TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 8 LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

154 334 0
TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 8 LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập giáo án mẫu lớp 5 từ tuần 6 đến tuần 8 soạn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 8 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC. Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tuyển tập giáo án mẫu lớp từ tuần đến tuần soạn theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Trân trọng cảm ơn! TUẦN (từ 9/10/2018 đến 13/10/2018) Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2018 Buổi sáng Chào cờ Tập trung tồn trường Tốn Luyện tập Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Ôn tập tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh đơn vị đo diện tích giải tốn có liên quan 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học GV: Phấn màu - Bảng phụ HS: VBT, SGK, bảng Các hoạt động dạy học Hoạt động HS Hoạt động 1: Củng cố đơn vị đo Hỗ trợ GV Hoạt động lớp diện tích bảng đơn vị đo diện tích Mục tiêu: Phát triển lực ghi nhớ kiến thức - GV yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn - HS nêu bảng đơn vị đo diện tích vị đo diện tích mối quan hệ mối quan hệ đơn vị đo đơn vị đo diện tích - Lớp nhận xét nhau, nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị đo - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động lớp - nhóm Mục tiêu: Phát triển lực vận Bài 1: Rèn kĩ viết số đo diện dụng kiến thức làm tập - HS đọc yêu cầu đề tích dạng phân số hay hỗn số - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thầm, xác định dạng đổi - Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ a, b đơn vị đo diện tích liên quan - HS làm vào - Phát vấn để phân tích mẫu cho HS - Lần lượt HS sửa bảng lớn 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6m2 - GV chốt kết Bài 2: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích (dạng tập trắc nghiệm) - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thầm, xác định dạng (đổi - Hướng dẫn HS quy trình: đơn vị đo) + Chuyển đổi đơn vị đo - HS làm chữa (miệng), + Lựa chọn phương án giải thích cách đổi khoanh vào chữ trước phương án - GV nhận xét – chốt kết Bài 3: Rèn kĩ chuyển đổi dơn vị đo diện tích so sánh kết quả, điền dấu - GV gợi ý hướng dẫn HS quy trình: + Chuyển đổi đơn vị cho vế có đơn vị đo (nên đưa số đo với đơn vị đo) + So sánh kết (ở vế) để lựa chọn dấu thích hợp điền dấu - GV theo dõi cách làm để kịp thời - HS làm - HS sửa - HS đọc đề sửa chữa - GV chốt kết Bài 4: Giải tốn có liên quan - HS phân tích đề - Tóm tắt đến đơn vị đo diện tích - Thảo luận nhóm đơi để tìm cách - GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm giải đơi để tìm cách giải tự giải - GV nhận xét chốt kết Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Phát triển lực hợp tác - HS thi đua làm bảng m2 = …… dm2 - GV tổ chức thi đua : Ai nhanh m2 dm2 = …… dm2 ? - GV nhận xét – tun dương Đạo đức Có chí nên (tiết 2) Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS xác định khó khăn, thuận lợi mình; biết đề kế hoạch vượt khó thân Kể sổ gương “ Có chí nên” Cảm phục trước gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích từ từ đồng âm với nhau, - Lớp nhận xét từ từ nhiều nghĩa? - Lúa ngồi đồng chín vàng - chín câu 2: từ đồng âm - Tổ em có chín học sinh - chín chín 3: từ nhiều nghĩa - Nghĩ cho chín nói + lúa chín: đến lúc ăn + nghĩ chín: nghĩ kĩ, nói - Bát chè nhiều đường nên ăn - đường 1: từ đồng âm - đường đường 3: từ nhiều - Các công nhân chữa đường nghĩa dây điện thoại + đường dây: đường dây liên lạc - Ngoài đường, người lại + đường (phố): đường để nhộn nhịp - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung người lại - vạt 2: từ đồng âm - vạt vạt 3: từ nhiều nghĩa - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu + vạt nương : mảnh đất trồng trọt gậy tre trải dài đồi núi - Những người Giáy, người Dao + vạt áo: mảnh áo Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều - Nghĩa từ đồng âm khác hẳn - HS nêu lại - Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với  GV ghi bảng Hoạt động HS xác định nghĩa Hoạt động nhóm gốc, nghĩa chuyển từ - Treo bảng phụ ghi ví dụ 2: a,b,c - HS quan sát, đọc - u cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS hảo luận trình bày (lên tìm hiểu xem phần a) b) c) bảng phụ gạch gạch nghĩa từ “xuân” dùng với nghĩa a) Mùa xuân Tết trồng gốc, gạch nghĩa chuyển) - Nghĩa gốc: mùa Làm cho đất nước ngày năm: mùa xuân xuân b) Sáu mươi tuổi xuân chán - Nghĩa chuyển: “xn” có nghĩa So với ơng Bành thiếu niên tuổi, năm Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà tiên c) Ông Đỗ Phủ người làm thơ - Lớp theo dõi, nhận xét tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa hiếm” Tơi ngồi 70 xuân, tinh thần sáng suốt Hoạt động HS phân biệt nghĩa Hoạt động cá nhân số tính từ - Yêu cầu HS suy nghĩ phút, - HS đặt câu nối tiếp sau suy ghi nháp đặt câu nối tiếp nghĩ - GV nhận xét - Lớp nhận xét tiếp tục đặt câu Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa Hoạt động nhóm học - Thế từ nhiều nghĩa? - Từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển - Làm để phân biệt từ nhiều -Từ đồng âm: nghĩa khác hoàn nghĩa từ đồng âm? toàn - Từ nhiều nghĩa: nghĩa có liên hệ - Tổ chức thi đua nhóm đơi - u cầu tìm ví dụ từ nhiều nghĩa - HS trình bày Đặt câu - Lớp nhận xét bổ sung - Tổng kết kết thảo luận - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - Nhận xét tiết học Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Kĩ năng: Kể lại câu chuyện nghe đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên;biết nghe nhận xét lời kể bạn.HS khá, giỏi kể câu truyện SGK, hs yếu kể truyện học 1.2 Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp, làm việc nhóm 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh Đồ dùng dạy học: - Câu chuyện người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh em khơng tìm được) Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ GV Hoạt động HS hiểu yêu cầu Hoạt động HS Hoạt động lớp đề - Gạch chữ quan trọng - HS đọc đề gạch chân đề (đã viết sẵn bảng từ ngữ phụ) Đề: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Nêu yêu cầu - Đọc gợi ý SGK/91 - Hướng dẫn để HS tìm câu - Cả lớp đọc thầm gợi ý tìm chuyện cho câu chuyện đề tài, xếp lại tình tiết cho với diễn biến truyện - Nhận xét chuyện em chọn có - Lần lượt HS nối tiếp nói đề tài khơng? trước lớp tên câu chuyện kể - Giới thiệu với bạn tên câu chuyện (tên nhân vật chuyện) em chọn kể; em nghe, đọc câu chuyện đâu, vào dịp - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ thân câu chuyện  Chú ý kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động Hoạt động HS kể chuyện Hoạt động nhóm theo yêu cầu - Nêu yêu cầu: Kể chuyện nhóm, - HS kể chuyện nhóm, trao trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện đổi ý nghĩa truyện nhóm kể chuyện chọn câu - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện chuyện hay cho nhóm sắm vai kể trước lớp lại trước lớp - Trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện sau kể xong - Nhận xét, tính điểm nội dung, ý - Lớp trao đổi nghĩa câu chuyện, khả hiểu câu chuyện người kể Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa Hoạt động nhóm- lớp học - Con người cần làm để bảo vệ thiên - Thảo luận nhóm đơi nhiên? - Đại diện trả lời - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung - Tập kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Kể chuyện chứng kiến …địa phương em nơi khác Thứ sáu, ngày 27 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng Toán Viết số đọ dài dạng số thập phân Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Kĩ năng: HS trình bày số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) - Rèn kĩ thực hành tập 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài (chỉ ghi đơn vị đo) - Bảng phụ, phấn màu Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ GV Hoạt động 1.Củng cố bảng đo độ dài Hoạt động HS Hoạt động lớp quan hệ đơn vị đo Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Nêu lại đơn vị đo độ dài bé - dm ; cm ; mm m - Kể tên đơn vị đo độ dài lớn - km ; hm ; dam m Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề: - km hm - hm phần km - hm dam - dam m - dam hm - Tương tự đơn vị lại Nêu quan hệ số đơn vị đo độ km = 10 hm hm = km hay = 0,1 km hm = 10 dam dam = 10 m dam = hm hay = 0,1 hm - Mỗi đơn vị đo độ dài dài thông dụng: (bằng 0,1) đơn vị liền trước - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn, yêu - HS nêu câu hỏi – bạn trả lời cầu HS tự nêu câu hỏi để bạn trả lời - GV ghi kết - GV giới thiệu dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m - GV cho HS làm số vào bảng - HS làm bảng - GV nhận xét – chốt kết Hoạt động HS đổi đơn vị đo độ dài Hoạt động nhóm dựa vào bảng đơn vị đo - GV nêu ví dụ - GV chốt kết - HS thảo luận nhóm đơi - HS nêu cách làm - HS lắng nghe quan sát Bước 1: Điền hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng chữ số) Bước 2: Đặt dấu phẩy dời dấu phẩy sau đơn vị đề hỏi Hoạt động Thực hành điều Hoạt động lớp vừa học Bài 1: - GV lưu ý HS phần b: - HS làm vào –sửa bài: - GV nhận xét – chốt kết Bài : - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét – chốt kết Bài 3: - Yêu cầu HS làm - Lớp nhận xét - HS làm – sửa - Lớp nhận xét - Học sinh làm – sửa - GV nhận xét – chốt kết - Lớp nhận xét Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa Hoạt động nhóm học - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa - HS nêu lại học Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài- kết bài) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Kĩ năng: Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1) - Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng, kết không mở rộng (BT2) ; viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3) - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, yêu đất nước Biết bảo vệ môi trường tạo nên nên môi trường đẹp 1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: HS có ý thức bảo vệ mơi trường tạo nên nên môi trường đẹp Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to bút ; bảng phụ Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ GV Hoạt động Hướng dẫn HS củng cố Hoạt động HS Hoạt động nhóm, lớp kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường) - HS đọc nối tiếp yêu cầu Bài 1: tập – Cả lớp đọc thầm - HS đọc đoạn Mở a - HS đọc đoạn Mở b - Em nhận xét hai cách mở ? + a – Mở trực tiếp + b – Mở gián tiếp + Cách a: Giới thiệu đường tả + Cách b: Nêu kỷ niệm quê hương, sau giới thiệu - GV nhận định đường thân thiết Bài 2: - HS so sánh nét khác giống - Yêu cầu HS nêu điểm giống đoạn kết khác - HS thảo luận nhóm - Đều nói đến tình cảm u q, gắn bó thân thiết đường - Khẳng định đường tình bạn - Nêu tình cảm đường - GV chốt lại – Ca ngợi công ơn cô Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập công nhân vệ sinh hành động thiết xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn thực kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên Hoạt động lớp nhiên địa phương Bài 3: - Gợi ý cho học sinh Mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng - Từ nhiều danh lam thắng cảnh - HS làm tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương - HS đọc đoạn Mở bài, - Từ đặc điểm đặc sắc để giới kết thiệu cảnh đẹp tả - Từ cảm xúc kỉ niệm giới thiệu cảnh tả Kết theo dạng mở rộng - Đi lại ý mở để nêu cảm - Cả lớp nhận xét xúc, ý nghĩ riêng Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi Hoạt động lớp nhớ - GV giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở gián tiếp - + Cách mở gián tiếp + Kết mở rộng Kết mở rộng - Nhận xét tiết học - HS nêu nhận xét Địa lí Dân số nước ta Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Kĩ năng: Có kiến thức sơ lược dân số, gia tăng dân số VN - Biết tác động dân số đông tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số sư gia tăng dân số 1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học: - Bảng số liệu DS nước ĐN Á năm 2004 (phóng to) - Biểu đồ tăng DS VN Tranh ảnh thể hậu tăng DS nhanh Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ GV Hoạt động HS biết số dân Hoạt động HS nước ta thời điểm gần - GV tổ chức cho HS quan sát bảng số - HS quan sát, trả lời bổ sung liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời: - 82 triệu người - Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu? - Thứ ba - Số dân nước ta đứng hàng thứ nước Đông Nam Á ? - HS lắng nghe lặp lại  GV kết luận Hoạt động lớp Hoạt động HS thấy hậu gia tăng dân số nhanh - HS quan sát biểu đồ dân số - Em cho biết số dân trả lời năm nước ta + 1979 : 52,7 triệu người + 1989 : 64, triệu người + 1999 : 76, triệu người - Nêu nhận xét gia tăng dân số - Tăng nhanh bình quân năm nước ta?  Dân số nước ta tăng nhanh, bình tăng triệu người quân năm tăng thêm triệu người + HS liên hệ dân số địa phương: - Yêu cầu HS liên hệ địa phương thành phố Hồ Chí Minh - GV nhận xét - chốt ý Hoạt động nhóm - lớp Hoạt động 3: HS có kiến thức ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh - HS thảo luận nhóm - trình bày - Dân số tăng nhanh gây hậu kết +Thiếu ăn nào? +Thiếu mặc +Thiếu chỗ +Thiếu chăm sóc sức khỏe +Thiếu học hành… - GV nhận xét, chốt ý - HS thực theo yêu cầu Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS sáng tác câu hiệu tranh vẽ tuyên truyền, cổ động kế hoạch hóa gia đình - Chuẩn bị: Các dân tộc, phân bố dân cư - Nhận xét tiết học Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm hoạt động tuần Phát động thi đua chào mừng 20/11 Mục tiêu - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, học sinh cố gắng vươn lên học tập - Học sinh biết kính trọng thầy giáo - Học sinh có khả thể thân, tạo tính mạnh dạn, tự tin Các bước tiến hành Hoạt động Kiểm điểm hoạt động tuần - Ưu điểm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… - Nhược điểm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… - Nhận xét, tuyên dương: ……………………………………………………………… - Phương hướng hoạt động tuần 9: thực tốt nề nếp, học giờ, chuẩn bị đủ đồ dùng học tập.Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì I Hoạt động Phát độngthi đua chào mừng ngày 20/11 - Tìm hiểu truyền trống ngày Nhà giáo Việt Nam - HS sưu tầm hát, thơ thầy cô - Tự vẽ tranh, làm thiệp tri ân thầy cô ... MẪU LỚP TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Trân trọng cảm ơn! TUẦN (từ 9/10/20 18 đến 13/10/20 18) Thứ hai, ngày tháng 10 năm 20 18 Buổi sáng Chào cờ Tập trung... đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: ? ?Tuyển tập giáo án mẫu lớp từ tuần đến tuần soạn theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu. .. vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập( đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học

Ngày đăng: 25/08/2019, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà

  • Nhận xét tình hình lớp

  • - GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo.

  • - GV nhận xét tình hình chung:

  • Ưu:

  • + Các nề nếp về học tập và trật tự có tiến bộ so với tuần 2.

  • + Đi học chuyên cần.

  • + Giữ gìn vệ sinh tốt.

  • + Một số em tích cực trong học tập, phát biểu xây dựng bài:...................................

  • + Đã tham gia tích cực trong việc đọc báo.

  • + Tuyên dương tổ 1 và tổ 2 trong học tập

  • Khuyết:

  • + Nếp so hàng còn chậm chưa được nhanh.

  • + Giờ học vẫn còn trao đổi chuyện riêng nhiều ít phát biểu xây dựng bài

  • +Một vài em chưa chuẩn bị tốt trong học tập:.................................................

  • + Còn để quên sách vở ở nhà:..............................................................

  • Sinh hoạt vui chơi:

  • - Câu chuyện khuyên em điều gì ?

  • Phương hướng công tác tuần tới

  • - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, theo dõi sự cố gắng của:......................................

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan