Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học phổ thông”(chương trình chuẩn) (Trang 79 - 144)

9. Cấu trúc luận văn

2.3.3.Kết quả thực nghiệm sư phạm

*Đối với lớp thực nghiệm (n=650):

-Kết quả phđn phối tần số điểm của lớp thực nghiệm Điểm

Số HS đạt điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớp thực nghiệm (x) 0 13 25 32 57 80 187 180 60 16 Ta thực hiện câc bước sau:

Bước 1: Tính điểm trung bình băi kiểm tra lớp thực nghiệm x=6,83 (1) Bước 2: Phương sai phĩp đo lớp thực nghiệm: Sx2 =2,85(2)

*Đối với lớp đối chứng (n=650):

-Kết quả phđn phối tần số điểm của lớp đối chứng Điểm

Số HS đạt điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớp đối chứng (y) 3 17 30 56 130 143 114 132 23 2 Ta thực hiện câc bước sau:

Bước 1: Tính điểm trung bình băi kiểm tra lớp đối chứng y=5,62 (3) Bước 2: Phương sai phĩp đo lớp đối chứng: S2y =2,37(4)

Để xâc định tính khả thi của đề tăi “Nđng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông”(chương trình chuẩn)" chúng tôi âp dụng công thức toân thống kí tính giâ trị kiểm định: t = (xy) 2 2 y x S S n + (5)

Thay thế câc giâ trị của biểu thức (1), (2), (3) vă (4) văo biểu thức (5) ta có: t = (6,83−5,62) 13,5 37 , 2 85 , 2 650 ≈ +

Tìm giâ trị tα trong bảng student tương ứng với giâ trị k=2n-2 ⇒k=1300- 2=1298 vă sai số phĩp đo tự chọn α = 0,05 ta có tα = 1,96

- So sânh giâ trị t≈13,5 vă tα = 1,96 ta thấy: t > tα

KẾT LUẬN

Dựa văo mục tiíu, nhiệm vụ, kết quả nghiín cứu, chúng tôi có thể khẳng định, những giả thuyết khoa học mă đề tăi đặt ra, có cơ sở thực hiện được trong thực tiễn dạy học. Từ kết quả đạt được trong quâ trình nghiín cứu chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Học tập môn Lịch sử ở trường THPT cũng như câc môn học khâc, không chỉ tích lũy kiến thức bằng câch ghi nhớ sự kiện mă phải đặt ra yíu cầu lă phải phât triển được trí thông minh, sâng tạo, khả năng tư duy để có thể âp dụng vă giải quyết câc vấn đề đặt ra của cuộc sống. Sự bổ sung hoăn thiện hay đổi mới về phương phâp, phương tiện dạy học đều nhằm tới mục đích đó. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng tích cực lă một trong những nội dung đổi mới phương phâp dạy vă học lịch sử hiện nay. Việc thiết kế vă sử dụng đồ dùng trực quan có vai trò to lớn đối với việc phât huy tính tích cực độc lập của học sinh, góp phần không nhỏ văo việc nđng cao hiệu quả băi học lịch sử ở trường phổ thông. Tuy nhiín, qua điều tra khảo sât, chúng tôi nhận thấy một số GV vă học sinh vẫn chưa nhận thức đúng về chức năng của đồ dùng trực quan quy ước, việc sử dụng chưa thường xuyín vă còn lúng túng trong việc xâc định câc biện phâp sao cho có hiệu quả vă nđng cao năng lực cho học sinh.

2. Nđng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh lă điều cần thiết, thực hiện theo đúng mục tiíu nguyín lý giâo dục, đâp ứng được xu thế phât triển của dạy học ngăy nay, khắc phục được những hạn chế mă cả giâo viín vă học sinh gặp phải khi sử dụng đồ dùng trực quan quy ước. Nếu giâo viín vă học sinh thực hiện theo những yíu cầu vă biện phâp mă đề tăi đặt ra thì không những năng lực sử dụng của học sinh được nđng cao mă còn phât huy được tư duy sâng tạo, năng lực thực hănh vă âp dụng văo thực tiễn đời sống.

3. Muốn nđng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh đòi hỏi giâo viín phải tuđn thủ câc yíu cầu vă câc biện phâp sư phạm mă trong luận văn đê trình băy. Để thực hiện đầy đủ câc yíu cầu, biện phâp đòi hỏi người thầy phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính khoa học vă nghệ thuật sư phạm. Đđy lă công việc khó, đòi hỏi tinh thần trâch nhiệm cao của mỗi giâo viín, phải chịu khó suy nghĩ, đầu tư công phu, tỉ mỉ đồng thời có sợ cố gắng lớn của đội ngũ công tâc giảng dạy. Người giâo viín dạy Lịch sử cần sâng tạo, chịu khó tìm tòi, nghiín cứu để vận dụng câc biện phâp phù hợp nhằm tạo sự hứng thú say mí học tập của học sinh từ đó lăm cơ sở cho việc nđng cao năng lực năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

4. Trín cơ sở kết quả đạt được của luận văn, chúng tôi sẽ kiến nghị một số vấn đề có liín quan để năng cao nđng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

Thứ nhất, việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay vẫn còn hạn chế về cả nhận thức vă phương phâp sử dụng. Vì vậy, để nđng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh thì ngoăi việc coi đồ dung trực quan quy ước lă nguồn kiến thức lịch sử cần phải thấy được đồ dùng trực quan quy ước còn góp phần quan trọng trong việc rỉn luyện vă phât triển năng lực, phât triển tư duy cho học sinh.

Thứ hai, câc Sở Giâo dục, câc cơ quan quản lý khoa học phải mở câc lớp tập huấn chuyín đề về việc nđng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan nói chung vă đồ dùng trực quan quy ước nói riíng.

Thứ ba, biín soạn câc tăi liệu chuyín đề về nđng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp sử dụng trong dạy học lịch sử ở trường THPT.

Thứ tư, phải kiểm tra, đôn đốc việc nđng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phât huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông. Đđy lă một biện phâp quan trọng góp phần nđng cao hiệu quả băi giảng lịch sử.

Thứ năm, mỗi trường học cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, câc phương tiện hỗ trợ dạy học hiện đại như mây tính, măn hình thông minh. Đặc biệt cần xđy dựng phòng học bộ môn Lịch sử, trang bị câc phương tiện đồ dùng trực quan quy ước để phục vụ tốt trong học tập vă giảng dạy bộ môn Lịch sử.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Thanh Bình (2008), Giâo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hă Nội.

2.Bộ Giâo dục vă Đăo tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giâo dục Trung học phổ thông môn Lịch sử, Nxb Giâo dục, Hă Nội.

3.Lí Thị Bừng (chủ biín) - Nguyễn thị Huệ - Nguyễn Đức Sơn (2008), Câc thuộc tính tđm lí điển hình của nhđn câch, Nxb Đại học sư phạm, Hă Nội

4.Nguyễn Thị Côi - Trịnh Đình Tùng - Lại Đức Thụ - Trần Đức Minh (1995), Rỉn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, ĐH Sư phạm Hă Nội, Hă Nội. 5.Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương phâp dạy học Địa lí theo

hướng tích cưc, NXB Đại học Sư phạm Hă Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.Phạm Minh Hạc (chủ biín)(1988), Tđm lí học, tập 1, Nxb Giâo dục, Hă Nội. 7.Lí Văn Hồng-Lí Ngọc Lan-Nguyễn Văn Thăng (2008), Tđm lí học lứa ruổi vă

tđm lí học sư phạm, Nxb Thế giới, Hă Nội.

8.Nguyễn Ngọc Hương (2009) " Xđy dựng vă sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phât huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở trường THPT" ( chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ giâo dục học, Trường Đại học sư phạm Huế.

9. Phan Ngọc Liín, Trần Vĩnh Tường, Đặng Văn Hồ (1995), Phương phâp dạy - học lịch sử ở trường phổ thông, Trung tđm đăo tạo từ xa, Đại học Huế.

10. Phan Ngọc Liín (chủ biín) (1996), Đổi mới việc dạy học lấy học sinh lăm trung tđm, Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

11. Phan Ngọc Liín - Trịnh Đình Tùng (chủ biín) (1999) Phât huy tính tích cực của HS trong dạy học lịch sử ở trung học cơ sở, Nxb Giâo dục, Hă Nội.

12. Phan Ngọc Liín, Phạm Kỳ Tâ (1975), Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông cấp 2, Nxb Giâo dục, Hă Nội.

13. N.G.Đai ri (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế năo, Đặng Bích Hă vă Nguyễn Cao Luỹ dịch), Nxb Giâo dục, Hă Nội.

14. Nguyễn Thănh Nhđn ( 2003), Ứng dụng công nghệ thông tin để xđy dựng vă sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử Việt Nam (1919- 2000) ở lớp 12, trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn), DHH 2011-03-09,Đề tăi Khoa học vă công nghí, Đại học Sư phạm Huế.

15. Hoăng Phí (chủ biín) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Khoa học Xê hội Việt Nam, Trung tđm từ điển ngôn ngữ, Hă Nội.

16. Quốc hội nước Cộng hòa xê hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005), Luật giâo dục,

Nxb Lao động, Hă Nội.

17. Quốc hội nước Cộng hòa xê hội chủ nghĩa Việt Nam(1998), Luật giâo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hă Nội.

18. Nguyễn Xuđn Thức (Chủ biín)( 2006), Giâo trình tđm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hă Nội.

19. Lí văn Tính ( 2007), Thiết kế vă sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phât huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ( 1945-1954) ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giâo dục học, Trường Đại học sư phạm Huế. 20. Lí Công Triím, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy học, Nxb Giâo dục, Hă Nội.

21.Thâi Duy Tuyín (2001), Giâo dục học hiện đại (Những nội dung cơ bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

22.Vũ Ânh Tuyết (2013), “Nđng cao năng lực thực hănh cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử”, Luận ân tiến sĩ giâo dục, trường Đại học sư pham Hă Nội.

Wesbsite

23. Nguyễn Phú Trọng, (2013), " Nghị quyết số 29-NQ/TW ngăy 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toăn diện giâo dục vă đăo tạo",

PHỤ LỤC 1

Sơ đồ tình hình nước ta sau câch mạng nước ta sau câch mạng Thâng Tâm

Những nội dung cần điền văo ô trống của sơ đồ:

1. Nạn đói; 2. Tăi chính; 3. Nạn dốt; 4. Chính quyền; 5. Nội phản. 6. Giặc ngoại xđm (Anh, Phâp Tưởng).

7. Nhđn dđn giănh được chính quyền,lăm chủ, gắn bó với chế độ mới. 8 .Có Đảng vă Chủ tịch Hồ Chí Minh lênh đạo.

9. Hệ thống CNXH hình thănh, phong trăo GPDT dđng cao.

Câc biện phâp nhằm nđng cao năng lực cho học sinh khi sử dụng sơ đồ:

- Âp dụng câc biện phâp đê níu trong luận văn để nđng cao câc năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước khi sử dụng sơ đồ trín.

- Trín cơ sở nắm vững kiến thức học sinh rút ra nhận xĩt vă kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giâo viín kết hợp với cđu hỏi nhận thức nhằm phât huy khả năng học tập của học sinh “ Vì sao nói tình hình nước ta sau câch mạng thâng Tâm lă “Ngăn cđn treo sợi tóc”

Sơ đồ tình hình nước ta sau câch mạng nước ta sau câch mạng Thâng Tâm

Khó khăn Chủ quan ? 1 ? 2 ? 3 ? 4 ? 5 Khâch quan ? 6 Thuận lợi ? 7 ? 8 ? 9

PHỤ LỤC 2

Sơ đồ thể hiện công cuộc xđy dựng vă củng cố chính quyền câch mạng về chính trị vă quđn sự.

Những nội dung cần điền văo ô trống của sơ đồ:

1. Giâng một đòn mạnh mẽ văo đm mưu chia rẽ, lật đổ của chủ nghĩa đế quốc.

- Nđng cao uy tín Nước Việt Nam Dđn chủ cộng hòa (VNDCCH), biểu thị sức mạnh đoăn kết toăn dđn tộc, lă cơ sở vững chắc cho nhă nước VNDCCH trong công cuộc chống thù trong, giặc ngoăi.

Câc biện phâp nhằm nđng cao năng lực cho học sinh khi sử dụng sơ đồ trín:

- Âp dụng câc biện phâp đê níu trong luận văn để nđng cao câc năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước khi sử dụng sơ đồ trín.

- Trín cơ sở nắm vững kiến thức học sinh rút ra nhận xĩt vă kết luận.

- Giâo viín kết hợp với cđu hỏi nhận thức nhằm phât huy khả năng học tập của học sinh “Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước?”

Công cuộc xđy dựng vă cũng cố chính quyền câch mạng của Đảng ta về chính trị vă quđn sự sau Câch mạng thâng Tâm (1945)

Chính trị Quđn sự - Tổng tuyển cử trong cả nước (6- 1- 1946) - Ngăy 9 – 1 – 1946 bản Hiến phâp đầu tiín của nước VNDCCH được Quốc hội thông qua - Lực lượng vũ trang được xđy dựng vă phât triển về mọi mặt - Ngăy 22- 5 – 1946, Quđn đội quốc gia Việt Nam ra đời. - Quốc hội thông qua danh sâch chính phủ khâng chiến (2- 3 – 1946) Ý nghĩa? 1

PHỤ LỤC 3

Sơ đồ biểu hiện câc biện phâp giải quyết vă củng cố chính quyền về kinh tế vă tăi chính

Câc biện phâp Đảng, Chính phủ ta giải quyết vă cũng cố những khó khăn về kinh tế - tăi chính

KINH TẾ

( Giải quyết nạn đói) (Giải quyết khó khăn về tăi chính)TĂI CHÍNH

Trước mắt Lđu dăi - Tổ chức quyín góp “ Nhường cơm sẽ âo” tổ chức “ Ngăy đồng tđm” - Tăng gia sản xuất, bêi bỏ câc thứ thuế vô lý, chia lại ruộng đất công.

Trước mắt Lđu dăi Kíu gọi tinh thần tự nguyện của nhđn dđn “ Quỹ độc lập” “ Tuần lễ Văng” - Phât hănh tiền Việt Nam (31.1.46). Lưu hănh tiền Việt Nam trong cả nước (23.11. 46) Kết quả Kết quả - Nhđn dđn đóng góp được 370 kg văng vă 20 triệu đồng văo Quỹ độc lập, 40 triệu đòng văo Quỹ đảm phụ quốc phòng

- Sản xuất nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi, nạn đói được đẩy lùi một bước.

Ý nghĩa? 1

Những nội dung cần điền văo ô trống của sơ đồ:

1. Tạo được cơ sở ổn định ban đầu cho công cuộc khâng chiến lđu dăi. tạo được sức mạnh tổng hợp để đấu tranh chống kẻ thù.

- Thể hiện tinh thần yíu nước sự tin tưởng văo chính quyền mới của nhđn dđn ta.

Câc biện phâp nhằm nđng cao năng lực cho học sinh khi sử dụng sơ đồ trín:

- Âp dụng câc biện phâp đê níu trong luận văn để nđng cao câc năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước khi sử dụng sơ đồ trín.

- Trín cơ sở nắm vững kiến thức học sinh rút ra nhận xĩt vă kết luận.

- Giâo viín kết hợp với cđu hỏi nhận thức nhằm phât huy khả năng học tập của học sinh “ Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, khó khăn về tăi chính?” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 4

Sơ đồ biểu hiện câc biện phâp giải quyết vă cũng cố chính quyền về văn hóa – giâo dục.

Những nội dung cần điền văo ô trống của sơ đồ:

1. Thể hiện tinh thần dđn tộc vă lòng yíu nước của nhđn dđn ta - Tính ưu việt của nước Việt Nam Dđn chủ Cộng hòa

- Tinh thần đoăn kết, tạo ra sức mạnh tổng hợp để đấu tranh chống kẻ thù - Lăm cho nhđn dđn ta căng tin văo Đảng văo chính quyền câch mạng

Câc biện phâp nhằm nđng cao năng lực cho học sinh khi sử dụng sơ đồ trín:

- Âp dụng câc biện phâp đê níu trong luận văn để nđng cao câc năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước khi sử dụng sơ đồ trín.

- Trín cơ sở nắm vững kiến thức học sinh rút ra nhận xĩt vă kết luận. Văn hóa – Giâo dục.

- Ngăy 8- 9 – 1945, thănh lập Nha bình dđn học vụ - Kíu gọi nhđn dđn tham gia phong trăo xóa nạn mù chữ. - Xđy dựng vă phât triển hệ thống giâo dục câc cấp học (từ Tiểu học

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học phổ thông”(chương trình chuẩn) (Trang 79 - 144)