Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử thế giới (1914 1945) ở trường THPT trên địa bàn đà nẵng theo hướng phát triển năng lực học sinh

32 12 0
Sử dụng tranh biếm họa trong dạy học lịch sử thế giới (1914   1945) ở trường THPT trên địa bàn đà nẵng theo hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐHĐN KHOA LỊCH SỬ - - BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thương Tâm Lớp: 16 SLS Cán HDKH: ThS Trương Trung Phương Đà Nẵng, 01/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐHĐN KHOA LỊCH SỬ - - BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thương Tâm Lớp: 16 SLS Cán HDKH: ThS Trương Trung Phương Đà Nẵng, 01/2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thương Tâm LỜI CẢM ƠN Với sinh viên, khóa luận tốt nghiệp sản phẩm nghiên cứu khoa học đầu đời, thành năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học Chính vậy, việc hồn thành khóa luận địi hỏi nhiều công sức, chuyên tâm, nhiệt huyết thời gian người viết Một yếu tố không nhỏ tạo nên “sản phẩm trí tuệ” hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, giáo viên cố vấn học tập, thầy cô giảng dạy ủng hộ gia đình bạn bè Trước hết, lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Trương Trung Phương, người trực tiếp hướng dẫn em q trình làm đề tài Khơng gợi ý hướng dẫn em trình tìm hiểu, đọc tài liệu lựa chọn đề tài, thầy cịn tận tình bảo em kĩ phân tích, khai thác tài liệu để có lập luận phù hợp với nội dung khóa luận Nhất thầy cịn nhiệt tình việc đốc thúc trình viết khóa luận, đọc đưa nhận xét, góp ý để em hồn thành khóa luận cách tốt Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn trường THPT Nguyễn Trãi trường THPT Thái Phiên cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành khảo sát, thực nghiệm trường Cuối cùng, em xin gửi đến bố mẹ, gia đình bạn bè lời cảm ơn lịng biết ơn sâu sắc động viên, ủng hộ cổ vũ tinh thần suốt trình gian nan vất vả Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm để kiến thức em lĩnh vực hồn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thương Tâm DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ Viết tắt Nội dung PPDH Phương pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông DHLS Dạy học lịch sử LSTG Lịch sử giới SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên XHCN Xã hội chủ nghĩa 10 CNTB Chủ nghĩa tư 11 CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc 12 CTTG Chiến tranh giới 13 NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới nửa đầu kỉ XXI, chứng kiến tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, kéo theo thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, thời thách thức cho dân tộc có Việt Nam Bối cảnh đó, đặt cho giáo dục nước ta nhiệm vụ phải không ngừng đổi để tham gia vào q trình hội nhập tồn cầu hóa giáo dục, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở trường trung học phổ thơng (THPT), mơn học có đặc trưng riêng góp phần thực mục tiêu giáo dục Với tư cách khoa học, Lịch sử có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện học sinh (HS) Từ hiểu biết khứ, HS hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với trình dựng nước giữ nước tổ tiên Từ xác định nhiệm vụ có thái độ phát triển hợp quy luật tương lai Đồng thời, giúp giáo viên (GV) dạy sử thêm yêu mến, tự hào môn nhận thức rõ nhiệm vụ việc đẩy mạnh, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) THPT Dạy học trình nhận thức, đường để giúp trình nhận thức đạt hiểu cao “đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” phương tiện quan trọng mang lại thành cơng cho q trình nhận thức “đồ dùng trực quan” Đồ dùng trực quan nói chung có vai trị lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu kiện, tượng, nhân vật lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Vì vậy, với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ HS Hiện nay, với định hướng dạy học phát triển lực người học, đòi hỏi người GV phải biết thiết kế, điều khiển hoạt động nhận thức thông qua “đồ dùng trực quan”, tạo điều kiện cho HS tự tìm tịi, tự chiếm lĩnh, tạo hội để HS suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều có trách nhiệm nhiều việc học tập Vì thế, sử dụng “đồ dùng trực quan” trở thành phương pháp quan trọng hoạt động dạy học, vừa phương tiện giúp HS khai thác kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú mà HS dễ tiếp thu Là phương tiện dạy học sử dụng nhiều quốc gia phát triển Anh, Đức, Pháp, Hoa Kì… tranh biếm họa mang lại giá trị to lớn vượt mục tiêu mà giáo dục đặt Nhưng nước ta, trình dạy học việc sử dụng tranh biếm họa cịn mẻ Với mơn Lịch sử, vấn đề phức tạp trị, kinh tế - xã hội giới vấn đề đối ngoại không phán ánh đầy đủ sâu sắc hệ thống đồ, tranh ảnh sách giáo khoa (SGK) chúng lại thể rõ nét tranh biếm họa Tranh biếm họa thực gương đầy đủ phản chiếu vấn đề đương đại theo đường tiếp cận khác Với sức mạnh biểu đạt riêng biệt mình, tranh biếm họa cịn có khả tác động đến thái độ, hành vi người học, giúp người học định hướng giá trị sống cho thơng qua góc khuất sống mà tranh biếm họa phản ảnh Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài “Sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực học sinh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước tình nay, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) lịch sử trình thường xun kiên trì, có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với Vì thế, đề cập thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, GV trực tiếp giảng dạy, cụ thể: Các tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập 1, tập (NXB Đại học sư phạm, 2012), tác giả kế thừa kết lần xuất trước tập trung phân tích cở sở lý luận PPDH lịch sử; vấn đề phương pháp giảng dạy lịch sử về: Chức năng, nhiệm vụ, trình tiến hành giáo dục lịch sử trường phổ thông, phát triển lực nhận thức thực hành cho HS học tập lịch sử; hệ thống PPDH lịch sử trường phổ thông Nhưng nội dung phát triển nâng cao nhiều, nhằm phục vụ mục tiêu đào tạo Trường, khoa Lịch sử việc đổi PPDH trường THPT Đặc biệt tập 2, tác giả nêu lên vấn đề như: Về biểu tượng lịch sử; kiểm tra, đánh giá kết học tập; hình thức tổ chức hoạt động nội ngoại khóa DHLS Giúp hiểu biểu tượng lịch sử, vai trò việc phân loại biểu tượng, biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử Cho thấy đầu tư nghiên cứu giáo dục nghiêm túc, kỹ lưỡng tác giả, sách vừa cung cấp sở lý luận cho việc lựa chọn hình thức đổi phương pháp tổ chức giảng dạy lịch sử trường THPT luận án Tác giả Nguyễn Thị Cơi (chủ biên) “Kênh hình dạy học Lịch sử trường THPT” tập (NXB Đại học Sư phạm, 2012) phần Lịch sử Việt Nam nghiên cứu vấn đề hệ thống kênh hình, vai trị, chức năng, ngun tắc sử dụng hệ thống kênh hình SGK cho việc giảng dạy lịch sử trường phổ thông Cuốn sách cung cấp sở hệ thống kênh hình, loại tranh ảnh sâu khai thác tranh ảnh hệ thống SGK, phương pháp phù hợp để tạo biểu tượng lịch sử cho HS Đây cơng trình nghiên cứu vô ý nghĩa, đầu tư cho nghiên cứu giáo dục rât chi tiết, khoa học Các tác giả Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường, “Những vấn đề chung môn phương pháp dạy học Lịch sử trường Cao đẳng sư phạm”, (NXB Đại học sư phạm, 2003) nghiên cứu vai trò, nhiệm vụ phân môn Lịch sử trường phổ thông Với tác giả Nguyễn Thị Cơi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Khởi, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thúy Bình, (NXB Đại học sư phạm, 2011), viết “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, đưa kĩ mà người giáo cần phải có, làm để việc giảng dạy môn Lịch sử đạt hiệu cao, biện pháp sư phạm giúp GV nghiên cứu kĩ nghiệp vụ thật tốt cho trình giảng dạy Ngồi ra, vấn đề cịn đề cập số cơng trình PGS.TS Trịnh Đình Tùng, “Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường THCS - Sách CĐSP”, xb lần NXB Giáo dục 2001 Các tác giả Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường “Lý luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học”, (NXB Đại học Sư phạm, 2018) tập trung nghiên cứu vấn đề như: Các chủ đề lí luận dạy học đại cương; phát triển lực mục tiêu dạy học học, nội dung dạy học, PPDH; tập định hướng lực; đánh giá cho điểm thành tích học tập cho HS Ở sách cung cấp nhiều lý luận, quan điểm dạy học khác nhiều nhà nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu sâu, đa dạng lý luận giảng dạy đặc biệt định hướng phát triển lực cho người học Về việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử đề cập rõ viết tác giả Đặng Văn Hồ, (Khoa Lịch sử - Đại học sư phạm - Đại học Huế) với nhan đề “Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh” nghiên cứu có lí luận tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, nguyên tắc số biện pháp cụ thể Bên cạnh đó, Phạm Văn Châu (2014), “Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát triển lực học sinh dạy học Lịch sử THPT”, Tạp chí dạy học ngày nay, (11-2014), tr.46-48 nêu tầm quan trọng vai trò sử dụng tranh ảnh lịch sử nói chung theo định hướng phát triển lực cho HS chưa nêu rõ cụ thể sử dụng tranh biêm họa DHLS Đặc biệt “Sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử trường phổ thông” tác giả Nguyễn Văn Ninh (chủ biên), Dương Tấn Giàu, Lê Thị Huyền, Tống Thị Quỳnh Hương, Trương Trung Phương, (2019), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội nỗ lực sưu tầm, biên soạn thành công, cho thấy đầu tư cơng trình nghiên cứu với mục đích phục vụ giáo dục nghiêm túc, kỹ lưỡng tác giả Hiện có nhiều sách chuyên khảo việc đồ dùng trực quan, mà sử dụng kênh hình cấp THCS THPT nội dung lịch sử Việt Nam, lịch sử giới (LSTG) xuất rộng rãi Tuy nhiên, sách này, nhóm tác giả sâu vào mảng đồ dùng trực quan tranh biếm họa, tư liệu vơ hữu ích để phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy theo định hướng đổi DHLS đổi phương pháp giảng dạy Lịch sử Qua trình khai thác tài liệu, tơi nhận thấy có nhiều cơng trình đề cập sâu sở lí luận, thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan DHLS; số cơng trình sâu giải u cầu, nguyên tắc, biện pháp sử dụng tranh ảnh nói chung tranh biếm họa nói riêng song chưa có cơng trình cụ thể đề cập đến thời gian không gian nêu đề tài Đây nhiệm vụ mà đề tài tập trung giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực HS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG (1914 – 1945) nội khóa - Thực nghiệm sư phạm trường THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vai trị ý nghĩa việc sử dụng tài liệu tranh biếm họa dạy học LSTG trường phổ thông - Khai thác, sử dụng tài liệu tranh biếm họa lịch sử SGK tranh biếm họa tài liệu khác dạy học LSTG (1914 - 1945) trường THPT - Đề xuất biện pháp sư phạm có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học trường THPT 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận vấn đề sử dụng tài liệu tranh ảnh lịch sử nói chung, sử dụng tranh biếm họa nói riêng - Tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng tranh biếm họa trường THPT - Tìm hiểu chương trình, nội dung SGK Lịch sử lớp 11 phần LSTG (1914 - 1945), xác định nội dung tranh biếm họa sử dụng - Để đề xuất biện pháp sử dụng tranh biếm họa sư phạm theo hướng phát triển lực HS việc tổ chức dạy học lớp học - Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Nghiên cứu quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin bàn giáo dục, quan điểm giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, tài liệu về: Tài liệu giáo dục học, PPDH chương trình SGK tài liệu lịch sử có liên quan - Phương pháp cụ thể: + Phương pháp điều tra hình thức khác dự giờ, khảo sát, thăm dò ý kiến GV, HS + Phương pháp thống kê toán học: Tập hợp xử lý số liệu thu qua điều tra + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm dạy cụ thể trường THPT Đóng góp đề tài - Góp phần làm phong phú thêm lý luận sử dụng tài liệu tranh biếm họa DHLS - Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn - Đồng thời, đề tài lần giúp cho việc học tập, nghiên cứu PPDH HS, sinh viên giai đoạn đổi Khơi dậy, tạo hứng thú cho em học Lịch sử giúp em hình thành theo hướng phát triển lực cho HS - Sưu tầm, bổ sung thêm nguồn tranh biếm họa phục vụ dạy học LSTG (1914 – 1945) Bố cục cơng trình nghiên cứu Ngồi phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu chia làm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực học sinh số địa phương, trường THPT chưa trang bị đầy đủ phương tiện thông tin phục vụ cho dạy học, đặc biệt trường miền núi nông thôn 13 CHƯƠNG HỆ THỐNG TRANH BIẾM HỌA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Khái quát nội dung phần LSTG giai đoạn 1914 – 1945 trường THPT 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1914 - 1918 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1918 - 1939 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1939 - 1945 2.2 Hệ thống tranh biếm họa sử dụng dạy học LSTG (1914 - 1945) theo hướng phát triển lực HS TRANH BIẾM HỌA STT BÀI (NỘI DUNG VÀ HÌNH ẢNH MỤC XEM Ở PHẦN PHỤ LỤC)  - Bức tranh: Các nước đế quốc xâu xé “Chiếc bánh ngọt” Trung Quốc [Phụ lục - Hình 1] I Nguyên nhân Bài Chiến chiến tranh - Bức tranh nhắc lại giai đoạn nước châu Âu tuyên chiến với tranh giới mở đầu Thế Chiến thứ nhất năm thứ (1914 1914 – 1918) [Phụ lục – Hình 2] II Diễn biến chiến tranh I Cách mạng tháng Mười Nga năm Mười Nga năm 1917 thứ nhất châu Âu [Phụ lục - Hình 3] Bài Cách mạng tháng - Bức tranh: Chiến tranh giới 1917 2.Từ Cách mạng đấu tranh bảo tháng Hai đến Cách vệ cách mạng mạng tháng Mười (1917 – 1921) 14 Bức tranh: “Quảng trường Voskresenskaya tòa nhà quốc hội Moscow” [Phụ lục - Hình 4] - Bức tranh: Mặt trời mọc [Phụ lục - Hình 5] - Bức tranh: Phá dây xích [Phụ lục - Hình 6] II Cuộc đấu tranh - Tranh vẽ kỷ niệm năm Cách xây dựng bảo vệ mạng (1918) khắc họa việc người Chính quyền Xơ viết dân Nga đánh đổ chế độ phong kiến Bảo vệ Chính chuyên chế quyền Xơ viết [Phụ lục - Hình 7] I Chính sách kinh tế (NEP) công khôi phục kinh Bài 10 Liên Xô xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941) tế (1921 – 1925 Chính sách kinh - “Tem thư kỷ niệm Cách mạng tế tháng Mười, mơ tả II Công xây thành tựu Cách mạng” dựng Chủ nghĩa xã [Phụ lục - Hình 8] hội Liên Xô (1925 – 1941) Những kế hoạch năm Bài 12 Nước Đức hai chiến tranh giới (1918 – 1939) Bài 13 Nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 – 1939) II Nước Đức - Bức tranh: Tranh biếm họa châu năm 1929 – Âu năm 1939: Hitler ví 1939 người khổng lồ, xung quanh Nước Đức khách châu Âu nhường năm 1933 – Hitler 1939 [Phụ lục - Hình 9] II Nước Mĩ năm 1929 – - Bức tranh đương thời mơ tả Chính 1939 sách (Người khổng lồ tượng Chính sách Tổng thống Mĩ Rudơven 15 trưng cho Nhà nước) [Phụ lục - Hình 10] I Con đường dẫn đến chiến tranh Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937) Bài 17 Chiến tránh giới Từ Hội nghị Muyních đến CTTG - Bức tranh: Cuộc xâm lăng Nhật Bản vào Trung Hoa [Phụ lục - Hình 11] - Bức tranh Nước Đức không bị bao vây (cơ lập) [Phụ lục - Hình 12] thứ hai (1939 – 1945) III Chiến tranh lan rộng khắp giới (Từ tháng – 1941 đến tháng 11 – 1942) Phát xít Đức cơng Liên Xô Chiến Bắc Phi 16 - Bức tranh: Đức tấn cơng Liên Xơ [Phụ lục - Hình 13] CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1 Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG toàn trường THPT theo hướng phát triển lực HS 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn tranh biếm họa Tranh biếm họa có khả ứng dụng tốt DHLS, phải khẳng định rằng, tất tranh biếm họa phù hợp cho giảng dạy Khi đưa tranh biếm họa vào dạy học, cần đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ nhất, cần đảm bảo phù hợp với nội dung môn Lịch sử: Thứ hai, lựa chọn tranh biếm họa dùng dạy học cần đảm bảo tính vừa sức: Thứ ba, tranh biếm họa phải đảm bảo độ tin cậy: Thứ tư, đưa tranh biếm họa vào dạy học cần đảm bảo nguyên tắc hài hòa với loại kênh hình khác như: Thứ năm, tranh biếm họa sử dụng dạy học cần đảm bảo tính rõ ràng mặt hình thức, có tính thẩm mĩ cao: 3.1.2 Ngun tắc sử dụng tranh biếm họa Nếu phương tiện dạy học nói chung tranh biếm họa nói riêng sử dụng hợp lý, khoa học làm tăng hiệu hoạt động dạy học Để khai thác triệt để “công lực” tranh biếm họa, GV phải nắm số ngun tắc có tính bắt buộc sau: Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học, tính tư tưởng DHLS: Bảo đảm tính trực quan DHLS: Nguyên tắc tính vừa sức: Nguyên tắc kết hợp lí thuyết với thực hành: Nguyên tắc tính vững việc nhận thức lịch sử: Nguyên tắc kết hợp việc học tập tập thể với HS: Nguyên tắc phát huy tính tích cực HS học tập lịch sử: 3.1.3 Quy trình sử dụng tranh biếm họa DHLS Để việc khai thác nội dung tranh biếm họa có hiệu nhằm phát huy lực chung chuyên biệt HS học tập môn Lịch sử theo quan điểm đổi PPDH, GV phải theo hướng sau: Bước Hướng dẫn HS quan sát tranh để xác định cách khái quát nội dung tranh cần khai thác: 17 + Phát điểm đặc biệt (biểu tượng) tranh biếm họa, như: Không gian, bối cảnh, tư thế, nét mặt, hình dáng, kích thước, màu sắc, hình khối… đối tượng thể tranh Bước GV đặt vấn đề để HS phát nội dung thể tranh biếm họa: + Chi tiết biếm họa? Mối liên hệ đối tượng, bối cảnh tranh + Xác định nội dung thể mà tranh hướng tới + Xem xét thật kĩ hết thông tin mà tranh ẩn chứa Trong bước này, sử dụng kiến thức biết, kết hợp với biểu tượng thể tranh để tìm mối liên hệ đối tượng thể tranh biếm họa Tìm hiểu lời dẫn (nếu có) tranh biếm họa phân tích, tìm khả mà tranh thể hiện: Có giả thuyết đúng, có giả thuyết sai để tìm giả thuyết GV HS phải dựa vào tư phân tích phán đốn Bước HS trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết hợp gợi ý GV để tìm hiểu nội dung học: + Chỉ mục đích thể tranh biếm họa + Xem cá nhân, nhóm người nào, hay vấn đề bị đưa phê phán + Suy nghĩ xem có mâu thuẫn đưa tranh không Bước GV nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời HS, hoàn thiện nội dung khai thác tranh cho HS: Từ việc tổng hợp lại chi tiết biểu tranh, kết hợp kiến thức qua kênh chữ, sàng lọc, phân tích giả thuyết cuối đưa đánh giá nội dung thể qua tranh: đồng ý hay không đồng ý với ý kiến tác giả rút thông điệp mà tranh muốn truyền tải + Đánh giá quan điểm tác giả + Kiểm tra xem phê phán có cập nhật khơng + HS đưa nhận định nhận xét cá nhân hay nhóm + HS GV đưa chủ đề hay ý nghĩa tranh biếm họa 3.2 Biện pháp sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG giới giai đoạn 1914 1945 trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực HS 3.2.1 Sử dụng tranh biếm họa dạy học cung cấp kiến thức 18 Chúng ta sử dụng linh hoạt tranh biếm họa tất khâu tiến trình dạy - học theo hướng phát triển lực HS nhằm giúp tiết học lịch sử trở nên sinh động, hấp dẫn đạt hiệu cao sau: Một phần khởi động/ Tạo tình huống: Hai phần tổ chức hoạt động học tập: Ba phần hướng dẫn HS tự học: Bên cạnh sử dụng tranh biếm họa để rèn luyện kĩ thực hành HS, việc sưu tầm tranh biếm họa sách báo, tạp chí, Internet… nhà để phục vụ nội dung học; thiết kế sản phẩm học tập (ấn phẩm, tin, làm phim, dựng trang web…) nhân vật, kiện, tượng có sử dụng loại kênh hình nói chung tranh biếm họa nói riêng Việc thực hành tiến hành lớp học mới, tự học nhà, ngoại khóa… Trong đó, GV nên đa dạng nhiệm vụ, sản phẩm thực hành để HS lựa chọn theo sở thích có động lực để hồn thành Lưu ý, tất tranh biếm họa phù hợp cho dạy - học HS cần cung cấp địa tin cậy, tiêu chí rõ ràng để sưu tầm, lựa chọn sử dụng tranh biếm họa 3.2.2 Sử dụng tranh biếm họa sơ kết Khi đưa tranh biếm họa vào học ôn tập lịch sử, phương pháp cung cấp thơng tin cần có để GV điều chỉnh việc dạy học trình Trong trường hợp này, qua học sơ kết thông báo cho GV lẫn HS mức độ hiểu tranh biếm họa để giải thích kiện lịch sử HS giai đoạn học Để GV có thơng tin HS, trình học tập HS ngược lại GV vừa rút kinh nghiệm việc sử dụng đồ dùng trực quan mà cụ thể tranh biếm họa vào giảng dạy lịch sử Những điều chỉnh giúp đảm bảo HS đạt mục tiêu học tập dựa tiêu chuẩn khoảng thời gian định Q trình thực nhiều dạng thức, có nhiều phương pháp DHLS khác để phân biệt chúng với học cuối kì hay tổng kết cuối năm học 3.2.3 Sử dụng tranh biếm họa đổi kiểm tra, đánh giá Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập HS 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm Trong trình thực tập giảng dạy trường THPT Nguyễn Trãi, chọn lớp để tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài mình, đồng thời tiến hành khảo sát 19 ý kiến em việc sử dụng tranh biếm họa vào DHLS Các lớp tiến hành thực nghiệm đối chứng sau: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số lượng HS Lớp Số lượng HS 11/3 49 11/7 50 11/9 51 11/5 50 - Đối với lớp thực nghiệm, thường xuyên sử dụng tranh biếm họa vào tiết học, đồng thời sử dụng kết hợp với PPDH tích cực khác nhằm thu hút ý giúp em nắm kiến thức học - Đối với lớp đối chứng, sử dụng phương pháp công cụ dạy học truyền thống tiết giảng đảm bảo khả tiêp thu em - Trong lớp thực nghiệm đối chứng, trình độ: Lớp 11/3 11/9 có trình độ ngang nhau, lớp 11/7 11/5 có trình độ ngang - Sau q trình giảng dạy, lựa chọn “Chương II Chiến tranh giới thứ nhất (1914 - 1918) với Bài Chiến tranh giới thứ nhất (1914 - 1918)” để tiến hành khảo sát so sánh kết 3.3.2 Kết thực nghiệm Sau dạy “Bài Chiến tranh giới thứ nhất (1914 - 1918)”, tiến hành cho lớp thực nghiệm đối chứng làm phiếu kiểm tra (thời gian 10 phút) [Phụ lục 7] thu kết [Phụ lục 8] 3.3.3 Kết khảo sát Sau hoàn thành xong thời gian thực tập giảng dạy trường THPT Nguyễn Trãi dạy phần nửa chương trình lịch sử lớp 11 học kì 1, năm học 2019 - 2020, tơi tiến hành khảo sát nhỏ nhằm thăm dò phản ứng học việc đưa tranh biếm họa vào DHLS Khảo sát tiến hành lớp khối 11 thuộc hai trường trường THPT Nguyễn Trãi trường THPT Thái Phiên với tổng số HS tham gia khảo sát 200 HS Qua khảo sát, thu nhiều kết khả quan [Phụ lục 5] Việc đưa tranh biếm họa vào dạy học mang lại kết phản ứng tích cực từ phía HS, điều hứa hẹn khả ứng dụng rộng rãi công cụ dạy học trực quan vào khối học khác trương phổ thông 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Việc sử dụng tranh biếm họa xây dựng sở lí luận ban đầu dạy học LSTG giai đoạn 1914 - 1945 THPT nội khóa Đây PPDH cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu học Tranh ảnh mà đặc biệt tranh biếm họa nguồn tài liệu thống khác vừa minh hoạ, làm sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà nguồn cung cấp kiến thức cho HS Tranh biếm họa chứa đựng mâu thuẫn vẻ bề hài hước, ẩn bên lối diễn đạt thâm thúy, sâu sắc khả thực hóa vấn đề phức tạp, rắc rối Khi khai thác tốt hệ thống tranh biếm họa tạo nên không gian sinh động, giúp người học cảm thấy thú vị sâu sắc, hứng thú phải suy nghĩ, tìm hiểu vấn đề mà trước kênh thơng tin khác họ chưa nắm Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Trãi trường THPT Thái Phiên cho thấy phần thực trạng việc sử dụng tranh biếm họa vào DHLS hạn chế Sau vận dụng tranh biếm họa lịch sử tiết dạy thấy HS hứng thú phần lớn em muốn đưa loại tranh vào hoạt động DHLS Kết khảo sát qua lớp thực nghiệm cho thấy đưa tranh biếm họa tổ chức học theo hướng phát triển lực HS đạt kết tính khả thi cao, đồng thời giúp HS phát triển mặt giáo dưỡng, giáo dục, giúp HS hứng thú học tập, lĩnh hội kiến thức nhanh vận dụng cách sáng tạo vào thực tế GV tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp HS nắm kiến thức thông qua việc kết hợp lồng ghép với nhiều PPDH Có thể nói phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan mà đặc biệt sử dụng tranh biếm họa cách hợp lí, đem lại nhiều hiệu thiết thực Đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu đào tạo: HS có phương pháp học tập đắn, hiệu tăng tính chủ động, sáng tạo, phát triển tư Tập dượt cho HS vận dụng kiến thức kĩ học cho trình học tập tiếp theo, vận dụng kiến thức học để giải tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Về hiệu tích hợp giáo dục sâu sắc để làm cơng dân tốt, có trách nhiệm sau Giúp khắc phục tình trạng khơ cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học; gắn kết việc dạy học với thực tiển sống, làm cho HS hứng thú say mê với mơn học Lịch Sử Qua đó, đề tài nêu số phương pháp để khai thác, sử dụng tranh biếm họa vào nội dung phần LSTG giai đoạn 1914 - 1946 Làm phong phú thêm lý luận sử dụng tranh biếm họa DHLS, góp phần nâng cao chất lượng môn 21  Kiến nghị Qua điều tra thực trạng phân tích yếu tố có liên quan tới việc sử dụng tranh biếm họa trình DHLS theo định hướng phát triển lực HS đạt hiệu quả, nhận thấy để nâng cao hiệu việc sử dụng tranh biếm họa vào DHLS, góp phần nâng cao chất lượng mơn Lịch sử, chúng tơi xin có số đề xuất, kiến nghị sau: • Đối với cấp quản lí (nhà trường THPT, sở giáo dục…): - Tiếp tục đổi đầu tư đại hóa trang thiết bị giáo dục phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng hiệu dạy học nói chung DHLS nói riêng - Khuyến khích GV nghiên cứu, đưa tranh biếm họa nói riêng, cơng cụ dạy học trực quan nói chung vào DHLS nhằm làm phong phú kênh hình sách giáo khoa, qua giúp HS học mơi trường học tập có tính tư cao phát huy khả sáng tạo em • Đối với GV dạy lịch sử: Để sử dụng tốt tranh biếm họa tranh ảnh, kênh hình tích hợp di sản việc dạy học để nâng cao hiệu DHLS đòi hỏi GV cần: - Nắm vững kiến thức chuyên môn, kĩ sư phạm - Ln cập nhật thơng tin qua báo chí, thời sự, Internet - Gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm tư liệu chuẩn bị trước nhà - Thực chương trình, sách giáo khoa theo hướng đổi - Tránh lạm dụng tranh ảnh, tư liệu nhiều - Có phương pháp phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh • Đối với HS: - Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động, tự giác hoạt động học tập - Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu Tự đánh giá điểm mạnh, yếu thân để rèn luyện khắc phục nhược điểm nhằm hình thành hệ thống lực nghề nghiệp vững phục vụ công việc say Trên kinh nghiệm nhỏ thân tơi, phần lớn dựa vào tình hình học tập học sinh trường Trung học Phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng nên khả áp dụng thực tiễn khơng rộng rãi chắn có nhiều hạn chế, kính mong q thầy đóng góp ý kiến thêm Xin chân thành cảm ơn! 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu sách, giáo trình, tạp chí: Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình giáo dục phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Sách giáo khoa Lịch sử 11, Ban bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Sách giáo viên Lịch sử 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án PTGV THPT & TCCN – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Trung học Phổ thơng mơn Lịch sử, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án PTGV THPT & TCCN – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (2013), Giáo trình cho sinh viên trường, lớp dự bị Đại học, NXB Đại học Cần Thơ Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2018), Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Nguyễn Cơng Khanh, Ngơ Minh Oanh, Đặng Thanh Toán (2010), Lịch sử giới đại Quyển 1, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Côi (2011), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử THPT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Khởi, Đồn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thúy Bình (2011), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học sư phạm 10 Nguyễn Thị Cơi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Thế Bình (2012), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 THPT, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường, (2003), Những vấn đề chung môn phương pháp dạy học Lịch sử trường Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học sư phạm 12 Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục 13 Trần Bá Hoành (1995), Phát huy tính tích cực học sinh học tập, NXB Giáo dục 14 Phan Ngọc Liên (2000), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 15 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2012), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Đại học sư phạm 16 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trần Văn Trị (2004), Phương pháp dạy học Lịch Sử, NXB Giáo dục 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Cao Lũy (1986), “Hình thành kỹ cho học sinh dạy học Lịch sử cấp II”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 19 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phan Văn Ban, Trần Thị Vinh (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế, NXB Đại học Sư phạm 20 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Văn Ninh (chủ biên), Dương Tấn Giàu, Lê Thị Huyền, Tống Thị Quỳnh Hương, Trương Trung Phương (2019), Sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, tập NXB Đại học Sư phạm 23 Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố trình giáo dục đại vấn đề đổi dạy học Việt Nam, NXB Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Thạch (2007), Thiết kế giảng Lịch sử 11 – Nâng cao, tập 1, NXB Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thạch (2008), Thiết kế giảng Lịch sử 11 – Nâng cao, tập 2, NXB Hà Nội 26 Trần Thị Kim Thu, Trương Thị Thảnh, Hán Thị Thanh Huyền (2018), Hệ thống thuật ngữ 12 chủ đề trọng tâm ôn thi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hồ Văn Thủy (2008), Bài giảng Mĩ thuật - phương pháp giảng dạy mĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm 28 Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 29 Trần Giang Sơn (Biên soạn) (2013), Bách khoa toàn thư Lịch sử Thế giới, NXB thời đại 30 Trần Thị Vinh (2011), Chủ nghĩa tư đầu kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI, NXB Đại học Sư phạm 24 31 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh  Tài liệu Internet: 33 “Biếm họa, chứng nhân lịch sử”, http://tiasang.com.vn/-van-hoa/biem-hoamot-chung-nhan-lich-su-5292, truy cập ngày 18/07/2019 34 Hải Bình, “Sức hấp dẫn tranh biếm họa SGK Lịch sử”, https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/suc-hap-dan-cua-tranh-biem-hoa-trong-sgk-lich-su1579933.html, truy cập ngày 18/07/2019 35 Võ Ngọc Bích, Võ Ngọc Hân, “Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử chương III phần I SGK Lịch sử lớp 10 (cơ bản) trường THPT”,https://text.123doc.org/document/283192-thiet-ke-va-su-dung-do-dung-trucquan-trong-day-hoc-lich-su-o-chuong-iii-phan-i-sgk-lich-su-10-co-ban-truongthpt.htm, truy cập ngàu 18/07/2019 36 Nguyễn Công Khanh, “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực”, https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/doi-moi-kiem-tra-danh-gia-hoc-sinh- theo-cach-tiep-can-nang-luc-284428.html truy cập ngày 18/07/2019 37 Hoàng Thị Nga, Ninh Thị Hạnh, “Tranh biếm họa sách giáo khoa lịch sử CHLB Đức - kinh nghiệm cho sách giáo khoa lịch sử Việt Nam”,https://hoangthinga.wordpress.com/2014/04/09/tranh-biem-hoa-trong-sachgiao-khoa-lich-su-chlb-duc-kinh-nghiem-cho-sach-giao-khoa-lich-su-moi-o-viet-nam/, truy cập ngày 19/08/2019 38 Phạm Thị Ngọc Hân, “Sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử để phát huy tính tích cực học sinh”,https://text.123doc.org/document/3333510-skknsu-dung-phuong-tien-truc-quan-trong-day-hoc-lich-su-de-phat-huy-tinh-tich-cuc-cuahoc-sinh.htm, truy cập ngày 19/08/2019 39 Đỗ Tất Hoàn, “Sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử để làm sinh động tiết học Lịch sử” trường Trung học sở Hưng Lộc,http://sangkienkinhnghiem.org/su-dung-va-khai-thac-kenh-hinh-trong-sach-giao-khoalich-su-8-de-lam-sinh-dong-hon-tiet-hoc-lich-su-69/, truy cập 17/07/2019 40 Lê Thị Hòa, “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử”, https://text.123doc.org/document/2790251-phuong-phap-su-dung-do-dung-truc-quantrong-giang-day-lich-su.htm, truy cập ngày 17/08/2019 25 41 Lê Thị Hiền, “Sử dụng đồ dùng trực quan dạy lịch sử - cách mạng tư sản pháp (tiết 1)”, https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/su-dung-do-dung-truc-quantrong-day-lich-su-bai-2-cach-mang-tu-san-phap-tiet-1-168329.html,truy cập ngày 19/07/2019 42 Nguyễn Thị Huyền, “Sử dụng đồ dùng trực quan hiệu với môn Lịch sử”, https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/su-dung-do-dung-truc-quan-hieu-qua-voi-mon-lichsu-1219263.html, truy cập ngày 18/07/2019 43 Minh Luân, “Dạy học qua tranh biếm”, https://thanhnien.vn/giao-duc/day-hocqua-tranh-biem-63353.html, truy cập ngày 18/07/2019 44 “Chuyên đề - Sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử” https://text.123doc.org/document/1577519-su-dung-kenh-hinh-trong-day-hoc-lichsu.htm, truy cập ngày 18/07/2019 45 “Kênh hình Lịch sử”, https://tailieu.vn/tag/kenh-hinh-trong-day-hoc-lichsu.html, truy cập ngày 20/07/2019 46 “Phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa vào dạy học môn Lịch sử khối 6”, trường PTDTBT - THCS Trà Don, https://123doc.org//document/2629433-phuong-phapkhai-thac-kenh-hinh-trong-sach-giao-khoa-vao-day-hoc-mon-lich-su-khoi-6-truong-ptdtbtthcs-tra-don.htm, truy cập 13/07/2018 47 “Phương pháp dạy học trực quan”, https://tusach.thuvienkhoahoc.com/ wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_tr %E1%BB%B1c_quan, truy cập ngày 10/08/2019 26 PHỤ LỤC ... lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực học sinh Chương Phương pháp sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng. .. TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1 Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG... sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực học sinh Chương Hệ thống tranh biếm họa sử dụng dạy học

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan