1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực trình bày của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học cơ sở

83 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐOÀN MINH TUẤN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐỒN MINH TUẤN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 8140111 (Chương trình ứng dụng) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG VĂN HỒ Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Đoàn Minh Tuấn ii Lời Cảm Ơn Trong trình thực luận văn đề tài Phát triển lực trình bày học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường Trung học sở, nhận giúp đỡ quý báu từ nhiều cá nhân, quan tập thể Trước hết, xin bày tỏ lịng thành kính, biết ơn sâu sắc đến GS TS Đặng Văn Hồ người thầy tận tình bảo, định hướng việc chọn lựa đề tài, tiếp cận phương pháp nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu; hướng dẫn, góp ý sửa chữa cho tơi việc hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Huế - Quý thầy cô Tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài - Các trường: THCS Hoàng Hoa Thám, THCS Phan Chu Trinh, Trường THCS Đinh Tiên Hoàng; THCS Lương Thế Vinh (Tỉnh Đắk Lắk) giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, BGH trường THCS Hồng Hoa Thám ln bên cạnh, quan tâm, giúp đỡ ủng hộ Mặc dù cố gắng song lực hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân tình q thầy bè bạn Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2019 Đoàn Minh Tuấn iii iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Lược đồ chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) 52 Hình 3.2 Hình ảnh nhân dân góp gạo chống giặc đói 56 hình 3.3 Lược đồ chiến dịch Việt Bắc (thu – đông 1947) 58 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử NL : Năng lực NLĐG : Năng lực đánh giá NLTH : Năng lực tái NLTB : Năng lực trình bày NLTH SKLS : Năng lực tái kiện lịch sử SGK : Sách giáo khoa TH : Tái NQTW : Nghị Trung ương THCS : Trung học sở BGD&ĐT : Bộ giáo dục Đào tạo v MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục từ viết tắt iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 2.2 Cơng trình nghiên cứu tác giả nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp luận 10 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 10 Giả thuyết khoa học đề tài 11 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Khái niệm 12 vi 1.1.2 Biểu lực trình bày lịch sử môn Lịch sử 16 1.2 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực trình bày cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở 17 1.2.1 Vai trò 17 1.2.2 Ý nghĩa 18 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 1.3.1 Mục đích điều tra 22 1.3.2 Đối tượng, phạm vi điều tra 22 1.3.3 Nội dung điều tra 22 1.3.4 Phương pháp điều tra 23 1.3.5 Xử lí kết điều tra rút kết luận thực trạng vấn đề phát triển lực trình bày lịch sử 23 Chương 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 26 2.1 Mục tiêu chương trình lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở cần tập trung khai thác để phát triển lực trình bày học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở 26 2.2 Nội dung lịch sử cần khai thác để phát triển lực trình bày dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường Trung học sở 27 2.3 Bảng tổng hợp lực trình bày lịch sử cần hình thành phát triển dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở 39 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 46 3.1 Nguyên tắc phát triển lực trình bày học sinh dạy học vii lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở 46 3.1.1 Phải đảm bảo mục tiêu, chương trình, nội dung sách giáo khoa phát triển lực trình bày lịch sử 46 3.1.2 Phải đảm bảo tính khoa học tính tư tưởng phát triển lực trình bày Lịch sử 47 3.1.3 Phải huy động sử dụng linh hoạt hệ thống phương pháp, phương tiện dạy học để phát triển lực trình bày lịch sử 48 3.1.4 Phải đảm bảo tính giáo dục phát triển lực trình bày lịch sử50 3.2 Các biện pháp sư phạm phát triển lực trình bày học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở 50 3.2.1 Từ nhận diện tư liệu lịch sử để phát triển lực trình bày lịch sử50 3.2.2 Sử dụng tài liệu lịch sử để xây dựng bài, tường thuật, miêu tả, để phát triển lực trình bày lịch sử 51 3.2.3 Sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển lực trình bày lịch sử 53 3.2.3.1 Sử dụng sơ đồ, biểu đồ để trình bày lịch sử 53 3.2.3.2 Sử dụng tranh ảnh đề trình bày lịch sử 54 3.2.3.3 Sử dụng đồ (lược đồ) để trình bày lịch sử 57 3.2.4 Sử dụng câu hỏi để phát triển lực trình bày lịch sử……… 61 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 62 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 62 3.3.4 Kết thực nghiệm 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục viii Phụ lục 11 Phụ lục 14 Phụ lục 28 Phụ lục 33 Phụ lục 36 Phụ lục 46 ix tranh Bác Hồ thị sát mặt trận Đông Khê câu hỏi gợi mở giáo viên: Thực dân Pháp thực kế hoạch Rơ – ve?” nội dung kế hoạch Rơ ve sao, Chủ trương Đảng ta chủ động phá kế hoạch Rơ – ve nào? Để hướng dẫn học sinh trình bày nội dung lịch sử - Nội dung kế hoạch Rơ ve: nhằm khóa chặt biên giới Việt Trung cách tăng cường phòng ngự đường số cô lập địa Việt Bắc với đồng liên khu III Liên khu IV, thiết lập hành lang Đông - Tây ( Hải Phong- Hà Nội- Hịa Bình- Sơn La) Trên sở chúng chuẩn bị kế hoạch có quy mơ lớn nhằm công địa Việt Bắc - Chủ trương ta: Chủ động mở chiến dịch Biên Giới (thu - đông 1950) để tiêu diệt phận quan trọng sinh lực định, khai thông biên giới Việt – Trung, mở rộng củng cố địa Việt Bắc tạo đả thúc đẩy kháng chiến phát triển - Về phương châm tác chiến: “Đánh điểm, diệt viện” Từ nội dung trình bày giáo viên hướng dẫn học sinh biết ý nghĩa thắng lợi chiến dịch Biên giới đường giữ liên lạc ta với nước XHCN khai thông, quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ), mở bước phát triển kháng chiến 3.2.4 Sử dụng câu hỏi để phát triển lực trình bày lịch sử Câu hỏi thuật ngữ dùng để việc nêu vấn đề nói viết, địi hỏi phải có cách giải Câu hỏi sử dụng phổ biến q trình dạy học Nó vấn đề mà GV biết đưa để kiểm tra kiến thức học HS buộc HS phải vận dụng kiến thức học để trả lời cách thơng minh, sáng tạo Do đó, câu hỏi dạy học mang yếu tố mở, yếu tố nhận biết, khám phá khám phá lại dạng thơng tin khác cách cho HS tìm mối quan hệ, quy tắc, đường tạo câu hỏi cách thức giải Khác với câu hỏi thông thường, câu hỏi nhận thức câu hỏi vượt qua yêu cầu tái kiến thức 59 đơn để hình thành kiến thức với chất lượng thông qua việc sử dụng thành thạo thao tác tư Để trả lời câu hỏi này, HS lặp lại nguyên xi kiến thức cũ mà phải vận dụng kiến thức biết để tìm tịi, sáng tạo nên tri thức Việc sử dụng câu hỏi để phát triển lực trình bày cần phải kết hợp với nguồn tài liệu trực quan khác, tranh ảnh, vật, mơ hình, video phim ảnh… Có vậy, giảng thật hay, hấp dẫn Ví dụ dạy mục II “Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953- 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954” 27 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954)”, (SGK Lịch sử lớp 9) GV sử dụng sơ đồ trống nêu câu hỏi “ ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện biên phủ 1954 Kết hợp sơ đồ với việc nêu câu hỏi nói trên, giáo viên rèn luyện cho học sinh khả trình bày tư liệu để sở tư liệu điền thơng tin vào sơ đồ trống nói để rút ý nghĩa Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Trong nước ? (1) Ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Thế giới ? (2) Đáp án: (1) Trong nước: - Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến thắng lớn quân dân ta 60 năm Kháng chiến chống thực dân Pháp trường kì gian khổ, thắng lợi làm thất bại ý chí xâm lược kẻ địch, góp phần định buộc địch phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 21/7/1954 để kết thúc chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đưa đến việc giải phóng hồn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để đưa miền Bắc độ lên Chủ nghĩa xã hội, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân miền Bắc Đồng thời làm sở vững cho đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước sau - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ghi thêm trang oanh liệt vào truyền thống ngoại xâm anh hùng, bất khuất, lịch sử hàng nghìn năm dân tộc ta (2) Thế giới: - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi lớn chung phong trào giải phóng dân tộc giới Vì thế, cổ vũ, động viên nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc, nước thuộc địa Pháp dậy đấu tranh chống đế quốc thực dân để tự giải phóng cho - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Là chiến thắng dân tộc nhỏ yếu chống lại Chiến tranh xâm lược đế quốc lớn (đế quốc Pháp) Đồng thời đập tan âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh đế quốc Mĩ, dập tắt lò lửa chiến tranh lớn nhất, dài ngày giới kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chứng minh chân lý lớn thời đại lúc giờ, là: “Một dân tộc thuộc địa nhỏ yếu biết đoàn kết, đặt lãnh đạo Đảng mác-xít chân định đánh thắng chiến tranh xâm lược đế quốc, đế quốc hùng mạnh” 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Việc thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: - Xác nhận tính đắn sở lý luận yêu cầu mang tính nguyên tắc việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTB lịch sử cho HS dạy học LS Từ khẳng định cần thiết phải tiến hành dạy học theo hướng phát NLTB HS dạy học LS - Kiểm nghiệm tính hiệu biện pháp tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTB cho HS dạy học lịch sử trường THCS - Từ thực nghiệm số phần LS Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 9, rút kết luận có tính khả thi cho việc dạy học lịch sử theo hướng phát triển NLTB cho HS trường Trung học sở 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Về đối tượng thực nghiệm, chọn HS lớp 9, năm học 2018 - 2019 tỉnh Đắk Lắk để tiến hành thực nghiệm Các lớp chọn dạy thực nghiệm có trình độ học mơn LS từ giỏi, khá, trung bình đến yếu Trong trình tiến hành thực nghiệm chọn HS lớp thực nghiệm HS lớp đối chứng tương đương số lượng chất lượng (văn hóa, đạo đức) Đối với GV dạy thực nghiệm chọn lựa tiêu chuẩn sau: Tốt nghiệp trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm có thâm niên cơng tác từ năm trở lên; công nhận GV dạy giỏi cấp trường trở lên; có phẩm chất đạo đức tốt, HS tin yêu, quý trọng; nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, tự nguyện tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm Để kiểm chứng tính khả thi biện pháp phát triển lực trình bày lịch sử học sinh dạy học LS trường THCS tiến hành thực nghiệm 24 “Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân 1945 – 1946 (Giáo án thực nghiệm sư phạm xem phụ lục 5) 62 Phương pháp tiến hành TNSP tuân thủ yêu cầu chung Cụ thể là: - Trước tiến hành thực nghiệm, tiến hành dự giờ, theo dõi nắm bắt tình hình học tập mơn LS HS, tình hình giảng dạy GV trường có lớp thực nghiệm Trên sở đó, chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng tương đương học lực Giáo án lớp thực nghiệm tác giả luận văn soạn để GV phổ thông tiến hành Giáo án lớp đối chứng GV phổ thơng soạn giảng dạy bình thường trước - Sau có thống nhất, cho phép GV môn, tiến hành thực nghiệm 32 lớp trường theo mẫu thực nghiệm với số lượng 668 học sinh lớp đối chứng 668 HS Ở trường THCS Hoàng Hoa Thám, trường THCS Lương Thế Vinh chọn trường lớp với số lượng 328 học sinh để tiến hành thực nghiệm đối chứng Ở trường THCS Phan Chu Trinh trường THCS Đinh Tiên Hồng chúng tơi chọn trường lớp với số lượng 340 học sinh để tiến hành thực nghiệm đối chứng Trước thực nghiệm, tác giả trao đổi kỹ với GV ý tưởng, cách thực để thống thực - Sau thực nghiệm sư phạm đề kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề giống sau chấm điểm sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu kiểm tra So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng để rút kết luận tính khả thi đề tài nghiên cứu 3.3.4 Kết thực nghiệm (xem phụ lục ) Trên sở kết thu được, sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xác định tính khả thi nội dung thực nghiệm - Tính giá trị kiểm định (t): t = (6.8 -5.7) 63 668  11.4 2.9  3.3 (1) - Tìm giá trị giới hạn (t  ) bảng số Student tương ứng với giá trị: K= 2n - = 2.668 - = 1334 với sai số phép đo tự chọn  = 0.05 Ta có t = 1.96 (2) - So sánh biểu thức (1) (2) ta có t > (t  ) - Kết thực nghiệm cho thấy, học sinh lớp thực nghiêm trả lời câu hỏi kiểm tra tốt lớp đối chứng Như vậy, việc áp dụng biện pháp để phát triển NLTB HS dạy học LS với việc kết hợp đồng bộ, hợp lý phương pháp sư phạm khác góp phần nâng cao hiệu học LS Đề tài có tính khả thi 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận vào kết thực nghiệm sư phạm phát triển lực trình bày học sinh dạy học lịch sử phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp trường trung học sở rút số kết luận sau: Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh trào lưu tích cực diễn ngành giáo dục Thực chất trào lưu hướng toàn trình dạy học vào người học sở vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cho khai thác tối đa tiềm trí tuệ, tính tích cực, sáng tạo HS Vì vậy, vấn đề dạy học lịch sử theo hướng phát triển NLTB HS cần trọng đê góp phần thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo chủ trương Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo Trong thực tế dạy học LS trường THCS, hầu hết GV NT vai trò ý nghĩa việc phát triển NLTB HS dạy học LS, phận GV ý đến việc thiết kế hoạt động học tập nhằm phát triển NLTB HS Tuy nhiên, khơng GV chưa nắm vững lý luận phát triển NLTB, trình độ chun mơn chưa sâu thiếu cố gắng việc tự bồi dưỡng nên chưa hoàn thành nhiệm vụ đặt có tính thời phát triển NLTB HS Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, qua khảo cứu tài liệu, kết hợp phân tích nội dung chương trình mơn LS trường THCS, làm rõ khái niệm NL, NLTB, phát triển NLTB dạy học LS, biểu hiện, thang NL, đánh giá mức độ phát triển NLTB HS; xác định NLTB cần phát triển cho HS qua dạy học mục, cụ thể phần LS Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1954 Đây sở lý luận quan 65 trọng để GV tham khảo để định hướng cho trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTB học sinh Vận dụng cụ thể vào trình dạy học LS trường THCS, đề xuất số biện pháp phát triển NLTB HS dạy học LS trường THCS Cụ thể là: Từ nhận diện tư liệu lịch sử để phát triển lực trình bày Lịch sử, Sử dụng tài liệu lịch sử để xây dựng bài, tường thuật, miêu tả, để phát triển lực trình bày lịch sử, Sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển lực trình bày lịch sử Sử dụng sơ đồ, biểu đồ để trình bày lịch sử, Sử dụng tranh ảnh đề trình bày lịch sử Sử dụng câu hỏi để phát triển lực trình bày lịch sử Trong trình triển khai thực hiện, GV cần lựa chọn, vận dụng linh hoạt sáng tạo biện pháp dạy học cho phù hợp với mục tiêu học thực tiễn giảng dạy trường THCS Bên cạnh đó, phải ý đến việc tiến hành thường xuyên, liên tục biện pháp dạy học để phát triển NL nói chung lực trình bày lịch sử nói riêng Qua kết TNSP bước đầu khẳng định biện pháp nêu luận văn có tính khả thi Những biện pháp phát triển NLTB HS rút từ TNSP không áp dụng cho phần LS Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1954 lớp 9, trường THCS mà cịn áp dụng cho tất khóa trình khác dạy học LS trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Điều minh chứng cho tính đắn giả thuyết khoa học đề tài đặt khẳng định tính khả thi đề tài Từ kết nghiên cứu đề tài thực tiễn dạy học LS trường THCS, đề xuất vài kiến nghị sau: Một là, để đáp ứng định hướng giáo dục nay, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tăng cường tính chủ động, linh hoạt tổ chuyên môn việc xây dựng kế hoạch giáo dục nói chung định hướng phát triển NLTB HS dạy học LS nói riêng 66 Hai là, để phát triển NLTB HS đòi hỏi đầu tư, tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo GV đổi phương pháp dạy học để phát huy tối đa tính tích cực, tự giác, chủ động học tập HS Song song với việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển NLTB HS, giáo viên cần trọng việc đánh giá NL phát triển lực trình bày người học góp phần nâng cao hiệu học LS trường THCS Ba là, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục cần tăng cường đợt tập huấn, cải tiến nội dung tập huấn, dành nhiều thời lượng cho GV thực hành phương pháp dạy học để phát triển lực nói chung NLTB lịch sử nói riêng Ngồi đợt tập huấn, bồi dưỡng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, Sở, Phịng cần có phối hợp, chủ động đẩy mạnh bồi dưỡng GV, xác định việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTB HS nhiệm vụ quan trọng để thực định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, khóa XI 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thế Bình, Bùi Thị Nhung (2015), “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Tổng tiến công dậy xuân 1975 (lịch sử 12)”, Tạp chí giáo dục số (364) Nguyễn Thị Thế Bình, Nguyễn Thị Trang (2016), “Sử dụng tư liệu gốc để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục số (376) Bộ giáo dục đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Sách giáo khoa lịch sử 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Sách giáo viên Lịch sử lớp 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lý, Ban hành theo thông tư số 32 /2018/TT-BGD- ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Lê Thị Bừng (chủ biên) (2008), Các thuộc tính tâm lí điển hình nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Văn Châu (2014), “Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng”, Tạp chí dạy học ngày nay, (11-2014) 10 Nguyễn Ngọc Cơ (2008), “ Để dạy tốt phần lịch sử Việt Nam chương trình sách giáo khoa lịch sử trung học phổ thông nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông nay, Khoa lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 68 11 Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Côi (2016), “Dạy học lịch sử trường trường phổ thông với việc phát triển lực môn cho học sinh”, Kỷ yếu hội thảo dạy học lịch sử trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh, Khoa lịch sử, Trường Đại học sư phạm Huế, Huế 13 Hồ Ngọc Cường, Đặng Văn Hồ (2014), “Một số biện pháp nhằm nâng cao lực sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (9-2014), tr 35-37 14 Đặng Thị Thùy Dương, (2016)“ Phát triển lực nhận thức học sinh dạy học lịch sử giới đại (1917-1945) trường trung học phổ thông” luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Huế, Đại học Huế 15 Nguyễn Thị Hà ( 2008), “ Vận dụng phương pháp miêu tả nhằm nâng cao hiệu học dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX lớp 10 trung học phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông nay, Khoa lịch sử, Đại học Vinh 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lí học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Bá Hồnh (1995), Phát huy tính tích cực học sinh học tập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Đặng Văn Hồ (2008), “Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Việt Nam – số biện pháp sư phạm quan trọng nâng cao chất lượng dạy học mơn (Qua ví dụ lịch sử việt Nam từ 1919-1945)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông nay, Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Huế, Huế 69 19 Đặng Văn Hồ, Nguyễn Ngọc Hương (2009), Chuyên đề “Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để nâng cao hiệu học lịch sử trường THCS (tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên tỉnh An Giang Bình Định)”, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên, Trung tâm nghiên cứu Bồi dưỡng giáo viên Đại học Sư phạm Huế, Huế 20 Đặng Văn Hồ ( 2013), “Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh trung học phổ thông”, Dự án PTGV THPT THCN 21 Đặng Văn Hồ (2015), Tích hợp - liên môn dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên phổ thông tỉnh An Giang KonTum, Trung tâm nghiên cứu Bồi dưỡng giáo viên Đại học Sư phạm Huế, Huế 22 Đặng Văn Hồ, Nguyễn Thị Thu Vân (2016), “một số biện pháp tích hợp kiến thức để phát triển lực thực hành tập lịch sử dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” Kỷ yếu Hội thảo dạy học lịch sử trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 23 Đặng Văn Hồ (2017), “ Phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 trường trung học phổ thông miền núi khu vực Miền Trung Tây Nguyên”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Đại học Huế 24 Nguyễn Mạnh Hưởng (2015), “Rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác kênh hình dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực người học”, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp phân hóa theo chương trình sách giáo khoa sau 1975, Viện nghiên cứu giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 25 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, (Một số chuyên đề), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 70 27 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường (đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Đoàn Nguyệt Linh (2016), Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học môn lịch sử trường trung học phổ thông (thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31 M.N Sác-đa-cốp (Phan Ngọc Liên, Phạm Hồng Việt, Dương Đức Niệm dịch) (1970), Tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 N.G Đai-ri (Đặng Bích Hà - Nguyễn Cao Lũy dịch) (1978), Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thùy Ngân (2015), Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực nhận thức cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 34 Tưởng Phi Ngọ (2011), Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức dạy học lịch sử giới đại (Giai đoạn từ 1917 đến 1945, lớp 11 trường trung học phổ thơng, (chương trình chuẩn)), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Ninh (2014), “Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử trường trung học phổ thông nhằm phát triển tồn diện học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (334) 36 Đặng Hoàng Sang (2013), “Nâng cao chất lượng giảng dạy trường phổ thông qua phương pháp dạy học nêu vấn đề”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (12-2013) 71 37 Chu Bích Thu (chủ biên), Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt (2015), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đơng, Hồ Chí Minh 38 Trần Viết Thụ (2016), “Môn Lịch sử với việc phát triển lực học sinh, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học dạy học lịch sử theo định hướng Phát triển lực, Khoa Lịch sử, ĐHSP Huế 39 Lê Văn Tính (2007), Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan qui ước để phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) trường trung học phổ thông (Ban nâng cao), Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 40 Nguyễn Thành Trung (2017), “ phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trường trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Huế 41 Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn Quốc gia, Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Anh - Việt, Nxb Thành phố Hố Chí Minh, Hồ Chí Minh 42 Trịnh Đình Tùng, Đặng Văn Hồ (2005), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường THCS, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Vũ Ánh Tuyết (2013), Nâng cao lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông dạy học lịch sử trường trung học phổ thông (Vận dụng qua dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 chương trình chuẩn), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thu Vân (2017), “ Phát triển lực thực hành tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Huế 45 V Ơ-Kơn (1979) (Nguyễn Cao Lũy dịch), Những vấn đề sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 PHỤ LỤC ... chương trình lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở cần tập trung khai thác để phát triển lực trình bày học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở ... TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Mục tiêu chương trình lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở cần tập trung khai thác để phát triển lực trình bày học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954. .. lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trường trung học sở 39 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÌNH BÀY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 Ở TRƯỜNG TRUNG

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w