1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP 4 VÀ LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3 MỚI NHẤT.

67 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết của Đảng, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp 4 và lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học từ tuần 1 đến tuần 3” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP 4 VÀ LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 3 Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN ĐẾN TUẦN Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị Đảng, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần đến tuần 3” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN ĐẾN TUẦN Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN ĐẾN TUẦN Tuần 1: buổi chiều Dạy lớp 2A Thứ hai ngày 07 tháng năm 2020 1.Thủ công GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp tên lửa - Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Học sinh hứng thú u thích gấp hình tên lửa - HS có tính kiên trì, u lao động, biết vệ sinh chỗ ngồi * Với HS khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng II.CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Một tên lửa gấp giấy thủ công khổ to Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ cơng +Học sinh : Giấy thủ công, bút màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: ( 1P ) 2.Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1-2P) + Để đồ dùng lên bàn Bài mới: ( 30P) *Giới thiệu bài: +Nhắc lại *Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét GT tên lửa hỏi: - Quan sát, trả lời H: Trên tay cầm vật gì? + Trả lời H: Tên lửa gồm phận nào? - Quan sát Lắng nghe H: Được gấp từ vật liệu gì? - Theo dõi bước gấp Tên lửa thật làm sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời H: Mơ hình tên lửa gấp hình gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác.(10P) Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên mặt bàn, phần dịng kẻ trên, gấp đơi tờ giấy để lấy đường dấu - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp H1 H2 - Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) H2 H3 - Gấp theo đường dấu H3 H4 - Sau lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng: - Bẻ mép gấp sang hai bên đường dấu miết theo đường dấu tên lửa H5 -Cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang H6 Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung - YC nhắc lại bước * Hoạt động 3: Thực hành (15P) - YC lớp gấp tên lửa giấy nháp - Quan sát giúp h/s lúng túng 4.Củng cố – dặn dò: (2P) - YC nhắc lại bước gấp tên lửa - Nhận xét tiết học + Khen ngợi HS tích cực, có sản phẩm đẹp + Động viên HS khác cố gắng, tự tin - Dặn dò: Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp tên lửa giấy thủ công Dạy lớp 2B - Quan sát, lắng nghe + Nhắc lại +Thực hành gấp giấy nháp +Nhắc lại - Ghi nhớ - Lắng nghe 2.Thủ công GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp tên lửa - Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Học sinh hứng thú u thích gấp hình tên lửa - HS có tính kiên trì, u lao động, biết vệ sinh chỗ ngồi * Với HS khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng II.CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Một tên lửa gấp giấy thủ công khổ to Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ cơng +Học sinh : Giấy thủ công, bút màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức: ( 1P ) 2.Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1-2P) Bài mới: ( 30P) *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét GT tên lửa hỏi: H: Trên tay cầm vật gì? H: Tên lửa gồm phận nào? H: Được gấp từ vật liệu gì? Tên lửa thật làm sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời H: Mơ hình tên lửa gấp hình gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác.(10P) Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên mặt bàn, phần dịng kẻ ô trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp H1 H2 - Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) H2 H3 - Gấp theo đường dấu H3 H4 - Sau lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng: - Bẻ mép gấp sang hai bên đường dấu miết theo đường dấu tên lửa H5 -Cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang H6 Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung - YC nhắc lại bước * Hoạt động 3: Thực hành (15P) - YC lớp gấp tên lửa giấy nháp - Quan sát giúp h/s lúng túng 4.Củng cố – dặn dò: (2P) - YC nhắc lại bước gấp tên lửa - Nhận xét tiết học + Khen ngợi HS tích cực, có sản phẩm đẹp + Động viên HS khác cố gắng, tự tin - Dặn dị: Chuẩn bị giấy thủ cơng sau thực hành gấp tên lửa giấy thủ công Dạy lớp 2C 3.Thủ công Hoạt động HS + Để đồ dùng lên bàn +Nhắc lại - Quan sát, trả lời + Trả lời - Quan sát Lắng nghe - Theo dõi bước gấp - Quan sát, lắng nghe + Nhắc lại +Thực hành gấp giấy nháp +Nhắc lại - Ghi nhớ - Lắng nghe GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp tên lửa - Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Học sinh hứng thú u thích gấp hình tên lửa - HS có tính kiên trì, u lao động, biết vệ sinh chỗ ngồi * Với HS khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng II.CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Một tên lửa gấp giấy thủ công khổ to Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ cơng +Học sinh : Giấy thủ công, bút màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: ( 1P ) 2.Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1-2P) + Để đồ dùng lên bàn Bài mới: ( 30P) *Giới thiệu bài: +Nhắc lại *Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét GT tên lửa hỏi: - Quan sát, trả lời H: Trên tay cầm vật gì? + Trả lời H: Tên lửa gồm phận nào? - Quan sát Lắng nghe H: Được gấp từ vật liệu gì? - Theo dõi bước gấp Tên lửa thật làm sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời H: Mơ hình tên lửa gấp hình gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác.(10P) Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên mặt bàn, phần dịng kẻ ô trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp H1 H2 - Gấp theo đường dấu gấp ( theo chiều mũi tên) H2 H3 - Quan sát, lắng nghe - Gấp theo đường dấu H3 H4 - Sau lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng: - Bẻ mép gấp sang hai bên đường dấu miết theo đường dấu tên lửa H5 -Cầm vào nếp gấp cho hai cánh tên lửa ngang + Nhắc lại H6 Phóng tên lửa theo hướng chếch lên khơng trung - YC nhắc lại bước * Hoạt động 3: Thực hành (15P) - YC lớp gấp tên lửa giấy nháp - Quan sát giúp h/s lúng túng 4.Củng cố – dặn dò: (2P) - YC nhắc lại bước gấp tên lửa - Nhận xét tiết học + Khen ngợi HS tích cực, có sản phẩm đẹp + Động viên HS khác cố gắng, tự tin - Dặn dị: Chuẩn bị giấy thủ cơng sau thực hành gấp tên lửa giấy thủ công Buổi sáng Dạy lớp 4A +Thực hành gấp giấy nháp +Nhắc lại - Ghi nhớ - Lắng nghe Thứ ba ngày 08 tháng năm 2020 1.Tin học Bài 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS ôn lại kiến thức, kỹ học máy vi tính, thư mục, thư mục Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng làm tập cách hiệu Thái độ: HS: Nhận thức máy tính gần gũi với em sống người bạn GV: Truyền cho học sinh lịng u thích làm việc với máy tính, say mê muốn khám phá, tìm tịi người bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên - HS: Đọc trước nội dung học, sách giáo khoa, bút ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: khơng Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS a.Nhắc lại kiến thức học lớp 3: Ở lớp em làm quen với máy tính - người bạn thân thiết em Các em học chức máy tính dạng thơng tin bản, phận máy tính Hơm ơn lại nội dung GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến GV ghi ý kiến lên bảng GV kết luận cách giải tốt Hoạt động 3: Làm việc cá nhân(Bài tập1, SGK) Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách giải khó khăn cách tốt Cách tiến hành: GV yêu cầu HS nêu cách chọn giải thích lí +GV kết luận: (a), (b), (đ) cách giải tích cực *GV: Qua tập hơm nay, rút điều gì? -GV mời 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK 3.Củng cố - dặn dị; Chúng ta vừa học gì? -Gọi HS đọc lại ghi nhớ Chuẩn bị tập 3-4 SGK +HS trả lời *Hướng dẫn HS bày tỏ thái độ tán thành không tán thành, không chọn phương án phân vân -HS phát biểu +HS đọc ghi nhớ Dạy lớp 5B 4.Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Sau học này, HS biết: - Thế có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chũa lỗi - Biết định bảo vệ ý kiến (- Tán thành hành vi khơng tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận sửa lỗi - Bài tập viết sẵn giấy khổ lớn bảng phụ - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: Trong sống ngày mắc lỗi với người Vậy phải có trách nhiệm với việc làm Bài học hơm giúp em hiểu rõ Nội dung * Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện bạn Đức - HS thảo luận - HS a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng lắng nghe Đức, biết phân tích đưa định b) Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện Hoạt động dạy H: Đức gây chuyện gì? H: Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? H: Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? sao? GV: Đức vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết Nhưng lịng Đức cảm thấy day dứt suy nghĩ phải có trách nhiệm hành động củan Các em đưa giúp Đức số cách giải vừa có tình vừa có lí Qua câu chuyện Đức rút ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Làm tập SGK a) Mục tiêu: HS xác định việc làm biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm b) Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm - HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời kết thảo luận - GVKL: + a, b, d, g, biểu người sống có trách nhiệm + c, đ, e, Khơng phải biểu người sống có trách nhiệm + Biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc làm đến nơi đến chốn biểu người sống có trách nhiệm Đó điều cần học tập * Hoạt động 3: bày tỏ thái độ (bài tập 2) a) Mục tiêu: HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không b) Cách tiến hành - GV nêu ý kiến tập + Bạn gây lỗi, biết mà khơng nhắc nhở sai + Mình gây lỗi, nên chịu trách nhiệm + Cả nhóm làm sai nên khơng phải chịu trách nhiệm + Chun khơng hay xảy lâu khơng cần phải xin lỗi + Không giữ lời hứa với em nhỏ thiếu trách nhiệm có xin lỗi - Yêu cầu HS giải thích lại tán thành phản đối ý kiến KL: Tán thành ý kiến a, đ - Không tán thành ý kiến b, c, d Củng cố dặn dò - Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo tập Hoạt động học - HS đọc thầm HS đọc to cho lớp nghe - HS thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi SGK - Đức vơ ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết - Trong lịng đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ tìm cách giải phù hợp - HS nêu cách giải - Cả lớp nhận xét bổ xung - HS đọc ghi nhớ SGK - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời kết - HS bày tỏ cách giơ thẻ màu theo quy ước Hoạt động dạy Dạy lớp 5B Bài 3: Hoạt động học Thể dục Bài 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I MỤC TIÊU - Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: + Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh + Phương tiện: Còi, khăn tay III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Phần mở đầu TT Nội dung Định lượng GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện 1-2’-1 lần Đứng chỗ vỗ tay hát 1-2’ -1 lần Phần Trị chơi “Diệt vật có hại” Đội hình đội ngũ: Phương pháp tổ chức 1-2’ 10-12’ - Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, dồn hàng, dàn hàng  Lần 1-2: GV điều khiển  Lần 3-4: Cán lớp điều khiển - Chia tổ tập luyện thúcPhần kết - Tập hợp lớp thi đua trình diễn Cho HS chạy thành vòng tròn 7-8’ 1-2’-1 lần GV HS hệ thống - 2’ GV nhận xét đánh giá kết - 2’ Buổi sáng Dạy lớp 5A Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Khoa học BÀI 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: + Nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ + Xác định nhiệm vụ người chồng thành viêc khác gia đình l phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai + Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 12, 13 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra: ( 5’) -Quá trình thụ tinh diễn nào? - HS trả lời -Hãy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi - Nhận xét, bổ sung mà em biết - GV nhận xét cũ II Bài mới: ( 30’) a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu việc nên khơng nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ -HS nhắc lại đề Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao? -Gọi HS trình bày kết làm việc -GV HS nhận xét, chốt lại kết KL:GV rút kết luận SGK/12 c.Hoạt động 2: Thảo luận lớp -HS làm việc theo nhóm Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ người chồng đơi thành viêc khác gia đình l phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai Tiến hành: -HS trình bày kết làm - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7/13 SGK việc nêu nội dung hình -2 HS nhắc lại kết luận -Gọi HS nêu, GV lớp nhận xét -GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Mọi -HS quan sát hình làm người gia đình cần lm để thể quan việc theo nhóm đơi tâm, chăm sóc phụ nữ có thai? -GV gọi HS trình bày kết làm việc -HS trả lời KL: GV HS nhận xét, chốt lại kết d.Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai Tiến hành: -GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK /13 -GV yêu cầu nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” -Gọi nhóm trình bày -GV HS nhận xét KL: GV chốt lại ý e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị -Phụ nữ có thai cần làm việc để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? -Tại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ người mẹ thai nhi trách nhiệm người? -GV nhận xét tiết học Dạy lớp 5A -HS đóng vai -Các nhóm trình bày + HS trả lời + Lắng nghe, tiếp thu Địa lí KHÍ HẬU I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm khí hậu VN: + Khí hậu nhiệt đối ẩm gió mùa + Có khác hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mua phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mu6a, khơ rõ rệt - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lục, hạn hán, - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thầy: Bản đồ khí hậu Việt Nam Trò: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - Hát Bài cũ: Địa hình khống sản - Nêu yêu cầu kiểm tra: 1/ Nêu đặc điểm địa hình nước ta -HS TL,kết hợp lược đồ,bản đồ 2/ Nước ta có khống sản chủ yếu - Lớp nhận xét, tự đánh giá vùng phân bố chúng đâu?  Giáo viên nhận xét Bài mới: “Tiết Địa lí hơm giúp em tiếp tục tìm hiểu - Học sinh nghe đặc điểm khí hậu” 1.Nước ta có khí hậunhiệt đới gió mùa - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) PP: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp + Bước 1: Tổ chức cho nhóm thảo luận để tìm - HS thảo luận, qs lược đồ 1, quan sát hiểu theo câu hỏi: địa cầu, đọc SGK trả lời: - Chỉ vị trí Việt Nam Địa cầu? - Học sinh - Nước ta nằm đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay - Nói chung nóng, trừ số vùng núi lạnh? cao thường mát mẻ quanh năm -Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước - Vì nằm vị trí gần biển, vùng có ta gió mùa - Hồn thành bảng sau : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió Tháng Tháng Lưu ý: Tháng : Đại diện cho mùa gió đơng bắc Tháng đại diện cho mùa gió tây nam đơng nam + Bước 2: - Sửa chữa câu trả lời học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi số học sinh lên bảng hướng gió tháng - Học sinh đồ hướng gió tháng Bản đồ Khí hậu VN H1 + Bước 3: ( Đối với HS khá, giỏi ) - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn - Thảo luận thi điền xem nhóm luyện kĩ xác lập mối quan hệ địa lí nhanh - Giải thích sơ nét +GV kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa Khí hậu miền có khác - Hoạt động cá nhân, lớp * HĐ 2: (làm việc cá nhân nhóm đơi ) PP: Hỏi đáp, trực quan, thực hành + Bước 1: - Treo đồ tự nhiên VN giới thiệu - Học sinh lên bảng dãy núi Bạch Mã  Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc Nam - Phát PHT:Tìm khác khí hậu miền - HS làm việc cá nhân để trả lời: Bắc miền Nam về: - Sự chênh lệch nhiệt độ: +Sự chênh lệch nhiệt độ tháng + Các mùa khí hậu Địa điểm Hà Nội TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình ( C ) Tháng Tháng7 16 29 26 27 - Các mùa khí hậu: + Miền Bắc: hạ đông + Miền Nam: mưa khô - Vì có khác đó? - Do lãnh thổ kéo dài nhiều nơi núi sát tận biển - Chỉ lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đơng - Học sinh nơi nóng quanh năm + Bước 2: - Giáo viên sửa chữa, hồn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận xét  Chốt ý: Khí hậu nước ta có khác biệt miền - Lặp lại Bắc MN MB có mùa đơng lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt Ảnh hưởng khí hậu - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: (làm việc lớp) PP: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan - Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất - Tích cực: cối xanh tốt quanh năm nhân dân ta? - Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán, bão  Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng - Học sinh trưng bày tranh ảnh hậu lũ lụt, hạn hán * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn, lớp Phương pháp: Trò chơi, thực hành - Yêu cầu HS điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn - Thảo luận thi điền xem nhóm luyện KN xác lập mối quan hệ địa lí nhanh - Giải thích sơ nét Tổng kết - dặn dị: - Nhận xét tiết học - Xem lại _Lắng nghe - Chuẩn bị: “Sơng ngịi” Buổi sáng Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Dạy lớp 3D Tin học BÀI CHUỘT MÁY TÍNH (1 tiết) I MỤC TIÊU: +Biết phận chuột máy tính; +Biết cầm chuột cách; +Thực thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp kéo thả chuột II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Giáo viên: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách tập Máy tính để bàn, máy tính xách tay (nếu có) +Học sinh: Sách hướng dẫn học Tin học lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (HĐ chung lớp) - Ban văn nghệ cho lớp hát - Kiểm tra cũ: (HĐ cá nhân) + Mời – lên ngồi tư trước máy tính, Học sinh khác quan sát, nhận xét + Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy: A Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu chuột Máy tính (HĐ nhóm máy nhóm) + Hs quan sát chuột máy tính gọi tên nút trái, nút phải, bánh lăn chuột máy tính em sử dụng - Các đại diện nhóm chia sẻ - Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Sử dụng chuột (HĐ cá nhân) - Cho hs nhận biết ngón tay a) GV yêu cầu học sinh thự c yêu cầu sách giáokhoa: “điền vào chỗ chấm (….)” - HS sử dụng từ gợi ý điền vào chỗ chấm - HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, chốt ý - Cầm chuột tay phải, tay duỗi tự nhiên - Ngón trỏ đặt vào nút trái - Ngón đặt vào nút phải - Ngón đặt vào bên trái chuột - Ngón áp út ngón út đặt vào bên phải chuột - Cho HS thựu cầm chuột theo hướng dẫn b) Quan sát hình trang 16 thực theo yêu cầu đánh dấu x vào hình thực cầm chuột sai - HS hoạt động - số em chia sẻ *Hoạt động 3: Con trỏ chuột (HĐ cá nhân) - Yêu cầu học sinh quan sát hình mũi tên hình nền, cầm dịch chuyển chuột quan sát thay đổi vị trí hình mũi tên - HS chia sẻ - u cầu HS đọc thơng tin hình nhấn mạnh lại cho HS - Biểu tượng hình mũi tên hình gọi trỏ chuột, ngồi hình dạng mũi tên trỏ chuột cịn có nhiều hình dạng khác: *Hoạt động 4: Các thao tác sử dụng chuột (HĐ cá nhân) - GV thực mẫu thao tác - GV yêu cầu học sinh thực thao tác nháy chuột trái, nháy chuột phải, nháy đúp chuột, kéo thả chuột - HS thực nhận xét thao tác bạn bên cạnh B Hoạt động thực hành (HĐ nhóm) - GV giới thiệu hướng dẫn chơi trò chơi: luyện tập sử dụng chuột - Yêu cầu học sinh thực theo bước trình bày minh họa sách giáo khoa - GV yêu cầu học sinh tiếp tục luyện tập - Tổ chức thi xem nhanh tay dành điểm cao C Hoạt động: ứng dụng, mở rộng (HĐ chung lớp) - GV hướng dẫn học sinh sử dụng chuột với thao tác nháy chuột để tắt máy tính - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu - Gv nhận xét tiết học hỏi: Em học qua hôm nay? Dạy lớp 3C Tin học BÀI CHUỘT MÁY TÍNH (1 tiết) I MỤC TIÊU: +Biết phận chuột máy tính; +Biết cầm chuột cách; +Thực thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp kéo thả chuột II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Giáo viên: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách tập Máy tính để bàn, máy tính xách tay (nếu có) +Học sinh: Sách hướng dẫn học Tin học lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (HĐ chung lớp) - Ban văn nghệ cho lớp hát - Kiểm tra cũ: (HĐ cá nhân) + Mời – lên ngồi tư trước máy tính, Học sinh khác quan sát, nhận xét + Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy: A Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu chuột Máy tính (HĐ nhóm máy nhóm) + Hs quan sát chuột máy tính gọi tên nút trái, nút phải, bánh lăn chuột máy tính em sử dụng - Các đại diện nhóm chia sẻ - Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Sử dụng chuột (HĐ cá nhân) - Cho hs nhận biết ngón tay a) GV yêu cầu học sinh thự c yêu cầu sách giáokhoa: “điền vào chỗ chấm (….)” - HS sử dụng từ gợi ý điền vào chỗ chấm - HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, chốt ý - Cầm chuột tay phải, tay duỗi tự nhiên - Ngón trỏ đặt vào nút trái - Ngón đặt vào nút phải - Ngón đặt vào bên trái chuột - Ngón áp út ngón út đặt vào bên phải chuột - Cho HS thựu cầm chuột theo hướng dẫn b) Quan sát hình trang 16 thực theo yêu cầu đánh dấu x vào hình thực cầm chuột sai - HS hoạt động - số em chia sẻ *Hoạt động 3: Con trỏ chuột (HĐ cá nhân) - Yêu cầu học sinh quan sát hình mũi tên hình nền, cầm dịch chuyển chuột quan sát thay đổi vị trí hình mũi tên - HS chia sẻ - u cầu HS đọc thơng tin hình nhấn mạnh lại cho HS - Biểu tượng hình mũi tên hình gọi trỏ chuột, ngồi hình dạng mũi tên trỏ chuột cịn có nhiều hình dạng khác: *Hoạt động 4: Các thao tác sử dụng chuột (HĐ cá nhân) - GV thực mẫu thao tác - GV yêu cầu học sinh thực thao tác nháy chuột trái, nháy chuột phải, nháy đúp chuột, kéo thả chuột - HS thực nhận xét thao tác bạn bên cạnh B Hoạt động thực hành (HĐ nhóm) - GV giới thiệu hướng dẫn chơi trò chơi: luyện tập sử dụng chuột - Yêu cầu học sinh thực theo bước trình bày minh họa sách giáo khoa - GV yêu cầu học sinh tiếp tục luyện tập - Tổ chức thi xem nhanh tay dành điểm cao C Hoạt động: ứng dụng, mở rộng (HĐ chung lớp) - GV hướng dẫn học sinh sử dụng chuột với thao tác nháy chuột để tắt máy tính - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu - Gv nhận xét tiết học hỏi: Em học qua hôm nay? Dạy lớp 3A 4.Tin học BÀI CHUỘT MÁY TÍNH (1 tiết) I MỤC TIÊU: +Biết phận chuột máy tính; +Biết cầm chuột cách; +Thực thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp kéo thả chuột II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Giáo viên: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách tập Máy tính để bàn, máy tính xách tay (nếu có) +Học sinh: Sách hướng dẫn học Tin học lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (HĐ chung lớp) - Ban văn nghệ cho lớp hát - Kiểm tra cũ: (HĐ cá nhân) + Mời – lên ngồi tư trước máy tính, Học sinh khác quan sát, nhận xét + Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy: A Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu chuột Máy tính (HĐ nhóm máy nhóm) + Hs quan sát chuột máy tính gọi tên nút trái, nút phải, bánh lăn chuột máy tính em sử dụng - Các đại diện nhóm chia sẻ - Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Sử dụng chuột (HĐ cá nhân) - Cho hs nhận biết ngón tay a) GV yêu cầu học sinh thự c yêu cầu sách giáokhoa: “điền vào chỗ chấm (….)” - HS sử dụng từ gợi ý điền vào chỗ chấm - HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, chốt ý - Cầm chuột tay phải, tay duỗi tự nhiên - Ngón trỏ đặt vào nút trái - Ngón đặt vào nút phải - Ngón đặt vào bên trái chuột - Ngón áp út ngón út đặt vào bên phải chuột - Cho HS thựu cầm chuột theo hướng dẫn b) Quan sát hình trang 16 thực theo yêu cầu đánh dấu x vào hình thực cầm chuột sai - HS hoạt động - số em chia sẻ *Hoạt động 3: Con trỏ chuột (HĐ cá nhân) - Yêu cầu học sinh quan sát hình mũi tên hình nền, cầm dịch chuyển chuột quan sát thay đổi vị trí hình mũi tên - HS chia sẻ - Yêu cầu HS đọc thơng tin hình nhấn mạnh lại cho HS - Biểu tượng hình mũi tên hình gọi trỏ chuột, ngồi hình dạng mũi tên trỏ chuột cịn có nhiều hình dạng khác: *Hoạt động 4: Các thao tác sử dụng chuột (HĐ cá nhân) - GV thực mẫu thao tác - GV yêu cầu học sinh thực thao tác nháy chuột trái, nháy chuột phải, nháy đúp chuột, kéo thả chuột - HS thực nhận xét thao tác bạn bên cạnh B Hoạt động thực hành (HĐ nhóm) - GV giới thiệu hướng dẫn chơi trò chơi: luyện tập sử dụng chuột - Yêu cầu học sinh thực theo bước trình bày minh họa sách giáo khoa - GV yêu cầu học sinh tiếp tục luyện tập - Tổ chức thi xem nhanh tay dành điểm cao C Hoạt động: ứng dụng, mở rộng (HĐ chung lớp) - GV hướng dẫn học sinh sử dụng chuột với thao tác nháy chuột để tắt máy tính - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu - Gv nhận xét tiết học hỏi: Em học qua hôm nay? Dạy lớp 3B Tin học BÀI CHUỘT MÁY TÍNH (1 tiết) I MỤC TIÊU: +Biết phận chuột máy tính; +Biết cầm chuột cách; +Thực thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp kéo thả chuột II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Giáo viên: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách tập Máy tính để bàn, máy tính xách tay (nếu có) +Học sinh: Sách hướng dẫn học Tin học lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (HĐ chung lớp) - Ban văn nghệ cho lớp hát - Kiểm tra cũ: (HĐ cá nhân) + Mời – lên ngồi tư trước máy tính, Học sinh khác quan sát, nhận xét + Giáo viên nhận xét Hoạt động dạy: A Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu chuột Máy tính (HĐ nhóm máy nhóm) + Hs quan sát chuột máy tính gọi tên nút trái, nút phải, bánh lăn chuột máy tính em sử dụng - Các đại diện nhóm chia sẻ - Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Sử dụng chuột (HĐ cá nhân) - Cho hs nhận biết ngón tay a) GV yêu cầu học sinh thự c yêu cầu sách giáokhoa: “điền vào chỗ chấm (….)” - HS sử dụng từ gợi ý điền vào chỗ chấm - HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, chốt ý - Cầm chuột tay phải, tay duỗi tự nhiên - Ngón trỏ đặt vào nút trái - Ngón đặt vào nút phải - Ngón đặt vào bên trái chuột - Ngón áp út ngón út đặt vào bên phải chuột - Cho HS thựu cầm chuột theo hướng dẫn b) Quan sát hình trang 16 thực theo yêu cầu đánh dấu x vào hình thực cầm chuột sai - HS hoạt động - số em chia sẻ *Hoạt động 3: Con trỏ chuột (HĐ cá nhân) - Yêu cầu học sinh quan sát hình mũi tên hình nền, cầm dịch chuyển chuột quan sát thay đổi vị trí hình mũi tên - HS chia sẻ - Yêu cầu HS đọc thơng tin hình nhấn mạnh lại cho HS - Biểu tượng hình mũi tên hình gọi trỏ chuột, ngồi hình dạng mũi tên trỏ chuột cịn có nhiều hình dạng khác: *Hoạt động 4: Các thao tác sử dụng chuột (HĐ cá nhân) - GV thực mẫu thao tác - GV yêu cầu học sinh thực thao tác nháy chuột trái, nháy chuột phải, nháy đúp chuột, kéo thả chuột - HS thực nhận xét thao tác bạn bên cạnh B Hoạt động thực hành (HĐ nhóm) - GV giới thiệu hướng dẫn chơi trò chơi: luyện tập sử dụng chuột - Yêu cầu học sinh thực theo bước trình bày minh họa sách giáo khoa - GV yêu cầu học sinh tiếp tục luyện tập - Tổ chức thi xem nhanh tay dành điểm cao C Hoạt động: ứng dụng, mở rộng (HĐ chung lớp) - GV hướng dẫn học sinh sử dụng chuột với thao tác nháy chuột để tắt máy tính - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu - Gv nhận xét tiết học hỏi: Em học qua hôm nay? Ngày 16 tháng năm 2020 BGH duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN ĐẾN TUẦN Tuần 1: buổi chiều Dạy lớp 2A Thứ hai ngày 07 tháng năm 2020 1. Thủ công... thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN ĐẾN TUẦN Trân trọng... biên soạn: ? ?Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần đến tuần 3” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân

Ngày đăng: 23/12/2020, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w