LỜI NÓI ĐẦU Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học và theo mô hình VINEN. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Mô hình VNEN là mô hình nhà trường hướng tới việc đáp ứng các yêu cầu của đổi mới PPDH, thể hiện qua một số đặc điểm cơ bản: HS được học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức của cá nhân; Nội dung học thiết thực, gắn kết với đời sống thực tiễn hàng ngày của HS; Kế hoạch dạy học được bố trí linh hoạt; Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tập thể; Tài liệu có tính tương tác cao và là tài liệu hướng dẫn HS tự học; Chú trọng kĩ năng làm việc theo nhóm hợp tác; Phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh, cộng đồng và nhà trường; Tăng quyền chủ động cho GV và nhà trường, phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của các cấp quản lý giáo dục địa phương. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh Nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các hành động có ý thức. Trí tuệ của trẻ được phát triển nhờ sự “đối thoại” giữa chủ thể với đối tượng và môi trường. Trong mô hình VNEN, học sinh – chủ thể của hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải là thụ động tiếp thu những tri thức đã được sắp đặt sẵn. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ cá nhân, từ đó vừa nắm được kiến thức mới, kĩ năng mới vừa được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo của mình. Dạy học theo mô hình VNEN xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão thì việc dạy phương pháp học phải được quan tâm ngay từ đầu bậc tiểu học và càng lên bậc cao hơn càng được coi trọng. Đây là bước hữu hiệu để chuẩn bị cho lớp người kế tục thích ứng với xã hội học tập, trong đó mỗi người phải có năng lực học tập liên tục, suốt đời. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong phương pháp học tập hợp tác vẫn có giao tiếp thầy trò nhưng nổi lên mối quan hệ trò trò. Thông qua sự hợp tác tìm tòi nghiên cứu, thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, được điều chỉnh khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá nhân và cả lớp. Trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động thuần tuý cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy trò, trò trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường đi tới những tri thức mới. Việc học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp nhưng được sử dụng phổ biến nhất trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người. Hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho từng thành viên được bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết thái độ của mình, qua đó đựơc tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tuơng trợ, ý thức cộng đồng. Hoạt động trong tập thể nhóm, tập thể lớp sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệm vụ xác định. Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung của toàn nhóm nhưng mỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể. Trong nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều phải nỗ lực, không thể ỷ lại vào người khác, toàn nhóm phải phối hợp với nhau để cuối cùng đạt mục tiêu chung. Kết quả làm việc của từng nhóm được trình bày thảo luận trước lớp sẽ tạo một không khí thi đua giữa các nhóm, đóng góp tích cực vào kết quả chung của bài học. Mô hình trường học mới Việt Nam đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, trong đó mỗi người sống và làm việc theo sự phân công hợp tác với tập thể cộng đồng. Trong xu hướng toàn cầu hoá, xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia thì năng lực hợp tác thực sự trở thành một mục tiêu đào tạo của giáo dục nhà trường. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Trong mô hình VNEN, việc rèn luyện phương pháp học để chuẩn bị cho học sinh khả năng học tập liên tục, suốt đời được xem như một mục tiêu giáo dục thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển khả năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan tới điều này, giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau. Việc học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau sẽ có tác dụng tích cực để học sinh tự học và điều chỉnh bản thân. Theo hướng phát triển của mô hình VNEN là để đào tạo ra những con người năng động, sớm thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và góp phần phát triển cộng đồng thì việc kiểm tra phải khuyến khích trí thông minh, sáng tạo, phát hiện sự chuyển biến thái độ và xu hướng hành vi của học sinh trước những vấn đề của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng; rèn luyện cho các em khả năng phát hiện và vận dụng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các tình huống thực tế. Việc đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ có tác dụng thúc đẩy sự đổi mới phương pháp dạy học. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO MÔ HINH VINEN VÀ MỘT SỐ BÀI SOẠN MẪU MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO MÔ HINH VINEN VÀ MỘT SỐ BÀI SOẠN MẪU MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học và theo mô hình VINEN Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:
Mô hình VNEN là mô hình nhà trường hướng tới việc đáp ứng các yêu cầu của đổi mới PPDH, thể hiện qua một số đặc điểm cơ bản: HS được học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức của cá nhân; Nội dung học thiết thực, gắn kết với đời sống thực tiễn hàng ngày của HS; Kế hoạch dạy học được bố trí linh hoạt; Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tập thể; Tài liệu có tính tương tác cao và là tài liệu hướng dẫn HS tự học; Chú trọng kĩ năng làm việc theo nhóm hợp tác; Phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh, cộng đồng và nhà trường; Tăng quyền chủ động cho GV và nhà trường, phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của các cấp quản lý giáo dục địa phương.
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh
Nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các hành động có ý thức Trí tuệ của trẻ được phát triển nhờ sự “đối thoại” giữa chủ thể với đối tượng và môi trường.
Trong mô hình VNEN, học sinh – chủ thể của hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa biết chứ không phải là thụ động tiếp thu những tri thức đã được sắp đặt sẵn.
Trang 3Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ cá nhân, từ đó vừa nắm được kiến thức mới, kĩ năng mới vừa được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo của mình.
Dạy học theo mô hình VNEN xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.
Trong xã hội đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thông tin, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão thì việc dạy phương pháp học phải được quan tâm ngay từ đầu bậc tiểu học và càng lên bậc cao hơn càng được coi trọng.
Đây là bước hữu hiệu để chuẩn bị cho lớp người kế tục thích ứng với
xã hội học tập, trong đó mỗi người phải có năng lực học tập liên tục, suốt đời.
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Trong phương pháp học tập hợp tác vẫn có giao tiếp thầy - trò
nhưng nổi lên mối quan hệ trò - trò Thông qua sự hợp tác tìm tòi nghiên cứu, thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được bộc lộ, được điều chỉnh khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới, bài học vận dụng được
vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá nhân và cả lớp
Trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động thuần tuý cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy- trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường đi tới những tri thức mới.
Việc học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp nhưng được
sử dụng phổ biến nhất trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người
Hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho từng thành viên được bộc
lộ suy nghĩ, hiểu biết thái độ của mình, qua đó đựơc tập thể uốn nắn,
Trang 4điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tuơng trợ, ý thức cộng đồng.
Hoạt động trong tập thể nhóm, tập thể lớp sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một
nhiệm vụ xác định.
Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung của toàn nhóm nhưng mỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể Trong nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều phải nỗ lực, không thể ỷ lại vào người khác, toàn nhóm phải phối hợp với nhau để cuối cùng đạt mục tiêu chung.
Kết quả làm việc của từng nhóm được trình bày thảo luận trước lớp
sẽ tạo một không khí thi đua giữa các nhóm, đóng góp tích cực vào kết quả chung của bài học
Mô hình trường học mới Việt Nam đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, trong
đó mỗi người sống và làm việc theo sự phân công hợp tác với tập thể cộng đồng.
Trong xu hướng toàn cầu hoá, xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia thì năng lực hợp tác thực sự trở thành một mục tiêu đào tạo của giáo dục nhà trường.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Trong mô hình VNEN, việc rèn luyện phương pháp học để chuẩn bị cho học sinh khả năng học tập liên tục, suốt đời được xem như một mục tiêu giáo dục thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển khả năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học.
Liên quan tới điều này, giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau Việc học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau sẽ có tác dụng tích cực để học sinh tự học và điều chỉnh bản thân.
Trang 5Theo hướng phát triển của mô hình VNEN là để đào tạo ra những con người năng động, sớm thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập
và góp phần phát triển cộng đồng thì việc kiểm tra phải khuyến khích trí thông minh, sáng tạo, phát hiện sự chuyển biến thái độ và xu
hướng hành vi của học sinh trước những vấn đề của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng; rèn luyện cho các em khả năng phát hiện và vận dụng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các tình huống thực tế Việc đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ có tác dụng thúc đẩy sự đổi mới phương pháp dạy học.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO MÔ HINH VINEN VÀ MỘT SỐ BÀI SOẠN MẪU MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
Trang 6THEO MÔ HINH VINEN VÀ MỘT SỐ BÀI SOẠN MẪU MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5 THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
1/ Cấu trúc bài học tập đọc ứng dụng phương pháp dạy học theo mô hình VNEN.
- Về nội dung :Giữ nguyên mục đích, yêu cầu theochuẩn kiến thức kĩ năng tiểu học hiện hành ; Giữnguyên qui trình và thời gian dạy học của phân môntập đọc hiện hành ; Sử dụng phân phối chương trình vàsách giáo khoa hiện hành để giảng dạy ; Về đánh giá,chấm điểm học sinh vẫn theo thông tư 32 của Bộ giáodục
- Về phương pháp :Chuyển hoạt động dạy học phân
môn tập đọc truyền thốnghiện nay thầy chủ động
hướng dẫn học sinh tìm ra tri thức sang học sinh họctập hợp tác và thông qua sự tương tác giữa các thànhviên trong nhóm học tập, học sinh hoàn toàn chủ động
để khám phá và tìm ra tri thức Học sinh tự đánh giábản thân mình, và được bạn bè đánh giá thông quahoạt động nhóm
- Về hình thức :Phối hợp qui trình của tiết dạy phânmôn tập đọc hiện nay với Tiến trình 10 bước học tập vàqui trình 5 bước lên lớp của mô hình VNEN Tức là theoqui trình của tiết dạy phân môn tập đọc hiện nay giáoviên lồng ghép, thay đổi một số một số hình thức lênlớp mà trong đó giáo viên vẫn mang tính chủ đạo sangcác hoạt động học sinh chủ động học tập
Trang 7Cụ thể lồng ghép theo qui trình như sau :
Qui trình dạy môn
tập đọc hiện nay ứng dụng phương pháp VNEN Qui trình dạy môn tập đọc có
1 Kiểm tra bài cũ
-Giáo viên kiểm tra
giáo viên đặt câu
hỏi cho học sinh trả
lời về nội dung đoạn
đọc
1 Kiểm tra bài cũ
-Giáo viên chia lớp thành 3-4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc lòng đoạn – bài của bài tập đọc trước đó Nhóm trưởng đặt câu hỏi theo sánh giáo khoa ứng với nội dung đoạn các bạn đọc -Nhóm nhận xét.
-Các nhóm trưởng báo cáo kết quả hoạt động bài cũ cho giáo viên.
-Giáo viên nhận xét chung.
2 Bài mới:
- Giáo viên giới
thiệu bài Giáo viên
ghi tựa
2 Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài Giáo viênghi tựa
-Học sinh ghi tựa bài.
-Giáo viên đưa ra yêu cầu cần đạt của bài học, học sinh đọc.
a Hoạt động 1:
Luyện đọc đúng a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
Trang 8+ Giáo viên hoặc
học sinh khá, giỏi
đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm và
chia đoạn (nếu nội
dung bài có phân
đoạn rành mạch)
đối với lớp 4, 5
+ Giáo viên chia
đoạn cho học sinh
+ Học sinh tự chia doạn, giáo viên nhận xét.
-Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài dưới sự điều hành của nhóm trưởng.
-Học sinh phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng.
-Học sinh báo cáo cho giáo viên những từ khó đọc mà các em chưa đọc đúng.
-Qua cáo cáo của các em giáo
viênghi lại những từ học sinh phát
âm sai phổ biến lên bảng ở phầnluyện đọc đúng, gạch dưới điểm sai
Trang 9tiếp từng đoạn của
bài, giáo viên lắng
nghe phát hiện
những điểm sai của
học sinh
*Đọc vòng 2 : Luyện ngắt nghỉđúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ(Lớp 2, 3 đọc câu, lớp 4, 5 đọcđoạn.)
-Luyện ngắt nghỉ đúng:
+Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng đoạn của bài dưới sự điều hành của nhóm trưởng (Lưu ý những bạn lần
01 chưa đọc).Trong khi đọc, nhóm cần phát hiện những câu dài khó đọc Báo cáo cho giáo viên những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà các
em phát hiện.
-Giáo viên đưa câu dài (đặc biệt ởnhững câu mà việc ngắt nghỉkhông dựa vào dấu câu mà ngắttheo cụm từ rõ nghĩa), đọc
mẫu, học sinh nghe giáo viên
đọc phát hiện ra chỗ cần ngắt
Trang 10* Đọc vòng 3: Đối
với lớp 2, 3 giáo
viên chia đoạn Học
sinh đọc nối tiếp
-Học sinh đọc theo nhóm đôi sau
đó có thể gọi 1-2 nhóm đọc vớimục đích kiểm tra kết quả đọc nhóm Yêu cầu học sinh nhận xétbài đọc của bạn
lướt) và trả lời câu
b Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học thông qua câu hỏi giáo viên đưa ra.Học sinh đọc thầm, đọc lướt để
trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra
-Các nhóm báo cáo kết quả.
Trang 11hỏi trong sánh giáo
- Học sinh nêu nội dung chính của bài– giáo viên kết luận ghi
luyện đọc lại (đối
với văn bản phi
nghệ thuật)
*Giáo viên hướng
dẫn chung toàn bài
về giọng đọc, cách
nhấn giọng, cao độ,
trường độ
c Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm(đối với văn bản nghệ thuật),hoặc luyện đọc lại (đối với văn bảnphi nghệ thuật)
*Thông qua tìm hiểu nội dung
học sinh tìm ra giọng đọc chung toàn bài (Hào hứng, sôi nỗi, nhẹ nhàng… Những từ ngữ cần nhấn giọng (cao độ, trường độ )
* Luyện đọc diễn
cảm đoạn : Lớp 2, 3* Luyện đọc diễn cảm đoạn : Lớp2, 3 luyện đọc đúng Lớp 4, 5 luyện
Trang 12+Giáo viên đọc mẫu, học sinh
lắng nghe và nêu giọng đọc của đoạn, những từ cần nhấn giọng, giáo viên gạch chân từ trên bảng.
+ 2, 3 học sinh đọc lại
-Luyện đọc nhóm
-Thi đọc diễn cảm HD học sinhnhận xét, giáo viên chấm điểmkhuyến khích
-Đối với bài tập đọc có yêu cầu họcthuộc lòng, sau khi hướng dẫn họcsinh đọc diễn cảm, giáo viên dànhthời gian thích hợp cho học sinh tựhọc (thuộc một đoạn hoặc cả bài).Gọi học sinh đọc đạt mức yêu cầutối thiểu, sau đó gọi học sinh khágiỏi đọc ở mức cao hơn
Trang 13sinh tự học (thuộc
một đoạn hoặc cả
bài) Gọi học sinh
đọc đạt mức yêu
cầu tối thiểu, sau đó
gọi học sinh khá giỏi
đọc ở mức cao hơn
3.Củng cố dặn dò
- Giáo viên đặt câu
hỏi về nội dung bài
-Học sinh nhận xét tiết học, giáo viên bổ sung.
-Dặn dò về yêu cầu luyện tập vàchuẩn bị bài sau
2/ Phương pháp dạy học phân môn tập đọc theo
mô hình VNEN.
a)Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên chia lớp thành 3-4 nhóm yêu cầu nhómtrưởng hướng dẫn các bạn kiểm tra 2, 3 bạn trongnhóm mình (tùy bài dài ngắn, dễ đọc hay khó đọc) Nộidung là đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc lòng (đoạn –bài) của bài tập đọc trước đó Khi bạn đọc bài, các bạncòn lại lắng nghe và nhận xét nội dung sau : Phầnđọcđúng : Xem các bạn đọc to, rõ ràng các tiếng, đọc có
Trang 14trôi chảy hay không? Ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm,câu dài đúng không? Có sai tiếng nào không? Phần đọcdiễn cảm : Đã thể hiện giọng đọc theo yêu cầu chưa.Các từ cần nhấn giọng các bạn có nhấn giọng tốtkhông?
- Sau khi bạn đọc xong nhóm trưởng đưa ra câu hỏi đểhỏi bạn? Về phần câu hỏi thì dựa vào câu hỏi hômtrước các em đã thảo luận nay nhóm trưởng hỏi lại cácbạn
Lưu ý : Các em được kiểm tra phải tự nhận xét vềmình VD : Bạn thấy bạn đọc trôi chảy, nhưng còn sai
từ … Câu hỏi thì trả lời tốt Tiếp đến là nhóm nhận xétchấm điểm cho bạn
- Các nhóm trưởng báo cáo kết quả hoạt động kiểm trabài cũ cho giáo viên, cả điểm số mà các em tự chấm
- Trong khi các em tự kiểm tra bài cũ giáo viên đếntừng nhóm một để lắng nghe các nhóm kiểm tra
Giáo viên quan sát và dựa vào đánh giá của học sinhđưa ra nhận xét ở phần bài cũ
b) Bài mới :
- Phần giới thiệu, ghi tựa giáo viên thực hiện bìnhthường như phương pháp cũ Giới thiệu bài cần ngắnngọn gây hứng thú cho học sinh tiếp xúc với văn bản sẽđọc Riêng đối với bài tập đọc đầu tuần thuộc chủ điểmmới, giáo viên giới thiệu vài nét chính về nội dung chủđiểm sắp học
Trang 15- Học sinh ghi tựa bài Giáo viên đưa ra yêu cầu cần đạtcủa bài học, học sinh đọc yêu cầu (Bước này thực hiệntheo phương pháp VNEN) nhằm cho học sinh nắm bắt
sơ lược về mục đích, yêu cầu mà bài học mà các họcsinh cần tìm hiểu Yêu cầu bài học giáo viên đưa rachính là yêu cầu bài học trong chuẩn kiến thức kĩ năng.b.1.Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài
Thông thường ở bước này giáo viên đọc, nay chuyểncho học sinh đọc tốt đọc Muốn vậy giáo viên phải chọn
và bồi dưỡng cho 1 2 em đọc thật tốt nhất là có giọngdiễn cảm để đọc mẫu cho cả lớp
- Học sinh chia đoạn đối với lớp 4, 5
* Đọc vòng 1 tích hợp với luyện đọc từ khó (luyện phátâm)
- Lớp chia thành 4 nhóm nhóm trưởng điều khiển vàphân công các bạn trọng nhóm đọc Từng nhóm họcsinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài dưới sự điều hànhcủa nhóm trưởng Khi đọc xong bài một lượt các em tựnhận xét về cách đọc của mỗi bạn theo yêu cầu đọcđúng Phát hiện từ các bạn đọc sai yêu cầu bạn đọc lạicho đúng
Trong lúc học sinh đọc, giáo viên quan sát có thể điđến từng nhóm lắng nghe những điểm các em đọcchưa đúng, những từ các em sai nhiều để lát nữahướng dẫn các em cách phát âm
Trang 16- Học sinh báo cáo cho giáo viên về kết quả đọc củanhóm Những từ khó đọc của nhóm mình Giáo viên ghilại những từ học sinh phát âm sai phổ biến lên bảng ởphần luyện đọc đúng, gạch dưới điểm sai trong các từngữ đó và hướng dẫn cho lớp cách đọc (bước này thựchiên theo cách thông thường)
Trước khi thực hiện đọc nối tiếp lần 1: Giáo viên cầnđưa yêu cầu cụ thể cho các nhóm Ví dụ : Để luyện đọcđúng bài cô yêu cầu các em phải đọc to, rõ ràng, ngắtnghỉ dấu chấm, dấu phẩy Khi các bạn đọc các em kháclắng nghe và nhận xét các bạn đọc đúng yêu cầu chưa.Tìm xem những từ khó đọc giúp các bạn đọc đúng
* Đọc vòng 2 : Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợpgiải nghĩa từ chú giải
- Luyện ngắt, nghỉ đúng :
- Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng đoạn củabài dưới sự điều hành của nhóm trưởng (Những bạn lầnchưa đọc lần 1 sẽ đọc)
Giáo viên lưu ý học sinh đọc đúng như yêu cầu lần đọc
1 và chú ý những từ khó cô vừa hướng dẫn đọc Trongkhi đọc nhóm tiếp tục giúp đỡ bạn mình đọc đúng, vàphát hiện những câu dài khó đọc có trong bài, đặc biệt
ở những câu mà việc ngắt nghỉ không dựa vào dấu câu
mà ngắt theo cụm từ rõ nghĩa
- Các nhóm báo cáo tình hình đọc của nhóm mình Nêunhững câu dài nhóm thấy khó xác định chỗ ngắt nghỉcho giáo viên