Sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở trường THPT (chương trình chuẩn)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN NGỌC TRINH ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHIM TÀI LIỆU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2018 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta, ngành giáo dục đào tạo Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu Phương pháp giáo dục lạc hậu, thiếu thực chất, nặng nội dung kiến thức Vì đổi giáo dục ngày trở nên cấp thiết - Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI (11/2013) ban hành Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách” Để đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa iết (SGK), phương pháp giảng dạy thiết phải đưa vào phương tiện dạy học, phương tiện dạy học đại nhằm phát triển lực học sinh (HS), góp phần nâng cao hiệu việc dạy học nói chung, dạy học mơn Lịch sử nói riêng Trong số phương tiện dạy học đại đưa vào sử dụng dạy học, phim tài liệu chiếm vị trí quan trọng - Trên thực tế, việc sử dụng phương tiện kĩ thuật đại, đặc biệt phim tài liệu dạy học lịch sử (DHLS) nhiều chuyên gia giáo dục khẳng định góp phần dựng lại tranh khứ chân thực, sinh động tồn tại, giúp HS khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử Sử dụng phim tài liệu DHLS mang lại số hiệu định, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên (GV) HS tiến hành hoạt động dạy học cách sinh động, hấp dẫn so với lối dạy túy lời hay phương tiện dạy học truyền thống khác Tuy nhiên, thực tế sử dụng phim tài liệu DHLS nhiều bất cập, khâu khai thác nội dung đoạn phim để phát triển lực cho HS Có hai điểm đặt cần cần quan tâm: (1) Quy trình xây dựng đoạn phim tài liệu DHLS tiến hành nào? (2) Sử dụng đoạn phim tài liệu DHLS để phát huy lực cụ thể HS Qua góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) nâng cao chất lượng môn Lịch sử Xuất phát từ lí chủ yếu trên, chúng tơi chọn vấn đề “Sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)” làm đề tài luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu Chúng tiếp cận cơng trình khoa học theo hai lĩnh vực: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu sử dụng trực quan dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng - Trong “Đồ dùng trực quan việc dạy, học lịch sử trường phổ thông cấp II” (1975) Nxb Giáo dục, tác giả ý nghĩa phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy – học LS trường phổ thông cấp II - Tài liệu “Đồ dùng trực quan việc dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II-III” (1975), Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá trình bày hệ thống loại đồ dùng trực quan dùng DHLS Trong chương I, tác giả phân tích vai trị, ý nghĩa, đặc trưng đồ dùng trực quan DHLS, đưa nguyên tắc lựa chọn sử dụng theo hướng tích cực hóa người học - Trong “Giáo dục học”, tập (1987) NXB Giáo dục, nhóm tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt vai trò, ý nghĩa loại đồ dùng trực quan dạy học, ưu - nhược điểm loại cách sử dụng số phương tiện trực quan - Trong “Những vấn đề giáo dục học đại” (1998), Thái Duy Tuyên nhấn mạnh tầm quan trọng tài liệu trực quan dạy học cho rằng: “Tài liệu trực quan cung cấp cho học sinh kiến thức bền vững, xác mà cịn giúp học sinh kiểm tra lại chúng phù hợp với thực tiễn” - Đặng Thành Hưng “Dạy học đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật” (2002), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội giới thiệu kĩ thuật sử dụng khai thác phương tiện dạy học lớp, có đồ dùng trực quan - Giáo trình “Giáo dục học” (2006) Trần Thị Tuyết Oanh làm chủ biên, NXB Đại học sư phạm) khẳng định trực quan không nguyên tắc dạy học, mà PPDH tác giả dành hẳn chương IX để trình bày rõ trực quan với khía cạnh phương pháp phương tiện dạy học - Trịnh Đình Tùng Nguyễn Mạnh Hưởng (2008): “Sử dụng hiệu thiết bị DH trường phổ thơng”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 22 Giáo trình “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử” tập thể giảng viên tổ PPDH, khoa LS, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nguyễn Thị Côi chủ biên (Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009) dành chương chi tiết viết rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng loại đồ dùng trực quan, có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Sách nêu rõ bước tiến hành, kĩ khai thác từ kênh hình có SGK kênh hình bên ngồi SGK cơng nghệ thơng tin Trần Bá Hồnh “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” (2010), Nxb Đại học Sư phạm khẳng định vai trò phương pháp trực quan việc tích cực hóa hoạt động người học Theo tác giả, “phương tiện trực quan sử dụng “nguồn” chủ yếu dẫn đến kiến thức mới” Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” – giáo trình sử dụng trường đại học, cao đẳng sư phạm nhóm tác giả giảng viên tổ PPDH khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Phan Ngọc Liên chủ biên) nhấn mạnh: “… đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng kì học LS, gây hứng thú học tập cho HS Nó “cầu nối” khứ với tại” 2.2 Những cơng trình nghiên cứu sử dụng phương tiện kỹ thuật nói chung, phim tài liệu nói riêng dạy học lịch sử - Trịnh Đình Tùng, Kiều Thế Hưng (1994): “Xây dụng sử dụng đồ DHLS trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số Nguyễn Hữu Chí (1996):“Sử dụng phim video dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số đề cập tới tác dụng, tình hình sử dụng, đề xuất biện pháp sử dụng video DHLS trường phổ thơng - Hồng Thanh Tú Nguyễn Tiến Trình (2007): “Sử dụng phim tư liệu dạy học lịch sử”, Tạp chí dạy học ngày nay, số tháng 5/2007 Nguyễn Mạnh Hưởng (2008): “Các biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường trung học phổ thông với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Giáo dục số 202 đề xuất: “giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức cho em khai thác kiến thức lịch sử qua đoạn phim tư liệu” nêu phương pháp sử dụng cho HS xem phim - Hoàng Thanh Tú – Ninh Thị Hạnh (2011): “Thiết kế sử dụng phim tài liệu lịch sử với hỗ trợ phần mềm Proshow Gold”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 68 Trong “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông”, Nguyễn Thị Côi rõ biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu học việc trình bày gây xúc cảm LS cho HS, phương tiện để đạt điều từ lời nói GV, tranh ảnh, đồ, đoạn trích từ tác phẩm văn học, nghệ thuật, phim ảnh,… Giáo trình “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử” (2009) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội (Nguyễn Thị Côi chủ biên) dành phần chương VI đề cập đến vai trò phương tiện kĩ thuật DHLS trường phổ thông Ở chương VII, bên cạnh việc bồi dưỡng cho GV kĩ sử dụng phần mềm Microsoft Power Point thiết kế tiến hành giảng LS, tác giả hướng dẫn cụ thể việc: “Chèn biểu tượng, đoạn phim tư liệu, tranh ảnh LS, đồ,… scan vào slide” Nguyễn Mạnh Hưởng (2011): “Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu đoạn phim tài liệu dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 258 Trong viết này, tác giả đưa quan niệm phim tài liệu, mục đích sử dụng phim tài liệu DHLS (kiểm tra cũ, minh họa kiến thức tạo biểu tượng sinh động, hỗ trợ cho miêu tả tưởng thuật, tìm kiến thức bài) Trong mục đích sử dụng, tác giả có ví dụ cụ thể PP sử dụng để đạt hiệu cao Nhìn chung, tác giả nói đề cập khái quát vai trị, ý nghĩa, hình thức, biện pháp sử dụng phim tài liệu DH nói chung, DHLS nói riêng Tuy nhiên, phần lớn cơng trình chưa sâu tìm hiểu việc sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học khố trình lịch sử cụ thể thường THPT Những thành tựu nghiên cứu tác giả nói giúp chúng tơi có sở kế thừa, vận dụng phát triển đề tài “Sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)” ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trình sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phương pháp khai thác, sử dụng phim tài liệu lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) Phạm vi tìm hiểu thực tiễn thực nghiệm sư phạm sử dụng phim tài liệu dạy học lịch sử chủ yếu tiến hành số trường THPT địa bàn tỉnh Bình Định MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực HS DHLS trường THPT - Xác định nguyên tắc chọn lọc, xử lý phương pháp sử dụng cách khoa học phim tài liệu theo hướng phát triển lực HS nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử nói chung, lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 nói riêng trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống số vấn đề lí luận liên quan đến việc chọn lọc, sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực HS DHLS trường THPT - Điều tra xã hội học để tìm hiểu thực tiễn sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực HS DHLS trường THPT - Sưu tầm, chọn lọc xử lý phim tài liệu liên quan đến lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 cần khai thác, sử dụng DHLS trường phổ thông theo hướng phát triển lực HS - Xác định yêu cầu đề xuất biện pháp sử dụng phim tài liệu cách khoa học, hiệu dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi đề tài PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài tư tưởng, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử giáo dục lịch sử 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể + Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, giáo trình phương pháp DH, SGK LS trường THPT + Dự giờ, quan sát, điều tra, trao đổi với GV, HS trường THPT tình hình thực tiễn việc sử dụng PTLLS DHLS theo định hướng phát triển lực HS + Thực nghiệm sư phạm hình thức, biện pháp sử dụng PTLLS theo định hướng phát triển lực DHLS + Phương pháp thống kê nhằm tổng hợp xử lí số liệu điều tra, so sánh giá trị thu từ lớp thực nghiệm lớp đối chứng GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đảm bảo yêu cầu chọn lọc, xử lý phương pháp sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh luận văn đề xuất góp phần nâng cao đáng kể hiệu dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng nói chung, lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 nói riêng ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần: - Hệ thống làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Chọn lọc xử lí cách khoa học hệ thống phim tài liệu phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh - Đề xuất yêu cầu, biện pháp giúp GV phổ thông khai thác sử dụng hệ thống phim tài liệu cách khoa, hiệu dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần giải vấn đề khóa luận cấu tạo thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT Chƣơng 2: Xây dựng phim tài liệu sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT theo hướng phát triển lực học sinh Chƣơng 3: Phương pháp sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường THPT (Chương trình chuẩn) CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIM TÀI LIỆU THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số vấn đề lý luận việc sử dụng phim tài liệu theo định hƣớng phát triển lực dạy học lịch sử trƣờng THPT 1.1.1 Khái niệm phim tài liệu Khái niệm phim Phim thực chất nhiều ảnh đặt lên ảnh, nhằm tạo ảo giác chuyển động Đây hình thức giải trí phổ biến, cho phép người đưa vào giới ảo khoảng thời gian ngắn Phim tái lịch sử, minh họa kiến thức khoa học, miêu tả hành vi thái độ người nhiều thứ khác Nhiều phim kết hợp giải trí với kiến thức, làm cho việc học thú vị Những hình ảnh phim thực hình rời rạc, chúng xuất liên tiếp nhanh chóng mắt không nhận riêng lẻ Đó kết lưu ảnh, hiệu ứng thơng thường mắt Bình thường, mắt lưu lại ảnh ảo vật phần nhỏ giây sau vật rời khỏi tầm nhìn Mặc dù khơng phân biệt ảnh riêng lẻ phim nhận biết khác biệt chúng, não hiểu khác biệt chuyển động Một phim quay camera thiết kế đặc biệt để ghi lại hình ảnh lên phim, sau xử lý xuất ra, phim chiếu lên ảnh máy phát Thiết bị chiếu ánh sáng xuyên qua phim ảnh xuất hứng ảnh Ban đầu, phim khơng có tiếng Nhưng ngày nay, tất phim kèm theo âm Có nhiều thể loại phim khác như: phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình Trong thể phim lại có nhiều loại khác nhau, lĩnh vực phim tài liệu (PTL) có loại PTL luận, PTL lịch sử (PTLLS), PTL truyền thông, PTL nghệ thuật,… Trong thể loại PTL kể loại có ưu hẳn dạy học lịch sử (DHLS) PTLLS Khái niệm phim tài liệu Đa số cho từ “documentary” (phim tài liệu) lần đầu dùng John Grierson phê bình phim Moana (1926) đăng New York Sun vào ngày 8/12/1926 Ông định nghĩa phim tài liệu “sự sáng tạo hóa đời thực” Nhà phê bình phim người Mĩ Pare Lorentz định nghĩa phim tài liệu “phim dựa đời thực mà kịch tính hóa” Ngồi ra, người ta cho PTL khác với thể loại phim phi hư cấu lại chỗ, song song với kể lại đời thực, phim đưa ý kiến ẩn dụ lời nhắn đặc biệt Trong sách mang tên “Nghệ thuật điện ảnh: giới thiệu đại cương”, hai tác giả David Bordwell Kristin Thompson, thuộc Trường đại học Wisconsin, định nghĩa: Phim tài liệu tác phẩm chứa đựng nội dung thơng tin chân thực giới bên ngoài.1 Trong “Nghiên cứu điện ảnh đại cương”, Andrew Britton cho rằng: “Trước hết, phim tài liệu có giá trị phải phản ánh góc cạnh khác thực, thực không đơn giản nhìn thấy mà thực đặt bối cảnh lịch sử, xã hội tạo chúng” Như vậy, thực PTL phải xếp đặt bối cảnh sinh nó, nằm mối quan hệ biện chứng với kiện, tượng khác Còn theo bậc thầy điện ảnh Xơ Viết PTL xuất từ năm hai mươi kỉ trước gọi Điện ảnh mắt hay Điện ảnh thật Nghĩa có thật thật mà thơi Khơng hư cấu, khơng dàn dựng, khơng có xuất https://www.yumpu.com/xx/document/view/7867195/nguyen-ly-truyen-hinh- downloadcomvn/231 10 nhà khoa học giáo dục đề nguyên tắc “liên môn” dạy học LS Đối với môn LS, việc dạy học theo nguyên tắc liên môn làm cho HS thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, tính tồn diện LS [Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội, tr.206] Các tài liệu văn học gần gũi với LS sáng tác văn học phản ánh trực tiếp hay gián tiếp sống, số phận người thực xã hội Bằng hình tượng cụ thể, tác phẩm văn học tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm người học Qua tốt lên đặc trưng tượng kinh tế, trị quy luật đời sống xã hội Từ đó, góp phần quan trọng làm cho giảng trở nên hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập cho HS Mặc khác cịn góp phần quan trọng việc hỗ trợ phát triển lực HS, hiệu đạt cao kết hợp với PTL Trong DHLS trường PT, GV thường sử dụng loại tài liệu văn học : Văn học dân gian; Tiểu thuyết lịch sử; Hồi kí cách mạng, Thơ ca cách mạng,… Mỗi loại tài liệu văn học có ý nghĩa khoa học riêng việc nghiên cứu giảng dạy LS Tuy nhiên, văn học có đặc trưng khác biệt so với LS Nói tới văn chương, người ta thường thiên giá trị nghệ thuật Vì khơng phải tất kiện, nhân vật LS phản ánh văn học chân thực, khách quan mà đơi cịn có yếu tố hư cấu, hoang đường để tạo nên hấp dẫn hút, thể giá trị văn chương cho tác phẩm Do đó, sử dụng tác phẩm văn học DHLS, GV cần phải biết chắt lọc tác phẩm, chi tiết văn học phản ánh khách quan nhất, chân thực thực xã hội xác định loại tài liệu văn học phù hợp với mục đích, yêu cầu giảng tính chất kiện, tượng LS, tránh tình trạng sử dụng nhiều tài liệu văn học học làm tốn thời gian gây loãng nội dụng, đặc trưng LS Ví dụ: Trong Bài 21 “Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954 – 1965)” (lớp 12 – CTC) Khi dạy mục III.1 “Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng 64 cách mạng (1954 – 1959)” GV sử dụng đoạn PTL “Ách thống trị chế độ Mĩ – Diệm miền Nam Việt Nam” kết hợp với thơ “Lá thư Bến Tre” Tố Hữu Khi tìm hiểu nội dung, GV dẫn dắt: Sau Hiệp định Giơnevơ, Mĩ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam Sau thiết lập đƣợc quyền kiểm sốt tồn miền Nam, Mĩ – Diệm cho quân đánh phá điên cuồng, giết hại ngƣời yêu nƣớc, ngƣời kháng chiến cũ, ngƣời cách mạng ngƣời bị tình nghi GV trích dẫn đoạn thơ: “Anh ạ, từ hôm Tết tới Giặc ruồng bố suốt đêm ngày Thới Lai, Thới Thuận, liền hai trận Ba bốn ngàn quân, bảy máy bay Biết không anh? Giồng Keo, Giồng Trôm Thảm anh à, lũ ác ôn Giết trăm người sáng Máu tươi lênh láng, đỏ đường thôn” Sau đọc thơ, GV nêu lên câu hỏi như: - Em cảm nhận thơ này? - Trong thơ, nhắc đến chiến dịch mà Mĩ – Diệm thực miền Nam năm 1954 – 1954? - Âm mưu Mĩ – Diệm gì? Thơng qua thơ câu hỏi, giúp cho HS gợi nhớ lại kiện LS xảy ra, bắt đầu định hướng HS vào nội dung học Qua đó, giúp phát triển lực tái LS HS, ra, phần tạo nên xúc cảm LS cho em Tiếp đó, GV cho HS xem đoạn PTL “Ách thống trị chế độ Mĩ – Diệm miền Nam Việt Nam” Sau xem đoạn phim, kết hợp với thơ trước đó, GV nêu lên số câu hỏi như: - Việc Mĩ – Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật”, thực “đạo luật 10/59” chứng tỏ điều gì? 65 - Nhân dân miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959) nào? Như vậy, qua việc giải câu hỏi đó, góp phần giúp cho HS nắm nội dung học cách vững Trên sở thơ “Lá thư Bến Tre” Tố Hữu, tạo xúc cảm cho HS, cảm nhận tàn bạo chế độ Mĩ – Diệm Thêm vào đó, từ sở đoạn PTL, HS hiểu chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” chứng kiến ác liệt với tinh thần chiến đấu nhân dân ta ách kìm kẹp chế độ Mĩ – Diệm Đó nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào Đồng Khởi Từ tài liệu văn học kết hợp với PTL giúp HS phát triển lực tái LS Thông qua việc khai thác, nêu lên câu hỏi, giúp HS củng cố nhớ lâu kiện LS từ liên hệ giải nhiều vấn đề liên quan nhằm phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề Cùng với kích thích tìm tịi học tập, phát triển lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng học LS Thứ tư, kết hợp phim tài liệu lịch sử với đồ Bản đồ loại đồ dùng trực quan qui ước có ý nghĩa quan trọng việc dạy học môn Lịch sử kiện LS diễn gắn với không gian cụ thể Bản đồ LS nhằm giúp HS xác định địa điểm xảy biến cố LS quan trọng khởi nghĩa, chiến dịch cách mạng, kiện LS tiêu biểu,… thông qua hệ thống kí hiệu Đồng thời đồ LS cịn giúp HS suy nghĩ giải thích tượng LS mối quan hệ nhân quả, tính quy luật trình tự phát triển trình LS, giúp em ghi nhớ củng cố kiến thức học PTL có tác dụng tái lại kiện xảy cách sinh động khách quan nhất, thông qua xem PTL, HS hiểu diễn biến, chất kiện LS lại khơng có nhìn khái quát vị trí, địa điểm diễn kiện Chính vậy, việc kết hợp PTL đồ LS đóng vai trị quan trọng HS vừa minh họa cụ thể hóa diễn biến kiện LS, vừa xác định vị trí, địa điểm diễn kiện LS cách xác Từ đó, hiểu nội dung học truyền tải phim, giải thích kiện, tượng LS, bên cạnh kiến thức địa lí em củng cố 66 Ví dụ Trong Bài 23 “Khôi phục phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 – 1975)” (lớp 12 – CTC) Khi dạy mục III.2.a Chiến dịch Tây Nguyên, GV cho HS xem đoạn PTL “Qn giải phóng đánh chiếm Bn Mê Thuột (3-1975)” chiến dịch Tây Nguyên kết hợp với “Lược đồ diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975” GV sử dụng “Lược đồ diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975”, yêu cầu HS theo dõi nêu câu hỏi nhận thức: Vì ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu năm 1975? Dựa việc xác định vị trí Tây Ngun lược đồ HS thấy Tây Nguyên nằm Nam Trung Bộ, nối liền miền Bắc Nam đất nước, tiếp giáp với Hạ Lào Bắc Campuchia, có vị trí chiến lược quan trọng bậc chiến trường Đông Dương nên địch để địa bàn chiến lược lợi hại chúng có tham vọng chiếm tồn Đơng Dương Chính vậy, ta định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu năm 1975 trận then chốt mở Bn Ma Thuột GV cho HS xem đoạn PTL “Quân giải phóng đánh chiếm Bn Mê Thuột (31975)” đặt câu hỏi: - Vì ta định chọn Bn Mê Thuột làm điểm tiến công chủ yếu? - Tinh thần chiến đấu quân giải phóng địch mặt trận Buôn Ma Thuột nào? Sau xem đoạn PTL, kết hợp với việc xác định vị trí Buôn Mê Thuột lược đồ HS trả lời câu hỏi ta chọn Buôn Ma Thuột nhờ ta cài thế, nghi binh, lừa địch điều chuyển binh lực đây, từ tạo thời thuận lợi, nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên Cùng với đó, ta chia cắt chiến trường miền Nam thành hai cụm (một Huế - Đà Nẵng, hai Sài Gòn); đồng thời, phát triển lực lượng tiến công xuống đồng khu tỉnh miền Đông Nam Bộ Qua việc trả lời câu hỏi, HS thấy lãnh đạo tài tình Đảng tinh thần chiến đấu quân giải phóng mặt trận Bn Ma Thuột Như vậy, biện pháp sử dụng PTL DHLS phù hợp với quy luật nhận thức người “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” góp phần tạo biểu tượng sinh động, cụ thể hóa kiện khắc phục tính trạng “hiện đại hóa LS”, đồng 67 thời phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tình cảm, đạo đức cho HS Tuy nhiên, GV cần lưu ý linh hoạt cách sử dụng đặc biệt phải định hướng nhiệm vụ học tập rõ ràng cho HS trước xem phim không học biến thành xem phim giải trí 3.2.3 Sử dụng đoạn phim tài liệu để củng cố hoạt động nhận thức học sinh Việc củng cố, ơn tập cho HS tiến hành sau hoàn thành học, chương hay khóa trình lịch sử Có nhiều hình thức, biện pháp để tiến hành củng cố, ôn tập kiến thức cho HS, sử dụng đoạn PTL kết hợp với câu hỏi, tập nhận thức có nhiều ưu điểm phát triển lực HS Bởi vì, thơng qua việc sử dụng PTL củng cố học, HS ghi nhớ khắc sâu địa danh, tên người, thời gian, diễn biến kiện LS quan trọng Trên sở kiện LS cụ thể học, việc ôn tập qua đoạn PTL cho HS tranh tồn diện tượng q trình LS để hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức tiếp thu Bên cạnh đó, việc sử dụng đoạn PTL củng cố hoạt động nhận thức giúp HS rèn luyện kĩ quan sát, nghe, miêu tả, phân tích, đánh giá kiện, tượng, nhân vật LS thơng qua hình ảnh mà em thu nhận Trên sở ôn tập, củng cố kiến thức, HS hiểu rõ, nhận thức đắn qui luật vận động, phát triển LS dân tộc giới, vai trò quần chúng nhân dân, cá nhân LS,… Từ đó, bồi dưỡng giới quan khoa học, hình thành nhân cách, giáo dục tư tưởng tình cảm LS, biết giữ gìn, phát huy tự hào truyền thống dân tộc, truyền thống LS, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhân loại, q trọng sức mạnh quần chúng nhân dân,… Khai thác sử dụng đoạn PTL khâu củng cố kiến thức LS học cho HS sau tiết dạy biện pháp quan trọng, song học phù hợp GV nên sử dụng đoạn PTL có tác dụng củng cố hệ thống hóa kiến thức Thực tiễn DHLS cho thấy, nhiều GV ứng dụng chưa hợp lí, ví trình chiếu cho vui làm HS thiếu tập trung, khơng khí lớp học nghiêm túc Cần phải hiểu rằng, việc sử dụng đoạn PTL nhằm nâng cao hiệu củng cố kiểm tra hoạt động nhận thức HS (thông qua nêu câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức) phải giúp em “tự tái lại”, khái quát lại kiến thức 68 theo ngôn ngữ diễn đạt mình, GV gợi ý không nhắc lại Thực tốt khâu này, GV thấy tính hiệu PPDH có sử dụng yếu tố cơng nghệ, chưa phù hợp phải điều chỉnh lần sử dụng sau Khi sử dụng đoạn PTL để kiểm tra hoạt động nhận thức HS, GV phải vào câu hỏi định hướng từ đầu học, câu hỏi phải thể nội dung toàn liên quan đến đoạn PTL Ví như, để tổ chức cho HS lớp 12 ôn tập, củng cố nội dung lịch sử từ 1954 đến 1975, GV chia lớp làm nhóm tương ứng với giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), gồm giai đoạn 1954 - 1960; giai đoạn 1961 - 1965; giai đoạn 1965 - 1968; giai đoạn 1969 - 1975 lựa chọn đoạn phim tài liệu kiện tiêu biểu giai đoạn, cắt bỏ phần không cần thiết, biên tập lại Giai đoạn 1954 - 1960: Sử dụng đoạn phim “Miền Bắc cải tạo, khôi phục kinh tế” “Miền Nam đấu tranh đòi thực hiệp định Genevơ” Giai đoạn 1961 - 1965: Sử dụng đoạn phim “Miền Bắc bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội” “Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt” Giai đoạn 1965 - 1968: Sử dụng đoạn phim “Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1” “Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ” Giai đoạn 1969 - 1975: Sử dụng đoạn phim “Chiến tranh phá hoại lần II” “Việt Nam hóa chiến tranh, Đơng Dương hóa chiến tranh” Sau cho nhóm xem đoạn phim tương ứng với nội dung nhóm mình, GV u cầu nhóm trao đổi, tái xác định kiện lịch sử phản ảnh đoạn PTL gì? Tiếp theo, GV đặt vấn đề chung cho tất nhóm suy nghĩ thảo luận: Cách mạng hai miền Nam - Bắc có mối quan hệ, tác động với nào? So sánh đặc điểm chiến lược chiến tranh Mỹ Việt Nam nhận xét thay đổi chiến lược chiến tranh đó? Qua quan sát thơng tin từ PTL, GV định hướng HS nhận thức mối quan hệ gắn bó, mật thiết cách mạng hai miền Nam - Bắc, miền Bắc hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến miền Nam ngược lại miền Nam thành đồng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa 69 Thơng qua tìm hiểu, HS nhận thấy điểm giống khác Chiến tranh Đặc biệt với Chiến tranh Cục với Việt Nam hóa, Đơng Dương hóa chiến tranh Tất chiến lược chiến tranh xâm lược theo kiểu thực dân Mỹ Từ HS giải thích lý buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược chiến tranh Biện pháp sử dụng đoạn PTL hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức mà nêu tác dụng giúp HS tự ơn lại, kiểm tra lại kiến thức vừa học, mà khắc sâu nội dung toàn theo hệ thống Biện pháp khơng gây tâm lí căng thẳng hay nhàm chán cho người học, ngược lại tạo khơng khí thoải mái, góp phần nâng cao chất lượng học, HS trực quan sinh động, kết hợp kiến thức kênh chữ, kênh hình kênh âm Như vậy, việc sử dụng khai thác đoạn phim tài liệu lên lớp môn LS cần thiết, song nội dung nào, lúc sử dụng.GV nên sử dụng đoạn phim tài liệu nội dung trọng tâm cần nhấn mạnh, cần khắc sâu kiến thức cho HS.Thực tiễn cho thấy, nhiều GV lạm dụng vào đoạn phim tư liệu điều làm cho HS thiếu tập trung vào kiến thức trọng tâm, khơng khí lớp học trở nên thiếu nghiêm túc 3.2.4 Tổ chức nói chuyện lịch sử kết hợp với chiếu phim tài liệu Việc tổ chức hiệu hoạt động ngoại khóa phương pháp để đáp ứng nguyên lí “học đơi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn” Đó đường phù hợp để HS phát huy khả sáng tạo, chủ động Khi vai trị tích cực HS phát huy, đồng thời đáp ứng đòi hỏi cấp thiết trình đổi phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm Hoạt động ngoại khóa có tác dụng tích cực việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển tư HS mặt khác đời sống xã hội, góp phần gây hứng thú học tập LS Hoạt động ngoại khóa cịn giúp HS đem kiến thức học, kĩ rèn luyện học nội khóa vận dụng vào cơng tác thực tế, góp phần rèn luyện lực hành động Trong tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử, PTL phương tiện khơng thể thiếu được, sử dụng tất hình thức khác cơng 70 tác ngoại khóa mơn Việc tổ chức buổi ngoại khóa nói chuyện LS kết hợp với chiếu PTL góp phần làm phong phú, sâu sắc kiến thức LS mà HS thu nhận nội khóa, vấn đề khóa trình LS Nhà trường tổ chức chung cho HS toàn trường HS khối, HS tập trung lại xem trọn vẹn phim, tập PTL, GV làm nhiệm vụ quản lý HS Bộ phim đuợc lựa chọn trình chiếu phải có nội dung đơn giản, dễ hiểu có liên quan trực tiếp đến học nội khóa thể trực tiếp nội dung kiện kỉ niệm thời điểm Bên cạnh đó, nhà trường kết hợp mời người có am hiểu sâu sắc kiện mà buổi chiếu phim lịch sử để cập đến Đó GV, cán nghiên cứu, cán giảng dạy trường đại học, cán làm công tác tuyên huấn, lão thành cách mạng… Những người nhà trường mời nói vấn đề lịch sử địa phương có liên quan đến vấn đề lịch sử dân tộc đề cập, HS đưa thắc mắc để người nói chuyện lý giải, HS phát biểu cảm tưởng hiểu biết kiện Buổi nói chuyện tổ chức kèm theo số tiết mục văn nghệ để tạo khơng khí thoải mái để HS có thời gian trao đổi ý kiến, đưa ý kiến PTL trường hợp dùng để minh họa cho buổi nói chuyện Chẳng hạn, sau dạy xong Bài 23 “Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam”, GV tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS xem PTL quân đội sản xuất năm 1977 có tên “Chiến thắng lịch sử Xuân 1975” có độ dài tiếng Bộ phim ghi lại số hình ảnh, diễn biến vắn tắt Tổng tiến công dậy đại thắng mùa Xuân 1975 quân dân ta Khi PTL chiếu đến đoạn ta tập trung chủ lực mạnh với vũ khí, kĩ thuật đại mở chiến dịch quy mô lớn Tây Nguyên với trận then chốt mở Buôn Ma Thuột người nói chuyện lịch sử bắt đầu nói kiện LS địa phương có liên quan đến LS dân tộc như: Phối hợp với chiến trường Tây Ngun chiến dịch giải phóng thị xã Bn Ma Thuột, qn dân tỉnh Bình Định Sư đồn Sao Vàng tiến công quân địch 35 phút ngày 4/3/1975, Tiểu đồn 19 cơng binh tỉnh đánh sập Cầu 12, đơn vị Sư đoàn đồng loạt nổ súng tiến công hàng loạt chốt điểm địch phía bắc phía nam đường 19 từ lăng Mai Xuân Thưởng lên đèo Thượng Giang 71 Truông Ôi đến Tiên Thuận mở chiến dịch Xuân 1975 Bình Định khắp chiến trường Khu V Hoặc: Chấp hành chủ trương Bộ Chính trị, sau giải phóng tồn tỉnh vào ngày 31/3/1975, Đảng động viên quân dân địa phương khẩn trương tích cực đóng góp nhân tài vật lực phục vụ “Chiến dịch Hồ Chí Minh” giải phóng Sài Gịn Hàng trăm niên bổ sung cho Sư đồn tiến thẳng vào mặt trận phía Nam Cảng Quy Nhơn đón hàng chục tài chở đơn vị Quân đoàn II Hàng trăm xe quân sự, xe vận tải, xe ca hàng ngàn lương thực, thực phẩm, xăng dầu huy động kịp thời cung cấp cho Quân đoàn II hành quân thần tốc vào Nam Khi HS xem phim kết hợp với nghe nói chuyện khắc sâu người nói chuyện nhắc tới, liên hệ với kiến thức nội khóa Đồng thời , từ việc xem phim khiến HS dễ nảy sinh thắc mắc xem nội dung phim có mâu thuẫn với lời nói người kể chuyện hay khơng? Những hình ảnh phim có ý nghĩa gì? Đó cách tạo nên vấn đề cho buổi nói chuyện, tránh việc HS nghe xem cách xáo rỗng mà khơng tích cực trao đổi ý kiến Ngoài ra, việc kết hợp xem PTL nói chuyện LS địa phương giúp HS nhận mối quan hệ gắn kết LS địa phương LS dân tộc, khơi dậy lòng tự hào địa phương nơi em sinh sống 3.2.5 Hướng dẫn HS tự biên tập đoạn phim tài liệu Thực tế chứng minh GV tiến hành dạng đem lại nhiều giá trị tích cực HS Trong DHLS, việc tạo biểu tượng cho HS thông qua đồ dùng trực quan biện pháp thiết thực để ôn tập, củng cố kiến thức cho em Khi dạy học ôn tập, GV hướng dẫn cho HS biên tập đoạn PTL phần mềm thông dụng như: Windows Movie Maker; Proshow Producer; Proshow Gold; PowerPoint,… điều vừa góp phần phát huy kiến thức CNTT mà HS học để vận dụng việc rèn luyện kỹ thực hành môn Lịch sử, đồng thời nâng cao kiến thức chun mơn, phát huy tính sáng tạo gây hứng thú cho người học Khẳng định giá trị đồ dùng dạy học GV HS tự biên tập, xây dựng, TS Thái Duy Tuyên cho phương tiện “thoả mãn tính thời sự, phục vụ kịp thời 72 vấn đề mà xã hội đặt ra, phù hợp với đặc điểm địa phương trình độ nhận thức HS điều kiện cụ thể, đem lại hiệu sư phạm cao.”1 Ví như, Bài 22 “Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973)” (lớp 12 – CTC) Trước dạy mục IV.2 “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương” với nội dung: Quân dân miền Bắc đánh trả khơng qn Mĩ địn đích đáng, bắn rơi 81 máy bay (trong có 34 máy bay B52 máy bay F111), bắt sống 43 phi cơng Mĩ, đập tan tập kích chiến lược đường không máy bay B52 chúng Thắng lợi coi trận “Điện Biên Phủ không” GV hướng dẫn HS tự biên tập đoạn PTL nói trận “Điện Biên Phủ khơng” để phục vụ cho việc dạy học lớp Trước hết, GV cần giới thiệu cho HS số PTL có liên quan đến trận “Điện Biên Phủ khơng” PTL “Đỉnh cao chiến thắng” - Tập “Điện Biên Phủ không”; PTL “Hà Nội – Điện Biên Phủ khơng” – Tập 5,… Sau đó, GV hướng dẫn HS cách sử dụng phần mềm chỉnh sửa video thông dụng Format Factory, Proshow Gold, PowerPoint,… Trên sở PTL mà GV giới thiệu, HS xác định nội dung kiến thức bản, sử dụng phần mềm chỉnh sửa để cắt ghép thành đoạn PTL hồn chỉnh có độ dài từ – phút mà truyền tải đầy đủ nội dung Khi đoạn phim sử dụng lớp, GV cho nhóm HS đứng lên trình bày sản phẩm Qua đó, nêu câu hỏi để trao đổi, thảo luận: Mục tiêu bắn phá chủ yếu Mĩ gì? Mục đích hành động leo thang gì? Hãy nêu ý nghĩa trận “Điện Biên Phủ không? Qua việc sưu tầm, biên tập đoạn video clip, trình bày sản phẩm trả lời câu hỏi giúp cho HS có hiểu biết thắng lợi trận “Điện Biên Phủ không” cách sâu sắc hơn, HS hiểu rõ ý đồ Mĩ nhằm hỗ trợ cho mưu đồ trị ngoại giao sau tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở Bên Thái Duy Tuyên (2006), “Vấn đề tự làm thiết bị dạy học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 8, trang 73 cạnh đó, HS cịn nhận thức “ Điện Biên Phủ không” trận thắng định ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn hoạt động chống phá miền Bắc (15 – – 1973) kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam (27 – – 1973) Như vậy, với việc hướng dẫn HS tự biên tập đoạn PTL để sử dụng nội khóa có tác dụng to lớn việc giúp HS ghi nhớ cách sâu sắc kiện, địa danh rèn luyện khả hệ thống hóa khái quát hóa kiến thức.Việc biên tập đoạn PTL thuyết minh đoạn phim giúp cho HS rèn luyện kĩ thực hành môn 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Việc thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: - Xác nhận tính đắn sở lý luận yêu cầu mang tính nguyên tắc việc sử dụng PTL DHLS theo định hướng phát triển NL cho HS Từ khẳng định cần thiết phải tiến hành sử dụng PTL DHLS theo định hướng phát triển NL cho HS - Kiểm nghiệm tính hiệu biện pháp sử dụng PTL theo hướng phát triển NL cho HS DHLS trường phổ thông - Từ thực nghiệm số phần LS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 lớp 12 – CTC, rút kết luận tính khả thi đề tài 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Về đối tượng thực nghiệm, chọn HS lớp 12 hai trường THPT Trưng Vương, THPT Nguyễn Diêu để tiến hành thực nghiệm Các lớp lựa chọn dạy thực nghiệm có trình độ học mơn LS từ giỏi, khá, trung bình đến yếu Trong trình tiến hành thực nghiệm chúng tơi chọn HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương số lượng chất lượng 3.3.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm Để kiểm chứng tính khả thi biện pháp sử dụng PTL theo định hướng phát triển NL cho HS DHLS trường phổ thông tiến hành thực nghiệm 74 Bài 23 “Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 – 1975)” (tiết 2), (giáo án thực nghiệm xem phụ lục 2) Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm tuân thủ yêu cầu chung Cụ thể là: - Trước tiến hành thực nghiệm, tiến hành dự giờ, theo dõi nắm bắt tình hình học tập mơn LS HS, tình hình giảng dạy GV trường có lớp thực nghiệm Trên sở đó, chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng tương đương học lực Giáo án lớp thực nghiệm tác giả luận văn soạn để GV phổ thông tiến hành Giáo án lớp đối chứng GV phổ thơng soạn giảng dạy bình thường trước - Sau có thống nhất, cho phép GV môn, tiến hành thực nghiệm lớp ba trường với số lượng 270 HS, lớp đối chứng 135 HS lớp thực nghiệm 135 HS - Sau thực nghiệm sư phạm, đề kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề giống sau chấm điểm sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu kiểm tra So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đề rút kết luận tính khả thi đề tài nghiên cứu (Câu hỏi điều tra xem phụ lục 3) 3.3.4 Kết thực nghiệm (xem phụ lục 4) Trên sở kết thu được, sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xác định tính khả thi nội dung thực nghiệm - Tính giá trị kiểm định (t) t = (7,1 – 5,7)√ = 7,6 (1) - Tìm giá trị giới hạn (t ) bảng số Student tương ứng với giá trị: K = 2n – = (2.135) – = 268 với sai số phép tự chọn = 0,05 Ta có t = 1,96 (2) - So sánh biểu thức (1) (2) ta có t > (t ) Kết thực nghiệm cho thấy, HS lớp thực nghiệm trả lời câu hỏi tốt HS lớp đối chứng 75 Như vậy, việc sử dụng PTL theo định hướng phát triển NL cho HS DHLS trường phổ thơng góp phần nâng cao hiệu học LS Đề tài có tính khả thi Tiểu kết chƣơng Việc xác định yêu cầu sử dụng hợp lý, đa dạng biện pháp sư phạm khai thác, sử dụng PTL theo định hướng phát triển NL HS DHLS có ý nghĩa quan trọng, phát huy giá trị hệ thống PTL biên tập góp phần đáng kể vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu học LS Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm chứng tính khả thi hiệu việc sử dụng kênh hình theo hướng phát triển NL cho HS DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Từ đó, GV rút kinh nghiệm dạy học khóa trình LS khác trường THPT KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc sử dụng PTL theo định hướng phát triển NL HS DHLS Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường phổ thơng (chương trình chuẩn), vào kết thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, rút số kết luận chủ yếu sau: Sử dụng PTL DHLS theo định hướng phát triển NL cho HS biện pháp dạy học phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học có tác dụng to lớn việc hình thành phát triển NL cho HS 76 Từ kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định đề tài mang tính khả thi Những biện pháp sư phạm mà luận văn đưa không áp dụng cho phần lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 mà cịn áp dụng cho tồn khóa trình khác DHLS trường phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng mơn Một lần khẳng định nhiệm vụ đề tài hoàn thành Nguồn đoạn PTL phong phú, đa dạng nay, việc khai thác sử dụng đoạn PTL tiết học LS nói chung DHLS Việt Nam (1954 – 1975) nói riêng cịn nhiều hạn chế GV chưa khai thác hết tính ưu điểm đoạn phim dạy học môn nên tiết học cịn nghèo nàn nội dung hình thức Vì vậy, để việc khai thác sử dụng đoạn PTL cách hiệu tiến hành giảng dạy LS nói chung, LS Việt Nam (1954 – 1975) nói riêng, chúng tơi đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, nội dung nguồn PTL phong phú, đòi hỏi GV phải nghiên cứu vào nội dung môn học, nội dung học, đối tượng HS mà định hướng lựa chọn đoạn phim tài liệu phù hợp Thứ hai, đoạn PTL sử dụng cần đảm bảo tính khoa học, tồn diện, có tính thực tiễn, đảm bảo cho HS nắm vững nội dung đoạn phim để có hiểu biết sâu sắc kiến thức học Thứ ba, trường phổ thông cần nên chủ động việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học nói chung, DHLS nói riêng : - Đẩy mạnh đầu tư, trang bị phương tiện dạy học đại như: máy tính, đèn chiếu, CD – Rom tư liệu dạy học môn, hệ thống phòng Internet, phòng học đa năng,… - Tổ chức thường xuyên buổi tập huấn, bồi dưỡng lực công nghệ thông tin chuyên môn cho GV môn Thứ tư, cần tiếp tục thực đổi phương pháp DHLS theo hướng phát huy tính tích cực HS Bởi vì, có phát triển tư tích cực, độc lập em học tập giúp người học từ “thụ động tiếp thu kiến thức” sang “trung tâm trình dạy học” Khi làm chủ hoạt động HS hiểu sâu sắc kiến thức, rèn luyện kĩ môn giới quan, nhân sinh quan đắn 77 Thứ năm, GV HS cần trau dồi nâng cao thường xuyên kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học, có kĩ khai thác sử dụng đoạn PTL LS Trong điều kiện thời gian lực có hạn, việc thực luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Do đó, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô để luận văn chỉnh sửa bổ sung hoàn thiện 78 ... đến năm 1975 trường THPT theo hướng phát triển lực học sinh Chƣơng 3: Phương pháp sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường. .. sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT Chƣơng 2: Xây dựng phim tài liệu sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến. .. thừa, vận dụng phát triển đề tài ? ?Sử dụng phim tài liệu theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)? ?? ĐỐI