LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Chuyên đề dạy học hướng phát triển năng lực học sinh và giáo án mẫu lớp 5, lớp 4 theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ GIÁO ÁN MẪU LỚP 5, LỚP 4 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC. Trân trọng cảm ơn
Trang 1TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC - -
Giáo viên tiểu học
Trang 2LỜI GIỚI THIỆU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý Ngoài
ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.
Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH
ở mỗi nhà trường.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến
Trang 3khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một
số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa
là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực
và phẩm chất Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành
và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm
kiếm thông tin ), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập,
sáng tạo của tư duy Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh
tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ
chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực
Trang 4hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn
Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết
và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt
tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học) Chú
trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa
các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá).
Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn: “Chuyên đề dạy học hướng phát triển năng lực học sinh và giáo án mẫu lớp 5, lớp 4 theo hướng phát triển năng lực học sinh
Trang 5tiểu” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo
Trang 63.GIÁO ÁN MẪU LỚP 4 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC
1.CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
1.D Y H C Đ NH H ẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NG PHÁT TRI N NĂNG L C ỂN NĂNG LỰC ỰC
1 Dạy học định hướng phát triển năng lực
Việc dạy học định hướng năng lực được thể hiện ở trong các thành tố quá trìnhdạy học như sau:
- Về mục tiêu dạy học: Ngoài các yêu cầu về mức độ như nhận biết, tái hiện kiến
thức cần có những mức độ cao hơn như vận dụng kiến thức trong các tình huống, cácnhiệm vụ gắn với thực tế Các mục tiêu này đạt được thông qua các hoạt động trong vàngoài nhà trường
- Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức
cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải quyết những nhiệm vụ thực
Trang 7tiễn Như vậy thông thường, qua một hoạt động học tập, học sinh sẽ được hình thành
và phát triển không phải một loại năng lực mà là được hình thành đồng thời nhiều năng lực hoặc nhiều năng lực thành tố mà ta không cần (và cũng không thể) tách biệt từng thành tố trong quá trình dạy học
- Về nội dung dạy học: Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng
gắn với thực tiễn
- Về kiểm tra đánh giá: Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua đánh
giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của HS trong các loại tình huống phức tạp khác nhau Trên cơ sở này, các nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác nhau đề ra các chuẩn năng lực trong giáo dục tuy có khác nhau về hình thức, nhưng khá tương đồng về nội hàm Trong chuẩn năng lực đều có những nhóm năng lựcchung Nhóm năng lực chung này được xây dựng dựa trên yêu cầu của nền kinh tế xã hội ở mỗi nước Trên cơ sở năng lực chung, các nhà lí luận dạy học bộ môn cụ thể hóa thành những năng lực chuyên biệt
Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, các công cụ đánh giá cần chỉ rõ thành
tố của năng lực cần đánh giá và xây dựng được các công cụ đánh giá từng thành tố củacác năng lực thành phần Sự liên hệ giữa mục tiêu, hoạt động dạy học và công cụ đánhgiá được thể hiện trong Hình 1
2 Các năng lực chuyên biệt trong từng môn học
Chúng tôi giới thiệu hai quan điểm xây dựng tuy là khác nhau nhưng đem lại kếtquả khá tương đồng
a) Xây dựng các năng lực chuyên biệt bằng cách cụ thể hóa các năng lực chung
Ở cách tiếp cận này, người ta xác định các năng lực chung trước, chúng là cácnăng lực mà toàn bộ quá trình giáo dục ở trường phổ thông đều phải hướng tới để hìnhthành ở học sinh Sau đó, từng môn học sẽ xác định sự thể hiện cụ thể của các năng lựcchung ở trong môn học của mình như thế nào
NL thành phần 2
Thành tố 2
Đánh giá: Các thành tố
HĐ dạy học: Phát
triển các năng lực
Công cụ 1Công cụ 2
Trang 81 Năng lực tự học
2 Năng lực giải quyết vấn đề (Đặc biệt quan trọng là NL giải quyết vấn
đề bằng con đường thực nghiệm hay còn gọi là năng lực thực nghiệm)
3 Năng lực sáng tạo
4 Năng lực tự quản lý
Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
5 Năng lực giao tiếp
b) Xây dựng các năng lực chuyên biệt dựa trên đặc thù môn học
Với cách tiếp cận này, người ta sẽ dựa trên đặc thù nội dung, phương pháp nhận thức và vai trò của môn học đối với thực tiễn để đưa ra hệ thống năng lực Tuy nhiên việc hình thành, phát triển và đánh giá các năng lực này như một chỉnh thể là việc làm hết sức khó khăn và đòi hỏi cần có thời gian
Do đó ta cần tiếp tục chia nhỏ các năng lực trên thành các năng lực thành
phần.Tiếp theo, ta cần chỉ ra các thao tác liên quan đến từng năng lực thành phần, mà các thao tác này có thể nhận biết được và đưa ra chỉ bảo rõ ràng về mức độ chất lượng của từng thao tác
KIII Liên kết và chuyển tải kiến thức
Năng lực về
phương pháp
PI Mô tả lại các phương pháp chuyên biệt
PII Sử dụng các phương pháp chuyên biệt
PIII Lựa chọn và vận dụng các phương pháp chuyên biệt
để giải quyết vấn đề
Năng lực trao
đổi thông tin
XI Làm theo mẫu diễn tả cho trước
XII Sử dụng hình thức diễn tả phù hợp
XIII Tự lựa chọn cách diễn tả
Trang 91 Quy trình chung để chuẩn bị và thực hiện một giờ dạy học
1.1 Quy trình chuẩn bị một giờ dạy học
Quy trình chuẩn bị một giờ dạy học với các bước thiết kế một giáo án và khungcấu trúc của một giáo án như sau:
a) Các bước thiết kế một giáo án
Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và
yêu cầu về thái độ trong chương trình
Bước này được đặt ra bởi việc xác định mục tiêu của bài học là một khâu rất
quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu của mỗi giáo án Mục tiêu (yêu cầu)vừa là cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu cần đạt của giờ học; hay nói khác đi đó làthước đo kết quả quá trình dạy học Nó giúp giáo viên xác định rõ các nhiệm vụ sẽphải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng những kiến thức, kỹ năng nào; phạm vi,mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho học sinh những bài học gì)
Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan
Công việc này giúp giáo viên hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài
học; xác định những kiến thức, kỹ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ởhọc sinh; xác định trình tự logic của bài học
Bước này được đặt ra bởi nội dung bài học ngoài phần được trình bày trong sáchgiáo khoa còn có thể đã được trình bày trong các tài liệu khác Kinh nghiệm của cácgiáo viên lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hướng dẫn tìmhiểu bài trong sách giáo khoa để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi mới chọnđọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học Mỗi giáo viên không chỉ có
kỹ năng tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ năng định hướng cách chọn,đọc tư liệu cho học sinh Giáo viên nên chọn những tư liệu đã qua thẩm định, đượcđông đảo các nhà chuyên môn và giáo viên tin cậy Việc đọc sách giáo khoa, tài liệuphục vụ soạn giáo án có thể chia thành 3 cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung chínhxác định những kiến thức, kỹ năng cơ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu và phạm vi cầnđạt; đọc để tìm những thông tin quan tâm: các mạch, sự bố cục, trình bày các mạchkiến thức, kỹ năng và dụng ý của tác giả; đọc để phát hiện và phân tích, đánh giá cácchi tiết trong từng mạch kiến thức, kỹ năng
Thực ra khâu khó nhất trong đọc sách giáo khoa và các tư liệu là đúc kết đượcphạm vi, mức độ kiến thức, kỹ năng của từng bài học sao cho phù hợp với năng lựccủa học sinh và điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều khi chúng ta thường đichưa tới hoặc đi quá những yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng Nếu nắm vững nộidung bài học, giáo viên sẽ phác họa những nội dung và trình tự nội dung của bài giảngphù hợp, thậm chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch kiến thức, kỹ năng của sáchgiáo khoa, xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập giúp học sinh nhận thức, khám phá,vận dụng các kiến thức, kỹ năng trong bài một cách thích hợp
Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh b ao
gồm: xác định những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã có và cần có; dự kiến những
khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương án giải quyết
Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới phương pháp
dạy học, giáo viên không những phải nắm vững nội dung bài học mà còn phải hiểu học
Trang 10sinh để lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạyhọc và đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước khi soạn giáo án cho giờ học mới, giáoviên phải lường trước các tình huống, các cách giải quyết nhiệm vụ học tập của họcsinh Nói cách khác, tính khả thi của giáo án phụ thuộc vào trình độ, năng lực học tập
của học sinh, được xuất phát từ: những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã có một cách
chắc chắn, vững bền; những kiến thức, kỹ năng mà học sinh chưa có hoặc có thể quên;những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình học tập của học sinh Bước này chỉ là
sự dự kiến; nhưng trong thực tiễn, có nhiều giờ học do không dự kiến trước, giáo viên
đã lúng túng trước những ý kiến không đồng nhất của học sinh với những biểu hiện rất
đa dạng Do vậy, dù mất công nhưng mỗi giáo viên nên dành thời gian để xem qua bàisoạn của học sinh trước giờ học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để có thể
dự kiến trước khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức cũng như phát huy tích cựcvốn kiến thức, kỹ năng đã có của học sinh
Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo
Bước này được đặt ra bởi trong giờ học theo định hướng đổi mới phương phápdạy học, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụngkiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tác độngđến tư tưởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh.Trong thực tiễn dạy học hiện nay, các giáo viên vẫn quen với lối dạy học đồng loạt vớinhững nhiệm vụ học tập không có tính phân hoá, ít chú ý tới năng lực học tập của từngđối tượng học sinh Đổi mới phương pháp dạy học sẽ chú trọng cải tiến thực tiễn này,phát huy thế mạnh tổng hợp của các phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hìnhthức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá nhằm tăng cường sự tích cực học tập củacác đối tượng học sinh trong giờ học
Bước 5: Thiết kế giáo án
Đây là giai đoạn mà người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung,nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạycủa giáo viên và hoạt động học tập của học sinh
Trong thực tế, có nhiều giáo viên khi soạn bài thường chỉ đọc sách giáo khoa, sáchgiáo viên và bắt tay ngay vào hoạt động thiết kế giáo án; thậm chí, có giáo viên chỉcăn cứ vào những gợi ý của sách giáo viên để thiết kế giáo án bỏ qua các khâu xácđịnh mục tiêu bài học, xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ học tập của học sinh,nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn các phương pháp dạy học, phương tiện dạyhọc, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinhhọc tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm như vậy không thể giúp giáo viên cóđược một giáo án tốt và có những điều kiện để thực hiện một giờ dạy học tốt
b) Cấu trúc chung của một giáo án
- Mục tiêu bài học:
+ Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt về kiến thức, kỹ năng, thái độ
+ Mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, để lượng hoá được
- Chuẩn bị về phương pháp và phương tiện dạy học:
Trang 11+ Giáo viên chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hoáchất ), các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máyprojector ) và tài liệu dạy học cần thiết
+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu
+ Thời lượng để thực hiện hoạt động;
+ Kết luận của giáo viên về: những kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần cósau hoạt động; những tình huống thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ
đã học để giải quyết; những sai sót thường gặp; những hậu quả có thể xảy ra nếukhông có cách giải quyết phù hợp;
- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc học sinh cần phải tiếp
tục thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị choviệc học bài mới
1.2 Thực hiện giờ dạy học
Người giáo viên nên thực hiện theo các bước cơ bản sau:
a) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Kiểm tra tình hình nắm vững bài học cũ và những kiến thức, kỹ năng đã học cóliên quan đến bài mới
- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và
đồ dùng học tập cần thiết)
Lưu ý: Việc kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh có thể thực hiện đầu giờ học hoặc có
thể đan xen trong quá trình dạy bài mới
b) Tổ chức dạy và học bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thực hiện để đạt
được mục tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho học sinh
- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnhhội nội dung bài học, nhằm đạt được mục tiêu bài học với sự vận dụng phương phápdạy học phù hợp
c) Luyện tập, củng cố
Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức, kỹ năng, thái
độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theonhững hình thức khác nhau
d) Đánh giá
- Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, giáo viên dự kiến một số câu hỏi,
bài tập và tổ chức cho học sinh tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn
- Giáo viên đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học
Trang 12e) Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua làm bàitập, thực hành, thí nghiệm,…)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học mới
Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ học sinh,điều kiện cơ sở vật chất… giáo viên có thể vận dụng các bước thực hiện một giờ dạy
học như trên một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc
2 Định hướng chung trong xây dựng bài giảng
Chuỗi hoạt động học trong mỗi bài giảng đều tuân theo con đường nhận thứcchung như sau:
- Hoạt động giải quyết một tình huống học tập: Mục đích của hoạt động này làtạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứngthú học bài mới Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức,kinh nghiệm của bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong tài liệuhướng dẫn học; làm bộc lộ “cái” học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân học sinhcòn thiếu, giúp học sinh nhận ra “cái” chưa biết và muốn biết
- Hoạt động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng mới và thựchành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được nhằm giảiquyết tình huống/vấn đề học tập
- Hoạt động vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để phát hiện và giải quyết cáctình huống/vấn đề thực tiễn
3 Quy trình xây dựng bài giảng
Mỗi bài giảng phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập Vì vậy, việc xâydựng mỗi bài học cần thực hiện theo quy trình như sau:
3.1 Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau:
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức
Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa của môn học và những ứngdụng kỹ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn, tổ/nhóm chuyên môn xác định cácnội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện ở một số bài/tiết hiện hành, từ đóxây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một bài dạy học đơn môn Trường hợp
có những nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo nhà trường giaocho các tổ chuyên môn liên quan cùng nhau lựa chọn nội dung để thống nhất xây dựngcác chủ đề tích hơp, liên môn Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế của địaphương, nhà trường; năng lực của giáo viên và học sinh, có thể xác định một trong cácmức độ sau:
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề Học sinh thực hiệncách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đánh giá kết quả làmviệc của học sinh
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề.Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần Giáoviên và học sinh cùng đánh giá
Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề Học sinh phát
Trang 13hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giảipháp Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề Giáo viên và học sinh cùngđánh giá.
Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mìnhhoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánhgiá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc
3.2 Xây dựng nội dung dạy học
Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng
để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xây dựng, dự kiếncác nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học của học sinh,
từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành bài học Lựa chọn các nội dung củabài học từ các bài/tiết trong sách giáo khoa của một môn học hoặc/và các môn học cóliên quan để xây dựng bài họcdạy học
3.3 Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong bài dạy
Bảng dưới đây là biểu hiện của một số phẩm chất cần hình thành và phát triểncho học sinh trong dạy học
Có ý thức tìm hiểu và giữ gìn các truyền thống tốt đẹp của dân tộc VNYêu thương con người; sẵn sàng giúp đỡ mọi người và tham gia các hoạtđộng tập thể, xã hội; hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh; tôn trọng
sự khác biệt của mỗi người; Phê phán, ngăn chặn các hành vi bạo lực, Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; có ýthức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc,bảo vệ thiên nhiên; phê phán những hành vi phá hoại thiên nhiên,
Tôn trọng các dân tộc, các quốc gia và các nền văn hoá trên thế giới,
Làm chủ
bản thân Trung thực trong học tập và trong cuộc sống; biết phê phán các hành vi thiếutrung thực trong học tập, trong cuộc sống,
Tự trọng, có những hành vi đúng mực trong giao tiếp và trong đời sống,
Có ý thức trong giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng,
Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày củabản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt,
Tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng,
Ý thức được thuận lợi, khó khăn trong học tập và sinh hoạt của bản thân vàchủ động khắc phục vượt qua,
Có thói quen tự chăm sóc, rèn luyện thân thể,
Có ý thức tự hoàn thiện bản thân,
Trang 14Biết xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập; có ý thức lựa chọn nghềnghiệp tương lai cho bản thân.
Tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp luật; phê phán những hành vitrái quy định của pháp luật,…
Tôn trọng, giữ gìn và có ý thức tuyên truyền, vận động, nhắc nhở các bạn cùng giữgìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước,
Quan tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trongnước và quốc tế,
Bảng dưới đây là biểu hiện của một số năng lực cần hình thành và phát triểncho học sinh trong dạy học
Đề xuất một hoặc nhiều giải pháp khả thi; so sánh và bình luận về các giảipháp đề xuất; lựa chọn được giải pháp phù hợp; hình thành ý tưởng về giảipháp mới dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến haythay thế các giải pháp không còn phù hợp
Giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn; nhận ra sự không phù hợp vàđiều chỉnh được giải pháp; chủ động tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn; giảiquyết được vấn đề
Suy nghĩ và khái quát hóa thành kiến thức mới của bản thân khi giải quyết vấnđề; áp dụng tiến trình đã biết vào giải quyết tình huống tương tự với nhữngđiều chỉnh hợp lý
Giao tiếp
và hợp tác Xác định và chủ động đề xuất mục đích hợp tác và công việc có thể hoạt độnghợp tác; biết tiếp nhận mong muốn hợp tác từ người khác
Xác định được trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm; tự đánh giá khả năngcủa mình và đánh giá khả năng của các thành viên trong nhóm để phân côngcông việc phù hợp; chủ động hoàn toàn công việc được giao; nêu mặt được,
Trang 15mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực tronggiao tiếp, học hỏi các thành viên trong nhóm…
Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các bài đối thoại, chuyện kể,lời giải thích, cuộc thảo luận; diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; có biểu cảmphù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp; nói chính xác, đúng ngữ điệu vànhịp điệu, trình bày được nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểunội dung chính hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liêu ngắn; viết đúng cácdạng văn bản về những chủ đề quen thuộc
và lưu trữ dữ liệu vào các bộ nhớ khác nhau tại thiết bị và trên mạng…
Tìm kiếm thông tin với các chức năng tìm kiếm đơn giản và tổ chức thông tinphù hợp; đánh giá sự phù hợp của thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụđặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thập vàdùng nó để giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống…
3.4 Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, yận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực
và phẩm chất của học sinh.
3.5 Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để
sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo bài họcđã xây dựng.
3.6 Thiết kế tiến trình dạy học bài họcthành các hoạt động học được tổ chức cho học sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kỹ thuật dạy học được sử dụng Trong đó cần đặc biệt quan tâm xây dựng tình huống xuất phát.
Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học, học sinh cần phải được đặt vào cáctình huống xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ tham gia giảiquyết các tình huống đó Trong quá trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ýkiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân Mụctiêu chính của quá trình dạy học là giúp học sinh chiếm lĩnh dần dần các khái niệmkhoa học và kỹ thuật, học sinh được thực hành, là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói
- Việc xây dựng tình huống xuất phát cần phải chú ý tạo điều kiện cho học sinh
có thể huy động được kiến thức ban đầu để giải quyết, qua đó hình thành mâu thuẫnnhận thức, giúp học sinh phát hiện được vấn đề, đề xuất được các giải pháp nhằm giảiquyết vấn đề
4 Cấu trúc trình bày bài soạn giáo án
Một bài dạy được thiết kế và xây dựng theo cấu trúc chung như sau:
- Vấn đề dạy học trong bài giảng
- Nội dung của bài học và thời lượng thực hiện
- Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực của học sinh
có thể hình thành và phát triển trong dạy học
- Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) củacác loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
Trang 16- Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả dùngtrong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
- Tiến trình dạy học bài họcđược thiết kế thành các hoạt động thể hiện tiến trình
sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được lựa chọn
5 Đề xuất các mẫu giáo án dạy học
(Phần này giáo viên tham khảo để vận dụng phù hợp vào từng bộ môn dạy
học).
MẪU GIÁO ÁN 1
Môn: Lớp: …
Ngày soạn: ……… Tuần: từ tuần… đến tuần…
Ngày dạy: từ ngày … đến ngày… Tiết: từ tiết… đến tiết……
Tên bài dạy……….
Thời lượng: ……….
I MỤC TIÊU (Chung cho cả bài dạy)
1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
1.1 Kiến thức:
1.2 Kĩ năng:
1.3 Thái độ:
Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành trên quan điểm
phát triển năng lực học sinh
2 Mục tiêu phát triển năng lực
Lưu ý: Bao gồm những năng lực chuyên biệt ở từng bộ môn cần phát triển cho học
sinh khi học xong bài học Trong số các năng lực cần phát triển đó, giáo viên sắp xếp theo thứ
tự ưu tiên từ trên xuống dưới
2.1 Định hướng các năng lực được hình thành
2.2 Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài dạy
- Giáo viên mô tả chi tiết các mức độ cần đạt để phát triển năng lực cho học
sinh, cơ sở của bảng mô tả này là các năng lực mà giáo viên đã đưa ra ở mục 3 phần I(mục tiêu)
- Giáo viên không nhầm lẫn giữa bảng mô tả với ma trận đề kiểm tra.
Nhóm năng lực thành phần Năng lực Mô tả mức độ thực hiện trong bài học
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức môn học
Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực
thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)
.Nhóm NLTP trao đổi thông tin
Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân
Trang 17II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1 Chuẩn bị của GV
- Dụng cụ thí nghiệm: ;
- PHT 1 (Nội dung phiếu học tập ); - PHT 2 (Nội dung phiếu học tập )
2 Chuẩn bị của HS
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Năng lực được hình thành
IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
- Căn cứ vào bảng mô tả ở trên giáo viên tiến hành xây dựng các câu hỏi và bàitập tương ứng
- Câu hỏi/ bài tập đưa ra nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹnăng trong đó chú ý đến các năng lực cần phát triển sau khi học sinh học xong chủ đề(Tương tự như câu hỏi/bài tập mà giáo viên dùng để củng cố bài trong các tiết dạy hiệnnay)
- Đối với câu hỏi/ bài tập liên quan đến phát triển năng lực học sinh yêu cầu câuhỏi/bài tập đưa ra phải đánh giá được 4 mức độ như trong bảng mô tả (nhận biết, thônghiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) trong đó ưu tiên những câu hỏi/bài tập gắn liền vớithực tiễn (câu hỏi Pisa) đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm…của bản thân để giải quyết các tình huống thực tiễn đó
Nội dung
Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Vận dụng cấp cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nội dung
Trang 18DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
MẪU GIÁO ÁN DẠY HỌC
-TÊN BÀI/CHỦ ĐỀ:
Ngày soạn:
Ngày dạy: từ ngày đến ngày
Lớp dạy:
Tiết: từ tiết đến tiết
Số tiết:
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
2 Kỹ năng:
Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành trên quan điểm phát triển năng lực học sinh 3 Năng lực cần phát triển Lưu ý: 1 Bao gồm những năng lực chuyên biệt ở từng bộ môn cần phát triển cho học sinh khi học xong bài học hay chủ đề 2 Trong số các năng lực cần phát triển đó, GV sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN LỚP: Nêu các phương pháp dạy học được áp dụng như thuyết trình, giải quyết vấn đề… III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của giáo viên:
2 Chuẩn bị của học sinh:
IV CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ VÀ MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Tên các
bài của
chuyên
đề theo
PPCT
cũ
Tên các
bài của
chuyên
đề theo
cấu trúc
mới
Cấu trúc nội dung bài học mới theo chuyên đề
Nội dung liên môn
Nội dung tích hợp (Môi trường, tiết kiệm năng lượng, giáo dục địa phương, di sản …
Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS
Tiết thứ ( Thứ tự tiết trong PPCT)
Ghi chú (Điều chỉnh)
Bài 1: Tiết 1: I Toán - Nêu cụ thể - Nhận biết
Trang 19tích hợp nội dung gì?
- Thông hiểu
- Vận dụng thấp
- Vận dụng cao
- Vận dụng cao
2 Kiểm tra bài cũ: có thể không cần kiểm tra; thời lượng:……… phút.
- Nội dung, câu hỏi kiểm tra ?
- Phương pháp kiểm tra ?
- Đánh giá kết quả ?
3 Bài mới: giới thiệu, dẫn nhập vào bài.
* Hoạt động dạy học:
a Đối với chủ đề là một bài dạy với thời lượng là 1 tiết (45 phút ) hoặc nhiều tiết (bài có nhiều nội dung) GV thiết kế hoạt động dạy học tương tự hoạt động dạy học trong các giáo án theo quy
định đang được áp dụng hiện nay như sau:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nội dung 1
I Nội dung 1:
……….Hoạt động 2: Nội dung 2
II Nội dung 2:
……….Hoạt động 3: Nội dung 3
III Nội dung 3:
………
Trang 20b Đối với chủ đề có nhiều bài dạy (có thể các bài dạy trong 1 chương hoặc không phải là 1chương nhưng có nhiều nội dung liên quan…) GV thiết kế như sau:
Hoạt động 1: Nội dung 1
……… II Nội dung 2:………
Hoạt động 3: Nội dung 3
(bài 3) ……… III Nội dung 3:………
Lưu ý về thời gian dạy dạng chủ đề 2
Giáo viên tự bố trí thời gian hợp lý cho từng nội dung nhưng phải đảm bảo cung cấp cho học sinhnhững kiến thức, kỹ năng và những năng lực cần phát triển như đã yêu cầu ở phần mục tiêu vàkhông được ít hơn hoặc nhiều hơn thời gian dành để dạy cho một chương hoặc cho nhiều bài (đãgộp lại thành 1 chủ đề) theo tổng số tiết đã được quy định trong phân phối chương trình
4 Câu hỏi và bài tập kiểm tra, đánh giá: Thời lượng:……… phút.
Lưu ý:
1 Căn cứ vào bảng mô tả ở trên, giáo viên tiến hành xây dựng các câu hỏi và bài tập tương ứng
2 Câu hỏi/bài tập đưa ra nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng trong đó chú ýđến các năng lực cần phát triển sau khi học sinh học xong bài học hay chủ đề (Tương tự như câuhỏi/bài tập mà giáo viên dùng để củng cố bài trong các tiết dạy hiện nay)
3 Đối với câu hỏi/bài tập liên quan đến phát triển năng lực học sinh yêu cầu câu hỏi/bài tập đưa
ra phải đánh giá được 4 mức độ như trong bảng mô tả (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vậndụng cao) trong đó ưu tiên những câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụngkiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… của bản thân để giải quyết các tình huống thực tiễn đó
5 Giao nhiệm vụ về nhà: Thời lượng: phút.
Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập cho bài dạy tiếp theo
6 Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
NGƯỜI SOẠN
Trang 212-DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
1 Khái niệm về năng lực:
1.1 Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ vàhứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạngcủa cuộc sống
1.2 Đặc điểm của năng lực:
- Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xãhội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với người khác
- Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể Năng lực chỉ tồn tại trongquá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể Vì vậy, năng lực vừa là mục tiêu,vừa là kết quả hoạt động
- Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một conngười cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân,
… Vậy không tồn tại năng lực chung chung
1.3 Phân loại năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làmnền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp Một
số năng lực cốt lõi của học sinh THCS: Năng lực tự học: năng lực giải quyết vấn đề, nănglực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụngCNTT và TT, năng lực sử dụng ngôn ngữ , năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở cácnăng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động,công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyênbiệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật,Thể thao, Địa lí,…Một số năng lực chuyên biệt môn địa lí: Năng lực tư duy tổng hợp theolãnh thổ, năng lực học tập tại thực địa, năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng số liệuthống kê, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mô hình
2 Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực:
Trang 22Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
Chương trình dạy học truyền thống được xem là chương trình giáo dục định hướng nội dung, định hướng đầu vào Chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức, trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan về nhiều lĩnh vực khác nhau.
Chương trình giáo dục định hướng năng lực dạy học định hướng kết quả đầu ra nhằm
mục tiêu phát triển năng lực người học:
b- Chuẩn đầu ra:
- Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung, trung thực …
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, …
- Năng lực chuyên biệt:
tự nhiên,kinh tế - xãhội trên mộtlãnh thổ
Xác định được
hệ quả của mốiquan hệ tương
hỗ giữa cácthành phần tựnhiên và kinh
tế - xã hội trênmột lãnh thổ
Giải thích được
hệ quả của mốiquan hệ tương
hỗ giữa cácthành phần tựnhiên và kinh tế
- xã hội trênmột lãnh thổ
Phân tích đượcmối quan hệtương hỗ giữacác thành phần
tự nhiên vàkinh tế - xã hộicũng như hệquả của mốiquan hệ đótrong thực tiễn
Thu thập cácthông tin được
về các đặcđiểm tự nhiên
và kinh tế - xãhội ở phạm vimột phương/xã
Phân tích cácthông tin thuthập được vềcác đặc điểm tựnhiên và kinh tế
- xã hội ở phạm
quận/huyệnhoặc tỉnh/thànhphố
Đánh giá vềhiện trạng củacác đặc điểm tựnhiên và kinh tế
- xã hội ở phạm
quận/huyệnhoặc tỉnh/thànhphố
Trang 23vực quanhtrường họchoặc nơi cưtrú
sự phân bố,quy mô, tínhchất, cấutrúc, độnglực của cácđối tượng tựnhiên vàkinh tế - xãhội được thểhiện trên bảnđồ
So sánh đượcnhững điểmtương đồng vàkhác biệt giữacác yếu tố tựnhiên và kinh
tế - xã hộitrong một tờbản đồ haygiữa nhiều tờbản đồ
Giải thích được
sự phân bốhoặc mối quan
hệ của các yếu
tố tự nhiên vàkinh tế - xã hộiđược thể hiệntrên bản đồ
Sử dụng bản đồ
để phục vụ cáchoạt động trongthực tiễn nhưkhảo sát, thamquan, thực hiện
dự án… ở mộtkhu vực ngoàithực địa
Giải thích đượcquy mô, cấutrúc, xu hướngbiến đổi hoặcnét tương đồnghay khác biệtcủa các đốitượng thể hiệnqua số liệuthống kê
Phân tích mốiquan hệ của đốitượng tự nhiên
và kinh tế - xãhội được thểhiện qua số liệuthống kê vớilãnh thổ chứađựng số liệu
Sử dụng số liệuthống kê đểchứng minh,giải thích chocác vấn đề tựnhiên hay kinh
tế - xã hội củamột lãnh thổnhất định
Nhận biết đượcmối quan hệgiữa các yếu tố
tự nhiên vàkinh tế - xã hộiđược thể hiệntrên tranh, ảnh
Giải thích đượcmối quan hệcủa các yếu tố
tự nhiên vàkinh tế - xã hội
và hệ quả của
nó tới lãnh thổthể hiện trêntranh ảnh
Sử dụng tranh,ảnh để chứngminh hay giảithích cho cáchiện tượng tựnhiên hay kinh
tế - xã hội củamột lãnh thổ cụthể
Trang 24tranh, ảnh
c- Kỹ thuật dạy học theo định hướng năng lực:
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật khăn trải bàn
- Kỹ thuật các mảnh ghép
- Kỹ thuật học tập hợp tác
d- Hình thức tổ chức dạy học theo định hướng: Chính khoá, ngoại khoá
3 Quy trình biên soạn hệ thống câu hỏi dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
Mục tiêu: Giáo viên biết căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông soạn hệ thống câuhỏi dạy học có định hướng phát triển năng lực
- Phân loại được câu hỏi theo các mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụngcao
Giới thiệu quy trình:
- Bước 1: Lựa chọn chủ đề trong chương trình để xác định kiến thức, kỹ năng, thái
độ và định hướng hình thành năng lực.(Chủ đề đó phải góp phần hình thành nănglực chuyên biệt cụ thể nào đó của bộ môn.)
- Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức , kỹ năng của chủ đề lựa chọn, xếp vào ô của
ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định các năng lực được hìnhthành
- Bước 3: Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của kiến thức, kỹ năng
và định hướng hình thành năng lực
- Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn
+ Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học tích cực đểhọc sinh đạt được mục tiêu về những kiến thức kỹ năng và định hướng năng lựccần hình thành
+ Học sinh được chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức; được thực hành và vận dụngkiến thức vào thực tế cuộc sống
+ Tăng cường sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học đặc thù của bộmôn
Trang 252.GIÁO ÁN MẪU LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn
- Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm…công học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK)
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết
2 Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng"
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2 Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Đọc đúng các từ khó trong bài
(Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2))
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn trong nhóm luyện đọc các từ khó và
tìm hiểu nghĩa của các từ chú giải sau đó báo
Trang 26cáo với giáo viên.
- GV nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, vừa
đủ nghe thể hiện được tình cảm thân ái, trìu
mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:HĐ nhóm 4
- GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung bài rồi trả
lời các câu hỏi trong SGK sau đó báo cáo,
chia sẻ trước lớp:
+ Ngày khai trường tháng 8 năm 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày Khai trường
khác?
+ Nêu ý 1 ?
+ Sau CM-8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến
thiết đất nước?
+Nêu ý 2:
+ Nêu ý chính của bài ?
- GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết
nghe lời thầy, yêu bạn
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNdân chủ cộng hòa sau 80 năm bị TDP đô hộ
Từ đây các em được hưởng một nền giáo dụchoàn toàn VN
- Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng
9-1945 với các ngày khai giảng trước đó
-XD lại cơ đồ mà Tổ tiên đã để lại làm chonước ta theo kịp các nước khác trên hoàncầu…
-Siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầyyêu bạn để lớn lên XD đất nước
- Nhiệm vụ của toàn dân tộc trong công cuộckiến thiết đất nước
- HS nêu
4 Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn
- Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm…công học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK)
(Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt)
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài và nêu giọng đọc của bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Cho HS luyện học thuộc lòng
- Thi học thuộc lòng
- 1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc của bài
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời rất nhiều
Trang 276 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác
1 Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
2 Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
4 Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II- CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3
- HS: SGK, vở viết
2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động:(5phút)
2.Hoạt động ôn tập khái niệm về phân số:(15 phút)
*Mục tiêu:Giúp HS biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)
*Cách tiến hành:
a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV dán tấm bìa lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết - HS quan sát và nhận xét
Trang 28- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn
b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên,
mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết
thương của phép chia, viết STN dưới dạng
*Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng khái niệm phân số để làm các bài tập 1,2,3, 4.
(Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS làm miệng
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV theo dõi nhận xét
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài
b Nêu tử số và mẫu số
- 1 HS làm miệng
- Viết thương dưới dạng phân số:
- HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV
3 : 5 =
3
5 ; 75 : 100 =
75 100
- Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số cómẫu là 1
- HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng
Trang 29- GV nhận xét chữa bài
Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm miệng
BÀI 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ ( tiết 1)
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi ra vào lớp
- Trò chơi"Kết bạn" Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II SÂN TẬP, DỤNG CỤ
- Sân tập sạch sẽ, an toàn Chuẩn bị 1 còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p X X X X X X X X
Trang 30b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.
-Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo phải gọn gàng, không
được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau
-Trong giờ học, muốn ra vào lớp phải được GV cho phép
c)Biên chế tổ tập luyện:Cách chia tổ cơ bản như biên chế
1-3p 1-2p 5-6p
4-5p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho các em Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho các em
3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ,
Trang 312 Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó
- HS có tâm thế tốt để viết bài
(Lưu ý nhắc nhở HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài viết)
*Cách tiến hành:
- GV đọc toàn bài
- Nêu nội dung của bài
- Bài viết này thuộc thể loại thơ gì ?
- Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn
- HS viết bảng con (giấy nháp )
3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS Nghe - viết đúng bài chính tả "Việt Nam thân yêu", bài viết không mắc
quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát (Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết củanhóm học sinh(M1,2))
- HS thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm báo cáo kết quả
- ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ
Trang 327 Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm các tiếng được ghi bởi
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thếnào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn(ND ghi nhớ)
- Học sinh tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu được vớimột cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3)
* Học sinh (M3, 4) đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3
2 Kĩ năng:
- Rèn HS kĩ năng tìm từ, đặt câu
- Biết vận dụng vào cuộc sống
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
4 Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, bảng con, vở
2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
Trang 33- GV giới thiệu chương trình LTVC.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Ghi bảng
- HS nghe
- HS nghe
- HS ghi vở
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn(ND ghi nhớ)
(Lưu ý nhóm học sinh (M1,2) nắm được nội dung bài)
* Cách tiến hành:
a Phần nhận xét
Bài 1: HĐ nhóm
GV đưa bảng phụ có ghi các từ: xây dựng
-kiến thiết; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm.
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ trên
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- GV nhận xét, chốt ý 1 phần ghi nhớ
Bài 2: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Tổ chức hoạt động nhóm 4 theo yêu cầu
sau:
+ Thay đổi vị trí các từ in đậm
+ Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi các
từ đồng nghĩa
+ So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn
văn trước & sau khi thay đổi vị trí các từ
đồng nghĩa
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng
nghĩa không hoàn toàn?
- Rút ra KL 2, 3 phần ghi nhớ
b Phần ghi nhớ
- Em hãy lấy VD về từ đồng nghĩa & từ đồng
nghĩa không hoàn toàn
- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài Cả lớp theodõi, đọc thầm theo
- HS đọc chú giải SGK-HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáokết quả
- Giống nhau: XD và kiến thiết cùng chỉ mộthoạt động, các từ còn lại cùng chỉ màu vàng
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giốngnhau hoặc gần giống nhau
-HS đọc ý 1 ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
+ xây dựng- kiến thiết nghĩa của chúng giống
nhau có thể thay thế được cho nhau+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu
được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3) Học sinh (M3, 4) đặt câu được với 2, 3 cặp
từ đồng nghĩa tìm được BT3
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
Trang 34- Yêu cầu HS (M3,4) tìm thêm từ đồng nghĩa
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu
+To lớn: to, lớn, to đùng, vĩ đại
+ Học tập: học hành, học…
- HS đọc yêu cầu
- HS nghe
- HS làm vở , báo cáo + Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ
+ Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp
- HS thực hiện
3 Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng
từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- HS nêu
4 Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn toàn - HS nghe và thực hiện
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi ra vào lớp
- Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau","Lò cò tiếp sức".Yêu cầu biết chơi đúng luật
II SÂN TẬP, DỤNG CỤ
- Sân tập sạch sẽ,đảm bảo an toàn 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức I.Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
*Trò chơi"Tìm người chỉ huy"
1-2p 1-2p 2-3p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
Trang 35kết thúc giờ học.
Lần 1-2, GV điều khiển tập có nhận xét, sửa động tác sai
cho HS
Lần 2-3, chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển
Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn.GV cùng HS
quan sát nhận xét, biểu dương thi đua
b)Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" và"Lò cò tiếp
X X ->
X X ->
X X ->
X X ->
X X X X X X X X
X X X X X X X X
1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng
cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kể thù
2 Kĩ năng:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩacâu chuyện
*HS( M3,4) kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Trang 36Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động:(3 phút)
*Mục tiêu: Học sinh nghe, ghi nhớ được nội dung câu chuyện.
- HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2)
- Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4)
*Cách tiến hành:
* Việc 1: GV kể lần 1: Đoạn 1 kể chậm,
nhấn giọng những từ chỉ hoạt động của anh,
giọng kể khâm phục ở đoạn 3
* Việc 2: GV kể lần 2 kết hợp tranh minh
hoạ (kể đến nhân vật nào, ghi tên lên
bảng-Kết hợp giải nghĩa từ khó : sáng dạ, mít
tinh, luật sư, thành viên )
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Anh LTT được cử đi học nước ngoài khi
nào? Về nước anh làm nhiệm vụ gì? Hành
động dũng cảm nào của anh làm em nhớ
3 Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút)
* Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện
( Giúp đỡ HS kể chuyện còn ấp úng, chưa thuộc cả câu chuyện)
4 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
( Giúp đỡ HS (M1,2) nắm được ý nghĩa câu chuyện)
*Cách tiến hành:
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Nhân vật chính trong câu chuyện là ai ?
+ Ý nghĩa câu chuyện
Trang 37- Noi gương anh LTT các em cần phải làm
gì?
6 Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe - HS thực hiện
4 Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II- CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng
- GV: SGK
- HS: SGK, vở viết
2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III- TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS thành
Trang 382.Hoạt động ôn tập lí thuyết:(15 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)
*Cách tiến hành:
* Tính chất cơ bản của phân số
- GV đưa ra dưới dạng BT: Điền số thích
hợp Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải cùng
nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự
-Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân
số ( Trường hợp đơn giản)
- HS làm bài 1, 2
(Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
Trang 395 Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật
- Riêng học sinh M3,4 đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màuvàng
3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn
văn trong “Thư gửi các HS” và TLCH trong
SGK
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nghe, ghi vở
2 Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn
Trang 40- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Đọc đúng các từ khó trong bài
(Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2))
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Giao nhiệm vụ: Đọc nối tiếp từng đoạn
trong nhóm, báo cáo kết quả
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1+ luyện đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từkhó
- HS đọc theo cặp
- HS đọc
- HS theo dõi
3 Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong bài và ND bài: Bức tranh làng quê vào ngàymùa rất đẹp
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài văn,
thảo luận nhóm 4 và TLCH sau đó báo cáo:
+ Nêu ý chính của từng đoạn trong bài văn?
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng
và tự chỉ màu vàng?
+ Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng trong bài và
cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con người
đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh
động?
+ Hình ảnh con người hiện lên trong bức
tranh thế nào?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
với quê hương?
+ Tàu lá chuối.+ Bụi mía
+ Rơm, thóc-Ví dụ: Vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa vàngxuộm là lúa đã chín
+ Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu có, ấmno
+ Không có cảm giác héo tàn Ngày khôngnắng, không mưa Thời tiết ở trong bài rất đẹp
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm
- Con người chăm chỉ, mải miết, say mê vớicông việc
+ Phải yêu quê hương mới viết được bài văn