Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM-ĐHĐN KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thương Tâm Lớp: 16 SLS Cán HDKH: ThS Trƣơng Trung Phƣơng Đà Nẵng, 01/2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM-ĐHĐN KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thương Tâm Lớp: 16 SLS Cán HDKH: ThS Trƣơng Trung Phƣơng Đà Nẵng, 01/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thương Tâm LỜI CẢM ƠN Với sinh viên, khóa luận tốt nghiệp sản phẩm nghiên cứu khoa học đầu đời, thành năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học Chính vậy, việc hồn thành khóa luận địi hỏi nhiều cơng sức, chun tâm, nhiệt huyết thời gian người viết Một yếu tố khơng nhỏ tạo nên “sản phẩm trí tuệ” hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, giáo viên cố vấn học tập, thầy cô giảng dạy ủng hộ gia đình bạn bè Trước hết, lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Trương Trung Phương, người trực tiếp hướng dẫn em q trình làm đề tài Khơng gợi ý hướng dẫn em trình tìm hiểu, đọc tài liệu lựa chọn đề tài, thầy cịn tận tình bảo em kĩ phân tích, khai thác tài liệu để có lập luận phù hợp với nội dung khóa luận Nhất thầy cịn nhiệt tình việc đốc thúc q trình viết khóa luận, đọc đưa nhận xét, góp ý để em hồn thành khóa luận cách tốt Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn trường THPT Nguyễn Trãi trường THPT Thái Phiên cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành khảo sát, thực nghiệm trường Cuối cùng, em xin gửi đến bố mẹ, gia đình bạn bè lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc động viên, ủng hộ cổ vũ tinh thần suốt trình gian nan vất vả Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thương Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu .4 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .5 Bố cục cơng trình nghiên cứu NỘI DUNG .7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 – 1945) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .7 1.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng tranh biếm họa DHLS trƣờng THPT .7 1.1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1.1 Khái niệm tranh ảnh nói chung 1.1.1.2 Khái niệm tranh biếm họa 1.1.1.3 Khái niệm lực, lực người học 1.1.2 Phân loại tranh biếm họa 11 1.1.2.1 Tranh biếm họa nhân vật lịch sử 11 1.1.2.2 Tranh biếm họa kiện lịch sử cụ thể 12 1.1.2.3 Tranh biếm họa trình lịch sử 14 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng tranh biếm họa DHLS trường THPT theo hướng phát triển lực HS .15 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG (1914 - 1945) trƣờng THPT 19 1.2.1 Thực trạng việc DHLS trường THPT .19 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn khai thác sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG (1914 - 1945) trường THPT 21 1.2.2.1 Thuận lợi 21 1.2.2.2 Khó khăn 22 CHƢƠNG HỆ THỐNG TRANH BIẾM HỌA ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 24 2.1 Khái quát nội dung phần LSTG giai đoạn 1914 – 1945 trường THPT 24 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1914 - 1918 24 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1918 - 1939 27 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1939 - 1945 32 2.2 Hệ thống tranh biếm họa sử dụng dạy học LSTG (1914 - 1945) theo hƣớng phát triển lực HS 35 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 38 3.1 Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG toàn trƣờng THPT theo hƣớng phát triển lực HS .38 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn tranh biếm họa 38 3.1.2 Nguyên tắc sử dụng tranh biếm họa 39 3.1.3 Quy trình sử dụng tranh biếm họa DHLS 42 3.2 Biện pháp sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG giới giai đoạn 1914 - 1945 trƣờng THPT địa bàn Đà Nẵng theo hƣớng phát triển lực HS .44 3.2.1 Sử dụng tranh biếm họa dạy học cung cấp kiến thức 44 3.2.2 Sử dụng tranh biếm họa sơ kết 51 3.2.3 Sử dụng tranh biếm họa đổi kiểm tra, đánh giá 58 3.2.4 Sử dụng tranh biếm họa tổ chức trò chơi lịch sử 64 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm .65 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 65 3.3.2 Kết thực nghiệm 66 3.3.3 Kết khảo sát 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC Phụ lục P1 Phụ lục P18 Phụ lục P19 Phụ lục P21 Phụ lục P23 Phụ lục P24 Phụ lục P34 Phụ lục P36 Phụ lục P39 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ Viết tắt Nội dung PPDH Phương pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông DHLS Dạy học lịch sử LSTG Lịch sử giới SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên XHCN Xã hội chủ nghĩa 10 CNTB Chủ nghĩa tư 11 CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc 12 CTTG Chiến tranh giới 13 NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới nửa đầu kỉ XXI, chứng kiến tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kéo theo thay đổi đời sống kinh tế - xã hội, thời thách thức cho dân tộc có Việt Nam Bối cảnh đó, đặt cho giáo dục nước ta nhiệm vụ phải không ngừng đổi để tham gia vào q trình hội nhập tồn cầu hóa giáo dục, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở trường trung học phổ thơng (THPT), mơn học có đặc trưng riêng góp phần thực mục tiêu giáo dục Với tư cách khoa học, Lịch sử có vai trị quan trọng việc giáo dục tồn diện học sinh (HS) Từ hiểu biết khứ, HS hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với trình dựng nước giữ nước tổ tiên Từ xác định nhiệm vụ có thái độ phát triển hợp quy luật tương lai Đồng thời, giúp giáo viên (GV) dạy sử thêm yêu mến, tự hào mơn nhận thức rõ nhiệm vụ việc đẩy mạnh, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) THPT Dạy học trình nhận thức, đường để giúp trình nhận thức đạt hiểu cao “đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” phương tiện quan trọng mang lại thành cơng cho q trình nhận thức “đồ dùng trực quan” Đồ dùng trực quan nói chung có vai trị lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu kiện, tượng, nhân vật lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Vì vậy, với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ HS Hiện nay, với định hướng dạy học phát triển lực người học, đòi hỏi người GV phải biết thiết kế, điều khiển hoạt động nhận thức thông qua “đồ dùng trực quan”, tạo điều kiện cho HS tự tìm tịi, tự chiếm lĩnh, tạo hội để HS suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều có trách nhiệm nhiều việc học tập Vì thế, sử dụng “đồ dùng trực quan” trở thành phương pháp quan trọng hoạt động dạy học, vừa phương tiện giúp HS khai thác kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú mà HS dễ tiếp thu Là phương tiện dạy học sử dụng nhiều quốc gia phát triển Anh, Đức, Pháp, Hoa Kì… tranh biếm họa mang lại giá trị to lớn vượt mục tiêu mà giáo dục đặt Nhưng nước ta, trình dạy học việc sử dụng tranh biếm họa cịn mẻ Với môn Lịch sử, vấn đề phức tạp trị, kinh tế - xã hội giới vấn đề đối ngoại không phán ánh đầy đủ sâu sắc hệ thống đồ, tranh ảnh sách giáo khoa (SGK) chúng lại thể rõ nét tranh biếm họa Tranh biếm họa thực gương đầy đủ phản chiếu vấn đề đương đại theo đường tiếp cận khác Với sức mạnh biểu đạt riêng biệt mình, tranh biếm họa cịn có khả tác động đến thái độ, hành vi người học, giúp người học định hướng giá trị sống cho thơng qua góc khuất sống mà tranh biếm họa phản ảnh Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Sử dụng tranh biếm họa dạy học Lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực học sinh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước tình nay, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) lịch sử trình thường xuyên kiên trì, có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với Vì thế, ln đề cập thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, GV trực tiếp giảng dạy, cụ thể: Các tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập 1, tập (NXB Đại học Sư phạm, 2012), tác giả kế thừa kết lần xuất trước tập trung phân tích cở sở lý luận PPDH lịch sử; vấn đề phương pháp giảng dạy lịch sử về: Chức năng, nhiệm vụ, trình tiến hành giáo dục lịch sử trường phổ thông, phát triển lực nhận thức thực hành cho HS học tập lịch sử; hệ thống PPDH lịch sử trường phổ thông Nhưng nội dung phát triển nâng cao nhiều, nhằm phục vụ mục tiêu đào tạo Trường, khoa Lịch sử việc đổi PPDH trường THPT Đặc biệt tập 2, tác giả nêu lên vấn đề như: Về biểu tượng lịch sử; kiểm tra, đánh giá kết học tập; hình thức tổ chức hoạt động nội ngoại khóa DHLS Giúp hiểu biểu tượng lịch sử, vai trò việc phân loại biểu tượng, biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử Cho thấy đầu tư nghiên cứu giáo dục nghiêm túc, kỹ lưỡng tác giả, sách vừa cung cấp sở lý luận cho việc lựa chọn hình thức đổi phương pháp tổ chức giảng dạy lịch sử trường THPT luận án Tác giả Nguyễn Thị Côi (chủ biên) “Kênh hình dạy học Lịch sử trường THPT” tập (NXB Đại học Sư phạm, 2012) phần Lịch sử Việt Nam - Tháng 5/1945, nước Đức đầu hàng không điều kiện Chiến tranh chấm dứt châu Âu Các tranh biếm họa sử dụng Hình a Bức tranh: Cuộc xâm lăng Nhật Bản vào Trung Hoa Nội dung: Bức tranh “Cuộc xâm lăng Nhật Bản vào Trung Hoa”: Tồn tranh mơ tả xâm lược đế quốc Nhật vào Trung Quốc, “xẻ thịt” mảnh đất người Trung Quốc Trong tranh hình ảnh người lính Nhật dùng vũ khí cắt ô “mảnh đất” Trung Quốc Xung quanh mảnh đất cắm cờ đế quốc Nhật Trên tay người lính cịn cầm thêm số cờ khác chuẩn bị cắm xuống Để khởi động cho kế hoạch xâm lăng Trung Quốc có từ lâu, ngày tháng năm 1937, Nhật công Lư Cầu Kiều - cách khoảng 10 dặm hướng tây Bắc Kinh, viện cớ Trung Quốc bắt lính Nhật diễn tập quân Tuy nhiên, quân Nhật đánh trận nhỏ lui Xung đột leo thang dần Chỉ vài tuần Nhật chiếm trọn hành lang Đông Tây - Bắc Kinh - Thiên Tân tới cảng Lữ Thiện [21, tr.103-104] Ngày 7-7-1937, quân đội Nhật công bất ngờ vào Lư Cầu Kiều ngoại phía nam Bắc Bình (Bắc Kinh), mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc quy mô nước Lịch sử Trung Quốc chuyển sang thời kì mới: Thời kì kháng chiến chống Nhật (1937 - 1945) Chính chiến tranh nguyên nhân làm cho quan hệ Nhật - Trung xảy nhiều trục trặc nhiều năm sau P89 Hình b Bức tranh Nước Đức khơng bị bao vây (cô lập) Nội dung: Bức tranh “Nước Đức không bị bao vây (cơ lập)”: Trong tranh hình ảnh Adolf Hitler - Quốc trưởng Đức Quốc xã cố gắng đưa cảnh tay ơm trọn địa cầu, điều cho thấy tham vọng mở rộng phạm vi bên ngoài, xâm chiếm, bao vây tất vùng đất kẻ thù, đưa nước Đức trở thành bá chủ, giữ quyền kiểm sốt hồn tồn giới điều Hitler tham vọng phát xít Đức CTTG thứ hai Bức tranh công bố vào cuối năm 1939 sau Hiệp nghị Muyních (Được kí kết vào tháng năm 1938 cường quốc Anh, Pháp, Đức Ý Hiệp nghị cho phép Đức sáp nhập phần đất Tiệp Khắc có đa phần cư dân tiếng Đức mong muốn trở thành phần nước Đức Với Hiệp nghị này, Anh, Pháp để mặc cho Đức xâm lược Tiệp Khắc đồng thời hình thành mặt trận thống CNĐQ quốc tế chống Liên Xô), bối cảnh CTTG thứ hai giai đoạn thứ (từ 01.09/1939 đến 22/06/1941) [21, tr.119] Qua thấy tham vọng nước Đức mà đứng đầu Adolf Hitler kéo nhân loại vào trận CTTG lần thứ hai vô đẫm máu, thảm khốc LSTG P90 Hình c Bức tranh: Đức cơng Liên Xơ Nội dung: Bức tranh “Đức công Liên Xô”: Đây tranh biếm họa Liên Xô từ năm 1943 câu chuyện Stalingrad Qua tranh ta thấy bàn tay Hitler thể ba điều: - Hiệu lệnh “Heil Hitler” tiếng mà binh lính ơng thực theo lời nói ơng Heil Hitler kiểu chào Quốc xã hay kiểu chào Hitler, với động tác đưa cánh tay phải ngón tay duỗi thẳng hướng phía trước Động tác thực kèm theo câu nói “Heil Hitler!”, “Heil, men Fuhrer!”, hay “Sieg Heil!” - Cho thấy mục tiêu Hitler, chinh phục Stalingrad Nếu quan sát đồ, hướng bàn tay Hitler phía đơng, hướng phía Liên Xơ - Ảnh hưởng mà Hitler có quân đội mình, người thực ơng lệnh cho họ mà khơng loạn Chúng ta thấy hàng binh lính tiến chết họ, nơi biểu tượng thánh giá đẫm máu Những người lính tự biến thành ngơi mộ gợi lên chết Khối binh lính Đức dày đặc tạo ấn tượng tất lực lượng đất nước sẵn sàng chiến đấu chế (điều thể tàn khốc chiến tranh kết thúc với bia mộ) Vị tró người lính (cúi đầu xuống) tiến đến chết cho thấy họ ngoan ngoãn hết phải tuân theo định Fuhrer giá [21, tr.120 - 121] Chính điều trên, giúp ta cảm nhận tính khốc liệt chiến tranh tàn nhẫn Hitler trọng tới chiến thắng quân sự, sinh mạng người lính khơng quan tâm Điều đó, cho thấy sức mạnh Hitler quân đội Đức, sẵn sàng phục tùng ông mà không phản ứng điều Những người lính tranh này, chũng ta nghĩ tới hình chữ vạn biến thành thánh P91 giá bia mộ để thấy bại trận chủ nghĩa phát xít Hitler cơng nước châu Âu trước vì: Hai khối đế quốc (khối Anh-Pháp-Mĩ khối phát xít Đức- Italia -Nhật Bản) châu Âu thành lập, mâu thuẫn gay gắt với thị trường thuộc địa coi Liên Xô kẻ thù cần tiêu diệt Khối Anh-Pháp -Mĩ thực đường lối thỏa hiệp, nhượng nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô nên Hitler công Liên Xô trước P92 Ngày dạy: …………………………… Lớp: ……………………………… Bài 18 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh nhận thức cách hệ thống, khái quát kiện lịch sử giới 1917 - 1945 học qua chương I, chương II, chương III, chương IV - Học sinh biết nội dung lịch sử giới đại - Học sinh hiểu mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945 Kĩ - Học sinh có nhận thức khách quan, khoa học kiện lịch sử học - Học sinh có thái độ trân trọng tiến khoa học kỹ thuật, biết đánh giá công xây dựng CNXH vai trị Liên Xơ, biết đánh giá khách quan CNTB, biết phòng ngừa ngăn chặn nguy chiến tranh giới Thái độ - Học sinh hệ thống hóa kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu - Học sinh biết phân tích, đánh giá để lựa chọn kiện quan trọng, có tác động ảnh hưởng to lớn đến lịch sử giới Định hƣớng h nh thành lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực chun mơn: Năng lực tìm hiểu lịch sử (tái kiện, khai thác tài liệu trực quan, tư liệu nhận định), lực nhận thức tư lịch sử (đánh giá vấn đề), lực vận dụng kiến thức, kĩ học (phân tích mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945…) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Các tranh biếm họa gồm: - Bức tranh: “Quảng trường Voskresenskaya tòa nhà quốc hội Moscow” [Phụ lục - Hình 1] - Bức tranh: “Mặt trời mọc” [Phụ lục - Hình 2] - Bức tranh: “Phá dây xích” [Phụ lục - Hình 3] P93 - “Tranh vẽ kỷ niệm năm Cách mạng (1918) khắc họa việc người dân Nga đánh đổ chế độ phong kiến chuyên chế” [Phụ lục - Hình 4] - “Tem thư kỷ niệm Cách mạng tháng Mười, mơ tả thành tựu Cách mạng” [Phụ lục - Hình 5] - Bức tranh: “Tranh biếm họa châu Âu năm 1939: Hitler ví người khổng lồ, xung quanh khách châu Âu nhường Hitler” [Phụ lục Hình 6] - “Bức tranh đương thời mơ tả Chính sách (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước)” [Phụ lục - Hình 7] - Bức tranh: “Cuộc xâm lăng Nhật Bản vào Trung Hoa” [Phụ lục – Hình 8] - Bức tranh: “Nước Đức không bị bao vây (cơ lập)” [Phụ lục - Hình 9] - Bức tranh: “Đức công Liên Xô” [Phụ lục - Hình 10] - Bảng niên biểu kiện lịch sử giới đại (từ 1917 1945) Chuẩn bị học sinh III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) 3.1 Dẫn dắt vào Trong phần lịch sử giới đại, em tìm hiểu kiện phong phú phức tạp Để tổng kết lại toàn kiến thức lịch sử giới học, lựa chọn thống kê kiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn, đồng thời nhận thức nội dung lịch sử giới đại nhiệm vụ qua học hôm Trên sở đó, em cần biết đánh giá mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945 3.2 Hình thành kiến thức Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiện LSTG đại tiêu biểu vào bảng mẫu - Phương pháp: Nhóm - Dự kiến sản phẩm: GV chia lớp thành nhóm với nội dung: + Nhóm 1: Thơng qua tranh biếm họa sau: P94 - Bức tranh: “Quảng trường Voskresenskaya tòa nhà quốc hội Moscow” [Phụ lục - Hình 1] - Bức tranh: “Mặt trời mọc” [Phụ lục - Hình 2] - Bức tranh: “Phá dây xích” [Phụ lục - Hình 3] - “Tranh vẽ kỷ niệm năm Cách mạng (1918) khắc họa việc người dân Nga đánh đổ chế độ phong kiến chuyên chế” [Phụ lục - Hình 4] - “Tem thư kỷ niệm Cách mạng tháng Mười, mơ tả thành tựu Cách mạng” [Phụ lục - Hình 5] Hãy thống kê kiện lịch sử nước Nga công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô 1917 - 1945 + Nhóm 2: Thơng qua tranh biếm họa sau: - Bức tranh: “Tranh biếm họa châu Âu năm 1939: Hitler ví người khổng lồ, xung quanh khách châu Âu nhường Hitler” [Phụ lục Hình 6] - “Bức tranh đương thời mơ tả Chính sách (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước)” [Phụ lục - Hình 7] - Bức tranh: “Cuộc xâm lăng Nhật Bản vào Trung Hoa” [Phụ lục – Hình 8] - Bức tranh: “Nước Đức không bị bao vây (cô lập)” [Phụ lục - Hình 9] - Bức tranh: “Đức cơng Liên Xơ” [Phụ lục - Hình 10] Hãy thống kê kiện lịch sử nước tư chủ nghĩa giai đoạn 1917 - 1945 Bài tập nhà HS: Thống kê kiện lịch sử diễn nước châu Á giai đoạn 1917 - 1945 - Sau nhóm thảo luận xong, GV cho nhóm trình bày nội dung tổ thảo luận sau nhận xét treo bảng niên biểu kiện lịch sử giới đại (từ 1917 - 1945) Thời gian Sự kiện Kết quả, Diễn biến ý nghĩa Nƣớc Nga- Liên Xơ Tháng 2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản -Tổng bãi công trị Pêtrơgrat -Khởi nghĩa vũ trang -Nga hồng bị lật đổ P95 Lật đổ chế độ Nga hoàng -Hai quyền song song tồn -Cách mạng DCTS kiểu - Thành lập quyền - Chiếm vị trí then chốt thủ Tháng Cách mạng 11/1917 XHCN - Chiếm cung điện Mùa Đơng - Tồn phủ lâm thời tư sản bị bắt (trừ Thủ tướng Kê-ren-xki) Xô viết Lê-nin đứng đầu - Đưa giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga lên làm chủ đất nước - Là gương cổ vũ phong trào cách mạng giới theo đường cách mạng vô sản - Quân đội 14 nước đế quốc câu kết với bọn phản 1918-1920 Chống thù động nước mở giặc công vũ trang vào nước ngồi Nga Xơ viết -Thực sách - Đẩy lùi cơng kẻ thù - Nhà nước Xô viết bảo vệ giữ vững cộng sản thời chiến - Trong nông nghiệp thay chế độ trưng thu lương Chính sách NEP 1921-1925 công khôi phục kinh tế thực thừa thu lương thực - Trong công nghiệp, tập trung khôi phục công nghiệp nặng - Trong thương nghiệp: Tự - Hồn thành cơng khơi phục kinh tế - Phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội số nước buôn bán, phát hành đồng Rup Liên bang Tháng 12/1922 CHXHCN Xô viết thành lập (Liên Xô ) - Gồm nước Cộng hòa - Tăng cường sức mạnh Xô viết Nga, mặt để xây dựng thành Ucrâin, Bêlorutxia ngoại công chủ nghĩa xã hội Cápcadơ P96 Thực kế hoạch năm lần thứ (1928 - 1932) Liên Xô 1925-1941 xây dựng CNXH - Kế hoạch năm lần thứ hai (1933 - 1937) - Kế hoạch năm lần thứ (từ năm 1937) bị gián đoạn phát xít Đức công 6/1941 - Đưa Liên Xô từ nước nông nghiệp lạc hậu thành cường quốc công nghiệp XHCN, có văn hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến vị quan trọng trường quốc tế - Giải phóng lãnh thổ Liên - La lực lượng trụ cột góp Xơ Chiến 1941-1945 tranh vệ quốc vĩ đại - Giải phóng nước phần định việc Trung Đông Âu tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Tiêu diệt phát xít Đức - Bảo vệ vững tổ Béclin, công đạo quân Quốc XHCN, tiếp tục xây Quan Đông Nhật dựng chủ nghĩa xã hội Mãn Châu Các nƣớc tƣ chủ nghĩa - Ký kết hòa ước Hiệp ước phân chia quyền - Một trật tự giới 1919-1922 thiết lập (trật tự Véc- Hội nghị lợi Vecsai - Các nước tư thắng xai - Oasinhtơn) Oasingtơn trận giành nhiều lợi lộc - Mâu thuẫn đế Các nước bại trận chịu quốc tiếp tục căng thẳng nhiều điều khoản nặng nề - Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, gặp nhiều khó Khủng 1918-1923 khăn hoảng kinh - Chính trị - xã hội bất ổn tế, trị định, cao trào cách mạng dâng cao suốt năm 1918 - 1923 - Đẩy hệ thống tư chủ nghĩa vào tình trạng khơng ổn định - Tạo điều kiện cho phong trào cách mạng giới phát triển mạnh, làm đời tổ chức Quốc tế Cộng sản (1919) P97 - Các ngành cơng nghiệp phát triển nhanh chóng Ổn định - Là thời kỳ phồn vinh 1924-1929 phát triển kinh tế kinh tế Mĩ - Kinh tế phát triển không đồng thiếu kế hoạch, - Tạo nên giai đoạn ổn định tạm thời CNTB - Nảy sinh mầm mống dẫn tới khủng hoảng kinh tế thiếu điều tiết - Tàn phá nặng nề nên kinh tế, trị xã hội rối loạn, - Nổ mĩ Đại khủng 1929-1933 lan khắp giới tư hoảng kinh - Kéo dài gần năm (1929 tế - 1933) trầm trọng năm 1932 phong trào cách mạng bùng nổ - Các nước tư tìm lối đường khác nhau: Cải cách (Mĩ, Anh, Pháp), thiết lập chế độ độc tài phát xít (Đức, Italia, Nhật Bản) - Ngày 30/1/1933 Hitler lên làm Thủ tướng Chủ nghĩa 1933 phát xít lên cầm quyền Đức Chính phủ, thiết lập chế độ độc tài phát xít Đức - Thi hành sách, trị, kinh tế, đối ngoại phản động nhằm phát động - Mở thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức - Báo hiệu nguy chiến tranh giới chiến tranh phân chia lại giới Chính sách 1933-1935 Tổng thống Mĩ Ruđơven - Thực hệ thống sách, biện pháp nhà nước lĩnh vực KT tài trị xã hội - Cứu CNTB Mĩ khỏi nguy kịch - Làm cho nước Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản, không theo đường chủ nghĩa phát xít P98 Hình thành - 1936 - 1937, khối phát xít khối đế Đức, Italia, Nhật Bản (cịn Nửa cuối năm quốc đối gọi trục tam giác - Béc- địch lin-Rơma - Tơkiơ) hình thành 30 - Khối thứ hai thành lập muộn gồm Mĩ, Anh, Pháp - Quan hệ quốc tế căng thẳng, dẫn tới bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai - Thúc đẩy phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít chiến tranh - Ban đầu chiến Chiến tranh tranh khối đế quốc giới thứ Đức - Italia - Nhật Bản hai Mĩ - Anh - Pháp - Sau Liên Xô tham 1939-1945 chiến, Mĩ, Anh nhiều nước khác đứng phía Liên Xơ chống phát xít Chiến tranh giới thứ hai trở thành chiến tranh - Chủ nghĩa phát xít Đức Italia, Nhật Bản bị tiêu diệt Thắng lợi thuộc nước đồng minh chống phát xít - Mở thời kỳ phát triển hệ thống tư chủ nghĩa chống phát xít Hoạt động 2: Những nội dung lịch sử giới đại (1917-1945) - Mục tiêu: Trình bày nội dung lịch sử giới đại bật - Phương pháp: Cá nhân - Dự kiến sản phẩm: Hoạt động GV HS Kiến thức - GV nêu câu hỏi: Lịch sử giới Những chuyển biến quan trọng đại bao gồm nội dung nào? sản xuất vật chất nhân loại - HS khái quát để rút đặc điểm Chủ nghĩa xã hội xác lập - GV chốt ý nước giới, nằm - GV cho HS thảo luận theo cặp vòng vây CNTB vòng phút: Tại thời kỳ Phong trào cách mạng giới bước diễn chuyển biến quan trọng sang thời kì phát triển từ sau sản xuất vật chất nhân loại? Sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga biến chuyển diễn nào, có kết thúc CTTG I P99 vai trò ý nghĩa lịch sử CNTB khơng hệ thống giới? giới trải qua thăng - HS thảo luận GV chọn HS lên trầm đầy biến động bảng trình bày Bên nhận xét, góp ý Chiến tranh giới thứ hai (1939- - GV kết luận: Bước vào kỉ XX, 1945) chiến tranh lớn nhất, khốc đà tiến cách mạng công nghiệp, liệt tàn phá nặng nề nhân loại tiếp tục đạt thành lịch sử nhân loại tựu rực rờ khoa học - kỹ thuật nhiều lĩnh vực vật lí, hóa học, sinh học, khoa học trái đất , nhiều phát minh khoa học cuối kỉ XIX đầu kỉ XX đưa vào sử dụng điện tín, điện thoại, đa hàng khơng, điện ảnh với phim có tiếng nói phim màu Bên cạnh đó, thắng lợi Cách mạng tháng Mười mở đường cho việc xây dựng văn hóa sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê-nin kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại, văn hóa Xơ viết với nhiều thành tựu to lớn Những tiến khoa học - kỹ thuật văn hóa thúc đẩy kinh tế giới phát triển với tốc độ cao, tạo khối lượng cải vật chất ngày lớn tiến Sự tăng trưởng kinh tế giới làm thay đổi đời sống trị xã hội - văn hóa quốc gia, dân tộc toàn giới IV HƢỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức mục I - Nêu ví dụ mối liên hệ cách mạng giới cách mạng Việt Nam thời kì 1917-1945 P100 Phụ lục Hình Bức tranh: “Quảng trường Voskresenskaya tịa nhà quốc hội Moscow” Hình Bức tranh: “Mặt trời mọc” Hình Bức tranh: “Phá dây xích” P101 Hình “Tranh vẽ kỷ niệm năm Cách mạng (1918) khắc họa việc người dân Nga đánh đổ chế độ phong kiến chuyên chế” Hình “Tem thư kỷ niệm Cách mạng tháng Mười, mơ tả thành tựu Cách mạng” Hình Bức tranh: “Tranh biếm họa châu Âu năm 1939: Hitler ví người khổng lồ, xung quanh khách châu Âu nhường Hitler” P102 Hình “Bức tranh đương thời mơ tả Chính sách (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước)” Hình Bức tranh: “Cuộc xâm lăng Nhật Bản vào Trung Hoa” Hình Bức tranh: “Nước Đức không bị bao vây (cơ lập)” Hình 10 Bức tranh: “Đức công Liên Xô” P103 ... lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực học sinh Chương Phương pháp sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng. .. sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tranh biếm họa dạy học lịch sử giới (1914 - 1945) trường THPT địa bàn Đà Nẵng theo hướng phát triển lực học sinh Chương Hệ thống tranh biếm họa sử dụng dạy học. .. TRANH BIẾM HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1914 - 1945) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 3.1 Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng tranh biếm họa dạy học LSTG