Xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1954 đến 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

131 38 0
Xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1954 đến 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thừa Thiên Huế, Năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH NHÂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hạnh ii Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế Quý thầy cô Tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trường: Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, THPT Kon Tum, THPT Dân tộc nội trú Tỉnh, THPT Trường Chinh (Tỉnh Kon Tum) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Thành Nhân – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh, quan tâm giúp đỡ ủng hộ Huế, tháng 09 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hạnh iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, niên biểu sử dụng luận văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 13 Đóng góp đề tài 14 Bố cục luận văn 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TỪ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Quan niệm phân loại đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 15 1.1.2 Quan niệm câu hỏi, câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 17 1.1.3 Quan niệm việc phát triển lực học sinh dạy học lịch sử 19 1.1.4 Quan niệm xây dựng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 24 1.1.5 Ý nghĩa việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Mục đích điều tra .29 1.2.2 Đối tượng điều tra 29 1.2.3 Phương pháp điều tra .29 1.2.4 Nội dung điều tra .30 1.2.5 Kết điều tra .30 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TỪ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 33 2.1 Nội dung lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 33 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 37 2.2.1 Xây dựng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh phải giúp học sinh lĩnh hội tốt nội dung học lịch sử 37 2.2.2 Phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng 38 2.2.3 Giữa câu hỏi nhận thức đồ dùng trực quan quy ước phải có mối quan hệ hữu với phải đảm bảo việc phát triển lực học sinh 39 2.2.4 Phải đảm bảo tính vừa sức .41 2.2.5 Phải đảm bảo tính hệ thống .43 2.3 Hệ thống câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 44 2.3.1 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 – 1965) 44 2.3.2 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973) 50 2.2.3 Bài 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn toàn miền Nam (1973 – 1975) 56 CHƯƠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TỪ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 60 3.1 Một số yêu cầu sử dụng câu hỏi nhận thức xây dựng từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 60 3.1.1 Phải phù hợp với yêu cầu, mục tiêu giáo dục nội dung học .60 3.1.2 Phải nằm tổng thể việc sử dụng đa dạng phương pháp dạy học lịch sử .62 3.1.3 Phải đảm bảo mối quan hệ hữu đồ dùng trực quan quy ước với câu hỏi nhận thức .64 3.2 Các biện pháp sư phạm sử dụng câu hỏi nhận thức xây dựng từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) 66 3.2.1 Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để phát triển lực học sinh .66 3.2.2 Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với đồ dùng trực quan khác (tranh ảnh, video, vật lịch sử…) để phát triển lực, tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 68 3.2.3 Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với đoạn tài liệu thành văn hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động giải nhiệm vụ nhận thức nhằm phát triển lực 70 3.2.4 Dựa vào đồ dùng trực quan quy ước dạng mở để đặt câu hỏi nhận thức giúp học sinh huy động nhiều thao tác tư duy, lực nhận thức tiếp nhận nội dung lịch sử 73 3.2.5 Từ đồ dùng trực quan quy ước sử dụng xác hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh bước trả lời câu hỏi nhận thức để phát triển lực 74 3.2.6 Sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để nâng cao lực phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh .76 3.3 Thực nghiệm sư phạm 78 3.3.1 Mục đích thực nghiệm .78 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm 79 3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm .79 3.3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 80 3.3.5 Những kết luận rút từ kết thực nghiệm sư phạm 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt CT : Chương trình DHLS : Dạy học lịch sử ĐDTQ : Đồ dùng trực quan ĐDTQQƯ : Đồ dùng trực quan quy ước GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, NIÊN BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, NIÊN BIỂU TRANG Bảng 1.1: Các lực chung biểu cụ thể học 22 tập lịch sử Sơ đồ 1.2: Nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 25 Đảng (9/1960) Niên biểu 2.1: So sánh khác chiến lược 38 “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” Sơ đồ 2.2: Tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau 40 Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương Sơ đồ 3.1: Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau 61 Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Lược đồ 3.2: Miền Nam năm 1975 63 Sơ đồ 3.3: Phong trào Đồng khởi (1959-1960) 65 Sơ đồ 3.4: Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ 67 cứu nước (1954-1975) Sơ đồ 3.5: Âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh phá 69 hoại miền Bắc lần thứ 10 Lược đồ 3.6: Lược đồ chiến dịch Phước Long 72 11 Niên biểu 3.7: So sánh khác chiến lược “Chiến 74 tranh đặc biệt” với chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” 12 Bảng 3.8 So sánh khác chiến lược “Chiến tranh 75 cục bộ” với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 13 Bảng 3.9 So sánh chiến lược chiến tranh Mĩ từ năm 1961 đến năm 1973 miền Nam Việt Nam 78 Phụ lục 3.27 CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH (từ ngày 26 – đến ngày 30 – – 1975) GIA NGHĨA PHƯỚC LONG AN LỘC CAMPUCHIA 17-4-1975 PHNÔM PÊNH 20-3 TÂY NINH 29-4 30-4 HẬU NGHĨA CHÂU ĐỐC Hà Tiên 1-5 CAO LÃNH 2-5 Bến Cát THỦ DẦU MỘT XUÂN LỘC BIÊN HÒA BẾN TRE 1-5 1-5 TRÀ VINH 1-5 30-4 BẠC LIÊU CÀ MAU 30-4 4-4 Quâ n đoàn Thành lập Lực lượng Hướn g tiến công 10-1973 Khoảng 31.000 quân Bắc PHAN RANG 28-3 16-4 PHAN THIẾT 19-4 Đ Phú Quý BÀ RỊA MỸ THO 1-5 VĨNH LONG CẦN THƠ 1-5 24-3 BẢO LỘC 29-4 30-4 21-4 232 SÀI GÒN30-4 1-5 RẠCH GIÁ 6-1 ĐÀ LẠT 29-4 Vũng Tàu (Miền Bắc) Khoảng Đông 40.000 Nam quân Xe tăng Quân ta tiến vào 5-1974 (Trị Thiên) Bộ Chỉ dịch Dinh Độchuy LậpChiến (30-4-1975) Khoảng 30-4 10h45’ 11h30’ 17 26-4-1975 30-4-1975 Tây 3-1975 Chí Xuân 1975 Bộ taMinh giải –phóng thị Bắc xã 46.000 Hồđội (Tây Nguyên) quân Xuân Lộc 7-1974 (Đông Nam Bộ) 1-5 Côn Đảo 232 1-5 TỈ LỆ 30 6-1 30 60 90 120 2-1975 (Nam Bộ) Khoảng 30.000 quân Đông Khoảng 42.000 quân Tây Nam 150 km Biên giới quốc gia Sở Chỉ huy CD Hồ Chí Minh Địa bàn tỉnh Phước Long Qn ta tiến cơng Ngày, tháng giải phóng Nơi diễn trận đánh Quân địch rút chạy T S Qn đồn ta Ta cắt đường giao thơng Phụ lục 3.28 NIÊN BIỂU DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH (26 – 30/4/1975) Chiến dịch Thời gian Chiến dịch Hồ Chí Minh Sự kiện - 17 ngày 26/4, quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, cánh quân 26/04 ta vượt tuyến phịng thủ vịng ngồi tiến vào 30/04/1975 trung tâm thành phố Kết - ý nghĩa - Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện - 30/4, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng - 10h45’ ngày 30/4 xe tăng - Tạo điều kiện giải ta tiến vào Dinh Độc phóng tỉnh cịn Lập lại Nam Bộ - 11 30 phút, cờ cách - Ngày 2/5/1975, mạng tung bay Dinh miền Nam hồn tồn giải phóng Độc Lập P.24 Phụ lục 3.29 SƠ ĐỒ VỀ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Lịng u nước tinh thần đoàn kết nhân dân hai miền NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI Có phối hợp chiến đấu nhân dân nước Đơng Dương Sự đồng tình ủng hộ giúp đỡ to lớn lực lượng cách mạng, hịa bình dân chủ giới Phụ lục 3.30 SƠ ĐỒ VỀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) Hoàn thành CMDTDCND nước, thống đất nước Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc – kỷ nguyên đất nước độc lập, lên CNXH Ý NGHĨA LỊCH SỬ Tác động mạnh mẽ đến tình hình nước Mỹ giới Thắng lợi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi, biểu tượng sáng ngịi toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng P.25 Phụ lục 3.31 ĐẾ QUỐC MĨ NÉM BOM BẮN PHÁ MIỀN BẮC (1965) Phụ lục 3.32 ĐẾ QUỐC MĨ NÉM BOM BẮN PHÁ BỆNH VIỆN BẠCH MAI-HÀ NỘI P.26 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm: BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973-1975) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Tình hình, nhiệm vụ cách mạng miền Bắc - Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 - Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam - Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên 2.Về tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam - Niềm tin tuyệt đối vào lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Chính phủ Về kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn địch sau Hiệp định Pari (1973); điều kiện thời sau Mĩ rút quân nước; chủ trương, kế hoạch đắn, sáng tạo, linh hoạt giải phóng miền Nam; ý nghĩa chiến dich Tây Nguyên Định hướng rèn luyện, phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đặc thù môn học: + Năng lực thực hành môn LS (khai thác nội dung lược đồ Chiến thắng Phước Long; Lược đồ miền Nam năm 1975; Lược đồ chiến dịch Tây Nguyên) + Năng lực phân tích, nhận xét, đánh giá (về ý nghĩa, tác động Chiến thắng Phước Long chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng; Vai trị, vị trí Tây Nguyên cách mạng miền Nam) + Năng lực nhận xét, đánh giá, rút học (từ chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng rút nhận xét, đánh giá: chủ trương đắn, kịp thời, linh hoạt mang tính nhân văn; từ rút học: Trong sống, học tập cần phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng trình thực kế hoạch phải P.27 linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm đem lại hiệu tốt nhất) + Năng lực liên hệ đến địa phương (Nhân dân Kon Tum có đóng góp chiến dịch Tây Nguyên, Tổng tiến công giải phóng miền Nam 1975) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: + Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu sử dụng giáo án điện tử + Lược đồ chiến thắng Phước Long + Lược đồ miền Nam năm 1975 + Lược đồ chiến dịch Tây Nguyên + Niên biểu diễn biến chiến dịch Tây Nguyên + Tranh ảnh, phim tư liệu liên quan Chuẩn bị HS: + Đọc trước SGK sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến học + Tìm hiểu phong trào đấu tranh nhân dân Kon Tum năm 1975 III PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng câu hỏi nhận thức, đồ dùng trực quan, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Khởi động: - GV đặt câu hỏi nhận thức: Vì nói Hiệp định Pari (1973) tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng nước ta tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước? - GV dẫn dắt vào mới: Hiệp định Pari có ý nghĩa to lớn, ta đánh cho Mĩ cút, nhiên quyền quân đội Sài Gòn chưa nhào Vậy sau Hiệp định Pari cách mạng nước ta tiếp tục diễn biến nào, tìm hiểu 23: “Khơi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 – 1975)” P.28 Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động cuả GV HS * Hoạt động 1: Kiến thức I Miền Nam đấu tranh * Kiến thức: Nội dung Hội nghị 21 ý nghĩa chiến chống địch “bình định thắng Phước Long lấn chiếm”, tạo - GV cho HS xem (hình 77, trang 190, SGK Lịch sử 12) lực tiến tới giải phóng Hình ảnh quân đội Mĩ rút khỏi miền Nam đặt câu hồn tồn hỏi: Đây hình ảnh đề cập kiện gì? * Tháng 7/1973: BCH + HS trả lời: TW Đảng họp Hội - Sau Hiệp định Pari cách mạng miền Nam có Nghị lần thứ 21: thuận lợi khó khăn gì? - Xác định: Kẻ thù + HS suy nghĩ trả lời đế quốc Mĩ tập - GV: Nêu nội dung hội Nghị lần thứ 21 Ban đoàn chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Văn Thiệu + HS trả lời bên - Miền Nam tiếp tục - GV: thực nghị 21, quân dân miền Nam đẩy cách mạng dân tộc mạnh đấu tranh, mở rộng vùng giải phóng giành dân chủ nhân dân nhiều thắng lợi Vậy chiến thắng tiêu biểu đường cách mạng đấu tranh chống địch bình định – lấn chiếm chiến bạo lực thắng nào? + HS trả lời bên * Chiến thắng tiêu biểu: - GV sử dụng “Lược đồ chiến dịch Phước Long” (Phụ Chiến thắng đường 14 - Phước Long (6-1- lục 3.22), khái quát: Phước Long thuộc tỉnh Bình Phước ngày nay, tiếp 1975) giáp với Cam-pu-chia án ngữ tuyến đường chiến lược Bắc-Nam Với vị trí quan trọng nên Phước Long, quyền Sài Gịn tập trung lực lượng chiếm lại khơng thành Mĩ dùng vũ lực đe dọa từ xa -> Ý nghĩa : Là sở để - GV: Phân tích ý nghĩa chiến thắng Phước Long? P.29 Bộ Chính trị sớm hạ Hoạt động cuả GV HS Kiến thức - GV cung cấp đoạn tài liệu thành văn: “Giữa lúc tâm giải phóng Bộ Chính trị họp tin vui lớn từ miền Nam hoàn toàn miền Nam đưa tới: đội chủ lực miền Đông Nam Bộ phối hợp với lực lượng địa phương mở chiến dịch đường số 14 Phước Long, giành thắng lợi lớn, giải phóng Đường 14 toàn tỉnh Phước Long Chiến dịch Đường số 14 Phước Long thắng lợi có ý nghĩa quan trọng Chiến thắng đánh dấu bước suy sụp quân ngụy, cho thấy rõ đế quốc Mĩ ý đồ khả can thiệp chúng vào miền Nam Việt Nam Điều quan trọng chiến dịch Đường số 14 Phước Long thắng to nói lên khả lớn quân dân ta Chiến thắng củng cố thêm tâm chiến lược xác định Hội nghị Bộ Chính trị ” + HS suy nghĩ trả lời * Hoạt động : II Giải phóng hồn * Kiến thức: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh - GV: cho HS xem hình 78-SGK Lịch sử 12, tr192: Bộ thổ Tổ quốc Chính trị Họp hội nghị mở rộng Hà Nội Tổng bí Chủ trương, thư Lê Duẩn chủ trì bàn kế hoạch giải phóng miền hoạch Nam, với câu hỏi nhận thức: Kế hoạch giải phóng miền miền Nam Nam Đảng đề nào? giải kế phóng - Giải phóng MN + HS dựa vào SGK trả lời năm 1975 1976 - GV: Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Nhấn mạnh “nếu thời có điểm khẳng định linh hoạt, đắn, đến vào đầu nhân văn Đảng? Sự linh hoạt có ý nghĩa gì? cuối 1975 + HS: Kế hoạch đề năm nhấn mạnh thời P.30 giải phóng miền Nam Hoạt động cuả GV HS Kiến thức cơ đến giải phóng miền Nam năm 1975 Sự năm 1975” linh hoạt giúp ta đánh nhanh thắng nhanh, giảm bớt - Phương châm: đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại chiến tranh - GV liên hệ giáo dục: Như sống, học tập phải có kế hoạch thiệt hại người cho nhân dân trình thực kế hoạch phải biết điều chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh, tình hình, có đem lại hiệu cao * Hoạt động 3: Cuộc Tổng tiến công * Kiến thức: HS nắm nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên - GV cho HS quan sát “Lược đồ miền Nam năm 1975” dậy Xuân 1975 a Chiến dịch Tây nguyên (Phụ lục 3.23), “Lược đồ chiến dịch Tây Nguyên” (Phụ (04 -> 24/3/1975) lục 3.24) thảo luận nhóm phút với nội dung: * Nguyên nhân : Nhóm 1,3: Vì ta chọn Tây Nguyên mở đầu cho Tây Ngun có vị trí Tổng tiến cơng dậy Xn 1975? Nhóm 2,4 : Vì ta chọn Buôn Ma Thuột làm trận then chiến lược quan trọng địch nhận định sai hướng tiến công chốt chiến dịch Tây Nguyên? + HS thảo luận cử đại diện dán kết quả, trình bày ta Nên địch chốt - GV đánh giá, chốt ý giữ lực lượng - GV cho HS quan sát niên biểu diễn biến “Lược đồ mỏng, bố phòng sơ hở chiến dịch Tây Nguyên”, sau lên bảng trình bày diễn Vì vậy, Đảng ta mở biến chiến dịch lược đồ chiến dịch Tây Nguyên - GV cho HS xem đoạn phim tư liệu chiến dịch Tây * Diễn biến: Nguyên đặt câu hỏi nhận thức: Nghệ thuật quân tài tình Đảng chiến dịch Tây Nguyên gì? + HS: Nghệ thuật nghi binh lừa địch, bất ngờ, đánh vào điểm huyệt kẻ thù (SGK) * Kết quả: Giải phóng hồn toàn Tây Nguyên với 60 vạn dân - GV: Ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên P.31 * Ý nghĩa: Chuyển Hoạt động cuả GV HS + HS trả lời bên Kiến thức kháng chiến chống Mĩ, - GV làm rõ khái niệm: “Tiến công chiến lược” cứu nước sang giai đoạn “Tổng tiến công chiến lược” mới: từ tiến công chiến - Liên hệ: Trong chiến dịch Tây Nguyên nhân dân Kon lược Tây Nguyên phát Tum có đóng góp ? triển thành tổng tiến + HS tìm hiểu trả lời công chiến lược - GV nhận xét, kết luận toàn miền Nam Sơ kết học : - Đảng ta vào điều kiện thời để đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam? Nội dung kế hoạch gì? - Vì Đảng ta chọn Tây Nguyên mở đầu cho tổng tiến công dậy Xuân 1975? Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị trước nội dung tiếp theo: tìm hiểu chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh (nguyên nhân, diễn biến, kết quả); Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Nguyên nhân quan trọng nhất, sao? P.32 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 5.1 PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM ( 1973-1975) Trường:……………………………………………………………………… Họ tên: …………………………… Lớp:……………………………… Hãy lựa chọn (khoanh tròn) câu trả lời cho câu hỏi đây: Sau Hiệp định Pari, tình hình nước ta có nhiều biến động a Đất nước hịa bình, thống b Cả nước tiếp tục chống quyền Sài Gịn c Cả nước trực tiếp chống Mĩ xâm lược d Miền Bắc trở lại hịa bình khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, văn hóa, chi viện cho miền Nam, cịn miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn Thuận lợi lớn cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari: a Quân Mĩ đồng minh rút nước, so sánh lực lượng có lợi cho ta b Qn Mĩ hồn tồn rút khỏi nước ta c Mĩ cắt viện trợ quyền Sài Gịn d Miền Bắc giải phóng Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (tháng 7/1973), nhận định kẻ thù nhân dân ta là: a Ngụy quyền Sài Gòn b Mĩ quân đồng minh Mĩ c Đế quốc Mĩ tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu d Mĩ, qn đồng minh quyền Sài Gịn Thắng lợi Phước Long tình hình chiến sau Phước Long tạo sở để Bộ Chính trị bổ sung hồn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam nào? a Giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 b Tiến hành Tổng cơng kích – tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam năm 1976 P.33 c Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1976 d Đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm (1975-1976), nhận định năm 1975 thời rõ: “Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Cuốc Tổng tiến công dậy xuân 1975 trải qua ba chiến dịch: a Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh b Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh c Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng d Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Vì Hội nghị Bộ Chính trị 10-1974, định chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu năm 1975? a Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung dày đặc để bảo vệ miền Nam b Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung mỏng, bố phịng có nhiều sơ hở c Tây Nguyên có quân liên hợp mạnh Mĩ-ngụy miền Nam d Tây Nguyên có chiến lược quan trọng mà ta địch muốn nắm giữ Địa danh diễn trận đánh then chốt chiến dịch Tây Nguyên là: a Plâycu c Buôn Ma Thuột b Kon Tum d Gia lai Khi thấy thất bại Tây Nguyên không tránh khỏi, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lệnh: a Tử thủ c Hạ khí giới đầu hàng b Tùy nghi di tản d Rút quân khỏi Tây nguyên, duyên hải miền Trung Kết thuộc kết chiến dịch Tây Nguyên? a Tiêu diệt toàn Quân đoàn trấn giữ Tây Ngun, giải phóng tồn Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân b Tiêu diệt toàn Quân đoàn trấn giữ Tây Nguyên, giải phóng tồn Bn Ma Thuột P.34 c Tiêu diệt toàn Quân đoàn trấn giữ Tây Nguyên, giải phóng tồn Plâycu Kon Tum d Tiêu diệt phần lớn Quân đoàn trấn giữ Tây Nguyên, giải phóng ½ Tây Ngun 10 Ý nghĩa lớn chiến dịch Tây Nguyên: a Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam b Làm cho tinh thần địch hốt hoảng, khả chiến đấu c Chuyển kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: Từ tiến công chiến lược phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam d Đó thắng lợi lớn nhất, oanh liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta TRẢ LỜI 10 ĐÁP ÁN 10 d a c d a b c d a c P.35 PHỤ LỤC 5.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM * Lớp thực nghiệm (n = 640) - Kết phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm Điểm Số HS đạt điểm Lớp thực nghiệm (x) 13 24 32 52 80 186 178 10 59 16 - Điểm trung bình cộng kiểm tra HS lớp thực nghiệm: x 1.0  2.13  3.24  4.32  5.52  6.80  7.186  8.178  9.59  10.16  6,8 (1) 640 - Từ kết ta tính độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm sau:  ni xi x xi - x ( xi  x ) 6,8 -5,8 33,64 13 6,8 -4,8 23,04 299,52 24 6,8 -3,8 14,44 346,56 32 6,8 2,8 7,84 250,88 52 6,8 -1,8 3,24 168,48 80 6,8 -0,8 0,64 51,2 186 6,8 0,2 0,04 7,44 178 6,8 1,2 1,14 202,92 59 6,8 2,2 4,84 285,56 16 10 6,8 3,2 10,24 163,84 ni ( xi  x ) 1776,4 - Phương sai phép đo lớp thực nghiệm S x2  Áp dụng công thức: S x  x  ni i  x n 1 thay vào ta có: S x2 = - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm ( SD( x) ) Áp dụng công thức: SD( x)   x ni i  x n 1 P.36 1776,4 =2,78 (2) 639 1776,4  1,67 639 thay vào ta có: SD( x) = * Lớp đối chứng (n = 640) - Kết phân phối tần số điểm lớp đối chứng: Điểm Số HS 15 38 53 125 140 114 130 20 10 đạt điểm Lớp đối chứng (y) - Điểm trung bình cộng kiểm tra HS lớp đối chứng: y 1.3  2.15  3.38  4.53  5.125  6.140  7.114  8.130  9.20  10.2  6,0 (3) 640 - Từ kết ta tính độ lệch chuẩn lớp đối chứng sau:  yi - y ( yi  y ) 6,0 -5 25 75 6,0 -4 16 240 38 6,0 -3 342 53 6,0 -2 212 125 6,0 -1 125 140 6,0 0 114 6,0 1 114 130 6,0 520 20 6,0 180 10 6,0 16 32 ni yi y 15 ni ( yi  y ) 1840 P.37 - Phương sai phép đo lớp đối chứng S y2  Áp dụng công thức: S y  y  ni i  y n 1 thay vào ta có: S y2 = 1840  2,88 (4) 639 - Độ lệch chuẩn lớp đối chứng ( S D ( y ) ) Áp dụng công thức: SD( x)  Thay vào ta có: S D ( y ) =  y ni i  y n 1 1840  1,69 639 * Để xác định tính khả thi đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975, trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn)”, tơi áp dụng cơng thức tốn thống kê tính giá trị kiểm định: t = x  y  S x n (5)  S y2 Thay giá trị (1), (2), (3), (4), vào (5) ta có: t = 6,8  6,0 640 2,78  2,88  8,5 Tìm giá trị t bảng student tương ứng với giá trị k = 2n –  k = 1280 – = 1278, tương ứng với sai số phép đo tự chọn  = 0,05 ta có t =1,96 So sánh giá trị t  8,5 t =1,96 ta thấy: t > t , chứng tỏ đề tài có tính khả thi P.38 ... QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Nội dung lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 trường. .. CHƯƠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TỪ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan