TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18.

132 1.1K 0
TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học từ tuần 15 đến tuần 18” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18. Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18 Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên mơn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần 15 đến tuần 18” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18 Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18 TUẦN 15 Thứ hai, ngày tháng năm 20 Buổi sáng Chào cờ Tập trung tồn trường Tốn Luyện tập Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Biết phép chia số thập phân cho số thập phân Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân 1.3 Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung - Học sinh: sách, vở, bảng Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động Củng cố thực hành Hoạt động cá lớp thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân Bài 1: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia - HS nêu – HS làm - GV theo dõi – sửa chữa - HS sửa cho HS Bài 2: - HS nhắc lại quy tắc tìm thành phần - HS nêu lại cách làm chưa biết - HS làm HS sửa - GV chốt lại dạng tìm thành phần chưa biết phép tính Bài 3: - Hướng dẫn HS tóm tắt đề Phân - HS đọc đề – Phân tích đề – Tóm tích đề.Tìm cách giải tắt 5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg - HS làm –1 HS làmbảng phụ - GV nhận xét - chốt kết - HS sửa Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa - Cả lớp nhận xét học Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS nhắc lại cách chia - HS trình bày số thập phân cho số thập - Tìm x phân - Lớp nhận xét - Cho HS thi đua giải nhanh - GV nhận xét - tuyên dương - Nhận xét tiết học Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống hàng ngày Thực hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ sống 1.2 Năng lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi 1.3 Phẩm chất: Có ý thức tôn trọng phụ nữ Đồ dùng dạy học - Tư liệu Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động 1.HS khắc sâu, mở Hoạt động nhóm rộng hiểu biết phụ nữ - HS trả lời - Yêu cầu HS liệt kê cách ứng xử có tình - Nếu em, em làm gì? Vì sao? - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ lên xe nhường chỗ ngồi Đó cử đẹp mà người nên làm Hoạt động HS lên kế hoạch giúp đỡ số phụ nữ gần nơi em gặp khó khăn - GV nêu yêu cầu, - GV nhận xét kết luận - Xung quanh em có nhiều người phụ nữ đáng yêu đáng kính trọng Cần đảm bảo công giới việc chăm sóc trẻ em nam nữ để đảm bảo phát triển em Quyền trẻ em ghi Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - HS hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) chủ đề ca ngợi người phụ nữ - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên đọc thơ, hát chủ đề ca ngợi người phụ nữ Đội có nhiều thơ, hát thắng - Nhận xét – tun dương - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung Hoạt động lớp - HS lên giới thiệu ngày 8/ 3, người phụ nữ mà em kính trọng Hoạt động nhóm - HS thực trò chơi - Chọn đội thắng Buổi chiều Tập đọc Buôn Chư Lênh đón giáo Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Phát âm tên người dân tộc Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung văn: trang nghiêm đoạn đầu, vui, hồ hởi đoạn sau - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho em học hành 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân, có ý thức quý trọng cô giáo Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS đọc nội dung Hoạt động lớp văn - Gọi HS đọc - HS giỏi đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lượt - Lần lượt HS đọc nối Hoạt động HS làm Bài : - GV nhắc HS ý yêu cầu đề Hoạt động nhóm – lớp - HS trả lời câu hỏi - Làm theo cặp - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét Hoạt động HS nắm vững kiểu Hoạt động cá nhân câu kể Bài - Các em biết kiểu câu kể - Trả lời câu hỏi ? - Làm việc cá nhân - GV dán ghi nhớ kiểu câu kể - HS viết vào kiểu câu theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung Hoạt động lớp Hoạt động Ôn lại kiến thức - HS đọc lại ghi nhớ vừa học - HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết - GV hỏi lại kiến thức vừa học định độc đáo” xác định trạng ngữ, - Nhận xét – tuyên dương CN VN - Nhận xét tiết học Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác kể rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Gợi ý HS chọn kể câu chuyện nói gương người biết bảo vệ mơi trường để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác 1.2 Năng lực: Có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân lớp, làm việc nhóm 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động 1.HS tìm hiểu yêu cầu đề Hoạt động lớp - HS đọc đề Đề : Kể lại câu chuyện em - HS phân tích đề – Xác định đọc hay nghe hay đọc dạng kể người biết sống đẹp, biết mang lại niềm - HS đọc gợi ý vui , hạnh phúc cho người khác - HS nêu đề tài câu chuyện - Yêu cầu HS giới thiệu tên chuyện Có chọn thể chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam Hoạt động Lập dàn ý cho Hoạt động, lớp câu chuyện định kể - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện - HS lập dàn ý - HS giới thiệu trước lớp - Mở bài:Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh dàn ý câu chuyện em chọn xảy câu chuyện - Cả lớp nhận xét - Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động nhân vật) - Kết thúc: Nêu kết câu chuyện Hoạt động nhóm – lớp - Yêu cầu HS đọc dàn ý chuyện - Nhận xét nhân vật Hoạt động Kể trao đổi nội dung câu chuyện - GV cho HS kể chuyện theo nhóm đơi - GV nhận xét - Đọc gợi ý 1, 2, - HS kể chuyện - Lớp nhận xét - Nhóm đơi trao đổi nội dung chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp trao đổi, bổ sung - Thi kể chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động lớp  Giáo dục: Góp sức nhỏ bé - Chọn bạn kể chuyện hay đem lại niềm vui cho người Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa học - Bình chọn HS kể chuyện hay - GV nhận xét – Tuyên dương - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày tháng .năm 20 Buổi sáng Tốn Hình tam giác Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Nhận biết đặc điểm hình tam giác có: cạnh, góc, đỉnh - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy đường cao (tương ứng) hình tam giác 1.2 Năng lực: Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động 1.Nhận biết biết đặc điểm Hoạt động lớp hình tam giác: có đỉnh, góc, cạnh - HS vẽ hình tam giác - GV yêu cầu HS vẽ hình tam giác - HS vẽ bảng A C B - HS nêu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba - Yêu cầu HS nêu tên cạnh , góc góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh đỉnh (A, B, C) - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại đặc điểm - HS tổ chức nhóm - GV giới thiệu ba dạng hình tam - Nhóm trưởng phân cơng vẽ ba giác dạng hình tam giác - Đại diện nhóm lên dán trình bày - GV chốt lại: đặc điểm + Đáy: a + Đường cao: h - GV chốt lại ba đặc điểm hình tam giác - GV giới thiệu đáy đường cao - GV thực hành vẽ đường cao - Giải thích: từ đỉnh O ; đáy tướng ứng PQ + Vẽ đường vng góc + vẽ đường cao hình tam giác có góc tù + Vẽ đường cao tam giác vuông - Yêu cầu HS kết luận chiều cao hình tam giác - Thực hành - GV nhận xét Hoạt động Ôn lại kiến thức - Thi giải tính nhanh - Nhận xét tiết học - Lần lượt HS vẽ đướng cao hình tam giác có ba góc nhọn + Đáy OQ – Đỉnh: P + Đáy OP – Đỉnh: Q - Lần lượt vẽ đường cao tam giác có góc tù + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK) + Đáy MN – Đỉnh K + Đáy MK – Đỉnh N - Lần lượt xác định đường cao tam giác vuông + Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B + Đáy AB – Đỉnh C - Độ dài từ đỉnh vng góc với cạnh đáy tương ứng chiều cao - HS thực toán - HS sửa Hoạt động lớp - HS nêu lại đặc điểm hình tam giác - HS giải tốn nhanh (thi đua) A D H B C Tập làm văn Trả văn tả người Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày ) - Nhận biết lỗi văn viết lại đoạn văn cho 1.2 Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, số lỗi bản, bảng phụ - Học sinh: sách, viết Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động Nhận xét lỗi chung Hoạt động lớp lớp - GV nhận xét chung kết làm - HS lắng nghe lớp Ưu điểm: - Xác định đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc Thiếu sót: - Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi tả nhiều - Một số ý , liệt kê nhiều, chưa tả cụ thể hoạt động - GV thông báo điểm số cụ thể Hoạt động HS biết tham gia sửa Hoạt động cá nhân lỗi chung; biết tự sửa lỗi thân viết - GV trả cho HS - GV hướng dẫn HS sửa lỗi - HS đọc lời nhận xét thầy cô,HS tự sử lỗi sai Tự xác định lỗi sai mặt (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - GV theo dõi, nhắc nhở em - Lần lượt HS đọc lên câu văn, đoạn văn sửa xong - GV nhận xét - Lớp nhận xét - GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung - HS theo dõi câu văn sai đoạn văn sai - GV theo dõi nhắc nhở HS tìm lỗi - Xác định sai mặt sai - Một số HS lên bảng lần lựơt đôi - HS đọc lên - Cả lớp nhận xét Hoạt động Ôn lại kiến thức vừa Hoạt động lớp học - Hướng dẫn HS học tập đoạn - HS trao đổi tìm hay, đáng văn hay học rút kinh nghiệm cho - GV đọc đoạn văn, hay có - HS lắng nghe ý riêng, sáng tạo - Về nhà luyện đọc lại TĐ, HTL đoạn văn, đoạn thơ - Nhận xét tiết học Địa lí Ơn tập cuối học kì I Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: Biết số đặc điểm địa lí, dân cư, ngành kinh tế nước ta 1.2 Năng lực: Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm 1.3 Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, đồ - Học sinh: sách, BT Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ GV Hoạt động HS Hoạt động HS ôn lại kiến thức Hoạt động lớp dân tộc phân bố - Hướng dẫn HS ôn nội dung sau : - Nước ta có dân tộc? - 54 dân tộc - Dân tộc có số dân đông nhất? - Kinh - Họ sống chủ yếu đâu? - Đồng - Các dân tộc người sống chủ yếu - Miền núi cao nguyên đâu? - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt: Nước ta có 54 dân tộc, - HS nhắc lại dân tộc kinh chiếm đa số, sống đồng bằng, dân tộc người sống miền núi cao nguyên Hoạt động HS nhớ lại hoạt động kinh tế VN - GV đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, HS thảo luận nhóm đơi trả lời Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống nơng thơn, đa số dân cư làm cơng nghiệp Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều xứ nóng, lúa gạo trồng nhiều Nước ta trâu bò dê nuôi nhiều miền núi trung du, lợn gia cầm nuôi nhiều đồng Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp Đường sắt có vai trò quan trọng việc vận chuyển hàng hóa hành khách nước ta Hàng nhập chủ yếu nước ta khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản thủy sản - GV tổ chức cho HS sửa bảng Đ – S Hoạt động HS ôn lại hoạt động thương mại VN trung tâm thương mại lớn nước ta - GVphát nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu HS thực theo yêu cầu Điền vào lược đồ thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Điền tên đường quốc lộ 1A Hoạt động nhóm – lớp - HS làm việc dựa vào kiến thức học tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước ý +S +S +Đ +Đ +S +S - HS sửa Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm - HS nhận phiếu học tập thảo luận điền tên lược đồ - Nhóm thực nhanh đính lên bảng đường sắt Bắc Nam - GV sửa bài, nhận xét - Từ lược đồ sẵn bảng giáo viên hỏi nhanh câu sau để học sinh trả lời - Những thành phố trung tâm công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động thương mại phát triển nước? - Những thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta? - GV chốt, nhận xét - Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh - HS đánh dấu khoanh tròn lược đồ Hoạt động lớp - HS trả lời theo dãy thi đua xem dãy kể nhiều Hoạt động HS nhớ lại kiến thức vừa ôn tập - Kể tên số tuyến đường giao thông quan trọng nước ta? - Nhận xét tiết học Sinh hoạt tập thể Hướng dẫn tham gia hoạt động tập thể Bài nhảy Cha cha cha Mục tiêu 1.1 Kiến thức – kĩ năng: HS nhảy bước nhảy cha cha cha 1.2 Năng lực: HS tự hoàn thành nhiệm vụ 1.3 Phẩm chất: HS tự tin thể thân Chuẩn bị Nhạc nhảy Cha cha cha, sân tập (sân trường) , loa Các hoạt động Hoạt động Ôn bước tiết Hoạt động HS tập động tác mở lùi, di chuyển chéo Hoạt động Ôn tập TUẦN 18 Thứ hai, ngày tháng năm 20 Buổi sáng Chào cờ Tập trung tồn trường Tốn Diện tích hình tam giác Mục tiêu HS tính diện tích hình tam giác - Học sinh có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân - Mạnh dạn thực nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke Các hoạt động dạy học chủ yếu Đạo đức Buổi chiều Tập đọc Ôn tập cuối học kì I (tiết1) I/ Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu qua tập đọc học (HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung học) - Yêu cầu: đọc trôi chảy tập đọc học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2 - Biết nhận xét nhân vật đọc theo yêu cầu BT3 - Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi - Biết quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người xung quanh II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, phiếu tập, bảng phụ - Học sinh: sách, BT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Chính tả Khoa học Sự chuyển thể chất I/ Mục tiêu - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng thể khí - Phân biệt ba thể chất - Nêu điều kiện để chất chuyển từ chất thành chất khác - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học - Biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm - Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô II/ Đồ dùng dạy học - Nước, nước đá, nước nóng, cồn, đường, muối, nhơm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Thứ ba, tháng năm 20 Buổi sáng Toán Luyện từ câu Buổi chiều Tập làm văn Lịch sử Hoạt động lên lớp Thứ tư, ngày tháng năm 20 Buổi sáng Toán Tập đọc Khoa học Thứ năm, ngày tháng năm 20 Buổi chiều Toán Luyện từ câu Kể chuyện Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Buổi sáng Tốn Tập làm văn Địa lí Sinh hoạt tập thể ... HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18 Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 18 TUẦN 15 Thứ hai,... hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: Tập giáo án mẫu lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần 15 đến tuần 18”... vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập( đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học

Ngày đăng: 08/09/2019, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)

  • Hợp tác với những người xung quanh (tiết1)

  • 4. Củng cố dặn dò :

  • - Nhận xét tiết học dặn dò VN

  • Hợp tác với những người xung quanh (tiết2)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan