1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 13.

139 870 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 451,02 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học từ tuần 11 đến tuần 13” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 13. Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 13 Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần 11 đến tuần 13” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 13 Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 13 TUẦN 11 Thứ hai, ngày tháng năm 20 Buổi sáng Chào cờ Tập trung tồn trường Tốn Luyện tập Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS tính tổng nhiều số thập phân,tính cách thuận tiện So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học GV: Phấn màu, bảng phụ HS: SGK, toán Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động HS Hỗ trợ GV Hoạt động 1: HS tính tổng Hoạt động cá nhân nhiều số thập phân Bài 1: - GV cho HS ơn lại cách tính tổng - HS nêu cách nhiều số thập phân, sau cho HS làm - Yêu cầu HS đọc - HS đọc - GV chốt lại: - HS làm bảng + Cách đặt tính - HS làm bảng phụ + Cách thực - HS sửa - HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân Bài 2: - Yêu cầu HS đọc - GV lưu ý HS tính cách thuận tiện - Yêu cầu HS nêu tính chất áp dụng cho tập (a + b) + c = a + (b + c) - Kết hợp giao hốn, tính tổng nhiều số - GV nhận xét – chốt kết Hoạt động 2: HS so sánh số thập phân - HS đọc - HS làm vào – HS làm bảng phụ - HS sửa - Lớp nhận xét Hoạt động lớp - HS đọc Bài 3: - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS giải thích - GV chốt kết Bài 4: - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS nêu cách giải - HS làm - HS làm bảng phụ - HS sửa – Cả lớp bạn đọc kết – So sánh với kết bảng - HS đọc đề vẽ sơ đồ tóm tắt - HS nêu cáh giải - HS làm vao vở, sửa - Lớp nhận xét Hoạt động lớp - GV nhận xét – chốt kết Hoạt động HS nhắc lại kiến thức - HS thi đua giải nhanh vừa học - Lớp nhận xét kết - GV tổ chức HS thi giải tốn nhanh Tính: a/ 456 + 7, 986 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9 - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Đạo đức Thực hành kì I Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Củng cố kiến thức học, vận dụng kiến thức vào thực tế Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè 1.2 Năng lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi 1.3 Phẩm chất: HS cư xử tốt với người xung quanh sống hàng ngày Đồ dùng dạy học - Tư liệu, thẻ màu Các hoạt động dạy học Hoạt động HS Hỗ trợ GV Hoạt động HS nắm kiến thức học * Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi để giúp - HS trả lời câu hỏi HS củng cố kiến thức - Nhận xét, bổ sung Hoạt động Vận dụng kiến thức vào thực hành * Cách tiến hành * Lớp chia nhóm (3 nhóm) - GV nêu tình nội dung: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm Có trách nhiệm việc làm mình, đóng vai thực hành nội Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè yêu dung cầu HS thực hành - Các nhóm trình diễn trước lớp - GV tun dương nhóm thực - Nhận xét, bình chọn tốt - Củng cố - dặn dò Buổi chiều Tập đọc Chuyện khu vườn nhỏ Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông) Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến thiên nhiên hai ông cháu (Trả lời câu hỏi SGK) 1.2 Năng lực: Nói to rõ ràng, thắc mắc với cô giáo không hiểu 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân, có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ phóng to Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động HS Hỗ trợ GV Hoạt động HS đọc nội dung Hoạt động lớp văn - Mời HS đọc - HS giỏi đọc toàn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Lần lượt HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS luyện đọc từ - HS nêu từ phát âm cịn sai khó: khối, ngọ nguậy, quấn, săm Luyện phát âm soi, líu ríu - Bài văn chia làm đoạn - Bài văn chia làm đoạn ? - HS đọc phần giải - GV giúp HS giải nghĩa từ khó - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn Hoạt động nhóm – lớp Hoạt động HS hiểu nội dung văn - HS đọc đoạn - Để ngắm nhìn cối; nghe dạng tốn - u cầu HS nhắc lại cách tính dạng tốn “ rút đơn vị “ - GV nhận xét – chốt kết Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Yêu cầu HS nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên - Trò chơi: Ai nhanh ? - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000 - Nhận xét tiết học - HS lớp sửa nhận xét Hoạt động lớp - HS nhắc lại - Thực phép chia: 24,48 : 40 - Lớp nhận xét Luyện từ câu Luyện tập quan hệ từ Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nhận biết cặp quan hệ theo yêu cầu BT1 Biết sử dụng số cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) 1.2 Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân, có ý thức bảo vệ môi trường Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS nhận biết cặp Hoạt động nhóm quan hệ từ câu nêu tác dụng chúng Bài 1: - HS làm HS nêu ý kiến - Yêu cầu HS làm - Cả lớp nhận xét - Nhờ… mà… + Khơng …mà cịn… - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại – ghi bảng Hoạt động nhóm – lớp Hoạt động HS biết sử dụng cặp quan hệ từ để đặt câu Bài 2: - HS đọc yêu cầu - GV giải thích yêu cầu - HS làm HS sửa - Chuyển câu tập thành - Cả lớp nhận xét câu dùng cặp từ cho a) Vì năm qua …nên … b) …chẳng …ở hầu hết … mà lan … … c) …chẳüng hầu hết …mà rừng ngập mặn … - GV nhận xét Bài 3: - Tổ chức nhóm - Đoạn văn nhiều quan hệ từ - Đại diện nhóm trình bày hơn? - Các nhóm trình bày - Đó từ đóng vai trị - Cả lớp nhận xét câu? - Đoạn văn hay hơn? Vì hay Hoạt động lớp hơn? - HS nêu lại ghi nhớ mối quan hệ - GV chốt lại: Cần dùng quan hệ từ từ lúc, chỗ, ý văn rõ ràng Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ - GV nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập từ loại - Nhận xét tiết học Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.của thân người xung quanh Kể chân thực, tự nhiên Rèn kĩ nghe: theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể bạn 1.2 Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp, làm việc nhóm 1.3 Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ môi trường Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm Hoạt động lớp đề tài cho câu chuyện Mục tiêu: HS tìm đề tài cho câu chuyện Đề 1: Kể lại việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường Đề 2: Kể hành động dũng cảm bảo vệ môi trường - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu - HS đọc đề đề - HS đọc gợi ý gợi ý - Yêu cầu HS xác định dạng kể - Có thể HS kể câu chuyện chuyện làm phá hoại môi trường - Yêu cầu HS đọc đề phân tích - HS giới thiệu tên câu - Yêu cầu HS tìm câu chuyện chuyện - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm – lớp Hoạt động HS xây dựïng cốt - HS tự chuẩn bị dàn ý truyện, dàn ý - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện + Giới thiệu câu chuyện + Diễn biến câu chuyện kể (tả cảnh nơi diễn theo câu chuyện) - Kể hành động nhân vật cảnh – em có hành động việc bảo vệ môi trường - GV nhận xét Chốt lại dàn ý Hoạt động HS kể câu chuyện + Kết luận:Nêu ý nghĩa câu chuyện theo dàn ý chọn Hoạt động lớp – nhóm - GV tổ chức HS thi đua trình bày theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - ND lồng ghép: Em nêu gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh – – đẹp địa phương trường em ? - HS giỏi trình bày - Trình bày dàn ý câu chuyện - Thực hành kể dựa vào dàn ý - HS kể lại mẫu chuyện theo nhóm (HS giỏi – – trung bình) - Đại diện nhóm tham gia thi kể - Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp - HS nêu, kể lại ngắn gọn Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Buổi sáng Toán Chia số thập phân cho 10, 100, 1000 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000 vận dụng để giải tốn có lời văn Rèn kĩ chia xác, thành thạo cho HS 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS nêu quy tắc Hoạt động lớp chia số thập phân cho 10, 100, 1000 - HS đọc ví dụ - GV giới thiệu ví dụ + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 : 10 + Nhóm 2: 42,31 × 0,1 = 4,231 - Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá - GV chốt lại trị 42,31 xuống 10 lần nên + Các kết nhóm việc lấy 42,31 × 0,1 giảm nào? giá trị 42,31 xuống 10 lần nên + Các kết hay sai? việc lấy 42,31 × 0,1 = 4,231 + Cách làm nhanh nhất? + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách + Vì giúp ta tính nhẩm thực thực nhóm 1, số thập phân cho 10? nhóm em khơng cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy số bị chia sang trái chữ số chia số thập phân cho 10 - Muốn chia số thập phân cho 10 → chuyển dấu phẩy sang bên trái chữ số - HS làm - GV chốt lại - HS sửa – Cả lớp nhận xét Ví dụ 2: 89,13 : 100 - GV chốt lại ™ Muốn chia số thập phân cho 100 → chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số - GV chốt lại ghi nhớ – ghi bảng Hoạt động HS thực hành quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000 Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm - GV cho HS sửa miệng - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc Bài 2: - GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Muốn chia số thập phân cho 100 → chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số - HS nêu ghi nhớ Hoạt động lớp - HS tính nhẩm nêu - Chia số thập phân cho 10, 100, 1000…ta việc nhân số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… - HS nêu - HS làm vào HS làm bảng phụ - HS sửa - HS đọc đề – thảo luận nhóm đơi - HS làm - GV nhận xét - HS sửa bàivà nhận xét Bài 3: Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc đề Thảo luận - HS thi đua tính nhanh: nhóm đơi 7,864 × 0,1 : 0,001 - GV nhận xét – chốt kết Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Thi tính nhanh - Nhận xét - Chuẩn bị: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên , … số thập phân - Nhận xét tiết học Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Củng cố kiến thức đoạn văn Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân 1.3 Phẩm chất: Biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS củng cố kiến thức Hoạt động nhóm đoạn văn Bài 1: - GV nhận xét – Có thể giới thiệu - Cả lớp đọc thầm sửa sai cho HS dùng từ - Đọc dàn ý chuẩn bị – Đọc ý chưa phù hợp phần thân Cả lớp nhận xét + Mái tóc màu sắc nào? Độ - Đen mượt mà, chải dài dòng dày, chiều dài suối – thơm mùi hoa bưởi + Đôi mắt, màu sắc, đường nét - Đen lay láy (vẫn cịn sáng, tinh nhìn tường) nét hiền dịu, trìu mến + Khn mặt thương u - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm - HS suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn đoạn thân bài) - Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết - GV nhận xét theo nội dung câu chủ đề Hoạt động HS dựa vào dàn ý kết - HS đọc đoạn văn quan sát có, học sinh viết - Cả lớp nhận xét đoạn văn tả ngoại hình Hoạt động nhóm người thường gặp Bài 2: - GV gợi ý - Người em định tả ai? - Em định tả hoạt động người - HS làm đó? - HS diễn đạt lời văn - Hoạt động diễn nào? - Lớp nhận xét - Nêu cảm tưởng em quan sát hoạt động đó? - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học Hoạt động lớp - Cho HS thi đua đọc đoạn văn hay - HS trình bày đoạn văn - Bình chọn đoạn văn hay - GV nhận xét – tuyên dương - Phân tích ý hay - Chuẩn bị: Làm biên bàn giao - Nhận xét tiết học Địa lí Cơng nghiệp (tiếp theo) Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp : + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng ven biển + Công nghiệp khai thác khống sản phân bố nơi có mỏ, ngành công nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển + Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… 1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: Có ý thức phát huy ngành nghề thủ cơng địa phương Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, đồ hành Việt Nam - Học sinh: sách, Các hoạt động dạy học Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS biết phân Hoạt động nhóm bố số nghành công nghiệp - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi : - HS quan sát hình thảo luận - Dựa vào hình , em tìm nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thủy điện - Yêu cầu HS trình bày kết - Chỉ đồ treo tường nơi phân bố số ngành công nghiệp ™ Kết luận :Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu đồng bằng, vùng ven biển Phân bố ngành : khai thác khoáng sản điện Hoạt động 2.HS biết trung tâm công nghiệp lớn nước ta Bước : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực tập mục SGK Bước : Gọi HS trình bày kết nhóm đơi –đại diện trình bày - HS đồ Hoạt động nhóm - HS làm tập mục SGK - HS trình bày kết đồ trung tâm công nghiệp lớn nước ta - Những trung tâm công nghiệp lớn nước ta : Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh,… - Lớp nhận xét  GV chốt ý : Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hịa, Đồng Nai, Thủ Dầu Một Hoạt động lớp Hoạt động Củng cố kiến thức vừa - HS nêu lại ghi nhớ / 95 học - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị: Giao thông vận tải - Nhận xét tiết học Sinh hoạt tập thể Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn Truyền thống cách mạng quê hương Mục tiêu : 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Học sinh nhận thức độc lập tự có Việt Nam ta nhờ ơn chiến sĩ, biết truyền thống cách mạng Việt Nam ta 1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: Học sinh ý thức “Uống nước nhớ nguồn”, có hành động thiết thực tháng 12 học sinh lịng kính trọng, biết ơn anh hùng, chiến sĩ góp phần cơng bảo vệ xây dựng đất nước Đồ dùng dạy – học - GV: Các câu hỏi, kế hoạch tổ chức, đồ địa phương - HS: Sổ tay có ghi tư liệu sưu tầm, vài tiết mục văn nghệ chủ điểm 22/12 Các hoạt động Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động lớp - Hát tập thể : hát anh - HS hát đội, quê hương - GV nêu nội dung mục tiêu buổi - HS theo dõi hoạt động lên lớp Hoạt động 2: Tiến hành chương Hoạt động lớp trình HS nhận thức độc lập, tự có Việt nam ta nhờ ơn chiến sĩ , biết truyền thống Cách mạng Việt Nam - GV đọc báo cáo truyền thống cách mạng quê hương, tổ chức quân địa phương, thành tựu phường 9, quận Phú Nhuận năm qua , … - GV cho học sinh trình bày vài tiết mục văn nghệ xen kẽ Hoạt động 3: Xây dựng chương trình hành động “ Em góp phần xây dựng quê hương” HS nêu hành động thiết thực sống - GV yêu cầu HS thảo luận em làm để đền đáp công ơn cha ông - GV lưu ý em: Không nêu cơng việc mang tính chất sáo rỗng mà phải thiết thực, phù hợp với sức em, phù hợp với tình hình trường, lớp, địa phương Hoạt động 4: Tổng kết tiết học - GV nhận xét, tổng kết tun dương nhóm, cá nhân tích cực - Dặn dị: Chuẩn bị nghe nói chuyện Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/ 12 - HS theo dõi, lắng nghe, nêu thắc mắc hiểu biết địa phương em - HS trình bày tiết mục văn nghệ Hoạt động nhóm – lớp - HS thảo luận theo nhóm, thống công việc em làm để đền đáp công ơn cha ông Hoạt động lớp - HS theo dõi ... HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 13 Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 13 TUẦN 11 Thứ... hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: ? ?Tập giáo án mẫu lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần 11 đến tuần 13”... vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập( đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học

Ngày đăng: 08/09/2019, 14:25

w