1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP 4 VÀ LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 4 ĐẾN TUẦN 6.

99 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,68 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết của Đảng, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp 4 và lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học từ tuần 4 đến tuần 6” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP 4 VÀ LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN 4 ĐẾN TUẦN 6 Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị Đảng, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần đến tuần 6” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN ĐẾN TUẦN Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN ĐẾN TUẦN Tuần 4: buổi chiều Dạy lớp 2A Thứ hai ngày 28 tháng năm 2020 1.Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: + Biết cách gấp máy bay phản lực Gấp máy bay phản lực, nét gấp tương đối phẳng, thẳng + Học sinh hứng thú gấp hình + HS có ý thức tự giác hồn thành sản phẩm, biết vệ sinh chỗ ngồi II.CHUẨN BỊ: + Giáo viên: - Một máy bay phản lực gấp giấy thủ cơng khổ to - Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công + Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: (1P) - Hát Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2P) - Để đồ dùng lên bàn Bài mới: (28P) *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành gấp máy bay phản lực + HS nhắc lại bước + Y/c HS nhắc lại bước gấp gấp + Hỏi: Thực lại thao tác gấp máy bay phản lực tiết + HS lên bảng thao 1? tác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành + Quy trình gấp cần phải miết đường gấp cho phẳng - Quan sát, thực thao tác *Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay *Bước 2: Tạo máy bay sử dụng: - YC lớp gấp máy bay phản lực giấy màu - Cả lớp thực hành - Trang trí theo ý thích - Gợi ý HS trang trí thêm cho máy bay đẹp mắt - Quan sát giúp h/s lúng túng Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập + Tổ chức cho HS thi phóng máy bay phản lực + HS thi phóng máy + NX, đánh giá bay Củng cố – dặn dò: (3P) + YC nhắc lại bước máy bay + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp máy + HS nhắc lại - Lắng nghe bay giấy thủ công - Ghi nhớ Dạy lớp 2B 2.Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: + Biết cách gấp máy bay phản lực Gấp máy bay phản lực, nét gấp tương đối phẳng, thẳng + Học sinh hứng thú gấp hình + HS có ý thức tự giác hoàn thành sản phẩm, biết vệ sinh chỗ ngồi II.CHUẨN BỊ: + Giáo viên: - Một máy bay phản lực gấp giấy thủ công khổ to - Quy trình gấp máy bay, giấy thủ cơng + Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: (1P) - Hát Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2P) - Để đồ dùng lên bàn Bài mới: (28P) *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành gấp máy bay phản lực + HS nhắc lại bước + Y/c HS nhắc lại bước gấp gấp + Hỏi: Thực lại thao tác gấp máy bay phản lực tiết + HS lên bảng thao 1? tác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành + Quy trình gấp cần phải miết đường gấp cho phẳng *Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay *Bước 2: Tạo máy bay sử dụng: - YC lớp gấp máy bay phản lực giấy màu - Gợi ý HS trang trí thêm cho máy bay đẹp mắt - Quan sát giúp h/s lúng túng Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập + Tổ chức cho HS thi phóng máy bay phản lực + NX, đánh giá Củng cố – dặn dò: (3P) + YC nhắc lại bước máy bay + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp máy bay giấy thủ công Dạy lớp 2C - Quan sát, thực thao tác - Cả lớp thực hành - Trang trí theo ý thích + HS thi phóng máy bay + HS nhắc lại - Lắng nghe - Ghi nhớ 3.Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: + Biết cách gấp máy bay phản lực Gấp máy bay phản lực, nét gấp tương đối phẳng, thẳng + Học sinh hứng thú gấp hình + HS có ý thức tự giác hồn thành sản phẩm, biết vệ sinh chỗ ngồi II.CHUẨN BỊ: + Giáo viên: - Một máy bay phản lực gấp giấy thủ cơng khổ to - Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công + Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: (1P) - Hát Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2P) - Để đồ dùng lên bàn Bài mới: (28P) *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành gấp máy bay phản lực + HS nhắc lại bước + Y/c HS nhắc lại bước gấp gấp + Hỏi: Thực lại thao tác gấp máy bay phản lực tiết + HS lên bảng thao 1? tác Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành + Quy trình gấp cần phải miết đường gấp cho phẳng *Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay - Quan sát, thực *Bước 2: Tạo máy bay sử dụng: thao tác - YC lớp gấp máy bay phản lực giấy màu - Gợi ý HS trang trí thêm cho máy bay đẹp mắt - Cả lớp thực hành - Quan sát giúp h/s lúng túng Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Trang trí theo ý thích + Tổ chức cho HS thi phóng máy bay phản lực + NX, đánh giá Củng cố – dặn dị: (3P) + HS thi phóng máy + YC nhắc lại bước máy bay bay + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp máy + HS nhắc lại bay giấy thủ công - Lắng nghe - Ghi nhớ Buổi sáng Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020 Dạy lớp 4A 1.Tin học Bài 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thực thao tác chep, đổi tên, xóa tệp Kỹ năng: HS thực thao tác chep, đổi tên, xóa tệp Thái độ: Nghiêm túc tự giác học tập, biết bảo vệ phịng máy tính II PHƯƠNG PHÁP: Thực hành trực quan máy tính III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, sách giáo khoa tin lớp 4, máy tính HS: ghi, SGK IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp - HS báo cáo sĩ số lớp Bài cũ: Lên mở cửa sổ Word lưu tên tệp - HS thao tác với tên “NGAY MOI” Bài mới: 3.1 Đổi tên tệp: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ?Nhắc lại thao tác đổi tên tệp Đổi tên tệp: - Cho HS đọc thông tin SGK - HS trả lời ?Nêu bước đổi tên tệp? - GV chốt lại: - HS đọc thông tin SGK B1: Nháy phải chuột tệp cần đổi tên chọ - HS trả lời Rename B2: Gõ tên gõ phím Enter - HS lắng nghe * Chú ý: Khơng dùng kí tự sau tên tệp (? / \ : “ < > ) - Cho HS tập thao tác đổi tên tệp - HS tập thao tác đổi tên tệp 3.2 Sao chép tệp: Sao chép tệp: - Cho HS thông tin SGK - HS đọc thông tin SGK - GV thao tác mẫu - HS quan sát ?Nêu cách chép tệp? - GV chốt lại - HS trả lời B1: Nháy phải chuột tệp cần chép chọn Copy - HS lắng nghe B2: Nháy phải chuột vào vị trí cần chép đến chọn Paste - GV cách chép ta nhiều cách chép khác - GV nêu thêm cách chép khác cho - HS tập thao tác chép tệp HS giỏi tìm hiểu thêm - Cho HS tập thao tác chép tệp 3.3 Xóa tệp: - HS đọc thơng tin SGK - Cho HS thông tin SGK - HS quan sát - GV thao tác mẫu - HS trả lời ?Nêu cách xóa tệp? - GV chốt lại Nháy phải chuột tệp cần xóa chọn Delete - HS lắng nghe gõ phím Enter - Cho HS tập thao tác - HS tập thao tác xóa tệp - Cho HS báo cáo kết làm - HS báo cáo kết làm Củng cố Dặn dò: Về nhà tập thao tác đổi tên, chép, xóa tệp cho thành thạo để tiết sau thực hành 2.Tin học CÁC THAO TÁC VỚI TỆP (Tiết 2) Bài 4: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Thực thao tác chep, đổi tên, xóa tệp Kỹ năng: HS thực thao tác chep, đổi tên, xóa tệp Thái độ: Nghiêm túc tự giác học tập, biết bảo vệ phịng máy tính II PHƯƠNG PHÁP: Thực hành trực quan máy tính III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: ghi, SGK - GV: Giáo án, sách giáo khoa tin lớp 4, máy tính IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - HS báo cáo sĩ số - GV mở ổ đĩa D Lên đổi tên tệp? - HS thao tác Sao chép tệp vừa đổi tên thành “BAI - HS thao tác Gõ địa trang web Gõ nội dung tìm kiếm B2: Gõ vào tìm kiếm “HD Tin Học Lớp 4” Enter - HS thực hành truy cập vào trang B3: Mở đọc thơng tin web học tốn lớp để tìm đọc - Cho HS thực hành truy cập vào trang web học thơng tin tốn lớp để tìm đọc thơng tin - HS tìm kiếm Google.com.vn hình ảnh hoa hồng - GV cho HS tìm kiếm Google.com.vn hình ảnh hoa hồng - HS báo cáo kết làm - GV hướng dẫn HS cách tìm hoa hồng Internet - Cho HS báo cáo kết làm Củng cố - dặn dị: Tìm hoa sen, ngơi nhà, máy tính trang web Google.com.vn 4.Tin học Bài 6: TÌM KIẾM THÔNG TIN TỪ INTERNET (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm thơng tin (văn bản, hình ảnh) phục vụ học tập giải trí từ Internet Kỹ năng: Biết cách tìm thơng tin, lưu hình ảnh tìm từ Internet vào thư mục máy tính Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo, cẩn thận biết bảo vệ thông tin chung q trình tìm kiếm thơng tin Internet Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính q trình học tập II PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết giảng, hỏi đáp, tìm hướng giải vấn đề, đàm thoại III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, sách giáo khoa Tin học 4, phòng máy tính - HS: Đọc trước nội dung học, sách giáo khoa, bút ghi IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ - HS báo cáo sĩ số Câu hỏi: Lên tìm kiếm cho hình ảnh chuột, bàn phím máy tính? - HS thao tác tìm kiếm hình ảnh - GV chốt lại chuột bàn phím máy tính Tiến trình dạy học - Cả lớp nhận xét - GV hướng dẫn lại cách truy cập vào trang - HS lắng nghe web B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Cho HS thực hành Tìm đọc truyện cổ tích “Tấm cám” - HS Tìm đọc truyện cổ tích “Tấm Internet cám” Internet Truy cập vào Google.com.vn tìm kiếm - HS Truy cập vào Google.com.vn tìm hình ảnh lồi hoa mà em thích kiếm hình ảnh lồi hoa mà em thích - HS lắng nghe quan sát - GV hướng dẫn HS cách tải hình ảnh máy - HS mở phần mềm soạn thảo văn B1: Nháy phải chuột ảnh cần tải chọ Word soạn nội dung không q dịng Save Image as chủ đề lồi hoa em thích Chèn hình Mở phần mềm soạn thảo văn Word ảnh em vừa tải soạn nội dung khơng q dịng chủ đề lồi hoa em thích Chèn hình ảnh em vừa - HS báo cáo kết làm tải - Cho HS báo cáo kết làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: RỘNG: - HS tực theo SGK trang 28 - Cho HS thực theo SGK trang 28 Củng cố, dặn dị: Về nhà tập tìm kiếm thơng tin Internet tải hình ảnh máy tính, chuột, bàn phím máy tính máy tính em Buổi chiều Dạy lớp 5B CHỦ ĐỀ 2: Bài 1: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 1.Tin học SOẠN THẢO VĂN BẢN NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: củng cố thao tác gõ văn tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn Biết thêm thao tác định dạng đoạn văn Kỹ năng: - Luyện tập thao tác chép, cắt dán, di chuyển đoạn văn - Sử dụng phím Tab soạn thảo văn - Thao tác định dạng đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn Thái độ:- u thích mơn học hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản, chèn tranh ảnh vào văn II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi – đáp, nhớ lại kiến thức Thực hành trực quan máy tính III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Giáo án, máy tính 2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: Em nhắc lại - HS báo cáo sĩ số thực máy thao tác chọn phông chữ việt Time New Roman, chọn cỡ -HS trả lời thao tác chữ 20? - HS lắng nghe - GV chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài mới: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Cho biết kiểu gõ tiếng việt mà em biết? - HS trả lời - Để gõ kí tự â, ơ, ê, đ, ă, ư, em goc nào? - HS trả lời - Cho biết cách gõ dấu (Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng? Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm (….) (đối tượng đó, - HS trả lời bảng, hình, tranh/ảnh, lề trái, giữa, lề phải, hai lề) a) Để chèn … vào văn bản, trước tiên a) Đối tượng ta phải chọn thẻ Insert b) Để chèn … vào văn ta chọn b) đối tượng c) Để chèn … vào văn ta chọn c) hình, tranh/anh d) Để chèn … vào văn ta chọn e) Để … ……vào văn ta chọn a) Để di chuyển phần văn tới vị trí ta làm nào? b) Muốn chép tranh dán vào vị trí khác văn ta làm nào? - Cho HS báo cáo kết làm d) bảng e) lề trái, giữa, lề phải, hai lề a) Để di chuyển phần văn tới vị trí ta B1) Chọn phần văn → chọn lệnh Cut B2) Nháy chuột vào vị trí cần di chuyển đến → chọn lệnh Paste b) Muốn chép tranh dán vào vị trí khác văn ta B1) Nháy chọn tranh → Copy B2) Nháy chuột vào vị trí cần chép đến → chọn lệnh Paste - HS báo cáo kết làm Củng cố dặn dò: Về nhà tập soạn thảo văn định dạng lề, chèn thêm hình ảnh vào văn 2.Tin học SOẠN THẢO VĂN BẢN NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (tiết 2) CHỦ ĐỀ 2: Bài 1: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: củng cố thao tác gõ văn tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn Biết thêm thao tác định dạng đoạn văn Kỹ năng: - Luyện tập thao tác chép, cắt dán, di chuyển đoạn văn - Sử dụng phím Tab soạn thảo văn - Thao tác định dạng đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn Thái độ:- u thích mơn học hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản, chèn tranh ảnh vào văn II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi – đáp, nhớ kiến thức Thực hành trực quan máy tính III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Giáo án, máy tính 2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Lên chèn hình ảnh ổ đĩa D thư mục lớp 5… vào văn - GV chốt lại A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Cho HS nhắc lại cách lề, chọn phông chữ việt, chọn cỡ chữ - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 38 - Cho HS báo cáo kết làm B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - HS báo cáo sĩ số - HS: thao tác - Cả lớp nhận xét HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS nhắc lại cách lề, chọn phông chữ việt, chọn cỡ chữ - HS thực hành theo nội dung SGK trang 38 - HS báo cáo kết làm HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG - Cho HS thực hành theo nội dung SGK - HS thực hành theo nội dung SGK trang 39 trang 39 - GV thoa tác chép định dạng - HS quan sát ?Nêu cách chép định dạng? - HS trả lời - GV chốt lại * Chú ý: Sao chép định dạng B1: Chọn thẻ Home - HS ghi B2: Nháy chuột vào vị trí định dạng → chọn lệnh Format Painter B3: Bôi đen phần văn cần định dạng - Học song em cần ghi nhớ điều - HS trả lời gì? * GV chốt lại: Em cần ghi nhớ - HS ghi + Dòng đầu đoạn cần lùi vào (sử dụng phím Tab) + Sử dụng công cụ Format Painter để chép định dạng - HS báo cáo kết quae làm văn - GV cho HS báo cáo kết quae làm Củng cố, dặn dò: Về nhà tập soạn thảo văn định dạng lề, chèn thêm hình ảnh vào văn tập chép định dạng cho phần văn chưa định dạng Buổi sáng Dạy lớp 3C Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 1.2 Tin học BÀI 5: ƠN TẬP GÕ PHÍM BẰNG PHẦN MỀM KIRAN, S TYPING TUTOR (2 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách gõ bàn phím mười ngón tay - Tự tập luyện gõ bàn phím mười ngón tay với phần mềm Kiran’s typing tutor Kỹ năng: - Nhận biết tính hữu ích máy tính Thái độ: HS yêu thích mơn học hơn, thích luyện gõ chữ bàn phím máy tính II Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính để giới thiệu - Học sinh: Tập, bút, SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Ổn định lớp -Lên vị trí hàng phím bàn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số phím? - HS lên - Cho lớp nhận xét Bài : - Cả lớp nhận xét bạn thực Giới thiệu bài: Ta việc với máy tính để soạn thảo văn nhanh ta phải biết gõ - Lắng nghe nhanh xác Để gõ nhanh - HS trả lời phải tập luyện gõ phím xác ta phải làm gì? cho thành thạo E HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Cách gõ bàn phím 10 ngón tay: - HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn - Cho HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím phím - Cho HS đọc thông tin SGK trang 23 + Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn phím - Điền chữ thiếu vào bảng + Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có so sánh kết với bạn gai (F, J) Bàn tay trái + Hai ngón đặt phím cách Phím + Các ngón khác đặt nhẹ lên hàng Ngón phím sở Cáp Lock, Shift - HS đọc thông tin SGK trang Út 23 Q, A, Z - HS điền chữ thiếu vào bảng so sánh kết với bạn W, S, X Bàn tay phải Phím Ngón Giữa Enter, Shift Trỏ O, P Phím cá h Hoạt động theo cặp - Một em đọc tên phím – em gõ phím ngược lại Tập gõ bàn phím 10 ngón với phần mềm Kiran’s typing Tutor: a) Khỏi động Kiran’s typing Tutor ?Để khởi động chương trình ta làm nào? - GV thao tác mẫu B1 ta làm gì? B2 ta làm gì? - Cho HS tập khởi động phần mềm chọn luyện gõ - Cho HS nhắc lại bước để vào luyện gõ - Ở mục Course chọn luyện gõ Tên tập Tên hàng phím HomeKeys Qwerty Hàng phím sở UpperKeys Qwerty Keys Qwerty LowerKeys Qwerty Keys Qwerty NumeriKeys Qwert Keys Qwerty số - Cho HS thực hành phần mềm Kiran’s Tutor Áp út 7, U, J, M 8, I, K, < 6, Y, H, N HS hoạt động theo cặp - Một em đọc tên phím – em gõ phím ngược lại Tập gõ bàn phím 10 ngón với phần mềm Kiran’s typing Tutor: a) Khỏi động Kiran’s typing Tutor - HS trả lời Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm - HS quan sát - HS trả lời B1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng hình B2: Gõ tên em chọn tên mục User Name B3: Nháy chọn mục TypingTên Practice luyện tập B4: Nháy chọn mục Course để chọn Độ xác gõ hàng phím gõ B5: Tập gõ phím băng 10 ngón tay Thời gian gõ theo kí tự khung - HS tập khởi động phần mềm b) Thoát khỏi luyện tập Nháy chọn chọn luyện gõ mục Close bên trái - HS thoát khỏi luyện tập c) Thoát khỏi phần mềm Nháy chọn nút  - HS khỏi phần mềm góc bên phải cửa sổ - HS báo cáo kết làm - Cho HS báo cáo kết làm + HS quan sát Củng cố, dặn dò: - Củng cố - Dặn dò: Về nhà tập khởi đọng phần mềm Kiran’s typing Tutor tập gõ phím theo để tiết sau thực hành luyện gõ phím Dạy lớp 3D BÀI 5: 3.4 Tin học ƠN TẬP GÕ PHÍM BẰNG PHẦN MỀM KIRAN, S TYPING TUTOR (2 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách gõ bàn phím mười ngón tay - Tự tập luyện gõ bàn phím mười ngón tay với phần mềm Kiran’s typing tutor Kỹ năng: - Nhận biết tính hữu ích máy tính Thái độ: HS u thích mơn học hơn, thích luyện gõ chữ bàn phím máy tính II Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính để giới thiệu - Học sinh: Tập, bút, SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Ổn định lớp -Lên vị trí hàng phím bàn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số phím? - HS lên - Cho lớp nhận xét Bài : - Cả lớp nhận xét bạn thực Giới thiệu bài: Ta việc với máy tính để soạn thảo văn nhanh ta phải biết gõ - Lắng nghe nhanh xác Để gõ nhanh - HS trả lời phải tập luyện gõ phím xác ta phải làm gì? cho thành thạo A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Cách gõ bàn phím 10 ngón tay: - HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn - Cho HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím phím - Cho HS đọc thơng tin SGK trang 23 + Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn phím - Điền chữ cịn thiếu vào bảng + Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có so sánh kết với bạn gai (F, J) Bàn tay trái + Hai ngón đặt phím cách Phím + Các ngón khác đặt nhẹ lên hàng Ngón phím sở Cáp Lock, Shift - HS đọc thông tin SGK trang Út 23 Q, A, Z - HS điền chữ thiếu vào bảng so sánh kết với bạn W, S, X Bàn tay phải Phím Ngón Giữa Enter, Shift Trỏ Phím cá h O, P Hoạt động theo cặp - Một em đọc tên phím – em gõ phím ngược lại Tập gõ bàn phím 10 ngón với phần mềm Kiran’s typing Tutor: a) Khỏi động Kiran’s typing Tutor ?Để khởi động chương trình ta làm nào? - GV thao tác mẫu B1 ta làm gì? B2 ta làm gì? - Cho HS tập khởi động phần mềm chọn luyện gõ - Cho HS nhắc lại bước để vào luyện gõ - Ở mục Course chọn luyện gõ Tên tập Tên hàng phím HomeKeys Qwerty Hàng phím sở UpperKeys Qwerty Keys Qwerty LowerKeys Qwerty Keys Qwerty NumeriKeys Qwert Keys Qwerty số - Cho HS thực hành phần mềm Kiran’s Tutor b) Thoát khỏi luyện tập Nháy chọn Áp út 7, U, J, M 8, I, K, < 6, Y, H, N HS hoạt động theo cặp - Một em đọc tên phím – em gõ phím ngược lại Tập gõ bàn phím 10 ngón với phần mềm Kiran’s typing Tutor: a) Khỏi động Kiran’s typing Tutor - HS trả lời Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm - HS quan sát - HS trả lời B1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng hình B2: Gõ tên em chọn tên mục User Name B3: Nháy chọn mục TypingTên Practice luyện tập B4: Nháy chọn mục Course để chọn Độ xác gõ hàng phím gõ B5: Tập gõ phím băng 10 ngón tay Thời gian gõ theo kí tự khung - HS tập khởi động phần mềm mục Close bên trái c) Thoát khỏi phần mềm Nháy chọn nút  góc bên phải cửa sổ - Cho HS báo cáo kết làm chọn luyện gõ - HS thoát khỏi luyện tập - HS thoát khỏi phần mềm - HS báo cáo kết làm + HS quan sát Củng cố, dặn dò: - Củng cố - Dặn dò: Về nhà tập khởi đọng phần mềm Kiran’s typing Tutor tập gõ phím theo để tiết sau thực hành luyện gõ phím Buổi sáng Dạy lớp 3B BÀI 5: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 1.2 Tin học ƠN TẬP GÕ PHÍM BẰNG PHẦN MỀM KIRAN, S TYPING TUTOR (2 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách gõ bàn phím mười ngón tay - Tự tập luyện gõ bàn phím mười ngón tay với phần mềm Kiran’s typing tutor Kỹ năng: - Nhận biết tính hữu ích máy tính Thái độ: HS yêu thích mơn học hơn, thích luyện gõ chữ bàn phím máy tính II Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính để giới thiệu - Học sinh: Tập, bút, SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Ổn định lớp -Lên vị trí hàng phím bàn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số phím? - HS lên - Cho lớp nhận xét Bài : - Cả lớp nhận xét bạn thực Giới thiệu bài: Ta việc với máy tính để soạn thảo văn nhanh ta phải biết gõ - Lắng nghe nhanh xác Để gõ nhanh - HS trả lời phải tập luyện gõ phím xác ta phải làm gì? cho thành thạo A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Cách gõ bàn phím 10 ngón tay: - HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn - Cho HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím phím - Cho HS đọc thông tin SGK trang 23 + Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn phím - Điền chữ thiếu vào bảng + Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có so sánh kết với bạn gai (F, J) Bàn tay trái Phím Ngón Cáp Lock, Shift Út Q, A, Z W, S, X Giữa Trỏ Phím cá h Hoạt động theo cặp - Một em đọc tên phím – em gõ phím ngược lại Tập gõ bàn phím 10 ngón với phần mềm Kiran’s typing Tutor: a) Khỏi động Kiran’s typing Tutor ?Để khởi động chương trình ta làm nào? - GV thao tác mẫu B1 ta làm gì? B2 ta làm gì? - Cho HS tập khởi động phần mềm chọn luyện gõ - Cho HS nhắc lại bước để vào luyện gõ - Ở mục Course chọn luyện gõ Tên tập Tên hàng phím HomeKeys Qwerty Hàng phím sở + Hai ngón đặt phím cách + Các ngón khác đặt nhẹ lên hàng phím sở - HS đọc thơng tin SGK trang 23 - HS điền chữ thiếu vào bảng so sánh kết với bạn Bàn tay phải Phím Ngón Enter, Shift O, P Áp út 7, U, J, M 8, I, K, < 6, Y, H, N HS hoạt động theo cặp - Một em đọc tên phím – em gõ phím ngược lại Tập gõ bàn phím 10 ngón với phần mềm Kiran’s typing Tutor: a) Khỏi động Kiran’s typing Tutor - HS trả lời Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm - HS quan sát - HS trả lời B1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng UpperKeys Qwerty Keys Qwerty LowerKeys Qwerty Keys Qwerty NumeriKeys Qwert Keys Qwerty số - Cho HS thực hành phần mềm Kiran’s Tutor hình Têntrong luyện tập B2: Gõ tên em chọn tên mục User Name Độ xác gõ B3: Nháy chọn mục Typing Practice Thời gian gõ B4: Nháy chọn mục Course để chọn hàng phím gõ b) Thốt khỏi luyện tập Nháy chọn B5: Tập gõ phím băng 10 ngón tay mục Close bên trái theo kí tự khung c) Thoát khỏi phần mềm Nháy chọn nút  - HS tập khởi động phần mềm góc bên phải cửa sổ chọn luyện gõ - Cho HS báo cáo kết làm - HS thoát khỏi luyện tập - HS thoát khỏi phần mềm - HS báo cáo kết làm + HS quan sát Củng cố, dặn dò: - Củng cố - Dặn dò: Về nhà tập khởi đọng phần mềm Kiran’s typing Tutor tập gõ phím theo để tiết sau thực hành luyện gõ phím Dạy lớp 3A BÀI 5: 3.4 Tin học ƠN TẬP GÕ PHÍM BẰNG PHẦN MỀM KIRAN, S TYPING TUTOR (2 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách gõ bàn phím mười ngón tay - Tự tập luyện gõ bàn phím mười ngón tay với phần mềm Kiran’s typing tutor Kỹ năng: - Nhận biết tính hữu ích máy tính Thái độ: HS u thích mơn học hơn, thích luyện gõ chữ bàn phím máy tính II Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính để giới thiệu - Học sinh: Tập, bút, SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Ổn định lớp -Lên vị trí hàng phím bàn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số phím? - Cho lớp nhận xét Bài : Giới thiệu bài: Ta việc với máy tính để soạn thảo văn nhanh ta phải biết gõ nhanh xác Để gõ nhanh xác ta phải làm gì? A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Cách gõ bàn phím 10 ngón tay: - Cho HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím - Cho HS đọc thông tin SGK trang 23 - Điền chữ thiếu vào bảng so sánh kết với bạn Bàn tay trái Phím Ngón Cáp Lock, Shift Út Q, A, Z W, S, X Giữa Trỏ Phím cá h Hoạt động theo cặp - Một em đọc tên phím – em gõ phím ngược lại Tập gõ bàn phím 10 ngón với phần mềm Kiran’s typing Tutor: a) Khỏi động Kiran’s typing Tutor ?Để khởi động chương trình ta làm - HS lên - Cả lớp nhận xét bạn thực - Lắng nghe - HS trả lời phải tập luyện gõ phím cho thành thạo - HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím + Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn phím + Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai (F, J) + Hai ngón đặt phím cách + Các ngón khác đặt nhẹ lên hàng phím sở - HS đọc thông tin SGK trang 23 - HS điền chữ thiếu vào bảng so sánh kết với bạn Bàn tay phải Phím Ngón Enter, Shift O, P Áp út 7, U, J, M 8, I, K, < 6, Y, H, N nào? - GV thao tác mẫu B1 ta làm gì? B2 ta làm gì? - Cho HS tập khởi động phần mềm chọn luyện gõ - Cho HS nhắc lại bước để vào luyện gõ - Ở mục Course chọn luyện gõ Tên tập Tên hàng phím HomeKeys Qwerty Hàng phím sở UpperKeys Qwerty Keys Qwerty LowerKeys Qwerty Keys Qwerty NumeriKeys Qwert Keys Qwerty số - Cho HS thực hành phần mềm Kiran’s Tutor HS hoạt động theo cặp - Một em đọc tên phím – em gõ phím ngược lại Tập gõ bàn phím 10 ngón với phần mềm Kiran’s typing Tutor: a) Khỏi động Kiran’s typing Tutor - HS trả lời Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm - HS quan sát - HS trả lời B1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng hình B2: Gõ tên em chọn tên mục User Name Tên luyện tập B3: Nháy chọn mục Typing Practice Độ xác gõ B4: Nháy chọn mục Course để chọn Thời gian gõ hàng phím gõ B5: Tập gõ phím băng 10 ngón tay theo kí tự khung b) Thốt khỏi luyện tập Nháy chọn - HS tập khởi động phần mềm mục Close bên trái c) Thoát khỏi phần mềm Nháy chọn nút  chọn luyện gõ - HS khỏi luyện tập góc bên phải cửa sổ - Cho HS báo cáo kết làm - HS thoát khỏi phần mềm - HS báo cáo kết làm + HS quan sát Củng cố, dặn dò: - Củng cố - Dặn dò: Về nhà tập khởi đọng phần mềm Kiran’s typing Tutor tập gõ phím theo để tiết sau thực hành luyện gõ phím Ngày tháng 10 năm 2020 BGH duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN ĐẾN TUẦN Trân trọng... trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN ĐẾN TUẦN Tuần 4: buổi chiều Dạy lớp 2A Thứ hai ngày 28 tháng năm 2020 1.Thủ... biên soạn: “Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần đến tuần 6? ?? nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân

Ngày đăng: 23/12/2020, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w