Xây dựng tình huống dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh chương “điện tích – điện trường” vật lý 11 cơ bản

94 13 0
Xây dựng tình huống dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh chương “điện tích – điện trường” vật lý 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ NGUYỄN HỒNG HẢI YẾN TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHƯƠNG “ ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ NGUYỄN HỒNG HẢI YẾN TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHƯƠNG “ ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khóa học : 2013 – 2017 Người hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ HƯƠNG XUÂN Đà Nẵng, 2017 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn sâu sắc ThS Trần Thị Hương Xuân, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm thầy cô khoa Vật Lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viện trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng, nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giáo viên Ngô Thị Ngọc Sương, giáo viên công tác trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng, người hướng dẫn tạo điều kiện giúp tiến hành thực nghiệm sư phạm cách thành công Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết sâu sắc gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Hồng Hải Yến I MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1.Quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Một số điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh 1.1.2.Một số biện pháp để đổi phương pháp dạy định hướng phát triển lực học sinh 1.2.Phương pháp dạy học 13 1.2.1.Chức đặc điểm phương pháp dạy học 13 1.2.2.Phương pháp dạy học dựa tình .15 1.2.2.1 Định nghĩa mục tiêu phương pháp dạy học dựa tình 15 1.2.2.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học dựa tình 16 1.2.2.3.Tình dạy học 18 1.3.Thực trạng công tác giảng dạy Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 II Chương 2: XÂY DỤNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHƯƠNG “ ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 CƠ BẢN 2.1.Đặc điểm chương “ Điện tích – Điện trường” Vật lý 11 24 2.1.1 Cấu trúc chương .24 2.1.2 Nhiệm vụ vị trí chương “ Điện tích – Điện trường” .25 2.1.3 Kiến thức khoa học chương “ Điện tích – Điện trường” 25 2.1.3.1.Điện tích 25 2.1.3.2.Điện trường 27 2.1.3.3.Công lực điện Điện Hiệu điện .29 2.1.3.4.Tụ điện 30 2.1.4.Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Điện tích – Điện trường” 31 2.2 Xây dựng tình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương “ Điện tích – Điện trường” Vật lý 11 33 2.2.1 Bài “Điện tích Định luật Cu-Lông” 33 2.2.2 Bài “Thuyết electron Đinh luật bảo tồn điện tích” 35 2.2.3 Bài “Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện” 37 2.2.4 Bài “Công lực điện” 40 2.2.5 Bài “Tụ điện” 42 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Điện tích – Điện trường” Vật lý 11 45 2.3.1 Bài “ Điện tích Định luật Cu-Lông” .45 2.2.2 Bài “ Tụ điện” 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .66 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .66 3.4 Phạm vi thực nghiệm sư phạm .66 III 3.5 Thời điểm thực nghiệm .67 3.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .67 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 68 3.7.1 Đánh giá tiết học 68 3.7.2 Đánh giá định lượng 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 82 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HUÓNG DẪN 87 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Cụm từ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KL Kim loại KT Kiểm tra TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa S Độ lệc chuẩn V Hệ số biến thiên X Giá trị trung bình cộng % Phần trăm IV DANH MỤC BẢNG BIỂU, DANH MỤC HÌNH Bảng 1.1: Bảng thống kê điểm số(Xi) kết kiểm tra 69 Bảng 1.2: Bảng phân phối tần suất .69 Bảng 1.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy 70 Bảng 1.4: Các tham số thống kê 70 Biểu đồ 1.1: Đồ thị phân phối tần suất lớp thực nghiệm lớp đối chứng 71 Biểu đồ 1.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy lớp thực nghiệm lớp đối chứng 71 Bảng 2.1: Bảng thống kê điểm số(Xi) kết kiểm tra 72 Bảng 2.2: Bảng phân phối tần suất .73 Bảng 2.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy 73 Bảng 2.4: Các tham số thống kê 73 Biểu đồ 2.1: Đồ thị phân phối tần suất lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 Biểu đồ 2.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 V PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Vì vậy, đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh phổ thơng cần phải vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học nêu giải vấn đề, dạy học dựa tình huống, dạy học sinh định hướng hành động, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý phát huy khả tự học, tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Trước địi hỏi đó, giáo dục nước ta có đổi đạt thành đáng kể chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Chất lượng hiệu giáo dục – đào tạo cịn chưa cao, trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học đại đa số học sinh yếu Nhiều học sinh trường, khả vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất nhiều hạn chế Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng phương pháp giáo dục – đào tạo chậm đối Phương pháp giảng dạy chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Học sinh chưa có hứng thú say mê học tập Trong học, học sinh thụ động tiếp thu tri thức mới, tham gia vào q trình xây dựng kiến thức Vì vậy, cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, đồng thời tăng cường sử dụng phương tiện dạy học Để làm điều biện pháp quan trọng nghiên cứu định hướng hoạt động nhận thức học sinh học Trong hệ thống kiến thức Vật lý trường trung học phổ thông, kiến thức chương “Điện tích - Điện trường” giữ vai trị quan trọng; phần kiến thức tương đối khó Qua nghiên cứu cho thấy, sau thời gian dài học tập, kiến thức học sinh tiếp thu phần “Điện tích - Điện trường” Do đặc thù chương học bao gồm nhiều kiến thức thông báo: từ định luật, thuyết khái niệm Học sinh chưa thực hứng thú học, tình đầu bài, tình cổ điển xa rời thực tế khơng đem lại tị mị, lơi cuốn, muốn tìm hiểu, khám phá vấn đề Dẫn đến, học, học sinh thụ động tiếp thu tri thức mới, tham gia vào q trình xây dựng kiến thức, khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ Điều có nghĩa chất lượng giáo dục đào tạo cịn chưa cao Vì vậy, cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, xây dựng tình dạy học hấp dẫn, phù hợp với thực tiễn nhằm kích thích tính tị mị, muốn tìm hiểu, phát giải vấn đề học sinh; rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, đồng thời tăng cường sử dụng phương tiện dạy học Để làm điều biện pháp quan trọng nghiên cứu định hướng hoạt động nhận thức học sinh học Mặt khác, đặc thù chương “Điện tích – Điện trường” nên số nghiên cứu dạy học nội dung kiến thức thuộc chương khơng nhiều Chính lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh chương “Điện tích – Điện trường” Vật lý 11 bản” Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng lí luận dạy học đại phương pháp dạy học Vật lý để xây dựng tình dạy học chương “ Điện tích - Điện trường” chương trình Vật lý 11 định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học đại phương pháp dạy học Vật lý định hướng phát triển lực học sinh - Nghiên cứu sở lí luận dạy học dựa tình huống; kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường trung học phổ thơng - Tìm hiểu thực tế dạy học phần kiến thức chương “Điện tích - Điện trường” Vật lý 11 trường trung học phổ thông, để nhận biết trình độ xuất phát, quan niệm học sinh trước học phần kiến thức này, phát khó khăn, sai lầm phổ biến dạy học phần kiến thức - Đề xuất biện pháp xây dựng tình dạy học số kiến thức chương “Điện tích - Điện trường” chương trình Vật lý 11 định hướng phát triển lực học sinh - Thiết kế tiến trình dạy học phù hợp với số tình xây dựng cho chương “Điện tích – Điện trường” định hướng phát triển lực học sinh Bảng 2.2: Bảng phân phối tần suất Số Số % HS đạt điểm Xi Số Nhóm HS KT ĐC 117 234 0,0 0,4 1,3 15,0 11,5 21,4 19,7 19,2 5,1 TN 117 234 0,0 0,0 0,4 2,1 6,0 17,1 21 10 4,3 2,1 27,8 11,5 8,5 5,6 Bảng 2.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy Số Số% HS đạt điểm Xi trở xuống Số Nhóm HS KT 10 ĐC 117 234 0,0 0,4 1,7 16,7 28,2 49,6 69,3 88,5 93,6 97,9 100 TN 117 234 0,0 0,0 0,4 2,5 8,5 25,6 46,6 74,4 85,9 94,4 100 Bảng 2.4: Các tham số thống kê Nhóm X S V(%) ĐC 5,5 1,81 32,90 TN 6,6 1,64 24,84 73 Tỷ lệ (%) 30.0 25.0 20.0 Đối chứng 15.0 Thực nghiệm 10.0 5.0 0.0 10 Điểm Biểu đồ 2.1: Đồ thị phân phối tần suất lớp thực nghiệm lớp đối chứng2 Tỉ lệ (%) 120 100 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 10 Điểm Biểu đồ 2.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 Nhận xét: Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng2.4), đồ thị phân phối tần suất tích lũy đồ thị phân phối tần suất tích lũy, chúng tơi rút nhận xét sau: - Điểm trung bình kiểm tra X lớp thực nghiệm (6,6) cao lớp đối chứng (5,5) hệ số biến thiênV lớp thực nghiệm (24,84) nhỏ hệ số biến thiên lớp đối chứng (30,90); điều chứng tỏ độ phân tán lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng - Đường tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng Các kết cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Tóm lại, kết cho thấy tiến trình dạy học có tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh đem lại hiệu cao tiến trình dạy học có tình truyền thống KẾT LUẬN CHƯƠNG Mục đích chương đánh giá khẳng định tính khả thi đề tài Trong q trình thực nghiệm sư phạm, tơi nhận thấy việc áp dụng tình dạy học dạy kiến thức môn Vật lý đạt số kết quả: - Giờ học diễn sơi nổi, học sinh thích thú nhiệt tình phát biểu ý kiến, thảo luận xây dựng - Thơng qua kết kiểm tra, bước đầu khẳng định rằng: việc áp dụng tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh chương “Điện tích - Điện trường” góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Vật lý trường phổ thông 75 - Qua học, học sinh tham gia giải vấn đề học tập nên mạnh dạn phát biểu suy nghĩ cá nhân, có kỹ giải vấn đề gặp phải vấn đề khác học tập Như vậy, tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh giúp học sinh nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển kiến thức, kĩ cách hồn thiện Tức, tình dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 76 KẾT LUẬN Kết luận: Trong trình thực đề tài "Xây dựng tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh chương "Điện tích - Điện trường" Vật lý 11 bản", giải vấn đề sau: • Về mặt lý luận: Tơi trình bày chất phương pháp dạy học dựa tình huống, khả vận dụng lý thuyết dạy học dựa tình vào dạy học số kiến thức vật lý Trình bày nội dung kiến thức chương “Điện tích – Điện trường” SGK Vật lý 11 Cơ xác định kiến thức kĩ cần đạt chương • Về mặt nghiên cứu ứng dụng: Tơi tiến hành vận dụng lý thuyết dạy học dựa tình tổ chức dạy học số đơn vị kiến thức chương "Điện tích - Điện trường" Vật lý 11 Cụ thể: - Trình bày nội dung kiến thức khoa học chương - Xây dựng tình dạy học gây tị mị, hứng thú cho học sinh, kích thích khả tìm tịi, sáng tạo học sinh - Xác định phương tiện, thiết bị, tài liệu hỗ trợ việc dạy học - Thiết kế giáo án cho đơn vị kiến thức chương "Điện tích - Điện trường" Vật lý 11 • Về mặt thực nghiệm: Trên sở nghiên cứu mặt lý luận sau soạn thảo số giáo án cho học chương, tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính 77 khả thi đề tài Sau thu thập xử lý số liệu, kết thực nghiệm cho thấy hiệu việc sử dụng dạy học dưa tình thực tế Quá trình thực nghiệm cho kết khả quan áp dụng phương pháp dạy học dựa tình - Phương pháp dạy học dựa tình phương pháp học tập hiệu đáp ứng mục tiêu đào tạo người cho xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tham khảo chắt lọc ý tưởng cốt lõi phương pháp cho phù hợp với điều kiện học tập nước - Kết bật đáng mừng nhất, tinh thần, thái độ học tập học sinh thay đổi rõ rệt Từ chỗ em khơng có động cơ, hứng thú vật lí em yêu thích hơn, kĩ phát giải vấn đề tình đưa có chuyển biến theo chiều tích cực Các em ln hăng hái tổ chức tham gia vào hoạt động học tập, biết cách làm việc nhóm, học cách ứng xử với bạn bè ln có ý tưởng độc đáo cách giải Như vậy, tình dạy học góp phần “khơi dậy phát huy tối đa lực tự học, sáng tạo người học”, đáp ứng mục tiêu thời kì đổi với chất lượng hiệu tốt - Kết thực nghiệm sư phạm đạt kết tốt Tiến trình dạy học có tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh đem lại hiệu cao tiến trình dạy học có tình truyền thống Điều chứng tỏ phải xây dựng hệ thống tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh để kích thích hứng thú tham gia học sinh vào trình học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Bên cạnh hiệu học sinh áp dụng phương pháp này, thân tơi thu thành cơng đáng kể Đó khả phân tích xử lí tình tơi tăng lên Để có hướng dẫn cụ thể, xác cho HS, thân tơi phải thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ cho thân Cách tổ chức hoạt động học tập tổ chức ngày khoa học 78 Với thành công bật nêu, q trình thực nghiệm tơi gặp phải khó khăn khó khăn mà phương pháp chưa đáp ứng bối cảnh giáo dục Việt Nam Đó là: - Phương pháp dạy học đòi hỏi đầu tư lớn giáo viên Trước hết họ phải có thời gian tìm hiểu tình dạy học diễn xung quanh sống thường ngày, phân tích, chọn lọc vấn đề phù hợp với nội dung học Để xây dựng tình dạy học hợp lí cần phải đầu tư nhiều thời gian Thêm vào yêu cầu thi cử nước ta, giáo viên phải dạy theo phân phối chương trình Bộ, hạn chế thời gian nên áp dụng cách dạy học cho toàn chương trình vật lí mà nên lựa chọn học, chương học cho phù hợp Nếu áp dụng phương pháp cho tồn chương trình khơng theo kịp chương trình Bộ, lẽ có tình cần nhiều thời gian để giải mà thời lượng giới hạn tiết nên việc vừa truyền tải hết kiến thức học vừa giải tình đầu khó Đó khó khăn lớn áp dụng vào điều kiện Việt Nam - Đối với việc đánh giá học sinh: Dạy học dựa tình trọng giúp học sinh phát triển kĩ tìm kiếm, kĩ hợp tác, làm việc nhóm,… kĩ cần thiết để sau đời Kiến thức mục tiêu đánh giá hàng đầu, phương pháp truyền thống lại lấy kiến thức mục tiêu hàng đầu để đánh giá học sinh - Đối với việc đánh giá giáo viên: theo phương pháp truyền thống, việc đánh giá giáo viên thực theo năm bước lên lớp: ổn định lớp, kiểm tra cũ, giảng mới, củng cố, dặn dị Đây chu trình phù hợp với dạy theo khn mẫu định trước Trong đó, dạy học dựa tình lại chu trình học tập dựa vấn đề, vấn đề khởi nguồn điều khiển việc học Do giáo viên khơng thể theo tiến trình năm bước lên lớp 79 phương pháp truyền thống mà chưa có tiêu chuẩn cụ thể dùng để đánh giá GV Khuyến nghị: Dựa vào kết thực nghiệm thu được, tơi có kiến nghị sau: - Nên áp dụng dạy học tình vào dạy học trường phổ thông cho số bài, số chương phù hợp với khả tìm kiếm thông tin học sinh phù hợp với phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Đánh giá học sinh phải đảm bảo tính cơng bằng, đánh giá kĩ năng, thái độ kiến thức - Tiêu chuẩn đánh giá giáo viên: nên đánh giá mặt sau: kế hoạch giảng dạy giáo viên, hướng dẫn giáo viên, chất lượng học tập học sinh Do thời gian nghiên cứu có hạn, cịn có vấn đề tơi chưa có hội tìm hiểu nên đề tài cịn bị hạn chế Sau hồn thành nghiên cúu này, với kiến thức có được, tiếp tục nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học vào số học chương trình vật lí THPT nhằm đổi phương pháp dạy học cách tích cực hiệu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm [2] Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005) - Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông - Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III - NXB GD [3] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội [4] Phạm Hữu Tòng (2003) - Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB ĐHSP [5] Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lý cấp trung học phổ thông (2014), Nhà xuất giáo dục Hà Nội [6] Trần Hữu Cát (2004) - Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý - Đại học Vinh [7] Các website : luanvan.net.vn doan.edu.vn tusach.thuvienkhoahoc.com tailieu.vn 81 PHỤ LỤC Bài kiểm tra: Điện tích Định luật Cu-lông Cọ xát thủy tinh vào miếng lụa, thủy tinh tích điện dương A Electron chuyển từ thanh thủy tinh sang lụa B Electron chuyển từ lụa sang thủy tinh C Prôtôn chuyển từ lụa sang thủy tinh D Prôtôn chuyển từ thủy tinh sang lụa Đưa kim loại trung hoà điện đặt giá cách điện lại gần cầu tích điện dương Sau đưa kim loại thật xa cầu kim loại A Có hai tích điện trái dấu B Tích điện dương C Tích điện âm D Trung hồ điện Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Cách biểu diễn lực tương tác hai điện tích đứng yên sau sai? A B C D Hai hạt bụi không khí, hạt chứa 5.108 electron cách cm Lực đẩy tĩnh điện hai hạt A 1,44.10-5 N B 1,44.10-6 N C 1,44.10-7 N D 1,44.10-9 N 82 Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Hai điện tích điểm đứng n khơng khí cách khoảng r tác dụng lên lực có độ lớn F Khi đưa chúng vào dầu hoả có số điện mơi  = giảm khoảng cách chúng cịn r độ lớn lực tương tác chúng A 18F B 1,5F C 6F D 4,5F Hai vật nhiễm điện cọ sát thì: A Nhiễm điện dấu B Nhiễm điện trái dấu C Trung hòa điện D Đều bị electron Trong vật sau khơng có điện tích tự do? A Miếng đồng B Thanh gỗ khô C Chiếc đũa nhôm D Muỗng sắt 10 Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Vào mùa đơng, lược dính nhiều tóc chải đầu B Chim thường xù lông vào mùa rét C Sét đám mây D Ơ tơ chở nhiên liệu thường thả dây xích nối đất Đáp án: 83 10 A D B B C C D B B B Bài kiểm tra: Tụ điện Phát biểu sau không đúng? A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần không tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ B Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với C Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện đo thương số điện tích tụ hiệu điện hai tụ D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện bị đánh thủng Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào: A Hình dạng, kích thước hai tụ B Khoảng cách hai tụ D Chất điện môi hai tụ C Bản chất hai tụ Một tụ điện có điện dung 500 (pF) mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là: A q = 5.104 (C) B q = 5.104 (nC) C q = 5.10-2 (C) D q = 5.10-4 (C) Trường hợp sau ta khơng có tụ điện A Giữa hai kim loại nước tinh khiết B Giữa hai kim loại nước vôi C Giữa hai kim loại khơng khí khơ D Giữa hai kim loại sứ 84 Để tích điện cho tụ điện ta phải: A Mắc vào hai đầu tụ hiệu điện B Đặt tụ gần vật nhiễm điện C Đặt tụ gần nguồn điện D Cọ xát hai tụ với Trong nhận xét sau, nhận xét không đúng? A Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ B Tụ điện có nhiệm vụ tích phóng điện mạch C Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn D Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn Phát biểu sau đúng? A Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng hoá B Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng nhiệt D Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng lượng điện trường tụ điện Một tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình trịn bán kính (cm), đặt cách (cm) khơng khí Điện trường đánh thủng khơng khí 3.105(V/m) Hệu điện lớn đặt vào hai cực tụ điện là: A Umax = 3000 (V) B Umax = 6000 (V) C Umax = 15.103 (V) D Umax = 6.105 (V) Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Cơng thức sau công thức xác định lượng tụ điện? 85 Q2 C A W = B W = U2 C C W = CU 2 D W = QU 10 1pF bằng: A 10-6 F B 10-12 F C 10-9 F C 10-3 F Đáp án: 10 D C C B A C D B B B 86 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 87 ... thức, kĩ chương ? ?Điện tích – Điện trường” 31 2.2 Xây dựng tình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương “ Điện tích – Điện trường” Vật lý 11 33 2.2.1 Bài ? ?Điện tích Định luật... ? ?Xây dựng tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh chương ? ?Điện tích – Điện trường” Vật lý 11 bản? ?? Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng lí luận dạy học đại phương pháp dạy học Vật lý để xây dựng. .. ? ?Điện tích – Điện trường” Vì vậy, tơi định sâu nghiên cứu đề tài: ? ?Xây dựng tình dạy học định hướng phát triển lực học sinh chương ? ?Điện tích – Điện trường” Vật lý 11 bản? ?? PHẦN II: NỘI DUNG Chương

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan