Qua tranh minh họa làm cho các em thức tỉnh về nhận thức, rung động về tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh cũng như được bồi dưỡng tâm hồn. Như vậy khẳng định rằng tranh minh họa góp một phần không nhỏ giúp học sinh yêu thích phân môn Tập đọc, học tốt hơn môn Tiếng Việt, là điều kiện giúp các em học tốt các môn học khác. Nhận thức được tầm quan trọng của tranh minh họa trong dạy phân môn Tập đọc, qua dự giờ thực tế giảng dạy phân môn Tập đọc của giáo viên hiện nay tôi đã lựa chọn và thực hiện “Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa trong dạy phân môn Tập đọc lớp 3”.
A ĐẶT VẤN ĐỀ Lê Nin nói: “ Quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu trượng đến thực tiễn” để thấy đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng trình dạy học, đồ dùng dạy học phương tiện vật chất để phục vụ trình đổi phương pháp dạy học giúp cho giáo viên học sinh thực có hiệu mục tiêu dạy học Có phương tiện thích hợp người giáo viên phát huy hết khả sáng tạo trình giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn, giúp học sinh tiếp thu học cách cụ thể hào hứng có hiệu cao kiến thức vốn mang tính trừu tượng xa lạ với vốn sống em từ học sinh yêu thích môn học Khi đọc tác phẩm có tranh minh họa dù độ tuổi nào, trình độ thích thú lứa tuổi học sinh tiểu học Với đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi học sinh tiểu học, thực tế cho thấy em say mê với truyện tranh (dù nội dung chưa hay) Điều giúp nhận thấy rằng: Đồ dùng dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học thầy trò, sách giáo khoa đọc có hình ảnh minh họa kèm theo gợi cho em hứng thú, kích thích khả tưởng tượng suy nghĩ em, chắn tiết học có kết tốt Tranh minh họa sách giáo khoa phương tiện dạy học quan trọng phân môn Tập đọc, mà dạy Tập đọc cần phải sử dụng, tranh minh họa yếu tố cần thiết bổ ích, có tác dụng nhiều mặt giáo viên biết khai thác thời điểm tiết học tạo không khí học tập sinh động hiệu học cao Tranh minh họa sách giáo khoa Tiếng Việt loại đồ dùng trực quan vô tiện lợi, tìm kiếm hàng ngày cho học Mỗi Tập đọc sách Tiếng Việt lớp có tranh minh họa, qua tranh minh họa học sinh quan sát, hình dung, liên tưởng cảm nhận để phần tự tiếp thu kiến thức học, hình ảnh minh họa định hướng giúp em hiểu đúng, hiểu sâu văn Qua tranh minh họa làm cho em thức tỉnh nhận thức, rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh bồi dưỡng tâm hồn Như khẳng định tranh minh họa góp phần không nhỏ giúp học sinh yêu thích phân môn Tập đọc, học tốt môn Tiếng Việt, điều kiện giúp em học tốt môn học khác Nhận thức tầm quan trọng tranh minh họa dạy phân môn Tập đọc, qua dự thực tế giảng dạy phân môn Tập đọc giáo viên lựa chọn thực “Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa dạy phân môn Tập đọc lớp 3” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Phân môn tập đọc bậc tiểu học góp phần rèn luyện phát triển trẻ kỹ sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, tăng cường hiểu biết sơ giản kiến thức tự nhiên, xã hội người, văn hóa, văn học Việt Nam nước Góp phần bồi dưỡng tình yêu đẹp, lòng tốt…hình thành lòng yêu mến thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa … Học sinh học tốt phân môn Tập đọc nói riêng giúp em phát triển kỹ đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm hiểu nội dung, đọc diễn cảm) nghe, trau dồi vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng; tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mực sống; hứng thú đọc sách yêu thích tiếng Việt Cũng sử dụng tranh minh hoạ dạy Tập đọc, tranh minh hoạ tranh thu nhỏ thực sống người thời đại, học sinh quan sát tranh cảm nhận, rung cảm trước đẹp ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật, hành vi đẹp em đọc hay, đọc diễn cảm Từ rung động nội tâm tập đọc mang đến cho em tình cảm đaọ đức cao cả, tình yêu sống, người, yêu quê hương đất nước Nhận thức em phát triển, tầm hiểu biết em mở rộng , ngôn ngữ em ngày phong phú, từ tư em phát triển II THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TRANH TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT, PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA THẮNG Thực trạng chung : Cho đến nay, sau năm thực đồng chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học, phần lớn giáo viên nhận thấy hệ thống tranh ảnh thuyết minh cho nội dung học, việc đề cao tính chủ động giáo viên sử dụng phương tiện trực quan phương diện quan trọng góp phần đem lại hiệu cho dạy Tập đọc Nói cách đơn giản "tranh ảnh" tức hệ thống hình ảnh hỗ trợ, minh họa rõ cho nội dung học Đây dạng kênh hình đặc biệt, tồn nhiều dạng: cố định (trong SGK) di động (ngoài SGK) Sự diện tranh, hình ảnh có tính thẩm mĩ, phù hợp với lực cảm nhận, suy tưởng trẻ thơ có tác dụng lớn việc kích thích giác quan người học, giúp học sinh liên tưởng đến nội dung trình bày học nhằm phát triển đồng thời kĩ nghe, đọc, nói, viết Thế qua thực tế đạo chuyên môn suốt năm thay sách, qua dự phân môn Tập đọc trường, cho thấy phân môn Tập đọc phân môn mà giáo viên thành công lên lớp để dạy tốt tiết Tập đọc cần tập trung nhiều yếu tố mạnh giáo viên: có kiến thức, giọng nói truyền cảm, khả khéo léo dẫn dắt, xử lý tình … kỹ yêu cầu tốt kỹ sử dụng tranh minh họa Nhưng thực tế giáo viên sử dụng tranh minh họa tiết lên lớp chưa thực hiệu quả, chưa có kỹ việc sử dụng tranh, chưa khai thác hết tác dụng tranh minh họa, có giáo viên sử dụng tranh lúng túng, trung tranh để khai thác nội dung chưa hợp lý Đây nguyên nhân mà học sinh chưa yêu thích môn tập đọc, hay nói cách khác em chưa say học tập đọc, nhiều em ngại đọc, chất lượng học sinh đọc chưa hoàn thành khối lớp trường tiểu học Nga Thắng nói riêng trường tiểu học huyện nói chung Thực trạng giáo viên: - Vẫn giáo viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng tranh minh họa giảng dạy phân môn Tập đọc - Một số giáo viên chưa đầu tư thời gian mức cho việc nghiên cứu, tìm tòi nội dung tranh, chưa hiểu hết nội dung tranh - Còn ngại khó sử dụng tranh vào bài: chưa chuẩn bị kỹ trước lên lớp để biết tranh minh họa sử dụng vào họat động nào? lúc nào? thời điểm nào? cách thức dẫn dắt, gợi mở cho học sinh tìm nội dung, ý nghĩa tranh chưa thật tốt - Còn có giáo viên sử dụng tranh mang tính hình thức, khai thác sơ sài Ví dụ: Khi dạy “Cùng vui chơi” Sách Tiếng Việt lớp tập Với tranh minh họa dùng để giới thiệu bài, giải nghĩa từ, giảng nội dung (tìm hiểu bài) giáo viên lại dùng để giới thiệu cất - Đôi sử dụng tranh chưa liên tục, mang tính chất đối phó Thực trạng học sinh: - Đa số tranh minh họa sách hình ảnh thân thuộc, gần gũi với trẻ, hình ảnh tranh rõ nét, màu sắc đẹp, hấp dẫn phù hợp với đặc điểm lứa tuổi song có những tranh xa lạ với học sinh vùng nông thôn nên việc cảm nhận tranh hạn chế - Đa số em biết quan sát hình ảnh tranh mà chưa suy nghĩ, cảm nhận hay, đẹp tranh Kết kiểm tra đánh giá đầu năm học sau: Thời điểm Nội dung đánh giá Đầu năm Đọc hiểu Cảm thụ Lớp 3A ( 20 HS) Lớp 3B ( 25 HS) Hoàn Chưa hoàn Hoàn Chưa hoàn thành 12 11 thành thành 15 15 thành 10 10 III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Nâng cao nhận thức vai trò tranh minh họa Tập đọc *Đối với BGH: - Bản thân quản lý nhà trường phải hiểu rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng, thiết bị nói chung, sử dụng tranh minh họa nói riêng tiết dạy tập đọc để từ có lập kế hoạch, có biện pháp đạo, kiểm tra đánh giá thường xuyên - Ngay từ đầu năm học BGH triển khai quy định ngành, trường công tác sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học nói chung, tranh minh họa nói riêng tiết lên lớp quy định bắt buộc, quy định thể rõ việc lập kế hoạch học, lên lịch báo giảng, trình lên lớp cá nhân giáo viên *Đối với giáo viên: - Làm cho giáo viên có chuyển biến nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng, thiết bị trình lên lớp: thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, góp ý dạy Giáo viên có nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng tranh minh họa họ tự giác, chủ động sử dụng tranh lên lớp Nhưng cách sử dụng tranh vào lúc để phát huy hiệu điều cần lưu ý Tranh minh họa thể chi tiết tiêu biểu, vừa theo sát phần kiến thức cụ thể đồng thời gợi mở không gian liên tưởng Vì vậy, thời điểm sử dụng tranh quan trọng, sử dụng không lúc hạn chế hiệu tiết học, lạm dụng khai thác tranh làm lệch ý trọng tâm kiến thức Cụ thể làm cho họ hiểu: Chương trình Tập đọc lớp gồm 15 chủ điểm Nội dung Tập đọc bám sát chủ điểm, phản ánh nhiều lĩnh vực khác gia đình, nhà trường, quê hương, vùng miền dân tộc anh em đất nước Từ hoạt động văn hóa, khoa học, thể thao đến vấn đề lớn xã hội bảo vệ hòa bình, phát triển tình hữu nghị, hợp tác dân tộc, bảo vệ môi trường chinh phục vũ trụ Mỗi Tập đọc có tranh minh họa Ngoài vai trò minh họa nội dung, tranh Tập đọc có tác dụng định hướng kiến thức Khi đọc tập đọc, học sinh hình dung đầy đủ người, cảnh vật…Các em tưởng tượng, nhìn thấy diễn biến vật đưa đọc Những hình ảnh tưởng tượng em sáng tỏ học sinh hiểu văn sâu sắc nhiêu Tranh góp phần khắc họa đậm nét chi tiết, tính cách nhân vật, hình ảnh vật tình tiết Khi quan sát tranh, hình ảnh minh họa để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí em Từ hình ảnh minh họa kích thích định hướng giúp em hiểu đúng, hiểu sâu sắc văn đọc Tranh minh họa có vai trò quan trọng nên việc sử dụng cho có hiệu cần thiết người giáo viên trực tiếp giảng dạy Công tác chuẩn bị trước lên lớp Trong năm gần nhà trường tổ chức cho học sinh học buổi/ ngày tất khối lớp, trường có thư viện chuẩn hoạt động có hiệu việc ủng hộ sách giáo khoa, truyện …cho thư viện việc làm thường xuyên nhằm mục đích không học sinh, giáo viên thiếu sách giáo khoa đến trường, điều kiện thuận lợi cho trình lên lớp giáo viên - Việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa vô cần thiết giáo viên để biết cấu trúc sách giáo khoa, khái quát biết nội dung chương trình phân môn Tập đọc lớp 3, cách xếp chủ điểm… - Cần đọc kĩ văn để xác định mục tiêu học - Về nguyên tắc, giáo viên tìm hiểu tranh, sách giáo khoa phải hiểu rõ tranh ảnh cần bảo đảm yêu cầu trước hết phải làm bật giáo viên định tác động đến học sinh (theo nội dung, yêu cầu học) Nói khác đi, chúng phải làm cho vật, tượng, tính chất, hành động gắn liền với từ, câu, đoạn ứng dụng dễ dàng tác động vào giác quan học sinh, khiến đối tượng đề cập đến kênh chữ dễ tách ra, bật lên bao quanh để dễ nhận diện Qua giáo viên phải tìm câu trả lời tranh sách giáo khoa minh họa cho chi tiết nào? Minh họa cho hình ảnh, vật hay tính cách nhân vật bài… Xác định thời điểm sử dụng tranh, sử dụng dạy cho phù hợp có hiệu Đây khâu vô cần thiết trước bắt tay vào công việc xây dựng kế hoạch học tiến hành tổ chức hoạt động dạy - học giáo viên Phân loại tranh minh họa có tập đọc Để phát huy hết tác dụng tranh, điều quan trọng phải xác định tình có tranh phù hợp với nội dung đọc Đối với tranh minh họa SGK phân môn Tập đọc lớp chia làm nhóm sau: - Sử dụng tranh theo chủ điểm học - Sử dụng tranh theo nội dung học Một số biện pháp sử dụng khai thác tranh 4.1 Sử dụng tranh theo chủ điểm học: Sách Tiếng việt lớp gồm 15 chủ điểm Mỗi chủ điểm có tranh minh họa Tranh minh họa chủ điểm rộng trang, hình ảnh to, rõ nét, màu sắc hấp dẫn Tranh có tên chủ điểm em học * Tác dụng tranh minh họa theo chủ điểm: Qua tên tranh vật, tượng tranh em nắm khái quát nội dung chủ điểm mà em học, giúp em định hướng nội dung tập đọc chủ điểm Tạo hứng thú cho em bắt đầu buổi học * Cách sử dụng tranh: - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên dẫn dắt HS hiểu nội dung tranh hệ thống câu hỏi phù hợp - Giáo viên tranh giới thiệu Ví dụ: Chủ điểm “Mái ấm” (Trang 19 – SGK Tiếng Việt lớp tập một) - GV giới thiệu: Hình ảnh tranh người thân gia đình ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em Qua hình ảnh thân thuộc gợi cho em tình cảm yêu thương người thân gia đình dành cho Qua chủ điểm “mái ấm” em biết rõ thân người gia đình quan tâm chăm sóc Ví dụ: Chủ điểm “Quê hương”( Trang 75 – SGK Tiếng Việt lớp tập một) - GV giới thiệu: Bức tranh vẽ vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa vàng rộm trải rộng mênh mông, gốc đa cổ thụ, trâu thung thăng nằm mát, bé nằm chơi chuyện trò bãi cỏ xanh mướt Đây hình ảnh gần gũi làm người gắn bó với quê hương, quê hương người thân tất gắn bó với người thân ta Chủ điểm “Quê hương” giúp em có hiểu biết làng quê miền Tổ quốc giới Ví dụ: Chủ điểm “Anh em nhà” (Trang 111 SGK Tiếng Việt lớp tập 1) - GV giới thiệu: Trong tranh vẽ bạn học sinh mặc quần áo dân tộc khác hớn hở tới trường Qua thấy tình đoàn kết gắn bó, thương yêu nhà 54 dân tộc anh em sống đất nước ta Ví dụ: Chủ điểm“Lễ hội ”(Trang 57 SGK Tiếng Việt lớp tập hai) - GV giới thiệu: Tranh vẽ cảnh người b xem hội thi đánh đu mà cụ thể đôi nam nữ với trang phục cổ truyền người kinh Bắc xưa, trò chơi dân gian người Việt phong tục đẹp vào dị p“ Lễ hội” Qua chủ điểm thăm nhiều làng quê Việt Nam với lễ hội đặc sắc nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc Ví dụ: Chủ điểm“Thể thao ”(Trang 79 SGK Tiếng Việt lớp tập hai) - GV giới thiệu: Tranh vẽ cảnh bạn nhỏ chơi nhảy dây, cầu lông, bóng đá , môn thể thao vừa để giải trí vừa để nâng cao sức khỏe người Qua em thấy vai trò quan trọng luyện tập thể thao để nâng cao sức khỏe, phục vụ tốt sống, lao động, học tập, giúp cho người vượt qua khó khăn hoàn thành tốt công việc 10 Việc rèn luyện thân thểo thể lực, tinh thần thoải mái, rèn luyện thân thể kết hợp với giữ gìn vệ có tác dụng việc phòng bệnh nâng cao sức khỏe người 4.2 Sử dụng tranh theo nội dung học: 4.2.1 Sử dụng tranh để giới thiệu bài: * Tác dụng tranh: Dụng ý khởi đầu khái quát để tạo hưng phấn cho tiết học nên giáo viên giới thiệu thoáng qua (có thể gọi học sinh lên thuyết minh ngắn gọn tranh) Dùng tranh để giới thiệu tạo hứng thú, kích thích tính tò mò, thu hút học sinh ý theo dõi từ phút đầu tiết học Tạo cho học sinh thêm yêu thích môn học * Cách sử dụng tranh: - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên dẫn dắt câu hỏi ngắn gọn phù hợp - Giáo viên tranh giới thiệu Ví dụ: Bài “Cô giáo tý hon” (trang 17 – SGK Tiếng Việt lớp tập I): - Giáo viên dẫn dắt vào : - GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: Tranh vẽ ai? Qua hình ảnh em thấy bạn nhỏ chơi trò chơi gì? - Học sinh trả lời - GV giới thiệu: Các bạn nhỏ đọc chơi trò chơi đóng vai (Bé đóng vai cô giáo, em đóng vai học trò) Qua trò chơi bạn nhỏ cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo không? Qua tập đọc hôm tìm hiểu Ví dụ: Bài “Trận bóng lòng dường” (trang 54 – SGK Tiếng Việt lớp tâp I) 11 - Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi: - Trong tranh vẽ ai? họ làm gì? - Học sinh trả lời Giáo viên giới thiệu: Trong sống không tránh khỏi có lúc làm việc chưa đúng, sau biết nhận lỗi lầm gắng sửa chữa khuyết điểm tốt Các bạn nhỏ “ Trận bóng lòng đường” làm gì, làm sao? em có biết nhận lỗi không? tìm hiểu 4.2.2 Sử dụng tranh để khai thác nội dung * Tác dụng tranh: Các tranh phần chủ yếu để thể nội dung, diễn biến việc văn Như khai thác tìm hiểu giáo viên cần cho học sinh xem tranh, em dễ dàng tìm câu trả lời hay em hiểu cảm thụ nội dung văn bản, qua hình ảnh trực quan nội dung ghi nhớ sâu lâu * Cách sử dụng tranh: Với loại tranh sử dụng vào mục đích này, thời điểm sử dụng tranh hoạt động tìm hiểu bài, tùy thuộc bài, câu hỏi với nội dung khác để giáo viên lựa chọn giới thiệu vừa đủ để minh họa cho nội dung hoạt động thầy trò 12 Ví dụ: Bài “Cô giáo tí hon” (trang 17 – SGK Tiếng Việt lớp tập I): Với - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sau giáo viên hỏi câu hỏi 1: - Bạn nhỏ chơi trò chơi gì? - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ đọc chơi trò chơi đóng vai (Bé đóng vai cô giáo, em đóng vai học trò) * Giáo dục tình cảm: Qua hình ảnh trực quan sinh động giúp em có rung động tâm hồn yêu quý kính trọng thầy giáo cô giáo có ước mơ lý tưởng tương lai từ em biết phải làm để đạt mơ ước Nếu trực quan thiết nghĩ học không để lại ấn tượng sâu sắc em 4.2.3 Sử dụng tranh để giải nghĩa từ: Với từ mẻ, xa lạ, khó hiểu với học sinh (thậm chí với người dạy) mà SGK chưa giải nghĩa, việc sử dụng phù hợp tranh ảnh tương ứng với chúng để giúp học sinh dễ dàng nắm "cái biểu đạt" từ giải pháp thiết thực, khoa học Điều hữu dụng từ bị giải thích sai không sát nghĩa, hay tù mù, đánh đố người học kéo theo nội dung, giá trị thẩm mĩ học bị giảm sút * Tác dụng tranh: Thông qua việc hiểu từ ngữ, chi tiết làm cho học sinh hiểu nội dung đọc Tuy SGK có phần giải từ mới, từ phổ thông mà học sinh chưa hiểu, có từ “chìa khóa” góp phần quan trọng giúp em hiểu rõ nội dung văn, thơ Nhũng từ ngữ chủ chốt giải thích lời kết hợp dùng tranh minh họa giúp cho học nhìn nhận vật, tượng cách tường minh, sáng tỏ phù hợp với tư trực quan học sinh lớp * Cách sử dụng tranh: Trước lên lớp GV nghiên cứu kỹ để lập kế hoạch học: đọc kỹ văn bản, quan sát tranh, tìm nội dung bài, tìm từ chìa khóa ( từ làm rõ nội dung đọc) từ khó có liên quan đến tranh không? dùng tranh để giải thích có rõ 13 không ? Như với loại tranh sử dụng vào mục đích giáo viên cần lựa chọn từ khóa xác, học sinh trả lời câu hỏi, từ chìa khóa nằm nội dung câu hỏi ấy, GV đưa tranh học sinh quan sát trả lời giúp em hiểu nội dung văn Ví dụ: Bài “Chiếc máy bơm” (trang 36 - SGK Tiếng Việt lớp tập II) Hình ảnh minh họa giúp em biết tường minh, cụ thể “chiếc máy bơm” mà nhà bác học Ác- si - mét sáng chế Ví dụ: Bài “Hội vật” (trang 58 - SGK Tiếng Việt lớp tập Ii) 14 Hình ảnh minh họa giúp em hiểu cụ thể từ ngữ xa lạ với trẻ em “sới vật” “keo vật” “khố” Ví dụ: Hay giới thiệu danh nhân, anh hùng lịch sử dân tộc chủ điểm “ Sáng tạo” bài: “Người trí thức yêu nước”, “Nhà bác học bà cụ”, Các giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa dân tộc Việt Nam chủ điểm “Bắc – Trung – Nam” bài: “Cảnh đẹp non sông”, “Vàm Cỏ Đông”, “Nhà rông Tây Nguyên” Thông qua tranh chụp em hiểu cách chân thực người, cảnh vật Việt Nam giới 15 Nhà rông Tây Nguyên 4.2.4 Sử dụng tranh minh họa để luyện đọc thuộc lòng * Tác dụng tranh: Cấu trúc phân môn tập đọc lớp 3: tuần có tập đọc văn thơ văn thơ học sinh phải học thuộc lòng Có nhiều biện pháp giúp học sinh học thuộc lòng văn song cách giúp học sinh ghi nhớ nhanh dễ dàng dùng tranh minh họa để giúp em tri giác , ghi nhớ đọc * Cách sử dụng tranh: 16 - Tranh sử dụng vào hoạt động : Luyện đọc học thuộc lòng - Bước đầu GV treo bảng phụ ghi sẵn phần chữ cần học thuộc lòng - GV treo tranh, kết hợp lời phần chữ ứng với tranh minh họa - Giáo viên che bớt phần chữ - Học sinh quan sát tranh để nhẩm theo tranh xếp theo trình tự khổ thơ Ví dụ: Bài “Bận” (trang 59- tập 1) Tranh Tranh Bài “Cảnh đẹp non sông” (trang 97-tập 1) Tranh Tranh 17 Tranh IV KIỂM NGHIỆM Sau năm đạo thực sáng kiến kinh nghiệm trên, chất lượng dạy phân môn Tập đọc có chuyển biến rõ rệt Giáo viên không ngại khó sử dụng tranh, chủ động việc sử dụng tranh minh hoạ, cách sử tranh hài hòa hiệu Chất lượng học sinh học phân môn Tập đọc nâng cao, học sinh yêu thích môn Tập đọc hơn, chất lượng đọc hiểu nội dung tốt hơn, góp phần vào nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt, đến thời điểm sau lần thi kiểm tra định kỳ năm học Cụ thể: Số lượng học sinh đọc tốt tăng cao Học sinh hiểu cảm thụ văn tốt Đây điều kiện thuận lợi để học sinh học tốt tất phân môn Tiếng Việt Qua kiểm tra đánh giá thu kết sau: Thời điểm Nội dung đánh giá Cuối kỳ I Cuối học kỳ II Đọc hiểu Cảm thụ Đọc hiểu Cảm thụ Lớp 3A ( 20 HS) Lớp 3B ( 25 HS) Hoàn Chưa hoàn Hoàn Chưa hoàn thành 15 14 20 20 thành 0 thành 21 20 25 25 thành 0 C KẾT LUẬN 18 Trong trình đạo thực vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy năm học 2014-2015, thân rút học kinh nghiệm sau: - Cán quản lý cần tăng cường dự thăm lớp (thao giảng, báo trước, đột xuất ) để nắm bắt thực trạng chuyên môn, kịp thời giải đáp thắc mắc, sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm để khơi dậy tiềm năng, sáng tạo giáo viên - Giáo viên cần trọng tới công tác chuẩn bị cho lên lớp (đây khâu quan trọng định phần lớn thành công tiết dạy): xác định trọng tâm học, hiểu văn đọc, hiểu hết mục đích tranh minh họa, xây dựng kế hoạch học - Lựa chọn thời điểm sử dụng tranh phù hợp, cần linh hoạt, sáng tạo khai thác tranh - Không lạm dụng thời gian sử dụng tranh tránh khai thác tranh hời hợt thiếu trọng tâm (mất thời gian hiệu quả) Trên số biện pháp để sử dụng tranh minh họa dạy phân môn Tập đọc lớp mà trường vận dụng đem lại kết bước đầu đáng phấn khởi năm học 2014-2015 Với đồ dùng dạy học có sẵn, sử dụng cách khoa học đầy đủ hiệu tiết dạy cao chất lượng học sinh bước nâng lên góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Rất mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện vận dụng vào dạy học có hiệu Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TƯỞNG ĐƠN VỊ PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nga Sơn, ngày 15 tháng năm 2015 Cam kết không copy Người thực Nguyễn Thị Hạnh Lê Thị Dung 19 [...]... 97 -tập 1) Tranh 1 Tranh 2 17 Tranh 3 IV KIỂM NGHIỆM Sau một năm chỉ đạo và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên, chất lượng giờ dạy phân môn Tập đọc có chuyển biến rõ rệt Giáo viên không ngại khó khi sử dụng tranh, chủ động trong việc sử dụng tranh minh hoạ, cách sử tranh hài hòa và hiệu quả hơn Chất lượng học sinh học phân môn Tập đọc đã được nâng cao, học sinh yêu thích môn Tập đọc hơn, chất lượng đọc. .. trong khai thác tranh - Không được lạm dụng thời gian khi sử dụng tranh và cũng tránh khai thác tranh hời hợt thiếu trọng tâm (mất thời gian không có hiệu quả) Trên đây là một số biện pháp để sử dụng tranh minh họa trong dạy phân môn Tập đọc lớp 3 mà trường chúng tôi đã vận dụng đem lại kết quả bước đầu đáng phấn khởi trong năm học 2014-2015 Với những đồ dùng dạy học có sẵn, nếu sử dụng một cách khoa... Sử dụng tranh minh họa để luyện đọc thuộc lòng * Tác dụng của tranh: Cấu trúc phân môn tập đọc lớp 3: mỗi tuần có 3 bài tập đọc trong đó 1 văn bản thơ và các văn bản thơ học sinh đều phải học thuộc lòng Có nhiều biện pháp giúp học sinh học thuộc lòng văn bản song một trong các cách giúp học sinh ghi nhớ nhanh và dễ dàng đó là dùng tranh minh họa để giúp các em tri giác , ghi nhớ bài đọc * Cách sử dụng. .. hợp với giữ gìn vệ càng có tác dụng trong việc phòng bệnh và nâng cao sức khỏe con người 4.2 Sử dụng tranh theo nội dung bài học: 4.2.1 Sử dụng tranh để giới thiệu bài: * Tác dụng của tranh: Dụng ý ở đây chỉ là khởi đầu khái quát để tạo hưng phấn cho tiết học nên giáo viên chỉ giới thiệu thoáng qua (có thể gọi một học sinh lên thuyết minh ngắn gọn về bức tranh) Dùng tranh để giới thiệu bài tạo hứng... * Cách sử dụng tranh: 16 - Tranh được sử dụng vào hoạt động : Luyện đọc học thuộc lòng - Bước đầu GV treo bảng phụ ghi sẵn phần chữ cần học thuộc lòng - GV treo tranh, kết hợp lời và chỉ phần chữ ứng với tranh minh họa - Giáo viên che bớt phần chữ - Học sinh quan sát tranh để nhẩm bài theo các tranh được xếp lần lượt theo trình tự các khổ thơ Ví dụ: Bài “Bận” (trang 59- tập 1) Tranh 1 Tranh 2 Bài “Cảnh... thêm yêu thích môn học * Cách sử dụng tranh: - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên dẫn dắt bằng câu hỏi ngắn gọn phù hợp - Giáo viên chỉ tranh và giới thiệu Ví dụ: Bài “Cô giáo tý hon” (trang 17 – SGK Tiếng Việt lớp 3 tập I): - Giáo viên có thể dẫn dắt vào bài bằng : - GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Qua hình ảnh ấy em thấy các bạn nhỏ trong bài chơi... trong nội dung câu hỏi ấy, GV đưa tranh học sinh quan sát trả lời giúp các em hiểu nội dung văn bản Ví dụ: Bài “Chiếc máy bơm” (trang 36 - SGK Tiếng Việt lớp 3 tập II) Hình ảnh minh họa sẽ giúp các em biết tường minh, rất cụ thể “chiếc máy bơm” mà nhà bác học Ác- si - mét sáng chế ra đầu tiên Ví dụ: Bài “Hội vật” (trang 58 - SGK Tiếng Việt lớp 3 tập Ii) 14 Hình ảnh minh họa sẽ giúp các em hiểu rất cụ... dụng tranh: Trước khi lên lớp GV nghiên cứu kỹ để lập kế hoạch bài học: đọc kỹ văn bản, quan sát tranh, tìm nội dung bài, tìm những từ chìa khóa ( từ làm rõ nội dung bài đọc) từ khó này có liên quan đến tranh không? nếu dùng tranh để giải thích có rõ 13 hơn không ? Như vậy với loại tranh sử dụng vào mục đích này giáo viên cần lựa chọn từ khóa chính xác, khi học sinh trả lời câu hỏi, từ chìa khóa nằm trong. .. môn Tiếng Việt, đến thời điểm hiện nay sau 3 lần thi kiểm tra định kỳ trong năm học Cụ thể: Số lượng học sinh đọc tốt tăng cao Học sinh hiểu và cảm thụ bài văn tốt hơn Đây là điều kiện thuận lợi để học sinh học tốt tất cả các phân môn Tiếng Việt Qua kiểm tra đánh giá đã thu được kết quả như sau: Thời điểm Nội dung đánh giá Cuối kỳ I Cuối học kỳ II Đọc hiểu Cảm thụ Đọc hiểu Cảm thụ Lớp 3A ( 20 HS) Lớp. .. để thể hiện nội dung, một diễn biến của sự việc trong văn bản Như vậy khi khai thác tìm hiểu bài giáo viên chỉ cần cho học sinh xem tranh, các em đã dễ dàng tìm ra câu trả lời hay chính các em đã hiểu và cảm thụ được nội dung văn bản, qua hình ảnh trực quan nội dung bài được ghi nhớ sâu và lâu hơn * Cách sử dụng tranh: Với loại tranh sử dụng vào mục đích này, thời điểm sử dụng tranh là hoạt động tìm ... thực Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa dạy phân môn Tập đọc lớp 3 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Phân môn tập đọc bậc tiểu học góp phần rèn luyện phát triển trẻ kỹ sử dụng Tiếng Việt... lạm dụng thời gian sử dụng tranh tránh khai thác tranh hời hợt thiếu trọng tâm (mất thời gian hiệu quả) Trên số biện pháp để sử dụng tranh minh họa dạy phân môn Tập đọc lớp mà trường vận dụng. .. minh họa SGK phân môn Tập đọc lớp chia làm nhóm sau: - Sử dụng tranh theo chủ điểm học - Sử dụng tranh theo nội dung học Một số biện pháp sử dụng khai thác tranh 4.1 Sử dụng tranh theo chủ điểm