Với tinh thần “Bám sát sách giáo khoa, lấy sách giáo khoa là phơng tiện dạy học cơ bản”, ngoài nội dung thể hiện qua kênh chữ thì nội dung thể hiện qua kênh hình trong các văn bản cũng v
Trang 1Sơ yếu lí lịch
Họ và tên: D Thị Diễm Thuỳ
Sinh ngày: 09/2/2011
Quê quán: Đội Bình - ứng Hoà - Hà Nội
Đơn vị công tác: Trờng Trung học Cơ sở Phù Lu
Chức vụ: Tổ trởng Tổ Khoa học - Xã hội
Chủ tịch Công đoàn trờng
Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn
Lớp giảng dạy: 6A, 6B
Năm vào ngành: 09/1991
Mục lục
I Lí do chọn đề tài 4
1 Cơ sở lí luận 4
2 Cơ sở thực tiễn 4
II Biện pháp thực hiện 5
1 Tiến hành điều tra nắm đối tợng 5
a) Dựa theo kết quả xét tuyển sinh lớp 6 5
Trang 22 Các biện pháp cụ thể 6
a) Giáo viên phải có sự chuẩn bị 6
b) Sử dụng tranh đúng thời điểm 9
III Kết quả 10
IV Kết luận - Những kiến nghị 11
I Lý do chọn đề tài
1 Cơ sở lý luận
Đồ dùng dạy học là tất cả những gì cần thiết cho giờ dạy học của giáo viên
Đồ dùng dạy học gồm những phơng tiện thông thờng nh: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, t liệu, tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập đến những phơng tiện kỹ thuật hiện đại nh các phơng tiện dùng để nghe - nhìn nh: máy chiếu, máy vi tính để thực hiện một giờ dạy bằng giáo án điện tử Các ph ơng tiện kỹ thuật hiện nay hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy nhng cha thay thế hoàn toàn các đồ dùng, phơng tiện tự tạo đơn giản, gọn nhẹ, tiện dụng Một trong những phơng tiện đó là tranh ảnh minh họa trong các tiết dạy văn bản thuộc bộ môn Ngữ văn
Xuất phát từ định hớng đổi mới phơng pháp dạy - học ở trờng phổ thông là: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ở học sinh; bồi dỡng phơng pháp tự học; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Bốn định hớng này
có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ở học sinh” là căn bản
Trang 3Để học sinh lĩnh hội đợc tri thức một cách tốt nhất cần hớng học sinh vào
“hoạt động tích cực” Tức là, học sinh phải trực tiếp tìm hiểu, khám phá vấn đề Mỗi vấn đề đợc làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng tạo
Tranh minh hoạ là trực quan sinh động trong dạy học nói chung và trong dạy học môn Ngữ văn nói riêng Bởi vì, tranh minh hoạ chính là “giáo cụ trực quan” tác động đến nhận thức của học sinh, nhằm khắc sâu nhận thức của học sinh về kiến thức văn học trong mỗi văn bản
2 Cơ sở thực tiễn
Trong một số năm học qua, đặc biệt với năm học 2010 - 2011, đợc trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn khối 6 của trờng Trung học cơ sở Phù Lu, tôi nhận thấy Ngữ văn 6, có nhiều tranh minh họa hơn hẳn so với các khối lớp 7-8-9 cùng cấp
Hơn nữa, đối tợng học sinh khối 6 - khối đầu tiên của cấp Trung học cơ
sở, có nhiều đặc điểm về tâm lý, nhận thức, tình cảm khác với các khối trên: các
em còn nhiều bỡ ngỡ về phơng pháp học; hiếu động hơn, nhận thức đòi hỏi từ trực quan đóng vai trò vô cùng quan trọng
Với tinh thần “Bám sát sách giáo khoa, lấy sách giáo khoa là phơng tiện
dạy học cơ bản”, ngoài nội dung thể hiện qua kênh chữ thì nội dung thể hiện qua kênh hình trong các văn bản cũng vô cùng hiệu quả nếu giáo viên biết khai thác
và sử dụng hợp lý trong các tiết dạy có tranh minh hoạ
Từ những cơ sở trên, tôi đã lựa chọn: “Sử dụng tranh minh hoạ trong dạy -học bộ môn Ngữ văn 6” là đề tài áp dụng trong năm -học này với đối tợng -học sinh khối 6 của trờng Đề tài đã đợc tôi thực hiện ngay từ đầu năm học và đã đúc kết thành kinh nghiệm vào cuối năm học này
II biện pháp thực hiện
1 Tiến hành điều tra - nắm đối tợng
Tôi đợc nhà trờng phân công giảng dạy văn ở hai lớp 6A và 6B Với điều kiện thuận lợi: đa số các em trong khối ngoan, có ý thức chăm chỉ học tập, thích học môn Ngữ văn, lại đợc gia đình quan tâm đầy đủ về đồ dùng học tập bộ môn Tuy nhiên, với học sinh khối 6 nói chung, các em thờng thiếu phơng pháp học tập; hiếu động, thích quan sát, khám phá kiến thức Do cha nắm chắc phơng pháp, thói quen học tập nên kết quả bài kiểm tra của học sinh đầu năm tỷ lệ bài khá - giỏi còn hạn chế; sự nhận thức của học sinh về kiến thức qua tranh minh hoạ cha cao mà chủ yếu chỉ cảm nhận qua ngôn từ của văn bản Để nắm cụ thể
đối tợng khối 6 của trờng học Ngữ văn năm nay ra sao, tôi dùng phơng pháp điều tra kết quả nh sau:
a) Dựa theo kết quả xét tuyển sinh vào lớp 6 của trờng:
Khối 6, với tổng số 64 học sinh, đợc chia đều trong hai lớp 6A và 6B Dựa trên kết quả xét tuyển sinh vào lớp 6 cho thấy: 100% các em đủ điều kiện tuyển
Trang 4Loại giỏi Loại khá Trung bình Yếu
Số lợng Tỷ lệ
(%) Số lợng
Tỷ lệ (%) Số lợng
Tỷ lệ (%) Số lợng
Tỷ lệ (%)
b) Điều tra kết quả khảo sát chất lợng đầu năm học
Để nắm sát hơn đối tợng học sinh bộ môn giảng dạy, ngay từ đầu năm học, tôi tổ chức cho học sinh làm bài khảo sát vào tiết dạy tự chọn của bộ môn Với đề bài cơ bản nằm trong chơng trình đã học ở lớp 5, kết hợp với chơng trình
đã học những bài đầu năm lớp 6, đã cho thấy kết quả nh sau:
Lớp Sĩ số
Bài tốt Bài khá Bài trung bình Bài yếu
Số
Số
Số
Số
Hơn thế nữa, với số lợng thờng hai tiết văn bản trên một tuần - chiếm khoảng 50% số tiết trong môn Ngữ văn, văn bản là phần giúp học sinh nhận biết -cảm nhận và vận dụng kiến thức văn học vào thực tế - việc dùng từ - đặt câu - tạo lập văn bản; văn học còn định hớng thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ vào cuộc sống từ những câu chữ, hình ảnh minh hoạ trong bài học Việc sử dụng đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ sẽ có tác dụng định hớng - minh hoạ - khắc sâu thêm kiến thức văn học cho học sinh Từ kết quả khảo sát trên, tôi thấy việc khai
thác đồ dùng dạy học không phải chỉ là kênh chữ mà kênh hình cũng rất cần thiết.
2 Các biện pháp cụ thể
a) Giáo viên phải có sự chuẩn bị
Để tiết dạy đạt đợc mục tiêu giáo dục t tởng, tình cảm tốt đẹp cho học sinh
đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị kĩ càng, chu đáo Đối với việc sử dụng tranh minh hoạ, cần xem xét bài học này có tranh minh hoạ không? Tranh đó có
đợc Bộ Giáo dục & Đào tạo cấp sẵn - hiện có trong th viện không? Ngoài tranh minh hoạ có sẵn, giáo viên cần chuẩn bị thêm tranh minh hoạ cho cảnh nào nữa không? Nh vậy, sự chuẩn bị của giáo viên là rất cần thiết trớc khi lên lớp giảng dạy
Ví dụ: Khi dạy văn bản “ Treo biển” - Tiết 51, bài này không có tranh minh hoạ sẵn trong sách giáo khoa, tôi chuẩn bị một cái biển hiệu có cắt dán bằng giấy thủ công: “ở đây có bán cá tơi” Khi dạy, tôi treo bảng đó lên, rồi lần lợt, sau mỗi lần khai thác nội dung góp ý của khách hàng và ngời hàng xóm, tôi hớng dẫn học sinh bỏ dần lần lợt các chữ: “ở đây”, “tơi”, “có”, “bán”,
“cá” đi cứ nh vậy, trên biển đề lần lợt các chữ đợc góp ý sẽ bị bóc đi dần cho
đến lúc bóc hết Sau mỗi lần bóc nh thế, tôi hỏi học sinh phát hiện lợng thông tin
bị thiếu hụt dần rồi nhận xét nội dung so với tấm bảng ban đầu
Trang 5Chuẩn bị đợc bảng và treo bảng nh vậy, trớc hết học sinh dễ nhận thấy đợc dụng ý của nhà hàng: muốn quảng cáo, giới thiệu mặt hàng và chất lợng sản phẩm bày bán nơi đây, đồng thời học sinh thấy đợc việc làm đó xảy ra phổ biến
nh đối với chủ các cửa hàng, cửa hiệu vẫn làm nh hiện nay và nội dung biển đề hoàn toàn đầy đủ thông tin, không thừa và cũng chẳng thiếu
Dạy bài này, khi có tấm biển minh hoạ treo lên, học sinh học sôi nổi hẳn lên, chủ động, tích cực tham gia phát biểu câu hỏi hỏi theo gợi ý của giáo viên, sau bài học nội dung ý nghĩa mà học sinh rút ra từ câu chuyện này: phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu chủ kiến, không suy xét kĩ trớc khi nghe ngời khác góp
ý hoàn toàn sát với ý nghĩa của câu chuyện rút ra và nh thế, giờ học đã đạt đợc mục tiêu đề ra
đối với các văn bản đã có sẵn tranh minh hoạ trong sách giáo khoa hoặc tranh ảnh do Bộ Giáo dục & Đào tạo cấp sẵn, tôi sử dụng một cách triệt để trong các giờ dạy học đó nhằm hỗ trợ cho việc dạy - học
Trong chơng trình Ngữ văn 6, phần văn học dân gian đợc đặc biệt u tiên
đ-a vào bài học trđ-anh minh hoạ Ví dụ các văn bản: “Con Rồng, cháu Tiên”; “ Bánh chng, bánh giầy”; “ Thánh Gióng”; “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”; “ Sự tích hồ Gơm”; “ Thạch Sanh”; “ Em bé thông minh”; “ Cây bút thần”; “ Ông lão đánh cá
và con cá vàng”; “ Thầy bói xem voi”; “ Lợn cới áo mới” các văn bản kể trên
có bài có một hình ảnh, có bài hai, thậm chí có tới ba hình ảnh Trong th viện, có một số tranh chẳng hạn nh tranh “ Con rồng, cháu Tiên”; “ Bánh chng, bánh giầy”; “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” trớc hết các tiết có tranh đợc trang bị, tôi sử dụng triệt để bằng cách chuẩn bị nẹp, vị trí treo tranh, thời gian treo tranh đối với văn bản đó để sử dụng
Chẳng hạn, văn bản “ Con Rồng, cháu Tiên” một truyền thuyết lịch sử gắn với việc giải thích, suy tôn nòi giống dân tộc Với bức tranh này, tôi dùng để củng
cố minh hoạ cho cảnh chia con Do vậy, khi dạy đến phần củng cố tôi hỏi học sinh:
Bức tranh cô treo trên tờng đã minh hoạ cho cảnh nào? Hãy miêu tả bằng lời bức tranh đó?
Học sinh sẽ trả lời: tranh minh hoạ cho cảnh chia con của Lạc Long Quân
và Âu Cơ; 50 con theo mẹ lên rừng, 50 con theo cha xuống biển Cảnh chia tay
đó thật bịn rịn, cảm động Học chia tay nhau nhng không quên lời hẹn ớc: khi có việc gì thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn
Hoặc dạy văn bản “ Thánh Gióng ” - Tiết 5 - Một trong số những văn bản
có nhiều tranh minh hoạ Trong đó có tranh của Nhà Xuất bản và tranh trong sách giáo khoa Tôi sử dụng tranh có sẵn để giúp học sinh khắc sâu hình ảnh dũng cảm phi thờng lúc Gióng dùng những cụm tre cạnh đờng để quật giặc và cảnh quân giặc chết nh rạ
Trớc hết, với tranh có sẵn ở trên, tôi sử dụng khi dạy ở phần hai của nội dung
Trang 6đờng quật giặc - giặc vỡ tan, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn Sau khi h-ớng dẫn để học sinh phát hiện, nhận thấy nh vậy, tráng sĩ đánh giặc không chỉ bằng
vũ khí do nhà vua chuẩn bị cho mà còn đánh giặc bằng cả vũ khí tự tạo bên đ ờng Việc làm đó thể hiện sự chủ động, sáng tạo và tinh thần dũng cảm phi thờng của nhân vật Để khắc sâu nội dung ý nghĩa này, tôi treo tranh đã chuẩn bị sẵn lên tờng rồi trao đổi với học sinh Hoạt động của cô và trò diễn ra nh sau:
Giáo viên: Em hãy lên bảng trình bày những cảm nhận của em về cảnh
trong bức tranh đó?
Khi hỏi câu hỏi này, học sinh sẽ suy nghĩ, xung phong lên bảng; giáo viên gọi 1 - 2 học sinh lần lợt lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi nhận những nội dung cảm nhận chính xác và bổ sung những khía cạnh cần thiết còn thiếu
Với tranh thứ hai của bài đó, tôi sử dụng hình ảnh trong sách giáo khoa và giới thiệu để học sinh biết tranh của hoạ sĩ Nguyễn T Nghiêm vẽ cảnh tơng tự bức tranh thứ nhất nhng thiếu một số chi tiết phụ minh hoạ cho cảnh thất trận của quân giặc Hình ảnh tráng sĩ trong bức tranh thứ hai cũng oai phong, lẫm liệt không kém tranh của Nhà Xuất bản Giáo dục
Còn bức tranh thứ ba trong sách giáo khoa, tôi sử dụng sau khi dạy xong nội dung thứ ba: Việc làm của nhà vua và nhân dân để tởng nhớ công lao đánh giặc của Gióng Với bức tranh này, tôi cho học sinh tự phát hiện thấy đây là cảnh chụp một lễ khai mạc Hội khoẻ Phù Đổng toàn quốc lần thứ V - năm 2000 và phát động toàn dân rèn luyện thân thể theo gơng Bác Hồ vĩ đại Bức tranh này có thể giúp học sinh luyện tập đợc bài tập hai: giải thích tại sao hội thi thể thao trong nhà trờng phổ thông lại mang tên: “ Hội khoẻ Phù Đổng ” Học sinh giải thích theo ý hiểu của các em, giáo viên định hớng để học sinh thấy: bức tranh này là một hình ảnh cụ thể thể hiện tinh thần của Đảng và nhà nớc ta trong việc khơi dậy tinh thần, ý chí của thế hệ trẻ ngày nay nhằm phát huy sức mạnh về thể chất, trí tuệ đóng góp xây dựng mai sau
Qua tranh minh hoạ này, tôi còn mong muốn giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm thờng xuyên học tập, rèn luyện thể dục thể thao để có đủ điều kiện và sẵn sàng tham gia Hội khoẻ Phù Đổng cấp trờng - cấp cụm - cấp huyện tổ chức
Không chỉ minh hoạ tranh có sẵn trong th viện và trong sách giáo khoa, trong dạy - học môn Ngữ văn, để cho giờ dạy thêm sinh động, thêm sức thuyết phục với học sinh, việc tự làm, su tầm tài liệu, tranh ảnh minh hoạ thêm trong một số tiết dạy thử nghiệm - tiết dạy thao giảng áp dụng công nghệ thông tin nh máy chiếu, băng đĩa ghi âm, ghi hình; việc su tầm về tranh ảnh chân dung tác giả, đền thờ, quê hơng, nhân vật đợc nhắc đến trong văn bản cũng rất cần thiết nếu giáo viên làm đợc việc này
Khi dạy sang chơng trình Ngữ văn 6 học kỳ II - Chủ yếu học phần văn học hiện đại, tôi đã cùng học sinh su tầm một số chân dung tác giả có tác phẩm đợc học nh: chân dung nhà văn Tô Hoài; chân dung Đoàn Giỏi; chân dung Tạ Duy Anh; chân dung nhà thơ Tố Hữu để phục vụ cho phần giới thiệu về tác giả của
Trang 7những văn bản sẽ học Su tầm tranh về cầu Long Biên; động Phong Nha; cảnh vùng sông nớc Cà Mau những tranh đó, các em sẽ dễ tìm thấy trong báo, trong lịch có kèm theo cảnh sắc quê hơng, đất nớc mà gia đình một số em có
b) Sử dụng tranh đúng thời điểm
Việc sử dụng tranh vào thời điểm nào đó là sự kết hợp linh hoạt với hệ thống câu hỏi Cũng có thể đa ngay ra ban đầu để tạo tâm thế hứng thú ở học sinh Trong quá trình phân tích văn bản sử dụng tranh minh hoạ để bổ sung, khắc sâu kiến thức, có thể đa tranh khi đã phân tích đầy đủ nội dung, ý nghĩa văn bản
để học sinh mở rộng, liên hệ kiến thức Cần lu ý tránh đa tranh liên tục sẽ làm cho học sinh phân tán t tởng; khai thác xong phải cất tranh ngay
Ví dụ: Khi dạy đến tiết 32 - Văn bản “ Cây bút thần”, tôi nhờ giáo viên
mỹ thuật trong trờng phóng to hai bức tranh trong sách giáo khoa Khi bớc vào phân tích văn bản, tôi cho học sinh quan sát hai bức tranh để tạo sự tò mò, hứng thú ở học sinh Đến nội dung phân tích: “ Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo ”, tôi treo bức tranh thứ nhất cho học sinh quan sát rồi nêu câu hỏi:
Giáo viên: Em hãy cho biết Mã Lơng đang vẽ những gì cho ngời nghèo? Học sinh: Vẽ cày, cuốc, đèn, xô múc nớc
Giáo viên: Tại sao Mã Lơng không vẽ những vật quý nh: vàng, bạc, đá
quý ?
Học sinh: Vì cày, cuốc là những công cụ lao động tạo ra của cải vật
chất
Đến nội dung thứ hai: “ Mã Lơng vẽ cho địa chủ”, tôi cất bức tranh thứ nhất, treo bức tranh thứ hai để học sinh quan sát
Giáo viên: Mã Lơng đang vẽ những gì? Cảnh tợng Mã Lơng vẽ ra sao? Học sinh: Mã Lơng vẽ thuyền cho vua đi chơi Trên biển sóng cuồn cuộn
làm thuyền của vua bị chao đảo
Tiếp theo tôi treo cả hai bức tranh cho học sinh và nêu yêu cầu học sinh thảo luận
Giáo viên: Em hãy so sánh và cho biết thái độ của Mã Lơng đối với ngời
nghèo, đối với bọn địa chủ? Qua đó cho ta biết điều gì về phẩm chất của Mã L
-ơng?
Học sinh:
+ Bức tranh thứ nhất: Mã Lơng rất vui, hạnh phúc khi vẽ cho ngời nghèo + Bức tranh thứ hai: Mã Lơng căm giận bọn thống trị, đang ra tay trừng trị bọn chúng
Phẩm chất của Mã Lơng: Mã Lơng là ngời thông minh, yêu quý ngời nghèo, căm ghét bọn thống trị tham lam, độc ác
Giáo viên: Em hãy cho biết tình cảm của em đối với Mã Lơng?
Học sinh: Khâm phục, yêu quý.
Trang 8Học sinh: Phải chăm chỉ, cố gắng học tập tốt để trở thành ngời công dân
tốt của xã hội
III Kết quả
- Sau khi quyết định lựa chọn đề tài và áp dụng thờng xuyên trong các giờ dạy văn bản 6, từ đầu năm học đến nay - khi năm học kết thúc, tôi nhận thấy:
- 100% các giờ dạy văn bản có sử dụng tranh minh hoạ trên lớp, học sinh say sa, hứng thú học tập sôi nổi hơn hẳn tiết học không có đồ dùng minh hoạ
- Tỉ lệ học sinh tham gia khám phá kiến thức, xung phong phát biểu xây dựng bài nhiệt tình, đông hơn so với những tiết học đầu học kỳ I; học sinh ghi nhớ kiến thức, hiểu bài nhanh hơn, sâu hơn
- Trong những tiết kiểm tra - chấm - trả bài phần văn bản của học sinh vào dịp cuối năm cho thấy kết quả nh sau:
Lớp Sĩ số
Bài tốt Bài khá Bài trung bình Bài yếu
Số
Số
Số
Số
IV Kết luận - những đề nghị
Qua các tiết dạy, tôi nhận thấy việc sử dụng tranh minh hoạ muốn đạt đợc hiệu quả tối u cần phải có sự linh hoạt trong quá trình sử dụng Tuỳ từng văn bản
mà ta áp dụng cho đúng lúc, đúng chỗ Việc sử dụng tranh minh hoạ sẽ tạo tâm thế học tập ứng thú ở học sinh, tạo cho tiết dạy sinh động, không còn nhàm chán
Đồng thời, giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về văn bản
Việc sử dụng tranh minh hoạ là cả một quá trình tìm tòi, sáng tạo, chuẩn
bị chu đáo của bản thân giáo viên Đợc phân công giảng dạy môn Ngữ văn ở hai lớp đầu cấp học, với thực tế việc tiếp thu kiến thức, thói quen tự giác học tập của các em còn hạn chế, tranh minh hoạ phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn còn ít
Do đó quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những khó khăn nhất định, phần nào làm cho kết quả môn học có thể không đợc hoàn toàn nh mong muốn Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Ban chỉ đạo và các bạn
đồng nghiệp gần xa để đề tài của tôi đợc góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy
bộ môn trong nhà trờng
Tôi xin chân thành cảm ơn!
ý kiến đánh giá của Hội đồng
xét duyệt cấp trờng
Phù Lu, ngày 10 tháng 5 năm 2011
Ngời viết
D Thị Diễm Thuỳ