TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM về kỹ THUẬT CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

68 69 0
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM về kỹ THUẬT CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ KỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỀ KỸ THUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP Mã số: 814 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐÌNH CHUẨN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HOA LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 26 Khoa Sư phạm kỹ thuật, Đại học sư phạm Hà Nội Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo TS Vũ Đình Chuẩn hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Thư viện, Quý thầy cô Khoa Sư phạm kỹ thuật, Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiên thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Lê Lợi, THPT Vạn Xuân, THPT Đào Duy Từ tạo điều kiện giúp đỡ em trình khảo sát, thực nghiệm trường Em cảm ơn tập thể lớp cao học k26, bạn bè gia đình ln động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa học Tuy có nhiều cố gắng, hạn chế điều kiện nghiên cứu kiến thức, hạn hẹp thời gian nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Q thầy, bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả NGUYỄN THỊ HOA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Hình 2.1 Nội dung chương trình cơng nghệ 11 phần vẽ kỹ thuật Hình 2.2 Nội dung chương trình cơng nghệ 11 phần khí chế tạo Hình 2.3 Nội dung chương trình cơng nghệ 11 phần động đốt Hình 2.4 Nội dung chương trình cơng nghệ 12 phần kỹ thuật điện tử Hình 2.5 Nội dung chương trình cơng nghệ 11 phần kỹ thuật điện Hình 3.1 Đường tần suất lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm làm mơ hình Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm điều tra khảo sát Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm thăm quan học tập Bảng 3.2 Bảng phân phối (số học sinh đạt điểm Xi) Bảng 3.3 Bảng tần suất Fi (%) (% số học sinh Fi đạt điểm Xi) Bảng 3.4: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên lớp đối chứng Bảng 3.5: Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên lớp thực nghiệm Bảng 3.6: So sánh thông số thống MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Theo quan niệm nhiều học sinh, mơn Cơng nghệ khơng có danh sách thi tốt nghiệp cho môn học phụ nên học sinh khơng coi trọng, khơng tích cực hứng thú học tập dẫn đến nhiều học sinh (HS) thụ động việc học tập môn công nghệ, tư kỹ thuật sáng tạo lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn thực tế hạn chế Mơn Công nghệ môn học thiết thực ứng dụng rộng rãi, trở lên gần gũi với sống ngày HS Nhưng phủ nhận mơn học vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng cao khó ghi nhớ học sinh Tuy nhiên thực tế cho thấy giáo viên mơn biết tìm tòi, sáng tạo vận dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt đem lại hiệu cao, gây hứng thú cho học sinh khơng ranh giới phân biệt mơn chính, mơn phụ theo quan niệm học sinh Nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ vấn đề thiết đặt Trong nghị 29 Ban chấp hành trung ương đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo đưa quan điểm đạo: “Phát triển Giáo dục Đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội”[19] đưa nhiệm vụ, giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ, áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật, đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”[19] Học tập qua trải nghiệm vấn đề với số nước giới lại mẻ Việt Nam vấn đề lưu tâm Trong chương trình giáo dục phổ thơng theo đề án đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thơng xin góp ý rộng rãi có hai loại hoạt động giáo dục dạy học môn trải nghiệm sáng tạo Học tập từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm) giống với việc học qua thực hành có điểm khác học qua thực hành trọng việc hình thành thao tác kỹ thuật, trọng đến quy trình động tác học tập qua trải nghiệm khơng giúp học sinh hình thành lực, thao tác kĩ thuật mà đưa học sinh đến với trải nghiệm cảm giác, cảm xúc, tri giác, qua học sinh chủ động q trình học tập, có thái độ đắn với môn học, rèn luyện phẩm chất đồng thời bước đầu có tư sáng tạo Qua q trình học tập nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực đồng thời xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Công nghệ trường THPT, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật cho học sinh Trung Học Phổ Thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn công nghệ trường THPT Lê Lợi – Hà Đông Đối tượng nghiên cứu Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật trường THPT Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật cho học sinh số trường THPT năm học 2017 – 2018 Giả thuyết khoa học Nêu thiết kế qui trình cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật cho học sinh THPT giúp học sinh hứng thú với mơn học, thích tham gia học tập qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Công nghệ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm kỹ thuật Điều tra, khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm kĩ thuật dạy học môn Công nghệ trường THPT Đề xuất qui trình, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học môn Công nghệ trường THPT Kiểm nghiệm đánh giá Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp khái quát hóa tài liệu có liên quan đến hoạt động trải nghiệm, tổ chức trình dạy học dạy học phổ thơng để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: *Phương pháp điều tra - Mục đích điều tra: Thu thập thông tin thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật giáo viên Công nghệ THPT - Đối tượng điều tra: Để có thơng tin làm sở cho việc phân tích thực trạng, tác giả khảo sát với 13 giáo viên 237 học sinh trường THPT địa bàn Hà Nội gồm: THPT Lê Lợi, THPT Vạn Xuân, THPT Đào Duy Từ *Phương pháp thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lê Lợi học kỳ năm học 2017 – 2018 để chứng minh cho giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài *Phương pháp chuyên gia Tác giả thực lấy ý kiến chuyên gia giảng viên khoa Sư phạm Kĩ thuật giáo viên giảng dạy số trường THPT địa Trải nghiệm hình thức điều tra, khảo sát hình thức trải nghiệm qua việc thu thập thơng tin, liệu thực tế, tìm hiểu thực trạng vấn đề liên quan đến học Hình thức có nhiều ưu điểm như: - Q trình điều tra giúp em phát huy rèn luyện kỹ tìm kiếm thơng tin kênh khác nhau, giúp cho việc học thân trở lên chủ động tích cực - Trong qua trình tìm câu trả lời tiến hành khảo sát giúp học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ ghi chép tổng hợp - Các em điều tra, khảo sát trước lên lớp nên tiết học lớp trở nên thoải mái nhẹ nhàng *Quy trình thực hiện: Bước 1: Chọn chủ đề xác định mục đích hoạt động trải nghiệm a) Lựa chọn chủ đề: Giáo viên lựa chọn chủ đề học phù hợp với hình thức điều tra, khảo sát Lựa chọn chủ đề, học mà học sinh tìm tòi, học cách quan sát, điều tra Lượng kiến thức trải nghiệm phù hợp với nội dung học, chương trình trình độ khả học sinh b) Xác định mục đích hoạt động trải nghiệm: Mục đích cuối hoạt động học đảm bảo mục tiêu dạy học Trải nghiệm hình thức điều tra, khảo sát gắn học với thực tế sống, qua điều tra, khảo sát chủ động nắm bắt kiến thức đồng thời phát triển kĩ định Giáo viên xác định rõ mục tiêu hoạt động trải nghiệm Khi hình thành mục tiêu cần trả lời câu hỏi: Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức gì? Và mức độ nào? Những kĩ hình thành cho học sinh trước sau tham gia mức độ nào? Những thái độ, giá trị nòa hình thành thay đổi học sinh? Đồng thời đưa tiêu chí đánh giá kết Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện hoạt động trải nghiệm - Sau xác định chủ đề mục đích hoạt động trải nghiệm giáo viên xác định cụ thể nội dung điều ra, khảo sát xây dựng phiếu điều tra Phiếu điều tra xây dựng dạng câu hỏi hỏi vấn đề để học sinh tự đặt câu hỏi khảo sát, điều tra để làm rõ vấn đề - Hình thức giao cho học sinh làm việc cá nhân hoạt động theo nhóm tùy theo mức độ rộng hay hẹp đề tài khả học sinh 52 - Giáo viên đưa thời lượng hoàn thành điều tra khảo sát nêu rõ sản phẩm, kết cần đạt gì? - Học sinh trải nghiệm ngồi lên lớp nộp lại kết cho giáo viên trình bày trước lớp Bước 3: Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm a) Lập kế hoạch Dựa theo chủ đề thời hạn hoàn thành tiêu chuẩn sản phẩm kết mà giáo viên đưa học sinh lập kế hoạch, đưa ý tưởng, lựa chọn nơi tiến hành khảo sát lập kế hoạch để hoàn thành phiếu điều tra, khảo sát b) Thiết kế chi tiết hoạt động Khi hình thành ý tưởng lựa chọn địa điểm, không gian tiến hành điều tra, khảo sát, học sinh thiết lập kế hoạch cách chi tiết Lên kế hoạch chi tiết công việc phải làm - Cần chuẩn bị gì? - Cơng việc làm trước? Việc làm sau? Làm vào thời gian nào? - Các tình xảy cách giải quyết? - Phân chia công việc cho người ( làm việc theo nhóm) - Dự trù kinh phí thực c) Kiểm tra hồn thiện Bước 4: Tiến hành điều tra, khảo sát Tiến hành trải nghiệm theo kế hoạch đặt Trong trình học sinh thực hiện, giáo viên kịp thời định hướng giúp đỡ ( cần thiết ) theo dõi trình tiến hành trải nghiệm học sinh Bước 5: Đánh giá Học sinh nộp lại điều tra, khảo sát cho giáo viên đánh giá để học sinh trình bày trước lớp Giáo viên dựa theo tiêu chí đánh giá đặt từ trước để đánh giá kết trải nghiệm học sinh để học sinh tự đánh giá Trong đánh giá, giáo viên nên trọng đến trình trải nghiệm học sinh 2.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật hình thức tham quan học tập 53 Mơn học cơng nghệ cơng nghiệp mơn học mang tính thực tiễn Hình thức tham quan học tập hình thức trải nghiệm mà qua người học tham quan, tiếp cận với hình ảnh, vật thật, trải nghiệm *Quy trình thực hiện: Bước 1: Lựa chọn chủ đề xác định mục đích hoạt động trải nghiệm a) Lựa chọn chủ đề Lựa chọn chủ đề, nội dung tổ chức trải nghiệm kỹ thuật phải phù hợp với hình thức tham quan học tập Ngoài việc chủ đề, nội dung lựa chọn vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh giáo viên cần lựa chọn nội dung, chủ đề thực cần thiết để tổ chức lớp học nhà trường, lựa chọn chủ đề cho địa điểm tham quan học tập thuận lợi, không xa để tiết kiệm thời gian kinh phí b) Xác định mục đích hoạt động trải nghiệm Xác định mục đích, mục tiêu hoạt động trải nghiệm kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Sau buổi thăm quan học tập, học sinh học gì? - Hình thành kỹ nào? - Có chuyển biến tích cực thái độ nào? Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện hoạt động trải nghiệm - Sau lựa chọn chủ đề giáo viên xác định nội dung cụ thể tổ chức hoạt động trải nghiệm Xác định địa điểm, không gian tham quan học tập quy mô tổ chức ( tổ chức lớp hay nhiều lớp ) - Xác định rõ sản phẩm yêu cầu sản phẩm sau tiến hành thăm quan học tập Bước 3: Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm a) Lập kế hoạch: Sau xác định nội dung thăm quan học tập, giáo viên liên hệ với sở, nhà máy, xí nghiệp địa điểm thăm quan học tập phù hợp để chọn địa điểm phù hợp ( lựa chọn địa điểm gần chi phí có thể) Xác định thời gian tổ chức thăm quan học tập b) Thiết kế chi tiết hoạt động Giáo viên thiết kế chi tiết hoạt động thảo 54 Bản chi tiết bao gồm thứ tự công việc phải làm thời gian cụ thể hồn thành cơng việc - Các thành phần tham gia? - Phương tiện di chuyển, kinh phí dự kiến bao nhiêu? - Đi thời gian bao lâu? - Những thứ cần mang theo? Nếu ngày chuẩn bị đồ ăn nào? (kinh phí dự kiến bao nhiêu?) - Địa điểm tập trung thời gian xuất phát? Thời gian dự kiến kết thúc - Đưa quy tắc, quy định tham gia trải nghiệm - Những nội dung mà học sinh thăm quan học tập địa điểm c) Kiểm tra hoàn thiện Bước 4: Tiến hành trải nghiệm: Học sinh tiến hành thăm quan học tập thu hoạch kết Giáo viên quan sát kịp thời giải tình phát sinh ( có) Bước 5: Đánh giá Giáo viên đánh giá dựa kết buổi trải nghiệm với tiêu chí, yêu cầu đặt từ trước Chú ý đánh giá trình trải nghiệm học sinh 2.4 Một số ví dụ minh họa 2.4.1 Ví dụ minh họa tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức làm mơ hình Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định mục đích hoạt động trải nghiệm a) Lựa chọn chủ đề Chủ đề: Công nghệ kỹ thuật 11, phần động đốt Bài 21: Nguyên lý làm việc động đốt ( tiết ) b) Xác định mục đích hoạt động trải nghiệm Học sinh trải nghiệm trước học 21 Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh cần đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ sau: 55 *Về kiến thức: - Biết cấu tạo chung động đốt - Biết đặc điểm cấu tạo động diezen kỳ động xăng kỳ - Hiểu khái niệm bản: điểm chết pittong, hành trình pittong, thể tích cơng tác, thể tích buồng cháy, chu trình làm việc động - Hiểu nguyên lý làm việc động diezen kỳ động kỳ *Về kỹ năng: - Phân biệt phận động kỳ động kỳ - Kỹ đọc hiểu tìm kiếm thơng tin - Rèn luyện kỹ trình bày vấn đề, tự tin trước đám đơng ( trình bày mơ hình trước lớp) - Kỹ hợp tác, làm việc nhóm - Kỹ giải vấn đề - Phát hiện, phán đoán hư hỏng đơn giản động đốt *Về thái độ: - Ý thức tầm quan trọng động đốt trong đời sống ngày hoạt động sản xuất - Hiểu giá trị thực tiễn ý nghĩa môn học - Nhận biết ý nghĩa việc tìm hiểu động đốt để từ có thái độ nghiêm túc, hứng thú học tập Từ giúp học sinh hình thành rèn luyện phương pháp nhận thức có khoa học, tích cực, chủ động bước đầu có tính sáng tạo Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện Để xác định nội dung, phương pháp hoạt động trải nghiệm trước giáo viên cần: - Tìm hiểu kĩ nội dung 21 SGK nội dung có liên quan đến động đốt nguyên lý làm việc động đốt - Nghiên cứu sơ đồ 21 SGK công nghệ 11 56 - Xác định nội dung trọng tâm học *Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện - Về nội dung: Làm mơ hình động diezen kỳ động xăng kỳ (tham khảo sơ đồ hình 21.2 21.3 SGK cơng nghệ 11) - Phương pháp: Làm mơ hình theo nhóm ( tối đa học sinh nhóm ) giao cho học sinh làm nhà - Quy mô tổ chức hoạt động trải nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo lớp - Xác định sản phẩm trải nghiệm: Làm mơ hình trình bày trước lớp - Xác định yêu cầu tiêu chí đánh giá sản phẩm: Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm làm mơ hình Tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá Sản phẩm Có đảm bảo đầy đủ cấu tạo khơng? Có thể mô hoạt động động không? Độ thẩm mỹ sản phẩm Có tính sáng tạo, mẻ sản phẩm khơng? Trình bày sản phẩm Trình bày có đầy đủ xác nội dung kiến thức học khơng? Trình bày có bám sát theo mơ hình nhóm làm khơng? Trình bày có mạch lạc, dễ hiểu khơng? Việc trình bày sản phẩm có sinh động sáng tạo không? ( ứng dụng công nghệ thơng tin, trình chiếu ) 57 Mức độ tham gia Sản phẩm hồn thành có đạt tiến độ đề khơng? Tính tích cực chủ động việc lập kế hoạch thực mơ hình Mức độ quan tâm hứng thú với hoạt động Mức độ hợp tác ý thức làm việc nhóm Sự hợp tác việc làm mơ hình thành viên nhóm Sự phân chia công việc thành viên nhóm có hợp lý khơng? Tinh thần trách nhiệm thành viên Bước 3: Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm *Công việc giáo viên - Nêu hình thức nội dung trải nghiệm - Gia hạn thời gian làm mơ hình cho học sinh tuần thời gian trình bày lớp tiết, tiết trình bày động diezen kỳ, tiết trình bày động xăng kỳ - Cho nhóm tùy ý lựa chọn nội dung làm mơ hình, nhiên đảm bảo mơ hình làm lớp - Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động trải nghiệm *Công việc học sinh - Lập nhóm hoạt động - Lựa chọn mơ hình dự định làm báo cáo lại với giáo viên - Lập kế hoạch thực mơ hình cách chi tiết ( việc phân công nhiệm vụ cho thành viên, đưa cơng việc cần hồn thành thời gian cụ thể hồn thành cơng việc đó) báo cáo lại cho giáo viên 58 Bước 4: Tiến hành trải nghiệm *Công việc giáo viên: - Sau tuần, yêu cầu học sinh báo cáo tiến độ làm việc nhóm - Theo sát trình trải nghiệm học sinh kịp thời ghi chép lại - Kịp thời hỗ trợ, định hướng, giải đáp thắc mắc học sinh cần thiết *Công việc học sinh - Đọc kĩ nội dung 21 SGK tìm đọc nội dung có liên quan - Tiến hành làm mơ hình theo kế hoạch chi tiết đặt - Sau tuần báo cáo tiến trình, tiến độ làm việc nhóm cho giáo viên - Hỏi ý kiến giáo viên cần thiết Bước 5: Đánh giá Sau học sinh trình bày mơ hình trước lớp, GV HS đánh giá sản phẩm: *Đánh giá học sinh: - Học sinh tự đưa đánh giá kết trải nghiệm nhóm tự đánh giá thân việc làm việc cần cố gắng - Các nhóm đưa nhận xét cho nhóm bạn ưu nhược điểm sản phẩm trải nghiệm *Đánh giá giáo viên - Giáo viên người đánh giá kết luận sau hoạt động trải nghiệm học sinh - Thơng qua tiêu chí đặt thông qua quan sát sản phẩm đặc biệt qua ghi chép trình hoạt động trải nghiệm học sinh để đánh giá, trọng đến tiến bộ, nỗ lực sáng tạo học sinh - Rút nhận xét điều cần lưu ý để buổi trải nghiệm sau thu kết tốt - Kết hợp với ý kiên đánh giá cá nhân nhóm điểm học sinh 2.4.2 Ví dụ minh họa tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật hình thức điều tra, khảo sát 59 Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định mục đích hoạt động trải nghiệm a) Lựa chọn chủ đề Chủ đề: Ứng dụng động đốt Bài: 34 Động đốt dùng cho xe máy b) Xác định mục đích hoạt động trải nghiệm Học sinh trải nghiệm trước học 34 Qua hoạt động trải nghiệm học sinh cần đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ sau: *Về kiến thức: - Hiểu đặc điểm cấu tạo động đốt dùng cho xe máy - Biết cách bố trí động đốt trong xe máy - Biết đặc điểm hệ thống truyền lực động dùng cho xe máy - Biết nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực - So sánh khác động loại xe máy khác *Về kỹ năng: - Nhận biết phận, cấu tạo động đốt dùng cho xe máy thực tế - Đọc sơ đồ cấu tạo động đốt dùng cho xe máy - Rèn luyện kỹ thu thập xử lý thông tin - Rèn luyện kỹ điều tra, khảo sát - Kỹ báo cáo, trình bày vấn đề văn *Về thái độ: - Ý thức tầm quan trọng động đốt sống ngày - Hiểu giá trị thực tiễn ý nghĩa mơn học - Bước đầu có ý tưởng sáng tạo việc cải tiến động - Nhận biết ý nghĩa việc tìm hiểu động đốt từ có thái độ nghiêm túc, hứng thú học tập từ giúp học sinh hình thành phương pháp nhận thức khoa học 60 Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện Để xác định nội dung, phương pháp, phương tiện trước giáo viên cần: - Đọc kĩ nội dung 34: Động đốt dùng cho xe máy (SGK CN11) tài liệu có liên quan - Xác định phần kiến thức trọng tâm học *Xác định nội dung, phương pháp: - Nội dung: Điều tra khảo sát đặc điểm động đốt dùng cho xe máy đặc điểm hẹ thống truyền lực - Phương pháp thực hiện: Học sinh tiến hành điều tra lên lớp viết báo cáo nộp cho giáo viên - Quy mô tổ chức: Tổ chức trải nghiệm lớp học - Sản phẩm hoạt động trải nghiệm: Bản báo cáo trình điều tra - Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm điều tra khảo sát Tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá Sản phẩm - Bản báo cáo có đầy đủ nội dung cần điều tra hay không? - Nội dung điều tra có xác khơng? - Mức độ chi tiết báo cáo - Bản trình bày báo cáo có rõ ràng, logic khoa học không? Mức độ tham gia - Bản báo cáo có hồn thành tiến độ hay khơng? 61 - Thái độ tích cực trước sau nhận nhiệm vụ - Sự quan tâm hứng thú học sinh trải nghiệm Bước 3: Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm *Công việc giáo viên: - Xây dựng phiếu điều tra khảo sát bao gồm nội dung khảo sát: Khảo sát loại xe máy gia đình em (hoặc xe máy em quan sát) gồm nội dung sau: + Hình ảnh xe + Đó loại xe gì? + Nhiên liệu sử dụng? + Loại động sử dụng động kỳ? + Động sử dụng xi lanh? + Động làm mát gì? + Động đặt đâu? Ưu, nhược điểm cách bố trí gì? + Hệ thống truyền lực xe gồm phận gì? Vai trò phận gì? + Em có sáng kiến để xe hoạt động tối ưu khơng? - Nêu nội dung hình thức trải nghiệm cho học sinh - Nêu nội dung điều tra, khảo sát - Gia hạn thời gian hoàn thành trải nghiệm: tuần - Nêu tiêu chí đánh giá trải nghiệm *Cơng việc học sinh: - Đọc kĩ sách giáo khoa công nghệ 11 34 tài liệu tham khảo có liên quan 62 - Lên kế hoạch điều tra( cơng việc cần làm thời gian hồn thành công việc, lên kế hoạch địa điểm dự kiến điều tra, khảo sát) Bước 4: Tiến hành trải nghiệm: *Cơng việc giáo viên: Theo sát q trình trải nghiệm học sinh đồng thời giải đáp thắc mắc học sinh cần thiết *Công việc học sinh - Tiến hành trải nghiệm theo kế hoạch đề - Hỏi ý kiến giáo viên cần thiết Bước 5: Đánh giá Giáo viên dựa vào tiêu chí đánh giá ( đề bước 2) để đánh giá kết trải nghiệm học sinh ghi điểm 2.4.3 Ví dụ minh họa tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật hình thức thăm quan học tập Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định mục đích hoạt động trải nghiệm a) Lựa chọn chủ đề: Chủ đề: Công nghệ cắt gọt kim loại tự động hóa chế tạo khí Bài 17: Cơng nghệ cắt gọt kim loại b) Xác định mục đích hoạt động trải nghiệm *Về kiến thức: - Biết chất gia công kim loại cắt gọt - Biết nguyên lý cắt dao cắt - Biết chuyển động dao - Biết cấu tạo máy tiện gia công máy tiện, chuyển động tiện *Về kỹ năng: - Nhận biết cấu tạo dao - Phân biệt phôi phoi 63 - Thực thao tác máy tiện - Lập quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết đơn giản máy tiện - Kỹ quan sát - Kỹ ghi chép, chọn lọc xử lí thơng tin - Kỹ giao tiếp, ứng xử trước đám đông - Kỹ viết báo cáo, trình bày vấn đề văn *Về thái độ: - u thích mơn học - Tham gia trải nghiệm cách tích cực, chủ động - Hiểu ý nghĩa môn học thực tiễn đời sống sản xuất Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện trải nghiệm Để xác định nội dung, phương pháp, phương tiện trải nghiệm trước giáo viên cần: - Nghiên cứu kĩ 17: Công nghệ cắt gọt kim loại SGK công nghệ 11 - Xác định phần nội dung kiến thức trọng tâm - Tìm hiểu địa điểm phù hợp đưa học sinh trải nghiệm - Liên hệ trước với đơn vị dự đinh đưa học sinh trải nghiệm để đảm bảo trí đơn vị *Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện trải nghiệm - Nội dung: + Nguyên lý cắt dao cắt + Máy tiện + Các chuyển động tiện - Phương pháp: Tham gia trải nghiệm theo lớp - Địa điểm tổ chức trải nghiệm: Khoa sư phạm kỹ thuật- Đại học sư phạm Hà Nội 64 - Phương tiện di chuyển: Ơ tơ - Sản phẩm buổi trải nghiệm: Bài báo cáo thu hoạch - Xây dựng tiêu chí đánh giá: Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm thăm quan học tập Tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá Sản phẩm - Nội dung báo cáo có đầy đủ nội dung trải nghiệm khơng? - Các nội dung báo cáo có xác khơng? - Mức độ chi tiết báo cáo? - Bản báo cáo trình bày khoa học khơng? Có hình ảnh minh họa cho nội dung khơng? Tính kỉ luật - Có đến tập trung thời gian địa điểm khơng? - Có tn thủ theo nguyên tắc an toàn mà giáo viên đưa q trình trải nghiệm khơng? - Có tuân thủ theo hướng dẫn xếp giáo viên khơng? Tính tích cực q trình tham gia - Sự hào hứng, hứng thú tham gia trải nghiệm - Có ý quan sát ghi chép lại q trình trải nghiệm khơng? - Có ý lắng nghe giảng viên giới thiệu không - Sự tương tác học sinh với người hướng dẫn 65 Bước 3: Xây dựng kế hoạch trải nghiệm *Công việc giáo viên: - Liên hệ với khoa sư phạm kỹ thuật để thống thời gian đưa học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm khoa - Xin ý kiến ban giám hiệu trường THPT Lê Lợi- Hà Đông để tổ chức đưa học sinh thăm quan học tập - Xây dựng nguyên tắc tham gia trải nghiệm + Mặc đồng phục trường + Nghe theo dẫn, xếp giáo viên + Luôn đảm bảo theo lớp, xảy cố với thân có việc cần rời cần phải kịp thời báo cáo với giáo viên + Giữ gìn vệ sinh chung - Dự kiến kinh phí: - Chuẩn bị sở vật chất: 66 ... hoạt động trải nghiệm kỹ thuật cho học sinh số trường THPT năm học 2017 – 2018 Giả thuyết khoa học Nêu thiết kế qui trình cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ thuật cho học sinh THPT giúp học. .. phương pháp học tập hiệu giúp người học hình thành lực kỹ thuật Hoạt động trải nghiệm 26 kỹ thuật thực tổ chức hình thức khác Hoạt động trải nghiệm kỹ thuật tiến hành cách tổ chức khoa học hướng... đến gần với học sinh c) Hoạt động trải nghiệm kỹ thuật giúp học sinh huy động hầu hết giác quan vào trình học tập Hoạt động trải nghiệm kỹ thuật với hình thức đa dạng giúp học sinh huy động cách

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • Nghiên cứu và đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm về kỹ thuật cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ.

  • Việc nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm về kỹ thuật cho học sinh ở một số trường THPT trong năm học 2017 – 2018.

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • Nêu thiết kế được qui trình và cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm về kỹ thuật cho học sinh THPT sẽ giúp học sinh hứng thú hơn với môn học, thích tham gia học tập và qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ.

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm kỹ thuật.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận:

  • Phân tích, tổng hợp và khái quát hóa các tài liệu có liên quan đến hoạt động trải nghiệm, tổ chức quá trình dạy học trong dạy học phổ thông để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan