9. Cấu trúc luận văn
2.2.4.1. Năng lực quan sât
Năng lực quan sât giúp học sinh có năng lực tri giâc có chủ định, đó lă hoạt động tri giâc đầu tiín rất quan trọng, căn bản trong hoạt động của con người nói chung vă trong hoạt động học tập của học sinh nói riíng. Có 4 biện phâp để nđng cao năng lực quan sât:
- Xâc định được mục đích vă nhiệm vụ quan sât. Khi giâo viín đưa một lược đồ hay một hình ảnh năo đó thì học sinh tập sẽ trung văo câi gì? Học sinh sẽ tự giâc tìm ra mục đích vă nhiệm vụ quan sât (địa danh năo? kí hiệu gì? liín quan đến kiến thức gì?) Từ đó tạo ra sự chú ý của học sinh.
- Chuẩn bị chu đâo tri thức vă đối tượng quan sât: mây móc, phương tiện, dụng cụ, thời gian...
- Khi quan sât phải tập trung văo những phạm vi đê xâc định, trânh tình trạng quan sât qua loa, không tập trung vă như vậy sẽ không khơi gợi được tư duy độc lập, sâng tạo của học sinh.
- Phải tăng cường sử dụng yếu tố tư duy phđn tích tổng hợp, suy đoân để nđng cao năng lực sâng tạo. Sau quan sât, tìm hiểu nội dung của đồ dùng trực quan học sinh không những tiếp nhận nội dung kiến thức có trong sâch giâo khoa mă phải tiếp tục thao tâc tư duy phđn tích, so sânh vă rút ra kết luận về sự kiện đó.
Ví dụ: khi dạy học mục 2 “Chiến dịch Biín giới thu – đông 1950” ( Băi 18), giâo viín sử dụng lược đồ chiến dịch Biín giới 1950 để rỉn luyện khả năng quan sât của học sinh trước khi đi văo trình băy diễn biến. Sau khi học sinh quan sât, giâo viín đặt câc cđu hỏi nhằm phât huy năng lực sử dụng lược đồ như sau:
- Qua quan sât lược đồ, em hêy xâc định địa băn của chiến dịch? - Tại sao ta quyết định đânh Đông Khí để mở đầu chiến dịch? - Chiến thắng Đông Khí có ý nghĩa như thế năo?
Với những cđu hỏi năy học sinh sẽ tập trung quan sât vă xâc định được địa băn chiến dịch cũng như hiểu được nhiệm vụ của chiến dịch. Sau đó giâo viín sử dụng lược đồ kết hợp với tăi liệu tham khảo, tranh ảnh, để trình băy diễn biến của chiến dịch Biín giới. Sau khi khâi quât về địa băn chiến dịch Biín giới, GV hướng dẫn HS quan sât lược đồ vă miíu tả vị trí Đông Khí:
Hệ thống phòng ngự của địch trín đường số 4 gồm Đình Lập, Lạng Sơn, Na Sầm, Thất Khí, Đông Khí, Cao Bằng. Đông Khí nằm giữa đường số 4, câch Cao Bằng 45 km, Thất Khí 24 km, xung quanh có 7 vị trí kiín cố, đóng trín đồi cao như một bức tường vững chắc bao bọc. Đồn Đông Khí có hăng chục lô cốt thấp sât mặt đất, nắp dăy trín 1 mĩt, có hầm ngầm, tường cao, dđy thĩp gai bảo vệ xung quanh.[14,tr106].
Sau đó, GV căn cứ văo lược đồ giải thích cho HS hiểu: Địa băn hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn chủ yếu lă rừng núi. Quđn Phâp lập nhiều căn cứ quđn sự, đồn, bốt phòng thủ khâ vững chắc. Vì vậy, chọn mục tiíu để nổ súng tấn công đầu tiín cần được suy tính kĩ căng. Ta không chọn Cao Bằng vì nơi năy kẻ địch đông, mạnh lại có thănh kiín cố như một phâo đăi, có vị trí khâ hiểm yếu: 3 mặt gần sông, gđy bất lợi cho ta trong việc triển khai quđn đânh vị trí năy. Nếu đânh văo đó ta khó dứt điểm trong một thời gian ngắn. Mă kĩo dăi trận đânh, kẻ địch với ưu thế tuyệt đối trín không, chúng có thể cho quđn nhảy dù bịt kín câc bến vượt sông, tập kích văo phía sau đội hình của ta, kết hợp với viện binh từ Đông Khí, Thất Khí kĩo lín vă dùng mây bay oanh tạc, ta hết đường thoât, con số thương vong sẽ cao.
Trong khi đó, ta chọn đânh văo Đông Khí, nghĩa lă đânh văo nơi địch tương đối yếu nhưng đđy lại lă điểm xung yếu trong hệ thống phòng thủ biín giới của giặc. Nếu Đông Khí bị tiíu diệt, một mắt xích giữa tuyến phòng ngự của địch trín đường số 4 bị chặt đứt, Cao Bằng rơi văo thế bị cô lập, buộc địch phải tăng cường đưa quđn từ Thất Khí lín ứng cứu Đông Khí hoặc đón quđn từ Cao Bằng rút về tăng viện. Tiến đânh Đông Khí còn phù hợp với câch đânh của ta vă thuận lợi cho việc triển khai binh hỏa lực, phù hợp với khả năng chiến đấu của bộ đội, có khả năng đânh được, bảo đảm chắc thắng vă có cơ hội đânh địch viện binh, đúng với phương chđm tâc chiến của ta lă “đânh điểm diệt viện”. Khi ta đê diệt được viện binh của địch, lúc đó ta đânh Cao Bằng không phải lă việc khó nữa.
Khi quan sât học sinh biết tập trung văo cứ điểm Đông Khí để trả lời được cđu hỏi: Tại sao ta quyết định đânh Đông Khí để mở đầu chiến dịch?
Đến đđy, yíu cầu học sinh phải sử dụng yếu tố tư duy phđn tích tổng hợp để rút ra được ý nghĩa của chiến thắngĐông Khí.
Sau khi học sinh trả lời, giâo viín chốt lại: Chiến thắng Đông Khí chứng tỏ nghệ thuật chỉ đạo quđn sự tăi tình của Đảng, đânh dấu bước tiến mới về trình độ đânh công kiín của bộ đội ta, cổ vũ khí thế lập công trín khắp mặt trđn, thể hiện tinh thần dũng cảm trong chiến đấu của thế hệ trẻ Việt Nam.