầy Cô, đặc biệt thầy Huỳnh Như Phương Người viết xin trân trọng cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Cán Phòng KHCN& SĐH, Cán quản lý Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho người viết hoàn thành luận văn quy định Luận văn chắn chắn nhiều hạn chế, mong nhận lượng thứ, ý kiến góp ý chân tình Quý Thầy Cô bạn đọc TP Hồ Chí Minh, tháng - 2011 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 3T T MỤC LỤC 3T T MỞ ĐẦU 3T T Lí chọn đề tài 3T 3T Lịch sử vấn đề 3T 3T Mục đích, phạm vi nghiên cứu 13 3T 3T Phương pháp nghiên cứu 14 3T 3T Đóng góp luận văn 15 3T 3T Cấu trúc luận văn 15 3T 3T Chương 1: TRANG THẾ HY VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 17 3T T 1.1 Giới thiệu đôi nét nhà văn Trang Thế Hy 17 3T T 1.1.1 Tiểu sử 17 3T T 1.1.2 Quá trình sáng tác 19 3T 3T 1.1.2.1 Các giai đoạn sáng tác 20 T 3T 1.1.2.2 Tác phẩm 22 T 3T 1.1.2.3 Một số giải thưởng đạt 23 T T 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật 23 3T 3T 1.2 Phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học 27 3T T Chương 2: VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY 36 3T T 2.1 Văn hóa ứng xử 36 3T 3T 2.1.1 Với môi trường tự nhiên 37 3T 3T 2.1.2 Với môi trường xã hội 43 3T 3T 2.2 Tiếp biến văn hóa 53 3T 3T 2.2.1 Yếu tố ổn định kế thừa 56 3T 3T 2.2.2 Yếu tố tiếp nhận biến đổi 61 3T 3T Chương 3: CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY 70 3T T 3.1 Một số đặc điểm người Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy 70 3T T 3.1.1 Con người xả thân nghĩa, tranh đấu dân tộc 71 3T T 3.1.2 Con người nhân ái, giàu tự trọng, yêu đẹp 75 3T T 3.2 Những đặc điểm nghệ thuật góp phần biểu văn hóa người Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy 87 3T T 3.2.1 Nghệ thuật trần thuật với việc thể văn hóa người Nam Bộ 88 3T T 3.2.1.1 Cốt truyện đơn tuyến 88 T 3T 3.2.1.2 Điểm nhìn trần thuật từ thứ 90 T T 3.2.1.3 Giọng điệu trầm tĩnh, triết lí 92 T 3T 3.2.1.4 Lối viết ẩn dụ 97 T 3T 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật với việc thể văn hoá người Nam Bộ 102 3T T 3.2.2.1 Nghệ thuật xây dựng tính cách 102 T 3T 3.2.2.2 Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí, thể nội tâm 106 T T 3.2.3 Nghệ thuật sử dụng phương ngữ với việc thể người Nam Bộ 107 3T T KẾT LUẬN 113 3T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 3T 3T PHỤ LỤC 123 3T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có nhà văn mà nhắc tới tên họ, người đọc nghĩ đến vùng đất, người miền Tổ quốc Trang Thế Hy nhà văn thế, nhà văn Nam Bộ Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, Trang Thế Hy thuộc số nhà văn viết không nhiều Nhưng tác phẩm ông vượt qua thử thách thời gian, sàng lọc công chúng để lại ấn tượng vẻ đẹp riêng Đó vẻ đẹp ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút viết tỉ mĩ chắt lọc, thận trọng không cao giọng Đọc tác phẩm ông, ta cảm nhận gắn bó tha thiết, cao trân trọng, niềm kính yêu ông vùng đất người Nam Bộ đẹp đẽ, ân tình Chính vốn sống sâu sắc, chân thành, nhìn nhân hậu Trang Thế Hy người, làng quê Nam Bộ tinh kết thành tác phẩm tạo nên duyên cho truyện ngắn Trang Thế Hy Vùng đất Nam Bộ cung cấp cho văn học Việt Nam đại nguồn đề tài hấp dẫn Các nhà văn Nam Bộ thuộc nhiều hệ ý khai thác chất liệu sáng tác từ đất phương Nam, từ Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức đến Nguyễn Ngọc Tư….Không nhà văn sinh lớn lên Nam Bộ, nhà văn từ vùng miền khác để lại trang văn đặc sắc đất người Nam Bộ Trần Hiếu Minh (Nguyễn Văn Bổng), Nguyễn Thi,… Tác phẩm họ “kho tư liệu sống” người, văn hóa, địa lý, lịch sử vùng đất phương Nam Viết mảnh đất người Nam Bộ, Trang Thế Hy chọn cho lối rẽ riêng, tạo nên dấu ấn riêng, sức hấp dẫn riêng lời nhận xét Phạm Quang Trung viết có tựa đề Bài học sáng tạo từ văn nghiệp Trang Thế Hy :“ ( ) so với nhiều nhà văn Nam Bộ, ông tách riêng cõi, vừa nghiêm cẩn vừa sâu lắng, vừa Nam Bộ vừa Việt Nam, chí có nét gặp gỡ nhân loại bao la tầng thẳm sâu nhất” [41, tr.15] Lúc Trang Thế Hy bắt đầu nặng nợ với văn chương lúc mảnh đất Nam Bộ thân yêu rỉ máu gót giày đinh lực xâm lược bán nước, bao người Việt Nam chân khác, văn chương Trang Thế Hy biểu lộ thái độ bênh vực cho quyền sống người, chống lại bách hại, chà đạp người Dù viết truyện ngắn, tiểu thuyết hay thơ tự do, thơ dịch, Trang Thế Hy cách riêng, thâm trầm có phần lặng lẽ, trăn trở, gìn giữ, tìm góp nhặt vẻ đẹp bị khuất lấp cõi người có trải qua bao thăng trầm, bất hạnh, khổ đau Dường hành trình tìm kiếm khám phá đẹp ẩn giấu, ông giữ điềm tĩnh, không bị đánh lừa vẻ hào nhoáng bên ngoài, không bị choáng ngợp vẻ đẹp rực rỡ mà nhìn thấy Trang Thế Hy phát biểu đẹp chỗ mà không ngờ tới, phát đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trông nhìn thưởng thức Và đọng lại trang viết Trang Thế Hy niềm tin chắn mãnh liệt vào việc “Cái đẹp cứu rỗi giới”, thiện phục sinh người Ông viết văn cách để níu giữ phần thủy chung với tình người, thủy chung với niềm tin đạo lý thuộc phía người khổ Sống viết cho niềm tin ấy, ông dồn tất vốn sống, vốn văn hoá đặt vào trang văn mang đậm màu sắc Nam Bộ Thế giá trị văn chương Trang Thế Hy thời gian dài lí do, điều kiện định lịch sử, địa lí… chưa nhìn nhận với giá trị Và giá trị cần bổ khuyết tranh văn học nước nhà với hướng nghiên cứu khác Bên cạnh đó, văn hóa vấn đề toàn nhân loại quan tâm Văn hóa hiểu hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy, lưu truyền từ hệ sang hệ khác hoạt động sản xuất, nếp suy nghĩ, cách sống, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Ở chỗ nào, đâu, người ta bàn đến văn hóa Hơn lúc hết, quốc gia lo giữ cho sắc văn hóa dân tộc, thấm sâu vào cội rễ dân tộc, tinh hoa sâu lắng, ẩn nếp sống đời thường nơi tâm linh sâu thẳm người Tất giá trị tìm thấy nhiều mảng khác đời sống dân tộc, văn chương giữ vai trò quan trọng Nghiên cứu “Truyện ngắn Trang Thế Hy góc nhìn văn hóa” cách mà chọn để tiếp cận giá trị văn chương nhận muộn mằn cố gắng ghi nhận, trân trọng với tác giả có đời lao động nghệ thuật nghiêm túc, có nhiều cống hiến đáng trân trọng Đồng thời dịp để tìm hiểu, áp dụng phương pháp văn hoá học nghiên cứu văn học Qua việc làm này, hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc xác lập mối liên hệ tượng văn học Trang Thế Hy yếu tố văn hoá cụ thể vùng đất Nam Bộ 2 Lịch sử vấn đề Nghiên cứu truyện ngắn vấn đề liên quan đến truyện ngắn Trang Thế Hy, nhận thấy có viết sách nghiên cứu văn học trang web Những ý kiến đánh giá từ khía cạnh khác nhìn chung thống việc khẳng định đóng góp Trang Thế Hy thể loại truyện ngắn Chúng xin điểm qua công trình, viết tiêu biểu nghiên cứu tác giả Trang Thế Hy sau: Năm 1988, tác giả công trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận đóng góp Trang Thế Hy cho phong trào đấu tranh nội đô Sài Gòn giai đoạn kháng chiến chống Mỹ với thể loại truyện ngắn lẫn thể loại thơ Tuy nhiên, nét phác thảo sơ lược, chủ yếu dừng lại việc giới thiệu ghi công nhà văn phong trào đấu tranh chung [27, tr.256] Năm 1991, Địa chí Bến Tre Nhà xuấtt Khoa học Xã hội, Trang Thế Hy xuất với tư cách nhà văn địa phương, giới thiệu trình sáng tác, trình hoạt động cách mạng tác phẩm tiêu biểu [29, tr.189] Trong năm gần đây, tượng Trang Thế Hy nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình ngày nhiều hơn, sâu sắc Có lẽ, người ta bình tĩnh hơn, thận trọng lúc người ta dễ nhận giá trị đích thực mà vội vã chưa kịp nhận Trên báo Văn nghệ số ngày 01- - 2002 có trích giới thiệu ý kiến thành viên tham dự tọa đàm tập truyện ngắn Nợ nước mắt Trang Thế Hy Cuộc tọa đàm có số tham luận dài ngắn khác tập truyện Trong viết Phong cách Trang Thế Hy, nhà văn Lê Minh Khuê có nhận định tinh tế dấu ấn riêng truyện ngắn Trang Thế Hy: “Ông tác giả Nam Bộ, văn chương Nam Bộ dường ông phong cách Ông không bình dân, không nhiều sôi Ông lên trang viết với tinh tường, thấu hiểu điềm tĩnh trước sống, trước cảnh sắc ( ) Ông viết tâm người bé nhỏ mà ( ) Họ người không giản đơn Nhân vật trí thức - nghệ sĩ chiếm phần lớn tác phẩm ông Nhiều nhân vật sống qua thứ “mốc” hôm hôm qua Bao tác giả lựa cho họ cách sống thản ( ) Truyện ngắn ông thay đổi hình thức Các truyện kể với phương pháp - dường ông có cách bắt đầu câu chuyện giọng nhẩn nha, báo hiệu từ dòng đầu câu chuyện thú vị ( ) Truyện ông tình phức tạp Tình ẩn chứa cảm xúc chữ nghĩa Nhiều câu chuyện khiến ta hồi hộp Đó cách viết khó Cách viết người trọng nghề, trọng chữ ” [72, tr.143-144] Tương tự, Trịnh Đình Khôi nhấn mạnh nét độc đáo phong cách Trang Thế qua viết Truyện ngắn Trang Thế Hy toát lên vẻ đẹp văn hóa Tác giả cho rằng: “Văn Trang Thế Hy điềm đạm ( ) Trang Thế Hy không cố ý triết lý Tính triết lý toát lên từ nhân vật, từ ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật” “Trang Thế Hy nhà văn hóa viết văn Trong ông có văn hóa Á Đông kết hợp với ý tưởng phương Tây đại” [72, tr.149] Trong Ít có tập truyện ngắn viết kỹ lưỡng này, Nguyễn Khắc Trường nhận xét đề tài chiến tranh, người cảnh sắc Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy sau: “Văn Trang Thế Hy không đọc nhanh được, không đọc vội Ông viết bình tĩnh, ngẫm ngợi, ta phải bình tĩnh đọc Mỗi truyện ông gửi gắm, nỗi niềm Ông nặng lòng với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nặng lòng với người cảnh vùng sông nước quê hương Bến Tre nơi ông qua đồng Nam Bộ ( ) Ông viết, hồi ức chiến tranh thực đan dệt vào ” [72, tr.146] Trần Huy Quang thống với nhận định nhà văn Nguyễn Khắc Trường qua viết Tôi học nhiều Trang Thế Hy nghề văn với nhận xét ngắn gọn: “Văn Trang Thế Hy kỹ càng, đẹp, đầy tính triết lý, nên đọc chậm hiểu hết, hưởng hết hay” [72, tr.149] Trần Đình Sử thể ấn tượng sâu sắc truyện ngắn Trang Thế Hy qua viết Nên đọc kỹ để thấy công phu tác sau: “Truyện Trang Thế Hy đề cao tình nghĩa, khẳng định tình nghĩa giá trị lâu bền nhất, nhắc người đời đừng quên tình nghĩa ( ) Truyện Trang Thế Hy triết lý nhiều, nhân vật bình thường triết lý, nét độc đáo Đó triết lý nhân dân” [72, tr.150] Trong Bốn điều rút từ tập truyện ngắn, Hồng Diệu cho truyện ngắn Trang Thế Hy thường viết hai mảng đề tài chính, đời sống cách mạng trách nhiệm nhà văn Bên cạnh đó, tác giả bàn phong cách nghệ thuật Trang Thế Hy: “Văn Trang Thế Hy phần nhiều văn kể chuyện - tác giả kể, nhân vật kể - Đó cách kể chuyện có duyên, nhiều hóm hỉnh, với triết lý giản dị, có sức thuyết phục ( ) Truyện Trang Thế Hy giàu lòng nhân Văn ông hiểu rõ sắc vùng đất, từ ngôn ngữ địa phương đến cảnh sắc thiên nhiên, cỏ, người ( )” [72, tr.151] Nhà văn Trung Trung Đỉnh Mỗi truyện ngắn đoạn đời nặng nhọc nhà văn đề cập đến nét độc đáo nghệ thuật sử dụng thứ Trang Thế Hy Ông viết: “Nhân vật ông chỗ bạn bè tình nghĩa Họ bạn đời ông trước ông nhập vào trang viết, thấy ông dùng thứ đắc địa” [72, tr.153] Trung Trung Đỉnh khẳng định ý thức trách nhiệm Trang Thế Hy nghề viết Trung Trung Đỉnh nhận thấy Trang Thế Hy nhà văn “đau đáu với nghề, căm ghét thứ văn chương nghệ thuật bịa tạc khoa trương ồn ã Các nhân vật nghệ sĩ ông bộc lộ quan điểm sáng tác ông rõ ” [72, tr.153] Bùi Việt Thắng viết Trang Thế Hy kể chuyện có duyên cho hiệu việc sử dụng kể thứ mang lại duyên riêng cho truyện ngắn Trang Thế Hy Theo Bùi Việt Thắng thì: “Đây cách kể chuyện có hiệu mà nhà văn thường vận dụng đứng kể vị ấy, người kể chuyện tự hơn, dễ chân thành Tuy nhiên truyện lại, dù kể thứ ba có “giả tên” “đóng vai khác” cư ngụ đó” [72, tr.155] Những ý kiến đưa buổi tọa đàm gợi ý quí báu thực đề tài Ngoài viết kể có số viết khác tập hợp in chung sách có tựa đề Đi chỗ khác chơi Đây sách lưu hành nội mừng nhà văn Trang Thế Hy 80 tuổi nhà thơ Cao Xuân Sơn tuyển chọn Trong có số viết khác đáng ý như: Trong viết Trang Thế Hy, nhà văn chắt chiu chữ câu, Nguyễn Quang Sáng đưa nhận xét nhân vật xưng “tôi” truyện Trang Thế Hy, ông viết: “Cái “tôi” truyện anh anh, anh không né tránh, anh nhà văn, nhà văn đối thoại với nhân vật mình” Ông cho việc sử dụng “tôi” cho phép nhà văn toàn quyền với nhân vật Ngoài ra, Nguyễn Quang Sáng nhấn mạnh ngòi bút Trang Thế Hy thường nghiêng người không may mắn nhận thấy tính dự báo văn Trang Thế Hy Ông cho đọc văn Trang Thế Hy để thấy hay, đặc sắc câu, chữ cần phải đọc chậm rãi, kĩ lưỡng nghiêm túc [72, tr.12] Tác giả Phạm Quang Trung viết có tựa đề Bài học sáng tạo từ văn nghiệp Trang Thế Hy rút bốn học cụ thể dành cho người chọn nghiệp viết thông qua số truyện ngắn tiêu biểu Trang Thế Hy Đó chữ “tinh” nghề viết; phải thấu hiểu đến tận gốc gác, nguồn bề sâu bao bi kịch mà người đời trải qua; khám phá mặt tư tưởng bộc lộ qua cách nhìn, cách nghĩ nhà văn; việc giải mâu thuẫn tính chân thực nghệ thuật tính thực đời sống giai đoạn chiến tranh vừa kết thúc Rút bốn học nhà nghiên cứu thấu hiểu tâm tư tiêu chí “làm nghề” nghiêm túc nhà văn [72, tr.15] Hoàng Đình Quang Trang Thế Hy - thầy nhận xét ấn tượng mà câu văn Trang Thế Hy mang lại cho độc giả: “Đọc truyện ngắn Trang Thế Hy thấy câu văn dài mướt truyện có câu văn mà Cái lạ câu văn ông dài mà không khó hiểu, mệnh đề rạch ròi, đọc hết câu, ngẩn ra, đọc lại thấy hay hơn” [72, tr.91] Hoài Anh với viết Người suốt đời lo trả nợ nước mắt, Hoài Anh nhận thấy Trang Thế Hy thường tìm đến cảnh đời người may mắn giữ lòng tự trọng qua việc khảo sát số truyện ngắn tiêu biểu Trang Thế Hy Theo Hoài Anh, truyện Trang Thế Hy thường kết hợp nhiều bình diện truyện nên tạo đa nghĩa, đa thanh, giàu sắc thái Hoài Anh nhấn mạnh vấn đề cộm truyện Trang Thế Hy, vấn đề phẩm chất người nghệ sĩ đời sống [72, tr.95] Trong viết Trang Thế Hy qua tròng kính viễn tôi, La Quốc Tiến khẳng định tư tưởng hướng thiện sáng tác Trang Thế Hy: “Cái ác Trang Thế Hy hình tượng hóa “lỗ đen” tâm hồn, chứng “thiểu năng” nhân cách, nên khoan thứ chấp nệ đòi hỏi trả giá Trong truyện ngắn ông, thiện không vinh danh mô-típ nào, ông không dám vạch nẻo thiên lương, người đọc cảm nhận tiếng gọi trầm thống quay với ĐẠO, vượt lên điều răn thông tục mà phù phiếm” [72, tr.139] Nhà văn Nguyên Ngọc viết Người hiền văn chương Nam Bộ khái quát đầy đủ điểm độc đáo nội dung lẫn nghệ thuật truyện ngắn Trang Thế Hy Bài viết thể nhìn tri âm truyện ngắn Trang Thế Hy Ông gần gũi lẫn nét riêng biệt Trang Thế Hy Nguyễn Tuân hành trình tìm đẹp : ( ) Có lẽ đọc thật kỹ Trang Thế Hy, thấy anh gần Nguyễn Tuân chỗ Anh người chơi trò chơi nhã ấy, (nghĩa tiếp tục truyền thống bậc tao nhân mặc khách xưa, cho nên, nhìn kỹ mà xem, Trang Thế Hy vừa có thực, đại, vừa có xưa, chí có phần cổ kính nữa) ( ) Trang Thế Hy người chăm chút tìm đẹp nhỏ nhoi, lẫn khuất, bị bỏ quên, góc hẻo đời, bị vùi bùn đất nghèo khốn ( ) Và bây giờ, thử trở lại với so sánh ban đầu: Trang Thế Hy Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân tìm đẹp chỗ cầu kỳ, ( ), Trang Thế Hy, tinh vi không kém, anh tìm đẹp giản dị đời thường, ( ), người “thường”, ( ), tận đáy đời Ở hai hướng khác nhau, đẹp, vậy, họ khiến cho giới phong phú nhiều (…) Ta biết Nguyễn Tuân độc đáo ngôn ngữ Việt ông Ông “chơi” tinh, đến cầu kỳ nhiều khi, chữ Trang Thế Hy kỹ chẳng kém, tài hoa chẳng kém, chơi chữ, ông Nam Bộ, “miền Tây” [ 41, tr.1] Trong viết Đọc Trang Thế Hy, viết có tính chất tổng hợp nét trình sáng tác Trang Thế Hy, Trần Hữu Tá đưa nhận định: “( ) Tiếp nối Hồ Biểu Chánh, Phi Vân , Trang Thế Hy dựng lên cảnh trí Nam Bộ với đặc trưng khó lẫn ( ) Khác với Hồ Biểu Chánh, Phi Vân , cảnh trí người Nam Bộ tác phẩm Trang Thế Hy bị quay cuồng dông bão, rỉ máu lực ngoại xâm ( ) Cách viết kín đáo xa xôi, mượn xưa nói nay, mượn nói trong, chí mượn chuyện hoang đường hư huyễn để gửi gắm ý tưởng cháy bỏng mình, giai đoạn sáng tác Trang Thế Hy ( ) sử dụng nhuyễn, tác động sâu sắc đến tư tưởng người đọc thành thị miền Nam.” (…) Rõ ràng, kêu gọi hướng thiện tư tưởng nghệ thuật xuyên suốt giai đoạn sáng tác Trang Thế Hy Tư tưởng tác giả chuyển tải giọng điệu bình dị, từ tốn, pha chút hài hước kín đáo, thông minh, tạo nên duyên riêng, sức hấp dẫn riêng Sức hấp dẫn không mãnh liệt thấm sâu, bền chắc” [72, tr.161] Ngoài ra, ông đề cập đến phương diện đậm sáng tác Trang Thế Hy Đó việc “ông trăn trở với nhiều vấn đề muôn thuở có giá trị thời lĩnh vực nghệ thuật cao quý nhân cách người cầm bút, khát vọng chân người nghệ sĩ…” qua truyện ngắn Tiếng hát tiếng khóc, truyện ngắn xem tuyên ngôn nghệ thuật Trang Thế Hy Có thể nói viết có nhiều gợi ý quan trọng giúp cho tìm hướng việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, năm gần đây, có số công trình nghiên cứu tác giả Trang Thế Hy có tính chất chuyên sâu sinh viên, học viên chuyên ngành Ngữ văn trường Cao đẳng, đại học; đáng lưu ý có luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 nghiên cứu “Đặc điểm truyện ngắn Trang Thế Hy” Trong luận văn này, tác giả đặc điểm nội dung đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Trang Thế Hy xét từ bình diện quan niệm nghệ thuật nhà văn, đến bình diện nội dung tự sự, xét bình diện phương thức tự Đây gợi ý quý báu trình thực luận văn Ngoài ra, thấy có vấn nhà văn số viết bày tỏ yêu mến, ngưỡng mộ dành cho ông Trò chuyện với nhà văn Trang Thế Hy (Phan Tấn Hà, báo Tuổi trẻ Chủ nhật, ngày 29/4/2001), Một buổi sáng Trang Thế Hy (Sa Nam, báo Sài Gòn giải phóng online, ngày 12/5/2007), Trang Thế Hy: Tôi chung thuỷ hờ hững (Thuý Nga, báo Tuổi Trẻ online, ngày 11/3/2007), số viết khác trang web điện tử Tóm lại, qua việc tìm hiểu công trình, viết nghiên cứu truyện ngắn Trang Thế Hy, nhận thấy viết có cách diễn đạt riêng, vào nhiều khía cạnh khác thống điểm sau: - Khẳng định Trang Thế Hy nhà văn có tài năng, có tìm tòi sáng tạo để tạo nên dấu ấn riêng cho truyện ngắn Bao ông có cố gắng thay đổi ngòi bút cho kịp bước thời đại - Chỉ nét bật ông nội dung nghệ thuật truyện ngắn Về nội dung, Trang Thế Hy đạt thành tựu xuất sắc mảng đề tài viết vẻ đẹp bị bỏ quên góc hẻo đời, văn hoá, phong tục, cảnh trí, người…của vùng đất Nam Bộ Về nghệ thuật, truyện ngắn ông có độc đáo lối kể nhẩn nha, giọng điệu điềm tĩnh, tình phức tạp mà dạt cảm xúc… Nhìn chung, nghiên cứu truyện ngắn Trang Thế Hy tìm tòi, khám phá đáng trân trọng Cho đến thời điểm chưa tìm thấy chuyên luận truyện ngắn Trang Thế Hy, tài liệu tìm dừng lại nghiên cứu nhỏ Trong số vấn đề tiếp cận sáng tác Trang Thế Hy vấn đề “Truyện ngắn Trang Thế Hy góc nhìn văn hóa” chưa đề cập đến cách toàn diện hệ thống Vì phần đất trống mà hy vọng khai phá Với luận văn này, hy vọng phần góp thêm tiếng nói tìm hiểu cách có hệ thống truyện ngắn ông, nét đặc sắc truyện ngắn góc nhìn văn hoá Luận văn thừa hưởng ý kiến quý báu mà công trình nghiên cứu trước gợi Đây điều kiện thuận lợi để có tảng ban đầu sâu tìm hiểu, khám phá thêm đặc sắc truyện truyện ngắn Trang Thế Hy Mục đích, phạm vi nghiên cứu Đề tài nhằm hướng đến: - Tìm hiểu truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Trang Thế Hy góc nhìn văn hóa để soi chiếu mối tương giao văn hóa văn học - Đặt truyện ngắn Trang Thế Hy quan hệ với văn hóa, nhìn văn hóa nhằm bước đầu lí giải trình hình thành sáng tạo giá trị, đóng góp nhà văn tiến trình vận động văn học yêu nước thành thị miền Nam 1954-1965 Hai vấn đề có mối quan hệ biện chứng, tương hỗ giao thoa với trình khảo sát, lí giải, phân tích vấn đề nội dung luận văn Vấn đề sáng tác Trang Thế Hy văn hóa Việt Nam vấn đề phức tạp Cái “phức tạp” văn chương Trang Thế Hy có lẽ lối viết văn “kén” người đọc nhà văn nằm số giá trị nhận muộn mằn, nhắc đến qua số viết riêng lẻ, chưa có nhiều công trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện Cái “phức tạp” văn hoá Việt Nam chỗ vấn đề có nhiều luồng ý kiến không quán, nhiều khuynh hướng nghiên cứu khác Do đó, tham vọng chạm đến tận vấn đề Chúng hy vọng vấn đề trình bày luận văn góp phần nhỏ bé mang đến cách hiểu, cách nhìn nhận, thử nghiệm hướng tiếp cận sáng tác Trang Thế Hy thể tài truyện ngắn Đối tượng khảo sát luận văn chủ yếu truyện ngắn nhà văn Trang Thế Hy (thuộc hai giai đoạn sáng tác) Vì nhiều lí do, số truyện khác nhà văn thất lạc nên tìm hiểu 33 truyện ngắn in tuyển tập Truyện ngắn Trang Thế Hy (Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn, 2006) phần tuyển chọn nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá chuyên luận Nhìn lại chặng đường Văn học (Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh, 2000) Tuy thế, gặp gỡ với nhà văn vào tháng 2/2010 vừa qua, nhà văn Trang Thế Hy khẳng định truyện ngắn in tuyển tập Truyện ngắn Trang Thế Hy xem phần tiêu biểu nghiệp văn chương ông Vì thế, chủ yếu vào 33 truyện ngắn để lí giải vấn đề đặt luận văn Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành thực đề tài này, chọn phương pháp nghiên cứu văn học theo văn hóa học phương pháp chủ yếu Đồng thời, sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - lịch sử, phương pháp thống kê để tiếp cận bước đầu giải vấn đề mà đề tài đặt Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp liên ngành đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực văn học có liên quan đến số lĩnh vực khác văn hóa, lịch sử, xã hội học, nên trình thực đề tài sử dụng thành tựu phương pháp nghiên cứu ngành khoa học Đóng góp luận văn Trong thời gian gần đây, vấn đề sáng tác Trang Thế Hy bắt đầu xuất với tần số ngày cao viết nghiên cứu, phê bình văn học, trang web báo điện tử, đặc biệt chuyên trang văn học nghệ thuật trang web cá nhân hoạt động lĩnh vực Ngoài có số khoá luận, luận văn sinh viên, học viên Cao học chuyên ngành Ngữ Văn vào tìm hiểu, khám phá đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác Trang Thế Hy Với đề tài này, hi vọng bước đầu đề cập đến vấn đề mẻ lí thú sáng tác ông qua nhìn văn hoá Qua góp phần làm phong phú cách nhìn nhận, đánh giá giá trị văn học Nam Bộ nói riêng văn học dân tộc nói chung việc: - Phát lí giải nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy - Khám phá số đặc điểm người Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy - Chỉ số nghệ thuật biểu người Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy Chúng hi vọng luận văn hoàn thành nguồn tài liệu tham khảo có ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác giả Trang Thế Hy nói riêng mảng văn học thành thị Miền Nam giai đoạn 1954 - 1965 nói chung Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương sau: Chương 1: Trang Thế Hy phương pháp tiếp cận văn hoá học nghiên cứu văn học Chương 2: Văn hoá Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy Chương 3: Con người Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy Chương 1: TRANG THẾ HY VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 1.1 Giới thiệu đôi nét nhà văn Trang Thế Hy 1.1.1 Tiểu sử Nhà văn Trang Thế Hy tên thật Võ Trọng Cảnh (còn có số bút danh khác như: Văn Phụng Mỹ, Vũ Ái, Văn Minh Phẩm, Triều Phong, Phạm Võ…), sinh ngày tháng 10 năm 1924 xã An Hội ( xã Hữu Định), huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, miền đất phong trào Đồng Khởi, vùng địa linh nhân kiệt với Nữ tướng rừng Dừa - Nguyễn Thị Định nhiều danh nhân văn hoá: Nguyễn Đình Chiểu, Võ Trường Toản, Ca Văn Thỉnh, Lê Anh Xuân… Thời thơ ấu, Trang Thế Hy học trường tiểu học huyện nhà, sau lên học trường Trung học Mỹ Tho… Trong năm 1942-1943, sống khiến anh niên Võ Trọng Cảnh rời quê lên Sài Gòn kiếm sống nhiều nghề khác làm kiểm vé xe điện, làm thủ kho…Trang Thế Hy bước vào tuổi trưởng thành thời điểm chín muồi cách mạng Việt Nam Yêu nước sớm giác ngộ cách mạng, sau tham gia giành quyền Bến Tre, Trang Thế Hy thoát ly gia đình vào chiến khu Sau hiệp định Genève năm 1954, ông phân công lại hoạt động hợp pháp nội thành Sài Gòn lĩnh vực văn nghệ Thời gian này, nhiều người chọn nguyện vọng tập kết Bắc, Võ Trọng Cảnh xin lại bám quê, mai phục đấu tranh chờ ngày thống đất nước Cho đến năm 1956, tình hình bắt đầu cam go, cán cách mạng bị địch săn đuổi gắt gao Lúc giờ, tỉnh có chủ trương đưa cán bị truy đuổi riết lánh đi, hoạt động công khai, tạo hợp pháp Ông lệnh “điều lắng” chọn Sài Gòn địa bàn hoạt động Thời gian đầu, ông phải tự xoay sở kiếm sống Đầu tiên dạy kèm trẻ tư gia, tiếp sửa in nhà xuất nhỏ Nhờ năm tháng dạy học mà người hiếu học, đầy ý chí phấn đấu tiếp tục tự học (vì ông chưa học hết bậc trung học) tự học thêm tiếng Pháp Ông tìm đọc, tìm mua nhiều sách cũ tiếng Pháp để nâng cao vốn ngoại ngữ Cũng từ đây, ông có hội tiếp xúc với văn học giới, “gặp gỡ” nhà văn lớn giới Tshekov, Gorki, Dostoievski, Hemingway, Lỗ Tấn…Công việc sửa chữa in nhịp cầu đầy duyên nợ kết nối ông với văn chương Ông đọc nhiều tác phẩm tác giả đương thời nhận nhiều điều bổ ích Chính từ đây, tự tin người ham học hỏi, tâm cán tuyên huấn khiến ông nảy sinh ý tưởng: mượn văn chương để làm công tác tuyên truyền Ông bắt đầu bén duyên với văn chương nhờ động viên, khuyến khích đàn anh nghề Viễn Phương, Sơn Nam, Lý Văn Sâm….Truyện ngắn ông đời đăng báo Nhân Loại với bút danh Văn Phụng Mỹ (với ý nghĩa văn chương phụng đẹp) Năm 1959, ông thức lấy bút danh Trang Thế Hy Do tác phẩm mang nội dung yêu nước nên ông bị bắt giam năm 1962 Trong tù, người ham học lại tranh thủ học thêm chữ Hán từ giáo sư bị giam chung Năm 1964, ông thoát ly vùng giải phóng công tác Ban tuyên huấn đặc khu Sài Gòn - Gia Định Từ năm 1957 đến đầu năm 1962, bên cạnh Sơn Nam, Lê Vĩnh Hòa, Viễn Phương, Bình Nguyên Lộc, Tiêu Kim Thủy… Trang Thế Hy bút chủ lực tuần báo Nhân loại Thời gian sống Sài Gòn, ông viết cho tờ Bách Khoa, Vui Sống, Ngày Mới Khi vào vùng giải phóng (1964), ông làm việc Ban Tuyên huấn đặc khu Sài Gòn - Gia Định, sau chuyển sang tiểu ban Văn nghệ Giải phóng ngày 30-4-1975 Từ 1975 đến 1990, ông cán biên tập tuần báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1992, ông lặng lẽ từ biệt Sài gòn phồn hoa đô hội, tự “đi chỗ khác chơi” Những người yêu mến Trang Thế Hy có nhiều cách nhìn, cách lý giải khác việc ẩn cư ông Trang Thế Hy cho việc "đi chỗ khác chơi" Ông cho biết: "Tôi có suy nghĩ từ lời khuyên nghệ sĩ già, ông bảo: viết hết nên biết chỗ khác chơi, đừng có bẹo hình bẹo dạng chốn trường văn trận bút, đừng người yêu mến phải đọc câu lếu láo” Với vầng trán rộng thông minh mái tóc nghệ sĩ, nước da bánh ít, với vẻ bình dị, nói khiến thoáng nhìn nghĩ Trang Thế Hy người vườn tược Với đôi mắt sâu hay nhìn xuống lúc lại, ông sống chỗ không ồn người có tâm thầm kín Có thể nói ông mẫu người hướng nội với tình cảm sâu lắng, không thường biểu lộ ngôn ngữ hành động cụ thể… Ông thích yên lặng, thích đằm suy tưởng riêng tư Bởi đời sống, với ông, thiêng liêng, nên cách sống ông cách sống người kỹ tính Chẳng suồng sã tình cảm, xô bồ hỗn tạp giao tiếp xa lạ với ông, mà lối sống, lối nghĩ hời hợt, nhợt nhạt, theo ông chấp nhận Và hình ảnh ông mà người đọc tiếp nhận qua tác phẩm Trong chừng mực đó, hình ảnh người Trang Thế Hy lên qua tác phẩm người ý nhị buồn rầu, tốt bụng lạnh lùng, nhạy cảm với nỗi đau khổ người, làm say mê lòng người lòng lại buồn chán Sự buồn chán thật đồng nghĩa với lương thiện Sự buồn chán mà với Trang Thế Hy có người hết lòng với sống cảm thấy nghĩa buồn chán Có dịp tiếp xúc, gần gũi với nhà văn Trang Thế Hy biết ông thông tiếng Pháp, đọc nhiều tác phẩm Anatole France, Guy de Maupassant, Gustave Flaubert… Ernest Hemingway, Lỗ Tấn… Với kiến thức rộng tiếp thụ từ văn học giới, văn chương Pháp, Trang Thế Hy có óc tưởng tượng phong phú văn phong mượt mà giàu chất lãng mạn Sức mạnh tinh kết từ ưu ngòi bút tài hoa Trang Thế Hy dường dàn trải đặn tác phẩm ông Dù người Trang Thế Hy, tác phẩm, người yêu thẳng thắn, chống bất công chuyện bất bình, yêu thật, không quỳ lụy quyền hành dù với người bạn chung chiến đấu thời kháng chiến 1.1.2 Quá trình sáng tác Hơn nửa kỷ sáng tạo, nhà văn Trang Thế Hy viết khoảng gần 50 truyện ngắn Tuy nhiên nhiều truyện ngắn ông in tuyển tập đánh giá truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Điều cho thấy sức hấp dẫn sức sống truyện ngắn Trang Thế Hy thời gian tâm hồn người Trang Thế Hy bắt đầu bén duyên với văn chương từ năm 1956 tiếp tục viết với tốc độ không nhanh bút lực sung mãn năm 90 kỉ XX Văn Trang Thế Hy người Trang Thế Hy, người kiên nghị trầm tĩnh Mọi thay đổi, biến thiên đời ông chế ngự cách dũng cảm Ông viết không nhiều số lượng, không viết cho thị hiếu, thời thượng, viết cho người đọc tự giác cho mình, qui luật cung cầu thị trường chữ nghĩa Trong đời sống thường ngày thế, ông sống khác sống với văn chương nhân thế, viết sống ông một, có Đọc truyện ông, ta thấy ngập tràn sống - sống đa dạng, phong phú Phải kết tinh từ nỗi đau hạnh phúc, từ nước mắt nụ cười bao người Nam Bộ trước biến động vô thường sống? Cuộc sống mà thân nhà văn trải nghiệm Và đằng sau mảnh vụn, lát cắt sống thường toát lên học nhân sinh, dù nhẹ nhàng có sức lay động sâu xa tâm hồn nhạy cảm Những mà ông xây dựng, khám phá xuất phát từ trái tim người Nam Bộ có tình yêu nồng nàn với quê hương xứ sở, hết lòng nhà văn đời Cho nên truyện ngắn Trang Thế Hy đến với người đọc không ồn số tượng văn học cá biệt, mà âm thầm, ý nhị tự len vào trái tim nhiều độc giả neo lại góc nhỏ 1.1.2.1 Các giai đoạn sáng tác Có thể tạm chia trình sáng tác Trang Thế Hy làm hai giai đoạn, thể rõ chuyển biến thay đổi đặc điểm nội dung, đặc điểm nghệ thuật từ giai đoạn sang giai đoạn khác Giai đoạn thứ : từ 1956 đến 1975 Cũng phần lớn nhà văn yêu nước cách mạng vùng thành thị miền Nam, thời gian ông lấy nhiều bút danh khác để tránh kìm kẹp đàn áp kẻ thù, bút danh như: Phạm Võ, Văn Phụng Mỹ, Triều Phong, Vũ Ái, Văn Minh Phẩm, Trang Thế Hy Các sáng tác tiêu biểu nhà văn giai đoạn là: Nắng đẹp miền quê T ngoại, Anh Thơm râu rồng Những sáng tác ông vào giai đoạn thường sử dụng T T 1T cách tinh tế uyển chuyển lối viết mang tính ẩn dụ với lối biểu tượng hai mặt nhằm “vượt qua” tình trị khó khăn thời điểm đó, vươn tới thể tinh thần yêu nước, ý chí căm thù giặc mãnh liệt Vào thời điểm này, bước vào giới truyện ngắn Trang Thế Hy, người đọc dễ thấy rõ lên trước hết ánh sáng chủ đề: lòng yêu quê hương tha thiết, đằm thắm, tình cảm đồng bào chân thành, sâu nặng biểu nhiều hình thức đất nước, xã hội u ám rối ren khói lửa binh đao Nhân vật xuất thường gặp tác phẩm nói người dân lương thiện, người lao động nghèo đôn hậu mà tiến bộ, ý thức trách nhiệm mình, người công dân chân thời chiến Để phác họa cảnh vật truyện, Trang Thế Hy dùng lối văn sáng, trôi chảy mượt mà, trữ tình lãng mạn Viết chiến tranh, truyện ngắn Trang Thế Hy gợi xúc động mạnh mẽ lòng người đọc uẩu khúc, hiểu lầm, mát tinh thần lẫn thể xác hành trình gian nan tìm tự do, hạnh phúc người Chiến tranh lên với tất tàn khốc Nhưng tình yêu quê hương người biến thành sức mạnh giúp người vượt lên nỗi đau cá nhân Giai đoạn thứ hai: sau 1975

Ngày đăng: 17/08/2016, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan