Sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việt nam (giai đoạn 1954 1975) ở trường thpt trên địa bàn tp đà nẵng

94 12 0
Sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử việt nam (giai đoạn 1954   1975) ở trường thpt trên địa bàn tp đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: SỬ DỤNG CA DAO GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1954 - 1975) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Người hướng dẫn : Mai Hồng Hà : Sư phạm Lịch sử : 13SLS : ThS Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, 05/2016 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình từ lựa chọn đề tài, thu thập tài liệu, tìm hiểu, phân tích mặt dù gặp khơng khó khăn đến khóa luận tơi hồn thành Để có khóa luận hồn thiện ngày hôm nay, với nổ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ từ nhiều đơn vị, cá nhân Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy Nguyễn Mạnh Hồng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo theo dõi tơi suốt q trình để hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, phòng học liệu, thầy khoa tận tình giúp đỡ cho tơi việc tìm tài liệu, hạn chế thiếu xót bổ sung để hồn chỉnh khóa luận Do điều kiện thời gian trình độ kiến thức thân, khóa luận tơi hẳn cịn nhiều thiếu xót, hạn chế Rất mong nhận góp ý Thầy, cô bạn Đà Nẵng, tháng năm 2017 SVTH: Mai Hồng Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CA DAO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Nguồn tư liệu văn học dân gian nói chung tư liệu ca dao nói riêng dạy học lịch sử 11 1.1.1.1 Tư liệu văn học dân gian 11 1.1.1.2 Tư liệu ca dao 14 1.1.2 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 16 1.1.2.1 Về giáo dưỡng 17 1.1.2.3 Về mặt giáo dục 18 1.1.2.3 Về phát triển 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Trong sách giáo khoa 21 1.2.2 Tại trường THPT 22 CHƯƠNG 25 CA DAO PHỤC VỤ NỘI DUNG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHƯƠNG IV, SGK LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 25 2.1 Nội dung chương IV sách giáo khoa lớp 12 (chương trình chuẩn) trường THPT 25 2.1.1 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) 25 2.1.2 Nhân dân hai miền trực tiếp đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973 ) 25 2.1.3 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975) 26 2.2 Tư liệu ca dao sử dụng để dạy học lịch sử kháng chiến chống Mĩ (1954 -1975) sách giáo khoa lớp 12, chương trình chuẩn THPT 26 CHƯƠNG 37 SỬ DỤNG CA DAO GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1954 -1975) (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 3.1 Những nguyên tắc chung việc sử dụng tư liệu ca dao để dạy học lịch sử 37 3.1.1 Phải nắm vững u cầu chương trình nội dung mơn học 37 3.1.2 Đảm bảo tính Đảng khoa học 38 3.1.3 Phát huy tính tích cực học sinh hoạt động nhận thức lịch sử 40 3.2 Các hình thức biện pháp sử dụng tư liệu ca dao để dạy học lịch sử kháng chiến chống Mĩ (1954 -1975) sách giáo khoa lớp 12, chương trình THPT 41 3.2.1 Sử dụng ca dao để giới thiệu gây hứng thú cho học sinh 41 3.2.2 Đưa vào giảng câu, ca dao nhằm minh họa kiện học làm cho nội dung học thêm phong phú, học thêm sinh động 43 3.2.3 Sử dụng ca dao để củng cố nội dung học cuối 46 3.2.4 Sử dụng ca dao kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 47 3.2.5 Sử dụng ca dao để tổ chức trò chơi lịch sử 48 3.3 Thực nghiệm sư phạm 49 3.3.1 Mục đích yêu cầu việc thực nghiệm sư phạm 49 3.3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 49 3.3.2.1 Nội dung thực nghiệm 49 3.3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 50 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 50 3.3.4 Kết thực nghiệm 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử mơn học có vị trí, vai trị quan trọng việc thực giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh THPT Học lịch sử cung cấp cho em hiểu biết phát triển hợp quy luật xã hội loài người tính tất yếu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc kiên cường, bất khuất nhân dân ta Để qua học lịch sử góp phần giáo dục cho em lòng yêu nước, thái độ em việc gìn sắc văn hóa dân tộc ta Với vai trị, vị trí quan trọng vậy, thực tế cịn nhận thức khơng tầm quan trọng môn lịch sử Trong nhận thức học sinh, phụ huynh số giáo viên, lịch sử mơn học phụ, mơn xã hội Chính vậy, đưa đến kết học tập mơn lịch sử học sinh chưa cao Chúng ta không nên trách học sinh ngày không yêu lịch sử, ngày mù mờ kiến thức lịch sử, nhân vật lịch sử đỗi tự hào dân tộc Bởi lịch sử nước nhà đa dạng, phong phú, nhiều kiện phần người dạy chưa làm tốt nhiệm vụ truyền đạt Người ta khơng thể xây dựng tranh phong phú, đa dạng thời lịch sử qua người họa sĩ, người chủ nhân tranh - người giáo viên bục giảng - khơng vẽ tâm hồn Muốn học sinh yêu “ lịch sử” trước hết thân người dạy sử phải yêu “lịch sử” q trình giảng dạy cần có kết hợp hài hòa phương pháp giáo dục, kết hợp tốt tư liệu lịch sử cần sử dụng thổi hồn vào giảng “mưa lâu thấm dần”, khiến cho học sinh quay với cội nguồn dân tộc yêu trang sử hào hùng Giáo sư - Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn nhận xét rằng: “Văn nghệ dân gian ta có tác dụng quan trọng việc bổ sung đính chính, sàng lọc kiến thức lịch sử ” Thời thơ ấu, nghe câu ca dao tiếng ngào bố mẹ, ơng bà, có nhiều ca dao lịch sử Ca dao thể thơ lục bát, song thất lục bát số thể thơ khác Với ca dao lịch sử dù thể thơ nào, hình thức biểu đạt chức quan trọng thơng qua kiện lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm, phản ánh nét sống, phong tục tập truyền thống nhân dân ta Chính gần gũi, chân thực dễ vào lòng người ca dao lịch sử ngắn gọn đúc kết từ sống cha ông ta câu tục ngữ, mà thơng qua ta có thêm hiểu biết chất, ý nghĩa kiện, nhân vật, thời kì hay giai đoạn lịch sử Sau thắng lợi to lớn kháng chiến chống Pháp vẻ vang, oanh liệt dân tộc ta, kết thúc gần 100 năm thống trị thực dân Pháp Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 tiếp tục ghi tên vào trang sử với kiện, nhân vật làm nên lịch sử; với thuận lợi khó trong việc xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc đấu tranh chống Mĩ miền Nam, thống đất nước Với kiện lịch sử hào hùng đó, q trình dạy học lịch sử, kết hợp sử dụng cao dao, tục ngữ lịch sử để giảng hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt qua câu ca dao, tục ngữ lịch sử ngắn gọn, dễ hiểu, em thấy học hiểu lịch sử nước nhà khơng cịn việc khó Với ý nghĩa thực tiễn khoa học đó, chúng tơi chọn đề tài “Sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam (giai đoạn từ năm 1954 - 1975) (chương trình chuẩn) trường THPT” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử có vai trị ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử phổ thơng Chính vậy, mà vấn đề nhiều nhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học lịch sử nói chung, dạy học lịch sử nói riêng quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Liên quan tới đề tài có số cơng trình nghiên cứu: Cuốn sách “Chuẩn bị học nào” Tiến sĩ Đairi, xuất năm 1793 Tiến sĩ đưa sơ đồ (Sơ đồ Đairi) thể mối quan hệ sách giáo khoa - giảng tài liệu bổ sung Theo tiến sĩ Đairi, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc làm phong phú thêm kiến thức lịch sử học, sâu khứ, tạo giảng hấp dẫn sinh động, có sức lơi học sinh Nhưng thực tế, Đairi chưa vào cụ thể phương pháp sử dụng để đạt hiểu Cuốn sách “Phương pháp dạy học lịch sử” giáo sư Phan Ngọc Liên (chủ biên) Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, xuất năm 2002 Phần “Sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập khác” đề cập đến cần thiết việc sử dụng tài liệu tham khảo sách giáo khoa dạy học lịch sử Tác giả đề cập đến việc cần thiết phải sử dụng văn học dân gian, có ca dao Theo tác giả “Các loại hình văn học dân gian khơng góp phần minh họa kiện lịch sử mà giảng thêm sinh động, tạo khơng khí gần gũi với bối cảnh cảnh lịch sử kiện học Nó phản ánh hiểu biết kiện lịch sử sử dụng tài liệu văn học dân gian, giáo viên tiến hành có kết việc giáo dục tư tưởng, đạo đức nói chung, giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng” [5, tr156 - 157] Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Phan Thị Ái Liên, trường Đại học Sư phạm Huế (1988) với đề tài “Sử dụng ca dao, hò, vè dân gian phục vụ việc giảng dạy lịch” đề cập số tư liệu ca dao sử dụng phù hợp giảng lịch sử đưa số biện pháp, hình thức sử dụng ca dao cách hợp lí hiệu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu dù góc độ nghiên cứu khác đề cập tới việc vận dụng tư liệu cao dao dạy học lịch sử trường phổ thơng Tuy nhiên chưa có cơng trình giải cách cụ thể, đầy đủ phương pháp sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Mĩ (1954 -1975) Với đề tài mà nghiên cứu, cố gắng làm rõ nhiệm vụ mà tài liệu chưa giải được, mặt khác góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu cần thiết để dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Việc sử dụng tư liệu ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử kháng chiến chống Mĩ (1954 1975), sách giáo khoa lớp 12 (chương trình chuẩn) trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Chúng tiến hành thực nghiệm từ ngày 20 - - 2017 đến ngày 26 - - 2017 Phạm vi: Với đề tài này, tiến hành thực nghiệm lớp 12 hai trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng là: THPT Phan Thành Tài THPT Phạm Phú Thứ Với việc xác định trên, đề tài khơng nghiên cứu sâu lí luận, khái niệm ca dao, lại sâu vào tìm hiểu, phân tích nội dung câu ca dao để tiến hành vào việc dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, có hiệu tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung, hình thức, biện pháp sư phạm cần thiết để sử dụng tư liệu ca dao có hiệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học phần kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) giáo dưỡng, giáo dục phát triển 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận hướng vào giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu chương trình, SGK lớp 12 (chương trình chuẩn) - Tiến hành điều tra việc sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1954 - 1975 trường THPT - Tìm hiểu sở lí luận việc sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử nói chung ý nghĩa việc sử dụng ca dao - Lựa chọn hệ thống tư liệu ca dao cho phù hợp để vận dụng vào giảng lịch sử phần kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) - Đưa biện pháp hình thức sử dụng tư liệu ca dao dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Mĩ (1954 -1975) lớp 12 (chương trình chuẩn) trường THPT có hiệu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm giáo dục để kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, sử dụng tài liệu từ sách chuyên khảo, số công trình nghiên cứu, tài liệu liên quan đến phương pháp lịch sử, nhiều tài liệu tham khảo khác - Khảo sát từ thầy cô, bạn học sinh, sinh viên việc sử dụng ca dao vào việc dạy học lịch sử trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc phạm trù khoa học giáo dục liên quan đến khoa học lịch sử, chọn phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử: Nhận thức, vận dụng đúng, sáng tạo linh hoạt chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững quan điểm Đảng giáo dục đào tạo, coi kim nam định hướng cho hoạt động nghiên cứu lịch sử - Phương pháp lịch sử: Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng số phương pháp để nghiên cứu kiện, tượng lịch sử sách giáo khoa, sách giáo viên môn lịch sử trường phổ thơng, chương trình chuẩn Để qua đó, sưu tầm sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 Đồng thời, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác như: phân thích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, thống kê - mô tả III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế, tích hợp liên mơn IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Em trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Dẫn dắt vào Sau thất bại thực dân Pháp chiến tranh xâm lược Việt Nam, buộc chúng phải kí Hiệp định Giơnevơ rút qn nước Trước tình hình đó, Mĩ nhanh chóng nhảy vào thay chân Pháp miền Nam Việt Nam, dựng lên chín quyền tay sai Ngơ Đình Diệm Nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị xã hội riêng biệt Để hiểu rõ hơn, vào tìm hiểu 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1975) Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Cá nhân, lớp I Tình hình nhiệm vụ Với Hiệp định Giơnevơ, chiến tranh xâm cách mạng nước ta sau lược Đông Dương Pháp có Mĩ giúp đỡ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương chấm dứt - GV phát vấn: Em trình bày tình hình * Tình hình nước ta sau năm 1954 Đông Dương? - Miền Bắc: Hs trả lời: + Ngày 10 - 10 - 1954, quân GV nhận xét kết luận: ta tiếp quản Hà Nội Thực Hiệp định Giơnevơ, 10 - 10 - + Ngày - - 1954, Trung 1954, quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội ương Đảng, Chính phủ khơng khí bừng ngày hội giải phóng Chủ tịch Hồ Chí Minh ( Giáo viên sử dụng kênh hình 57 nhân dân mắt nhân dân thủ 79 Hà Nội mừng đón đội vào tiếp quản thủ đô + Ngày 16 - - 1955, Pháp (10 - 10 - 1954) để kích thích hứng thú học tập rời khỏi Hải Phịng => Miền Bắc nước ta hồn học sinh) Ngày - - 1955, Trung ương Đảng, Chính tồn giải phóng phủ chủ tịch Hồ Chí Minh mắt nhân dân thủ - Miền Nam: đô Đến 16 - - 1955, tốn lính Pháp cuối + Giữa tháng - 1956, Pháp rời khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc nước ta hoàn toàn rút quân khỏi miền Nam giải phóng + Mĩ bước thay vị Ngay sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 trí Pháp, dựng lên kí kết, Mĩ liền thay Pháp dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình quyền Ngơ Đình Diệm niềm Nam, thực Diệm âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền => Nước ta bị chia cắt Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu làm hai miền, với hai chế độ quân Mĩ Đơng Dương Đơng Nam trị khác Á Ngơ Đình Diệm (1901 - 1963) trị gia Việt Nam Q ơng Quảng Bình, ông quan triều Nguyễn Ông sinh gia đình có truyền thống theo đạo Cơng giáo lâu đời Việt Nam - Giáo viên phát vấn: Em trình bày nhiệm * Nhiệm vụ vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơevơ - Do âm mưu Mĩ năm 1954 Đông Dương? Diệm, cách mạng dân tộc Hs suy nghĩ trả lời: dân chủ nước ta chưa hoàn GV nhận xét, kết luận: thành Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân - Miền Bắc khôi phục kinh dân nước chưa hoàn thành, nhân dân vừa tế, hàn gắn vết thương chiến phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục tranh, tiến lên CNXH kinh tế miền Bắc, đưa miền Nam tiến lên xây - Miền Nam tiếp tục 80 dựng chủ nghĩa xã hội, vừa phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền nhân dân, thực hịa bình Nam, thực hịa bình thống nước nhà thống nước nhà Giáo viên sử dụng ca dao để nói tinh thần chiến đấu nhân dân miền Nam chống lại âm mưa chia cắt đất nước Mĩ - Diệm, để minh họa: “ Cho dù giặc Mĩ trăm tay, Quyết không chia đất làm hai Cho dù cạn nước Đồng Nai, Nát chùa Thiên Mụ khơng sai tấc lịng.” * Hoạt động 2: Cá nhân, lớp II Miền Bắc hồn thành - GV phát vấn: Đảng phủ ta tiến cải cách ruộng đất, khôi hành cải cách ruộng đất nào? Kết phục kinh tế, cải tạo quan sao? hệ sản xuất (1954 - 1960) Hs suy nghĩ trả lời: Hoàn thành cải cách GV kết luận: ruộng đất, khôi phục kinh Trung ương Đảng phủ định tế, hàn gắn vết thương “Đẩy mạnh phát động quần chúng thực cải chiến tranh (1954 - 1957) cách ruộng đất” Qua năm đợt cải cách ruộng đất, a Hoàn thành cải cách tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn ruộng đất (1954 - 1957) hécra ruộng đất, 10 vạn trâu bị 1,8 triệu cơng - Từ năm 1954 - 1957, Đảng cụ từ giai cấp địa chủ đem chia cho triệu hộ Chính phủ tiến hành đợt cải cách ruộng đất nông dân (GV sử dụng kênh hình 58 Nơng dân phấn * Kết quả: Tịch thu khởi nhận ruộng cải cách ruộng đất, để địa chủ 81 vạn hécra ruộng đất, 10 vạn trâu bò minh họa) 1,8 triệu công cụ từ giai cấp địa chủ đem chia cho triệu 81 hộ nông dân - GV phát vấn: Em trình bày ý nghĩa * Ý nghĩa: Bộ mặt nông thôn hạn chế công cải cách ruộng đất? miền Bắc có nhiều thay đổi, Hs trả lời: liên minh công - nông Gv nhận xét, kết luận: củng cố Làm thay đổi mặt nông thôn miền Bắc * Hạn chế: Đấu tố cách Đấu tô tràn lan, thô bạo, đấu tổ địa tràn lan, thô bạo chủ kháng chiến, người thuộc tầng lớp có cơng với cách mạng, quy nhầm số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ Nhưng hạn chế thời, Đảng kịp thời sửa chữa khắc phục Công tác sửa chửa tiến hành suốt năm 1957 (GV hướng dẫn học sinh đọc thêm) Gv hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu b Khơi phục kinh tế, hàn thành tích đạt công khôi phục gắn vết thương chiến tranh kinh tế tất ngành như: nông nghiệp; - Các ngành: công nghiệp, thủ công nghiệp; giao thơng vận + Nơng nghiệp tải; văn hóa giáo dục y tế Từ đó, rút ý nghĩa + Thủ công nghiệp công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết + Thương nghiệp thương chiến tranh: + Giao thơng vận tải + Củng cố quyền dân chủ nhân dân + Tăng cường khả phòng thủ đất nước + Văn hóa, giáo dục, y tế - Ý nghĩa: + Mở rộng mặt trân dân tộc thống + Quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới (Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm) Cải tạo quạn hệ sản xuất, Trong việc cải tạo quan hệ sản xuất (1958 - bước đầu phát triển kinh tế 1960) miền Bắc tiến hành cải tạo nào? - xã hội (1958 - 1960) 82 Nhưng kết hạn chế - Cải tạo quan hệ sản xuất: Trong ba năm (1958 - 1960), miền Bắc lấy + 1958 - 1960 cải tạo xã hội chủ nghĩa làm trọng tâm: cải tạo + Kết với nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp + Hạn chế nhỏ, công thương nghiệp tư tư doanh, khâu - Bước đầu phát triển kinh tế hợp tác hóa nơng nghiệp - xã hội: Đến cuối năm 1960, miền Bắc có 85% hộ nơng dân với 70% ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp, 87% số hộ thủ công 45% số người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã Một phận thương nhân chuyển sang sản xuất chuyển thành mậu dịch viên Trong cải tạo, mắc số sai lầm như: thống cải tạo với xóa bỏ tư hữu thành phần kinh tế cá thể; thực sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã tự nguyện, công bằng, dân chủ, có lợi; đó, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo xã viên sản xuất ( Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm) III Miền Nam chiến đấu Nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mĩ - Diệm chống chế độ Mĩ - Diệm, thi hành Hiệp đinh Giơnevơ: đòi hiệp thương giữ gìn phát triển lực tổng tuyển cử tự thống đất nước, đòi lượng cách mạng, tiến tới quyền tự dân sinh dân chủ, vừa khủng bố vừa “Đồng khởi” (1954 - 1960) đàn áp Đấu tranh chống chế đọ Tiêu biểu “phong trào hịa bình” tầng Mĩ - Diệm, giữ gìn phát lớp trí thức nhân dân Sài Gòn - Chợ lớn (4 - triển lưc lượng cách mạng 1954) Sau đó, phong trào đấu tranh mục (1954 - 1959) 83 tiêu hịa bình nhanh chóng rộng sang thành - Nhân dân miền Nam đấu phố khác nông thôn như: Huế Đà Nẵng tranh chống chế độ Mĩ => đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ Diệm - Tiêu biểu là: “Phong trào trang hịa bình” * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân Phong trào “Đồng khởi” Trong giai đoạn 1954 - 1959, đạo (1958 - 1960) Trưng ương Đảng, nhân dân miền Nam tiến hành chiến đấu chống chế độ Mĩ - Diệm hình thức hịa bình để giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng Nhưng từ phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) trở đi, cách mạng miền Nam hồn tồn chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công - Gv phát vấn: Em trình bày nguyên * Nguyên nhân: nhân phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) - 1957 - 1959: Ngô Đình Hs trả lời: Diệm bạn hành sách “ Gv nhận xét, kết luận: tố cộng, diệt cộng” đạo Việc quyền Mĩ thi hành sách luật 10/59 đặt cộng sản khủng bố, công khai, giết hại đồng bào ta miền ngồi vịng pháp luật Nam bất hợp pháp nguyên nhân khiến cho - Tháng - 1959, Hội nghị nhân dân vô căm ghét, muốn dậy đấu Trung ương Đảng 15 xác tranh tiêu diệt tận gốc, lật đổ chế độ tay sai Tuy định: cách mạng miền Nam nhiên yếu tố định Nghị khơng cịn đường 15 cho phép nhân dân miền Nam dùng bạo lực khác sử dụng bạo lực cách để lật đổ quyền tay sai Ngơ Đình Diệm mạng đánh đổ quyền Khi có Nghị 15 soi đường “ý Đảng ý Mĩ - Diệm dân”đã hợp nên thúc đẩy phong trào phát triển - Phương hướng mạnh mẽ khởi 84 nghĩa giành Gv sử dụng ca dao nói tinh thần quyền tay nhân dân tâm đánh Mĩ nhân dân miền Nam đường đấu tranh “Kèn cứu nước vang rèn giục giã, trị chủ yếu, kết hợp với Cờ giải phóng chói lọa ánh dương, đấu tranh vũ trang Mau mau cất bước lên đường, Trả thù rửa nhục cho quê hương giống nịi” - Gv phát vấn: Em trình bày diễn biến * Diễn biến: phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) - Lúc đầu phong trào nổ lẻ Hs trả lời: tẻ Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2 - Gv nhận xét, kết luận: 1959), Trà Bồng (8 - 1959) Giáo viên sử dụng Hình 61 Lược đồ phong sau lan khắp miền Nam trào “Đồng khởi” miền Nam Phong trào nổ thành cao trào cách mạng, lẻ tẻ địa phương: Vĩnh Thạnh (Bình Định), tiêu biểu “Đồng Bác Ái (Ninh Thuận) vào tháng - 1959; Trà khởi” Bến Tre Bồng (Quảng Ngãi) tháng - 1959; sau lan - Ngày 17 - - 1960, phong rộng khắp miền Nam, Nam Bộ Tây Nguyên trào “Đồng khởi” lan rộng số tỉnh Nam Trung Bộ, đặc biệt Bến Tre khắp huyện Mỏ Cày tỉnh năm 1960 Bến Tre Gv sử dụng ca dao nói phong trào “Đồng khởi” nổ Trà Bồng (Quảng Ngãi), sau ran rộng khắp Nam Bộ miền Nam “Ai Cổ Loa cô thôn, Quê ta Quảng Ngãi mồ chôn xác thù Trà Bồng khởi nghĩa mùa thu, Vùng lên đuổi giặc chiến khu lẫy lừng.” Hoặc: “Nước Cửu Long sóng dồn cuồn cuộn Đất miền Nam bão lên Hương xa tỏa khắp đất trời, 85 Bác ơi! tên Bác sáng ngời niềm tin.” - Gv phát vấn: Em trình bày ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) * Ý nghĩa: - Giáng đòn nặng nề Hs trả lời: vào sách thực dân Gv nhận xét, kết luận: Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngơ Đình Diệm - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng - Từ khí đó, ngày 20 - 12 - 1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời Củng cố - Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước, miền mối quan hệ hai miền sau Hiệp định Giơnevơ - Trình bày nguyên nhân bùng nổ, diễn biến ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” đời Mặt trân dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Dặn dị - Học cũ - Đọc trước 22 86 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC, Bài 21: - XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 - 1975) Câu 1: Đặc điểm tình hình Việt Nam sau năm 1954 là: a Việt Nam hồn tồn giải phóng b Mĩ nhảy vào miền Nam Việt Nam c Miền Bắc hồn tồn giải phóng d Miền Bắc bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị xã hội khác Câu 2: Nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau năm 1954 ? a Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, nhân dân b Tiến hành đấu tranh vũ trang đánh bại chiến tranh xâm lược Mĩ Diệm c Cùng với miền Bắc tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội d Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 3: Cách mạng miền Nam giữ vai trò việc đánh đổ ách thống trị đế quốc Mĩ tay sai chúng, giải phóng miền Nam, thống đất nước? a Có vai trị định trực tiếp b Có vai trị quan trọng c Có vai trị d Có vai trị định Câu 4: Để hồn thành nhiệm vụ chung, vai trò miền Bắc gì? a Miền Bắc hậu phương, có vai trị định trực tiếp b Miền Bắc hậu phương, có vai trị định c Miền Bắc hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho miền Nam d Miền Bắc hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho miền Nam Câu 5: Đường lối thể độc đáo, sáng tạo Đảng thời kì chống Mĩ cứu nước ? 87 a Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc b Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam c Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc d Đấu tranh chống Mĩ - Diệm Câu 6: Qua đợt cải cách ruộng đất miền Bắc (1954 - 1957) thực triệt để hiệu nào? a “Người cày có ruộng” b “Tất đất tất vàng” c “Tăng gia sản nhanh, tăng gia sản xuất nữa” d “Độc lập dân tộc” “ruộng đất dân cày” Câu 7: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời vào thời gian nào? a 20 - - 1960 b 20 - 11 - 1960 c 20 - 10 - 1960 d 20 - 12 - 1960 Câu 8: Ý nghĩa thành tựu đạt thời kì khơi phục kinh tế miền Bắc (1954 - 1957)? a Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá phục hồi b Tạo điều kiện cho kinh tế miền Bắc phát triển c Nâng cao đời sống nhân dân d Củng cố miền Bắc, cổ vũ cách mạng miền Nam Câu 9: Mĩ - Diệm đạo Luật 10/59 vào thời gian nào? a - 1959 b 10 - 1959 c - 1959 d 11 - 1959 Câu 10: Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm nhân dân miền Nam ngày đầu sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 gì? 88 a Đấu tranh trị, hịa bình b Đấu tranh vũ trang c Khỡi nghĩa giành lại quyền d Dùng bạo lực cách mạng 89 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Phương pháp xác định tính khả thi khóa luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Loại Số hình lượng thực học nghiệm sinh Tần số phân phối lần điểm giá trị 10 12 17 20 25 28 20 16 Ghi sư phạm kiểm tra Lớp 160 Lớp thực sử nghiệm dụng ca dao dạy học Lớp đối 160 22 23 25 28 23 19 11 chứng Lớp không sử dụng ca dao dạy học * Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân tầng số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 90 Điểm 10 ∑ Lớp 12 17 20 25 28 20 16 160 22 23 25 28 23 19 11 160 thực nghiệm (x) Lớp đối chứng (y) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 1.6 + 2.8 + 3.12 + 4.17 + 5.20 + 6.25 + 7.28 + 8.20 + 9.16 + 10.8 𝑋̅= = 6,0 160 (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: 1.22+2.23+3.25+4.28+5.23+6.19+7.11+8.6+9.3+10.0 𝑌̅= = 4,0 160 (2) * Bước 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: 𝑥𝑖 𝑛𝑖 𝑋̅ 6,0 (𝑋𝑖 - 𝑋̅) (𝑋𝑖 − 𝑋̅) 𝑛𝑖 (𝑋𝑖 − 𝑋̅) -5 25 150 -4 16 128 12 -3 108 17 -2 68 20 -1 20 25 0 28 1 28 91 20 80 16 144 10 16 128 ∑𝑛𝑖 (𝑋𝑖 − 𝑋̅) = 854 𝑆𝑥2 = ∑𝑛𝑖 (𝑋𝑖 − 𝑋̅) 𝑛−1 854 = 159 = 5,4 (3) + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: 𝑦𝑖 𝑛𝑖 𝑦̅ (𝑦𝑖 - 𝑦̅) (𝑦𝑖 − 𝑦̅) 𝑛𝑖 (𝑦𝑖 − 𝑦̅) 22 4,0 -3 198 23 -2 92 25 -1 25 28 0 23 1 23 19 76 11 99 16 96 25 75 10 36 ∑𝑛𝑖 (𝑦𝑖 − 𝑦̅) = 684 𝑆𝑦2 = ∑𝑛𝑖 (𝑦𝑖 − 𝑦̅) 𝑛−1 684 = 159 = 4,3 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị tới hạn (t α ) kết qủa giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: 92 * Bước 3: Tính giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: 𝑛 t = (𝑥̅ - 𝑦̅)√𝑆 𝑥 + 𝑆 𝑦 + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) vào biểu thức ta có: 160 t = (6,0 - 4,0)√5,4 + 4,3 = 8,12 (5) + Giá trị tới hạn (𝑡𝛼 ) tìm bảng student tương ứng: k = 2n - = 160 x - = 318 Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép 𝛼 = 0,02 cho giá trị tới hạn (𝑡𝛼 ) = 1,98 (6) * Bước 4: So sánh (5) (6) ta có: t > 𝑡𝛼 Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp sử dụng ca dao dạy học lịch sử đề xuất khóa luận có ý nghĩa, có chất lượng, đề tài có tính khả thi 93 ... DỤNG CA DAO GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1954 -1975) (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 37 3.1 Những nguyên tắc chung việc sử dụng. .. hiểu tình hình việc sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 hai trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng * Về phía học sinh, xây dựng... dạy học lịch sử phần kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), SGK lớp 12 (chương trình chuẩn) trường phổ thơng Chương 3: Sử dụng ca dao góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam (1954 - 1975)

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan