Sử dụng tranh ảnh lịch sử để nđng cao hiệu quả việc sử dụng đồ dùng trực quan

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học phổ thông”(chương trình chuẩn) (Trang 69 - 73)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.7.Sử dụng tranh ảnh lịch sử để nđng cao hiệu quả việc sử dụng đồ dùng trực quan

dùng trực quan quy ước.

Song song với việc kết hợp câc loại đồ dùng trực quan khâc, thì việc kết hợp giữa ĐDTQQƯ với tranh ảnh lịch sử sẽ có tâc dụng rất lớn trong việc nđng cao nhận thức lịch sử cho học sinh. Khi học sinh được tiếp thu lịch sử qua những hình ảnh sẽ đem lại cho câc em những ấn tượng sđu sắc, từ “ trực quan sinh động” học sinh sẽ nhận xĩt vă rút ra được những kết luận của chính câc em.

Tranh ảnh lịch sử không chỉ giúp HS dễ nhớ kiến thức mă còn có tâc dụng rỉn luyện câc kĩ năng khâc như quan sât, mô tả, tường thuật, phđn tích nhận xĩt, đânh giâ,... Thông thường, giâo viín cho học sinh xem một hoặc một số bức tranh vă kết hợp với đồ dùng trực quan quy ước để lăm rõ hơn nội dung kiến thức.

Ví dụ: khi thiết kế vă sử dụng (Mục I, băi 20) “Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biín Phủ” (Xem phụ lục số 33) kết hợp với sơ đồ vă cđu hỏi “ Vì sao ta lại quyết định mở chiến dịch Điín Biín Phủ? ” giâo viín cho học sinh xem một số bức tranh về câc cuộc họp của Bộ Chính trị vă Ban Chấp hănh Trung ương Đảng băn về

chiến dịch Điện Biín Phủ. Trín cơ sở đó học sinh sẽ thấy được chiến lược của ta trong chiến dịch Điện Biín Phủ, vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biín Phủ, tầm quan trọng vă ý nghĩa của chiến dịch.

hợp trình chiếu cùng một lúc câc kính hình có nội dung liín quan lôgic với nhau để học sinh tiếp nhận kiến thức một câch có hệ thống hơn.

Ví dụ, khi dạy băi 14. Phong trăo câch mạng 1930 - 1935, GV hướng dẫn HS xem ba kính hình: Hình 31. Lược đồ phong trăo Xô viết Nghệ - Tĩnh; Hình 32. Đấu tranh trong phong trăo Xô viết Nghệ - Tĩnh; Hình 33. Trần Phú (1904 - 1931)

vă đặt cđu hỏi: Nội dung kính hình phản ânh điều gì? Ba kính hình 31, 32, 33 có liín quan với nhau như thế năo? Cùng với quâ trình HS trả lời, GV giúp câc em khai thâc được Hình 31, nói về phạm vi, quy mô bùng nổ của phong trăo; Hình 32, phản ânh về hình thức đấu tranh; Hình 33, đề cập đến vai trò lênh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Câch định hướng nhận thức băi học qua việc kết hợp lược đồ với tranh ảnh lịch sử như trín đê đưa ra được những biểu tượng vă dẫn chứng không chỉ giúp HS biết được nội dung chính của băi lă học về phong trăo 1930 -1931 một câch nhanh chóng mă nó còn cung cấp cho câc em thấy được ngay những nĩt khâi quât của phong trăo. Câch học năy có tâc dụng kích thích trí tò mò, ham muốn tìm hiểu tiếp vấn đề từ phía HS.

Phần cung cấp kiến thức mới, việc khai thâc kính hình 31, 32 hướng văo lăm nổi bật những nĩt chính của phong trăo. Lúc năy, việc khai thâc kính hình được thực hiện một câch tỉ mỉ hơn đối với từng chi tiết. Đối với kính hình 31, bắt đầu từ xem phần chú giải để biết câc kí hiệu trín lược đồ rồi nhìn văo đó xem phần thể hiện của câc kí hiệu để đọc diễn biến. HS đê căn cứ văo số biểu tượng cờ thể hiện trín lược đồ để đưa ra nhận định phong trăo nông dđn bùng nổ ở nhiều nơi thuộc hai tỉnh Nghệ An vă Hă Tĩnh; Phong trăo công nhđn nổ ra ở Vinh, Bến Thủy; Biểu tượng búa liềm chứng tỏ ở nhiều địa phương nhđn dđn đê giănh được chính quyền (Hình 31). Sau đó, GV trình chiếu kính hình 32 trín bảng, yíu cầu HS gấp SGK vă giao nhiệm vụ cho HS: kính hình 32, thể hiện những nội dung năo của phong trăo 1930 - 1931?. Nhờ vậy, HS nhanh chóng biết khai thâc câc chi tiết như: đâm người đến từ nhiều ngả đường, vũ khí thô sơ, cờ, nhă xđy… Phong trăo có sự lênh đạo của Đảng, có sự phối hợp cuộc đấu tranh của công nhđn với nông dđn (cờ đỏ búa liềm); hình thức chủ yếu lă biểu tình có vũ trang hỗ trợ (đâm đông người có mang theo vũ khí thô sơ mă chủ yếu lă gậy gộc, có sự hỗ trợ của đâm đông khâc); kĩo đến tỉnh lị, huyện lị (nhă xđy). Như vậy câc em đê khai thâc được câc khía cạnh khâc nhau chứa đựng trong kính hình để từ đó biết được nội dung của sự kiện. Hình 33, HS

không thể khai thâc được nhiều chi tiết như Hình 31, 32 nhưng nó lă điểm tựa để gợi cho HS nhớ đến Hội nghị lần thứ nhất của Ban chấp hănh Trung ương lđm thời vă Luận cương chính trị thâng 10 năm 1930 của Đảng.

Hình minh họa choviệc sử dụngdụng ĐDTQQƯ kết hợp với tranh ảnh lịch sử theo hướng nđng cao.

Lược đồ phong trăo Xô

Viết- Nghệ Tĩnh Đấu tranh trong phong trăoXô Viết- Nghệ Tĩnh

Trần Phú (1904- 1931) Hoặc khi dạy tiết 1 của băi 20, GV đặt cđu hỏi: Tình hình nước ta trong những năm 1951 -1953 như thế năo? Sau đó GV trình chiếu 4 kính hình đê có trong SGK:

Hình 47. “Quyết tử quđn Hă Nội ôm bom ba căng đón đânh xe tăng Phâp”; Hình 48. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947; Hình 50. Lược đồ chiến dịch Biín giới thu - đông 1950; Hình 51. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1951).

GV gợi ý vă níu cđu hỏi: Bốn kính hình trín thể hiện câc bước phât triển của cuộc khâng chiến chống Phâp từ sau ngăy toăn quốc khâng chiến đến giữa năm 1953. Cục diện trín chiến trường giữa ta vă Phâp thay đổi như thế năo trong những năm cuối năm 1946 đầu năm 1947, cuối năm 1947, năm 1950, những năm 1951 -1953? HS được trao đổi với bạn trong nhóm nhỏ, sau 3 phút GV gọi một HS trả lời cđu hỏi. Sau đó, HS khâc đứng lín nhận xĩt vă hoăn thiện kiến thức.

Kính hình minh họa

Quyết tử quđn’ Hă Nội ôm bom ba căng đón đânh xe tăng Phâp

Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947

Lược đồ chiến dịch Biín giới thu- đông 1950

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2- 1951)

Khi trình chiếu câc kính hình trín bảng đê thu hút được sự chú ý của tất cả HS trong lớp ngay từ đầu vă cũng lă hình thức tâi ghi nhớ kiến thức qua câc kính hình mă HS đê được xem hoặc khai thâc trong những giờ học trước. Câc hình năy có tâc dụng lăm điểm tựa để HS nhanh nhớ lại kiến thức cũ một câch hệ thống. HS được hợp tâc với bạn để xâc định phương ân trả lời. Nó tạo ra sự thoải mâi, hứng thú học tập gđy trí tò mò vă ham muốn giải quyết vấn đề ở HS. Đồng thời, nó cũng khâi quât được kiến thức cơ bản, giúp HS nhớ lại những bước ngoặt quan trọng của cuộc khâng chiến chống Phâp, chuẩn bị cho quâ trình nghiín cứu, tiếp thu kiến thức mới của HS tốt hơn.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học phổ thông”(chương trình chuẩn) (Trang 69 - 73)