1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học phần lịch sử việt nam (1858 1918) ở lớp 11,trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

81 723 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MINH CHÁNH TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918) Ở LỚP 11, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MINH CHÁNH TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918) Ở LỚP 11, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Kiều Thế Hưng HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình đầy trách nhiệm PGS.TS Kiều Thế Hưng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất thầy cô tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học lịch sử, Phòng tư liệu Khoa Lịch sử, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Hồ Thị Nhâm, Nguyễn Văn Hai, Bùi Hữu Nghĩa… nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thực nghiệm sư phạm điều tra thực tế Cảm ơn bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2017 Học viên Nguyễn Minh Chánh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài …………………………… 1.1.2 Chủ trương đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực …………………………………………………………………… 1.1.3 Ý nghĩa việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông …………… 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………… 1.3 Nội dung phát triển lực học sinh dạy học lịch sử ………………………………………………………………… Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 Ở TRƯỜNG THPT ……………… 2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1918 trường THPT 2.1.1 Vị trí …………………………………………………………… 2.1.2 Mục tiêu … 2.1.3 Nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1918 trường THPT ………………………………………………… 2.2 Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 trường THPT… 2.2.1 Phát triển lực học sinh dạy học truyền thống …… 2.2.1.1 Dạy học nội khoá……………………………………………… 2.2.1.2 Dạy học ngoại khoá…………………………………………… 2.2.2 Phát triển lực học sinh số phương pháp dạy học tích cực …………………………………………………………… 2.2.3.1 Dạy học nhóm ………………………………………………… 2.2.3.2 Dạy học theo dự án…………………………………………… 2.2.3.3 Dạy học trải nghiệm ………………………………………… 2.2.3.4 Dạy học theo phương pháp đóng vai ……………………… 2.3.Thực nghiệm sư phạm ………………………………………………… Trang i ii iii 6 10 11 12 15 17 17 17 17 20 21 21 21 25 36 36 39 43 47 49 2.3.1.Mục đích thực nghiệm ……………………………………………… 2.3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm ………………………………… 2.3.3 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 2.3.4 Kết thực nghiệm ………………………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii 49 49 49 51 54 56 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị TW8, khóa XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học"; "Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời".[trích Nghị số 29-NQ/TW] Đổi giáo dục đào tạo nhiệm vụ chung ngành, cấp, ngành giáo dục đào tạo có vị trí đặc biệt quan trọng, với tư cách nơi trực tiếp tổ chức triển khai thực Tính tồn diện cịn thể tính đồng hoạt động đổi Đó q trình đổi từ chương trình đến nội dung dạy học, từ sách giáo khoa đến phương pháp phương tiện dạy học… Trong tính hệ thống đồng hoạt động đổi mang tính cách mạng này, vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học ưu tiên trọng tâm Bởi không đổi nội dung phương pháp, dù mục tiêu có tốt đến mấy, hoạt động đổi khó thành cơng Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh coi nhân tố hạt nhân hoạt động đổi giáo dục đào tạo Đó trình chuyển biến từ dạy học theo hướng tiếp cận nội dung sang dạy học theo hướng tiếp cận lực, tiếp tục thực tư tưởng “học đơi với hành” điều kiện hồn cảnh mới, khắc phục hạn chế tư tưởng kinh viện hàn lâm tồn lâu dạy học Dạy học theo định hướng tiếp cận lực khơng đổi mới, mà thực cách mạng dạy học Chỉ có điều phải tiến hành cách mạng mà thơi Ở trường phổ thơng, mơn học cần thực mục tiêu dạy học theo định hướng tiếp cận lực Trong thời gian qua vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực quan tâm nhiều nghiên cứu lý luận triển khai thực tế Vấn đề đặt việc triển khai dạy học theo định hướng tiếp cận lực môn học cụ thể nào? Hay nói cách khác, việc vận dụng quan điểm lý luận chung vào dạy học mơn học nào? Ví như, lịch sử môn học bên cạnh chung lại có đặc trưng riêng Ưu môn lịch sử giáo dục hệ trẻ ưu của giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, hình thành nhân cách nâng cao giá trị nhân văn người Điều tác động đến nhiệm vụ dạy học theo định hướng tiếp cận lực? Hiện việc dạy học Lịch sử trường phổ thông đạt tiến việc phát huy tính tích cực người học, nhiên phần lớn dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống, nặng truyền thụ kiến thức, xa rời thực tiễn, từ dẫn đến tình trạng học sinh khơng thích học mơn Lịch sử, chí nhiều học sinh khơng đọc hay tìm hiểu nội dung học sách, việc học nhằm chống đối, học để trả cho qua khơng mục đích u thích hay trau dồi kiến thức Vì đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho người học nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến 1918 giai đoạn có nhiều chuyển biến quan trọng lịch sử dân tộc Xét mặt nhận thức, học sinh phải tiếp cận nhiều khái niệm đòi hỏi lực tư chiều sâu Tổ chức dạy học để học sinh nhận thức trình lịch sử quan trọng vừa sinh động, hấp dẫn, vừa khai thác phát triển tối ưu lực học tập học sinh, nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cố gắng sáng tạo không không mệt mỏi người giáo viên Xuất phát từ lí với mong muốn góp phần nhỏ để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT, chọn vấn đề “ Tổ chức dạy học phần lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) lớp 11,trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh ” làm đề tài luận văn nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề dạy học dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử ngồi nước quan tâm nghiên cứu góc độ khác Tiếp cận cơng trình nghiên cứu họ sở để giải vấn đề mà đề tài đặt 2.1 Tài liệu nước Dạy học theo định hướng phát triển lực có nguồn gốc sâu xa từ dạy học tích cực Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học Hi Lạp Sôcrat (470 – 399 TCN), đưa phương pháp dạy học gọi “đỡ đẻ” nhằm phát huy tinh thần tích cực tư học sinhtrong dạy học [31; 6] Khổng Tử (551 - 479), nhà giáo dục tiếng Trung Quốc thời cổ đại ý kích thích suy nghĩ học sinh Ơng đòi hỏi học trò phải biết rèn luyện, say mê, ham hiểu biết, tự tìm tịi, suy nghĩ để tiếp nhận kiến thức cách chủ động, sáng tạo.[13;113] Trong "Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường", Xavier Rogiers đưa khái niệm lực, cấu tạo lực khẳng định "nhà trường phải tiếp tục sở bảo đảm cho giá trị quan trọng xã hội chủ yếu ngồi khía cạnh kiến thức đơn thuần, nhà trường trước hết phải tập trung cố gắng dạy cho học sinh sử dụng kiến thức vào tình có ý nghĩa học sinh; tóm lại, nói nhà trường cần phát triển lực học sinh" [35;11] Trong công trình nghiên cứu "Hình thành kĩ kĩ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học", xuất năm 1976, X.I.Kixegof cộng thiết kế 100 kĩ giảng dạy, có 50 kĩ cần thiết để thiết kế giảng nhằm phát triển lực cho người học [36;13] M.B Kôrôkôva Stuđennhikin (1999) Phương pháp dạy học Lịch sử qua sơ đồ, bảng biểu hình vẽ định hướng đến lực học sinh dựa mục tiêu dạy học: lực tái tái tạo lại biểu tượng lịch sử; lực phân tích, xử lí nguồn thông tin; lực tư logic, tư niên đại với nguồn tư liệu lịch sử; lực sơ đồ hóa; lực đánh giá kiện, tượng lịch sử [6;16] Nhà giáo dục Edgar Morin cho "Đào tạo người đủ lực tổ chức tri thức tích lũy hiểu biết theo kiểu chất đầy kho; giáo dục hoàn cảnh người, làm cho người có ý thức sâu sắc người; học cách sống, chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt với khó khăn, bất trắc vấn đề tồn người, xây dựng lại trường học tư cách công dân, giúp niên có lực đối thoại khoan dung giới đa dạng" giáo dục cho HS phải học để phát huy lực thân [36;13-14] 2.2 Tài liệu nước Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất năm 1976, 1980, 1992 NXB Giáo dục (Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên) đề cập vấn đề “nhận thức lịch sử mà phải hiểu để rút học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiển” “Việc phát triển lực nhận thức hành động cho học sinh trình học tập lịch sử không làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn, mà luyện tập cho em trở thành người có tư độc lập, chủ động tích cực suy nghĩ hành động” [21; 96] Trong "Lịch sử giáo dục học giới" hai tác giả Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Tâm có viết: "J.J Ruxo - nhà giáo dục người Pháp đề cao cá tính lực độc lập học sinh q trình dạy học Ơng phê phán gay gắt lối học nhằm vào thi cử, phản đối việc thi cử nhằm mục đích kiểm tra trí nhớ người học điều họ ghi theo lời thầy giảng lớp, sở định hướng cho người học phương pháp đánh giá vào lực học sinh" [33;106] Trong "Lí luận dạy học đại" trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học Postdam - Đức phối hợp xuất năm 2009 có đề cập đến dạy học theo hướng phát triển lực [4; 65] Tác giả Nguyễn Hữu Chí viết "Những đặc trưng chương trình đại" đăng tạp chí phát triển giáo dục số 4/2004 có nói cần phải chuyển từ cách dạy tập trung vào kiến thức sang tập trung vào lực Ông cho "Hiện tượng tải kiến thức, giảng dạy theo lối truyền thụ chiều hạn chế tính động, tự chủ sáng tạo người học, kiến thức lý thuyết, trọng tính hàn lâm, khơng đáp ứng nhu cầu, tình sống làm việc người học" Từ đó, tác giả cho "thay trọng truyền thụ kiến thức, cần quan tâm đặc biệt đến phát triển lực người học, tạo cho người học có khả tự chiếm lĩnh tri thức, tự phát giải vấn đề nảy sinh sống”.[12;23-24] Trên báo Giáo dục Thời đại tác giả Nguyễn Minh Đức với viết "Xu hướng đánh giá : Dựa lực học sinh" đề cập đến khái niệm lực Bài viết "Năng lực xã hội học tập'' tác giả Vũ Tuấn Anh đăng báo Giáo dục Việt Nam có liệt kê lực cần phát triển cho xã hội học tập áp dụng vào giáo dục Việt Nam bao gồm: - Năng lực tiếp nhận chọn lọc thông tin; - Năng lực lưu trữ thông tin xã hội; - Năng lực xử lí phản biện thông tin xã hội; - Năng lực kết nối sáng tạo thông tin; - Năng lực chia sẻ thông tin Khi xác định lực xã hội học tập dễ dàng triển khai hoạt động xã hội.[36;16] Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2010 nêu mục đích việc đổi phương pháp trường phổ thông thay đổi dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo Học trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin tự hình thành tri thức, có lực phẩm chất người tự tin động sáng tạo sống [9;11] Trong “Lí luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp”, Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường xuất năm 2014 viết: Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Giáo dục định hướng lực nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức [4; 64] Tài liệu tập huấn “ Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử cấp THPT ” Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014 xác định lực chung cốt lõi lực chuyên biệt môn Lịch sử [10; 46 – 47] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả nước nước đề cập đến vấn đề dạy học định hướng phát triển lực học sinh Dạy học định hướng phát triển lực xu hướng đổi giáo dục mà nước ta phải hướng đến Nên cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích định hướng giúp chúng tơi nghiên cứu thực nhiệm vụ mà đề tài đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức dạy học phần lịch sử Việt Nam (1858-1918) theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 11 số trường THPT địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 ( Lịch sử Việt Nam lớp 11- chương trình bản) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu * Hoạt động 3: Nhóm Những chuyển biến xã Tìm hiểu thay đổi cấu xã hội hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ - Những biến động giai cấp GV hỏi: Trong thời ḱ phong kiến nước ta tồn cũ: giai cấp? Đó giai cấp nào? Địa vị họ? GV tiếp tục nêu câu hỏi: Trong XHVN đầu kỉ XX cịn tồn giai cấp cũ khơng? Thân phận họ lúc có khác trước? GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả, HS khác bổ sung GV nhận xét, kết luận - Địa chủ phong kiến làm tay sai cho Pháp địa + Một phận nhỏ giai vị kinh tế, trị tăng cường dựa vào cấp địa chủ phong kiến giàu có, Pháp sức tước đoạt ruộng đất nơng dân Pháp nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất nơng dân Một ngày giàu có phận địa chủ vừa nhỏ bị đế GV cho HS xem ảnh: Nơng dân Việt Nam quốc chèn ép, nhiều có tinh thời kỳ Pháp thuộc tổ chức cho nhóm thần yêu nước cử đại diện đóng vai người nơng dân kể sống lúc -Giai cấp nơng dân có số lượng đông đảo nhất, vùng nông thôn, tác động khai thác nông dân điêu đứng bị áp bức, phải chịu hàng trăm thứ thuế, khoản phụ thu Do nhiều nơng dân bị phá sản, số làm + Giai cấp nông dân có số lượng nhà máy, đồn điền trở thành cơng đơng đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm thù đế quốc nhân phong kiến, nông dân sẵn sàng GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Tháy tham gia vào đấu tranh độ trị địa chủ phong kiến nông giành độc lập dân nào? HS trả lời GV nhận xét, kết luận 61 -Địa chủ phong kiến: giai cấp giữ nhiều vai trò lãnh đạo đấu tranh dân tộc cuối kỷ XIX, trở thành tay sai Pháp sức bóc lột nông dân Nhưng phận địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép, nhiều có tinh - Các giai cấp, tầng lớp xã hội thần yêu nước mới: - Nơng dân dù có trở thành cơng nhân sống lâm vào cảnh bần Họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến; với thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng tham gia vào đấu tranh giành độc lập ấm no Hoạt động4: Cả lớp, cá nhân GV dùng đồ Việt Nam HS dựa vào sách giáo khoa đồ đô thị Việt Nam hồi cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Yêu cầu HS ghi nhớ tầng lớp xã hội xuất Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, GV hỏi: Cuộc khai thác thuộc địa thực dân nhiều đô thị xuất hiện: Hà Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội Nội, Hải Phòng, Sài Gòn-Chợ nào? Nguyên nhân làm nảy sinh lực Lớn lượng xã hội đó? HS trả lời, bổ sung cho GV bổ sung, kết luận -Tầng lớp tư sản, xuất thân từ nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp, chủ hãng bn, bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chén ép Do bị lệ thuộc, yếu ớt vê kinh tế nên muốn tiếp tục kinh doanh Chưa dám tỏ + Tầng lớp tư sản, xuất thân từ tháy độ hưởng, tham gia vận đơng nhà thầu khốn, chủ xí giải phóng dân tộc nghiệp, chủ hãng bn, bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chén ép 62 - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, cấp thấp người làm nghề tự Cuộc (chủ xưởng thủ công nhỏ, sống khổ cực dễ chịu nông dân, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp cơng nhân Họ có ý thức dân tộc tham gia vào thấp người làm nghề vạn động cứu nước tự ) + Công nhân (xuất từ cuối kỷ XIX) ngày đông, - Công nhân ngày đông, phần lớn xuất phần lớn xuất thân từ nông dân, thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy , bị bóc lột tệ, lương thấp mỏ, nhà máy , bị bóc lột …đời sống khổ cực tệ, đời sống khổ cực, sớm có tinh Do bị thực dân phong kiến bóc lột nên có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia thần đấu tranh mạnh mẽ, tích cực tham gia phong trào chống đế quốc, cải phong trào chống đế quốc, cải thiện đời sống thiện đời sống - GV nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu thái độ vấn đề giải phóng dân tộc giai cấp GV kết luận: Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, mâu thuẫn dân tộc giai cấp xã hội Việt Nam trở nên gay gắt, Bên cạnh đó, với đời giai cấp tầng lớp tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng Củng cố - Việt Nam đầu kỉ XX có chuyển biến cấu kinh tế - xã hội tác động khai thác lần thứ thực dân Pháp… - So sánh cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trước sau khai thác thuộc địa lần 63 Thời gian Trước khai thác Sau khai thác Nội dung Cơ cấu kinh tế Cơ cấu xã hội Chủ yếu nông nghiệp; Nông nghiệp chủ yếu; công nghiệp, thương công nghiệp phát triển nghiệp bước đầu phát triển nghiệp, thương Hai giai cấp chính: địa chủ Hai giai cấp chính: địa chủ phong kiến nơng dân phong kiến nông dân; xuất giai cấp tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản Hướng dẫn học - Học cũ tìm hiểu nội dung 23 tiểu sử hoạt động Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh 64 QĐ Hồng Sa QĐ Trường Sa Đ Phú Quốc Hình 1: Lược đồ Liên bang Đơng Dương 65 Hình 2: Tồn quyền Đơng Dương Pơn Đu-me Hình 3: Cầu Long Biên 66 Hình 4: Ga Hà Nội năm 1900 Hình 5: Tuyến đường xe lửa Sài Gòn – Mỹ Tho 67 Hình 6: Giai cấp địa chủ phong kiến Hình 7: Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc 68 Hình 8: Cơng nhân Việt Nam thời Pháp thuộc 69 Hình 8: Tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc Hình 9: Tầng lớp tiểu tư sản thành thị 70 PHỤ LỤC Đáp án đề kiểm tra I Trắc nghiệm (4 điểm) 1.B 2.A 3.C 4.D II Tự luận (6 điểm) Phân tích tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Nội dung Điểm - Địa chủ phong kiến 1đ - Nông dân 1đ - Công nhân 1đ - Tư sản 1đ - Tiểu tư sản 1đ - Sự chuyển biến cấu kinh tế dẫn đến chuyển biến cấu xã hội xuất giai cấp tầng lớp mới: 0,5đ công nhân, tư sản, tiểu tư sản - Như khai thác thuộc địa Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội mới, biến động tạo điều 0,5đ kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng 71 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho GV) Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề "Tổ chức dạy học phần lịch sử Việt Nam (1858-1918) cho học sinh lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực" cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Thầy (Cô): Câu 1: Xin Thầy Cô vui lịng cho biết quan niệm phát triển lực dạy học:  Là khả đảm nhận công việc  Là khả thực tốt công việc  Là kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động Ý kiến khác: Câu 2: Quan tâm Thầy (Cô) tới vấn đề phát triển lực cho học sinh dạy học?  Rất quan tâm  Quan tâm  Bình thường Ý kiến khác Câu 3: Theo Thầy (Cơ), phát triển lực cho HS dạy học Lịch sử?  Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử  Năng lực thực hành môn lịch sử  Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện tượng lịch sử  Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa  Năng lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử  Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiển  Năng lực thông qua sử dụng ngơn ngữ lịch sử thể kiến Ý kiến khác: Câu 4: Theo Thầy (Cô), với dạy học lịch sử, biện pháp sư phạm có ưu phát triển lực học sinh?  Dạy học truyền thống  Dạy học nhóm  Dạy học theo phương pháp đóng vai 72  Dạy học theo dự án  Dạy học trải nghiệm  Dạy học nêu vấn đề Ý kiến khác: Câu 5: Trong dạy học lịch sử, Thầy (Cơ) gặp khó khăn thực biện pháp sư phạm để phát triển lực học sinh?  Mất nhiều thời gian tiết dạy  Khó khăn việc quản lý học sinh  Khó khăn việc lập kế hoạch Ý kiến khác: Xin chân thành cám ơn q Thầy (Cơ)! 73 Phiếu điều tra (Dành cho HS) Rất mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến trả lời Câu 1: Em có thích học Lịch sử khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường Khơng thích Nếu khơng thích Vì sao?  Vì kiến thức mơn Lịch Sử nhiều kiện, khó nhớ  Vì mơn Lịch sử mơn phụ nên khơng cần quan tâm học nhiều  Vì phương pháp dạy học thầy cô giáo không phong phú, trọng học thuộc, đọc chép Vì lí khác…………………………………… Câu 2: Theo em hiểu lực gì? ……… Câu 3: Theo em, mơn Lịch sử, phát triển lực cho học sinh?  Năng lực ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử  Năng lực thực hành môn lịch sử  Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa  Năng lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử  Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiển  Năng lực thông qua sử dụng ngơn ngữ lịch sử thể kiến Ý kiến khác: Câu 4: Trong học tập Lịch sử, em tạo điều kiện để phát triển lực chưa?  Được  Chưa Nếu mức độ nào?  Rất thường xuyên em Thường xuyên  Không thường xuyên Ý kiến khác: 74 Câu 5: Trong dạy học Lịch Sử, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp biện pháp sư phạm để phát triển lực cho em? PPHD/KTDH Mức độ sử dụng Thường xuyên Khơng thường xun Rất thường xun Dạy học Nhóm PP Đóng vai Dạy học trải nghiệm PP Tranh luận Dạy học dự án Các Phương pháp/biện pháp khác:………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………… 75 ... dạy học theo định hướng phát triển lực người học 1.1.3 Ý nghĩa việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Dạy học nói chung đặc biệt dạy học. .. chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT, chọn vấn đề “ Tổ chức dạy học phần lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) lớp 11,trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh ” làm đề... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MINH CHÁNH TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 -1918) Ở LỚP 11, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w