1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tài liệu tham khảo theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1930 – 1954, lớp 12 THPT

71 749 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 892,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CHU XÉ PA SỬ DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1954, LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CHU XÉ PA SỬ DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1954, LỚP 12 THPT Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Lịch sử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Quốc Pháp SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, em nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo Khoa Sử - Địa, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS Nguyễn Quốc Pháp - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực khoá luận Và em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa, thầy cô tổ lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử, thư viện trường Đại học Tây Bắc, gia đình bè bạn bên cạnh, động viên, ủng hộ giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Chu Xé Pa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội GS: Giáo sƣ PGS: Phó giáo sƣ TS: Tiến sĩ GV : Giáo viên HS: Học sinh ĐHSP : Đại học sƣ phạm NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đóng góp đề tài GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình liên quan đến đề tài tác giả nƣớc 1.2 Những công trình liên quan đến đề tài tác giả nƣớc 1.2.1 Những công trình lĩnh vực giáo dục học 1.2.2 Những công trình lĩnh vực giáo dục lịch sử 1.3 Những vấn đề đề tài kế thừa đƣợc từ công trình công bố 1.4 Những vấn đề đặt cần giải đề tài 11 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 2.1 Quan niệm, vai trò, ý nghĩa sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử 13 2.1.1 Quan niệm tài liệu tham khảo dạy học lịch sử 13 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử trƣờng THPT 14 2.1.2.1 Vai trò 14 2.1.2.2 Ý nghĩa 14 2.2 Các loại tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 16 2.2.1 Tài liệu lịch sử 16 2.2.2 Tài liệu văn học 17 2.3 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử 18 2.3.1 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu lịch sử, văn kiện Đảng 18 2.3.2 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu văn học 20 2.4 Những lực phát triển cho học sinh dạy học lịch sử 22 2.4.1 Khái niệm lực 22 2.4.2 Những lực phát triển cho học sinh dạy học lịch sử 23 2.5 Tình hình thực tiễn sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 25 CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 - 1954, LỚP 12 THPT .31 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 - 1954 31 3.1.1 Vị trí 31 3.1.2 Mục tiêu 31 3.1.3 Nội dung 32 3.2 Một số yêu cầu chung 34 3.2.1 Phải đảm bảo tính 34 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 35 3.2.3 Phải đảm bảo tính vừa sức 35 3.2.4 Sử dụng tài liệu tham khảo phải phát huy tính tích cực học sinh 36 3.2.5 Đảm bảo tính khả thi 36 3.3 Sử dụng tài liệu tham khảo giúp học sinh tái kiện lịch sử 37 3.4 Sử dụng tài liệu tham khảo giúp học sinh tổng hợp khái quát hóa kiện lịch sử 40 3.5 Sử dụng tài liệu tham khảo giúp học sinh rút nhận định, kết luận vấn đề lịch sử 43 3.6 Sử dụng tài liệu tham khảo phát triển học sinh lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề lịch sử 48 3.7 Thực nghiệm sƣ phạm 51 3.7.1 Mục đích 51 3.7.2 Nhiệm vụ, nguyên tắc phƣơng pháp thực nghiệm 51 3.7.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với tƣ cách môn khoa học xã hội, Lịch sử môn học có vai trò ý nghĩa vô quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Môn Lịch sử trƣờng phổ thông không trang bị cho em vốn kiến thức lịch sử dân tộc tìm hiểu lịch sử nhân loại mà góp phần to lớn việc phát triển lực học sinh, xây dựng niềm tin, lòng tự tôn dân tộc, giáo dục truyền thống, chủ nghĩa yêu nƣớc hình thành nhân cách lĩnh ngƣời Việt Nam Song thực tế qua nhiều năm gần đây, kết học tập thi cử môn chƣa tƣơng xứng với vị trí tầm quan trọng môn Trong thực tế dạy học chất lƣợng dạy học lịch sử đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm Một phận học sinh không hiểu nhận thức sai lệch kiện, nhân vật, tƣợng lịch sử, học trƣớc quên sau, tâm trí ngại học lịch sử… Nguyên nhân có nhiều song nhất, quan trọng nhất, mang tính định tính chƣa phù hợp nội dung, lạc hậu phƣơng pháp Vấn đề đặt làm để giải mâu thuẫn khối lƣợng kiến thức ngày phong phú mà nhân loại tích lũy đƣợc hạn chế mặt thời gian học tập học sinh Làm để tạo hứng thú cho học sinh qua tiết học lịch sử gắn với số, kiện đƣợc xem khô khan, làm để mở rộng cách tiếp cận tri thức lịch sử, làm để phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học lịch sử Hiện nay, việc đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc ứng dụng trƣờng THPT, nhiên chƣa mang lại kết cao Giáo viên phần lớn trì cách dạy đọc chép, học sinh vẵn thụ động việc tiếp thu kiến thức - ỷ lại vào giảng giáo viên lớp Hiện trạng trì hầu hết môn học có môn Lịch sử Mặt khác, quan niệm lịch sử “môn phụ”, đặc thù môn môn khô khan nhiều kiện học sinh phổ thông không hứng thú học tập lịch sử, học mang tính chất đối phó Nhiều học sinh không nắm đƣợc kiến thức lịch sử Để tăng hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh thân môn lịch sử phải đổi Bộ môn Lịch sử phải xây dựng nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp dạy nhƣ để khắc phục đƣợc quan niệm trọng lịch sử quân sự, đấu tranh giai cấp, coi nhẹ lịch sử văn hóa, nghệ thuật Nhƣ vậy, phải trọng đến dạy học liên môn, đến việc đổi phƣơng pháp dạy học: Không sử dụng đơn phƣơng pháp mà sử dụng đa dạng phƣơng pháp dạy học khác Phƣơng pháp dạy học lịch sử sử dụng lời nói sinh động, hấp dẫn, sử dụng đồ dung trực quan cách mềm dẻo, linh hoạt việc đa dạng hóa nguồn tài liệu, sử dụng loại tài liệu tham khảo khác vào học điều thiếu, yêu cầu thiết Tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng vào tất khóa trình lịch sử dân tộc nhƣ lịch sử giới Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử “dựng nƣớc giữ nƣớc” từ 1930 1954 trang sử hào hùng, tiêu biểu cho đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh chèo lái thuyền Cách mạng Việt Nam qua bao ghềnh thác, ngày giành thắng lợi Trong trình Đảng ta đề đƣờng lối chiến lƣợc đắn mà tùy vào hoàn cảnh cụ thể để đề sách lƣợc kịp thời giành thắng lợi mà tổn thất Do vậy, dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn mặt giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc nhƣng mặt khác củng cố niềm tin yêu vào Đảng, Bác Hồ, vào nghiệp cách mạng nƣớc ta phát triển lực cho em Để làm đƣợc điều này, nguồn tài liệu tham khảo, đặc biệt tài liệu văn kiện Đảng giữ vai trò quan trọng thiếu Thực tế tồn hai xu hƣớng, giáo viên không sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử giáo viên lạm dụng tài liệu tham khảo, làm định hƣớng mục tiêu dạy học lịch sử, biến học lịch sử thành học môn khác, vấn đề đặt mà cần giải Bên cạnh đó, sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh chƣa đƣợc trọng dạy học lịch sử trƣờng phổ thông Xuất phát từ lý chọn đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1954, lớp 12 THPT” làm khóa luận tốt nghiệp ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu đề tài phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 - 1954, lớp 12 THPT 2.2 Phạm vi nghiên cứu Do trình độ thời gian có hạn, đề tài vào tìm hiểu lí luận chung, làm rõ vai trò, ý nghĩa sử phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh vận dụng phƣơng pháp dạy học phần lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1954, lớp 12 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học lịch sử khẳng định vai trò, ý nghĩa tài liệu tham khảo dạy học Theo đó, xác định loại tài liệu tham khảo sử dụng Phƣơng pháp sử dụng loại tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu học dạy học phần lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1954, lớp 12 THPT 3.2 Đóng góp đề tài Hoàn thành khóa luận góp phần: Nâng cao nhận thức sử dụng tài liệu tham khảo, biết cách vận dụng sang tạo, phù hợp loại tài liệu tham khảo dạy học lịch sử nói chung, dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1954 nói riêng, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trƣờng phổ thông GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu lựa chọn tài liệu tham khảo có phƣơng pháp sử dụng thích hợp nâng cao dạy học khóa trình dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1954, lớp 12 THPT nói riêng lịch sử dân tộc nói chung CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận Khóa luận thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng giáo dục giáo dục lịch sử, lí luận phƣơng pháp dạy học môn 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chung: Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, khóa luận sử dụng hai phƣơng pháp điều tra - thực nghiệm Điều tra: Chúng tiến hành phát phiếu điều tra, phát vấn giáo viên học sinh trƣờng THPT Nội dung “Chính cƣơng vắn tắt sách lƣợc vắn tắt” đề cập đến vấn đề gì? Em có nhận xét đƣờng lối đấu tranh đƣợc đề Cƣơng lĩnh trị Đảng? Nội dung Luận cƣơng trị? Những điểm giống khác Luận Cƣơng trị với Chính cƣơng vắn tắt, Sách lƣợc vắn tắt? Hoặc để giúp em tìm hiểu kĩ nội dung hai Hội nghị: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Đông Dƣơng tháng 11 – 1939 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Đông Dƣơng (5 – 1941), giáo viên giới thiệu cho em tìm đọc văn kiện nhƣ: “Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần thứ VI (11/1939)”; “Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần thứ VIII (5/1941)” đặt số câu hỏi để em tìm hiểu: Hoàn cảnh triệu tập hội nghị? Nội dung hội nghị? Ý nghĩa hội nghị? Để giúp học sinh tìm hiểu nội dung “Nhật đảo Pháp” (9/3/1945), giáo viên đặt số câu hỏi nhƣ sau: Tại Nhật đảo Pháp? Diễn biến Nhật đảo Pháp? Nhật đảo Pháp có lợi cho cách mạng nƣớc ta lúc giờ? Để trả lời đƣợc câu hỏi trên, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu thị: “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” (3/1945) Thông qua việc tự tìm đọc tìm hiểu văn kiện trên, học sinh phát triển cho lực tự học tự nghiên cứu vấn đề lịch sử - Ghi chép lại nội dung cần thiết, học sinh lập thƣ mục nhƣ sau: Thứ tự Sự kiện Tên tài Nội dung tài liệu liên liệu làm sáng quan tỏ kiện 50 Nhận xét Lƣu ý 3.7 Thực nghiệm sƣ phạm 3.7.1 Mục đích Làm rõ đƣợc hiệu biện pháp đƣợc đề xuất khóa luận việc nâng cao chất lƣợng hiệu học, học từ củng cố phản ánh lí luận thực tiễn đề tài - Thông qua thực tiễn thực nghiệm sƣ phạm khẳng định vị trí, ý nghĩa, tác dụng việc sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học 3.7.2 Nhiệm vụ, nguyên tắc phƣơng pháp thực nghiệm - Nhiệm vụ: Xây dựng giáo án thực nghiệm, tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kiểm tra đánh giá sau đƣa kết luận - Nguyên tắc thực nghiệm: Đảm bảo xác khoa học phù hợp chƣơng trình Đảm bảo khác biệt biện pháp phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đảm bảo tính đại diện đối tƣợng lớp thực nghiệm - Phƣơng pháp thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy theo giáo án sở phƣơng pháp đƣợc đề xuất đề tài lớp thực nghiệm Soạn giáo án truyền thống lớp đối chứng Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra kết học, ngƣời học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, so sánh đƣa kết luận 3.7.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Thời gian: tháng năm 2015 - Địa bàn thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thuận lợi, chọn trƣờng THPT Tân Uyên (huyện Tân Uyên – Lai Châu) - Lớp thực nghiệm đối chứng: Chúng lựa chọn hai lớp 12A3 lớp thực nghiệm lớp 12A4 lớp đối chứng Số lƣợng trình độ nhận thức học sinh lớp ngang nhau, với học sinh có học lực khá, trung bình, yếu tƣơng đồng Lớp 12A3và lớp 12A4 có 35 học sinh Đây điều kiện thuận lợi cho tiến hành kiểm chứng tính khả thi đề tài 51 Sau giảng xong, để đánh giá đƣợc kết cuối học, tiến hành kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh hai lớp kiểm tra nhanh 15 phút cuối tiết dạy Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức hai lớp có nội dung hoàn toàn giống nhau, bám sát vào nội dung học Trên sở trên, tiến hành chấm bài, đánh giá kết hai lớp thực nghiệm đối chứng Sau chấm kiểm tra theo thang điểm quy định, xếp loại học sinh qua mức giỏi, khá, trung bình, yếu – kém, thu đƣợc kết thực nghiệm nhƣ sau: Lớp Xếp loại Số lƣợng Tỉ lệ (%) Lớp thực nghiệm Giỏi 22,8 (12A3) Khá 16 45,7 Trung bình 10 28,6 Yếu 2,9 Giỏi 17,1 Khá 14 40 Trung bình 12 34,2 Yếu 8,7 Lớp đối chứng (12A4) Qua kết thực nghiệm cho thấy: Lớp 12A3 có số lƣợng học sinh đạt tỉ lệ điểm khá, giỏi cao hẳn so với lớp 12A4 Nhƣ chứng tỏ học sinh lớp 12A3 tiếp thu kiến thức dạy tốt Điều chứng tỏ rằng: sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh hơn, nâng cao hiệu học lịch sử 52 KẾT LUẬN Qua thực đề tài “Sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1954, lớp 12 THPT”, thấy rằng: sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử điều thực cần thiết, đặc biệt sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh; sử dụng tài liệu tham khảo có ý nghĩa lớn ba phƣơng diện, giáo dƣỡng, giáo dục phát triển học sinh Đồng thời, rút số nhận xét để góp phần sử dụng tài liệu tham khảo vào dạy học lịch sử có hiệu Giáo viên trƣớc hết phải nắm vững nội dung đơn vị kiến thức khóa trình từ nắm vững nội dung kiến thức tài liệu tham khảo để làm sở cho việc lựa chọn tài liệu tham khảo cho phù hợp Tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Đây điều kiện thuận lợi nhƣng khó khăn cho giáo viên lịch sử vận dụng tài liệu tham khảo vào giảng Khi sử dụng tài liệu tham khảo, giáo viên phải đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc dựa sở khoa học định Điều quan trọng, giáo viên phải sử dụng tài liệu tham khảo cho phát huy đƣợc tính tích cực học sinh, đảm bảo tính vừa sức, tính khoa học, phát triển lực cho học sinh thông qua việc sử dụng tài liệu tham khảo Trong giảng, phƣơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo phải sử dụng kết hợp với phƣơng pháp dạy học lịch sử khác cách nhuần nhuyễn nhƣ phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan để nâng cao tính tích cực học sinh làm cho giảng sinh động, có hiệu Giáo viên ngƣời lựa chọn tài liêu tham khảo, ngƣời dự kiến thiết kế phƣơng pháp sử dụng nhƣ hƣớng dẫn, tổ chức, đạo hoạt động nhận thức độc lập học sinh làm việc với tài liệu Do vậy, giáo viên phải có trình độ chuyên môn, nắm vững lý luận dạy học môn, có kỹ sử dụng phƣơng pháp dạy học Không thế, giáo viên cân có long say mê nghề nghiệp, ý thức đầu tƣ, tìm tòi tài liệu tham khảo Đối với nhà trƣờng phổ thông cần có kế hoạch bổ sung nguồn tài liệu, thiết bị dạy học phục vụ cho trình dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng 53 Mặc dù đề tài sâu nghiên cứu đề số biện pháp sử dụng tài liệu tham khảo theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học phần lich sử Việt Nam từ 1930 - 1954, nhƣng điều kiện không cho phép nên tồn số hạn chế định không tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để có thêm sở, bổ sung phát triển đề tài 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi, đƣờng, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trƣờng phổ thông, 2011, NXB ĐHSP Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hƣởng, Nguyễn Thị Thế Bình, Hƣớng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 12, 2013, NXB ĐHSP Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Bá Đệ - chủ biên (1992), Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945, Trƣờng ĐHSP I Lê Mậu Hãn (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Đại cƣơng lịch sử Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục, 2010 Lê Mậu Hãn, 1995, Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1930 – 1945), NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, 2004, NXB Văn hóa Đinh Xuân Lâm (chủ Biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thƣ, Đại cƣơng lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục, 2011 Nguyễn Đình Lễ - Bùi Thị Thu Hà (đồng Chủ Biên), 2008, Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp tập 4: Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến nay, NXB ĐHSP 10 Phan Ngọc Liên (1999), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên – chủ biên (2002), Phƣơng pháp dạy học lịch sử, Tập I, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên – chủ biên (2002), Phƣơng pháp dạy học lịch sử, Tập II, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng (2002), Một số vấn đề phƣơng pháp dạy học lịch sử, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên, 2000, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 1, 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ngô Tất Tố tác giả tác phẩm, 2003, NXB Giáo dục 17 Sách giáo khoa lịch sử 12, 2013, NXB Giáo dục 18 Sách giáo viên lịch sử 12, 2012, NXB Giáo dục 19 Thơ Hồ Chí Minh, 1997, NXB Giáo dục 20 Thơ Tố Hữu, 1996, NXB Thanh niên 21 Truyện ngắn Nam Cao, 2003, NXB Văn học 22 Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 5, 6,7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 – 2003 23 Văn kiện Đảng, Toàn tập (1936 - 1939), Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 PHỤ LỤC Giáo án Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Học xong học sinh cần nắm đƣợc: - Tình hình giới nƣớc tác động đến nội dung tính chất cách mạng phong trào cách mạng Việt Nam thời kỳ - Những chủ trƣơng, sách lƣợc Đảng - Các phong trào đấu tranh linh hoạt phong phú, lôi tầng lớp nhân dân tham gia đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình - Ý nghĩa lịch sử phong trào dân chủ 1936 - 1939 Tƣ tƣởng - Bồi dƣỡng cho học sinh niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt, đắn Đảng - Thấy đƣợc khả cách mạng, vai trò to lớn quần chúng Kỹ - Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, đánh giá, so sánh kiện lịch sử II THIẾT BỊ - TÀI LIỆU DẠY HỌC - Tài liệu lịch sử liên quan - Một số tài liệu văn học viết thời kỳ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Hãy nêu nội dung Luận cƣơng trị Đảng (10/1930) Những điểm hạn chế Luận cƣơng trị? Dẫn dắt vào Vào nửa cuối năm 30 kỷ XX, trƣớc biến chuyển tình hình giới nƣớc, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng thay đổi chủ trƣơng, chuyển sang hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp nửa hợp pháp, với mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình Vậy tình hình giới nƣớc năm 1936 – 1939 có thay đổi nhƣ nào? Những phong trào đấu tranh tiêu biểu vận động dân chủ 1936 – 1939? Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cảu phong trào dân chủ 1936 – 1939 gì, tìm hiểu 15 Tổ chức dạy – học lớp Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức I Tình hình giới - GV trình bày: Trong năm 1936 – 1939, tình nƣớc hình Đông Dƣơng nói chung Việt Nam nói riêng Tình hình giới chịu tác động không nhỏ tình hình giới Vì vậy, trƣớc hết tìm hiểu kiện lịch sử giới có tác động đến Việt Nam - GV phát vấn: Tình hình giới năm 1936 – 1939 có điểm bật? Trƣớc tình hình lực lƣợng tiến giới làm gì? - Đầu năm 30 - Học sinh suy nghĩ trả lời kỷ XX chủ nghĩa phát xít - GV nhấn mạnh: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – đời, chuẩn bị chiến tranh 1933 để lại nhiều hậu nặng nề với nhiều nƣớc giới tƣ chủ nghĩa Mâu thuẫn lòng nƣớc tƣ - Tháng 7/1935, Quốc tế Công mâu thuẫn nƣớc đế quốc ngày sản họp đại hội lần thứ VII bàn sâu sắc Trong bối cảnh nhƣ vậy, giới cầm quyền vấn đề chống chủ nghĩa phát số nƣớc đối phó khủng hoảng cách đƣa đất xít thành lập Mặt trân nhân nƣớc vào đƣờng phát xít hóa Chủ nghĩa phát xít dân chống phát xít đời Trục tam giác Béclin – Roma – Tôkyô đƣợc - Tháng 6//1936, Chính phủ thành lập sức chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến Mặt trận nhân dân lên cầm tranh chia lại giới Trƣớc nguy chiến tranh, quyền Pháp, thi hành số Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ VII (7/1935) sách tiến thuộc địa kịp thời có đạo phong trào cách có Đông Dƣơng mạng giới Đại hội xác định: Kẻ thù trƣớc mắt cách mạng giới lúc chủ nghĩa đế quốc nói chung mà phận phản động nhất, sô vanh chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh chúng gây Để tập hợp lực lƣợng, Quốc tế Công sản chủ trƣơng nƣớc thành lập Mặt trân nhân dân đấu tranh nhằm mục tiêu chống phát xít nguy chiến tranh, đòi quyền dân chủ bảo vệ hòa bình Hƣởng ứng chủ trƣơng đắn Quốc tế Công sản, phong trào nhân dân phát triển nhiều nƣớc: Pháp, Tây Ban Nha, thuộc địa Pháp Bắc Phi …Riêng Pháp (6/1936) Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử vào Nghị viện Chính phủ Mặt trận Nhân dân thực sách tiến thuộc địa Tình hình nƣớc - GV phát vấn: Những thay đổi máy * Chính trị quyền Pháp tác động đến tình hình trị Việt Nam nhƣ nào? - HS dựa vào sách giáo khoa trả lời - Chính phủ Pháp cử phái đoàn - GV nhận xét nhấn mạnh: Lúc Việt Nam sang điều tra tình hình Đông có nhiều Đảng phái trị hoạt động, có Dƣơng, nới lỏng số quyền đảng cách mạng phần tử cải lƣơng… Các nhƣ tự báo chí đảng phái sức tranh giành ảnh hƣởng quần - Trong nƣớc có nhiều đảng chúng Tuy nhiên, có Đảng Cộng sản Đông phái với xu hƣớng trị Dƣơng mạnh khác hoạt động, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng mạnh nhất, có chủ trƣơng rõ ràng, có tổ chức trặt chẽ - GV phát vấn: Em trình bày tình hình kinh tế * Về kinh tế nƣớc ta giai đoạn 1936 – 1939 Qua rút nhận xét chung kinh tế Việt Nam giai đoạn này? - HS theo dõi sách giáo khoa suy nghĩ trả lời - Trong năm 1936 – - GV bổ xung chốt ý: + Nông nghiệp: Đầu năm 1939 kinh tế Việt Nam có phục 1937 Việt Nam có 920 đồn điền Năm 1939, tổng hồi phát triển diện tích trồng cao su Việt Nam 96682 Kinh - Tuy nhiên kinh tế tập doanh đồn điền thu lãi lớn Diện tích sản lƣợng trung vào số ngành đáp trồng khác nhƣ cà phê, chè, đay, bông, gai ứng nhu cầu thực dân điều tăng… Pháp + Công nghiệp: Khai thác mỏ mỏ than tăng - Kinh tế Việt Nam lạc nhanh Tổng sản lƣợng than khai thác hậu phụ thuộc vào Pháp năm 1936 – 1939 tăng gấp 1,5 lần thời kỳ trƣớc khủng hoảng Ngành dệt, nấu rƣợu, sản xuất xi măng tăng + Thƣơng nghiệp: Chính quyền thực dân nắm độc quyền bán rƣợu, thuốc phiện, muối thu đƣợc lợi nhuận cao => Nhìn chung từ 1936 – 1939, kinh tế Việt Nam phục hồi phát triển Tuy nhiên, kinh tế nƣớc ta lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp - GV phát vấn: Đời sống giai cấp tầng lớp * Xã hội: Mọi tầng lớp nhân xã hội Việt Nam nhƣ nào? dân điều khốn cùng, thất - HS theo dõi SGK trả lời nghiệp, nợ nần, đói - GV: Đời sống tầng lớp nhân dân vô cực diễn nông thôn thành khổ, công nhân bị sa thải, lƣơng thấp GV thị, họ hăng hái đứng trích dẫn đoạn tƣ liệu sau: “Theo so liệu thức dạy đấu tranh đòi tự do, cơm Bắc Kỳ giá sinh hoạt tháng 6/1939 tăng 40% so áo, hòa bình dƣới lãnh đạo với tháng 9/1938 so với năm 1914 tăng 177%; Đảng đó, tiền lƣơng tăng từ 10 - 12%, sóng bãi công nổ ra”.[Hồ Chí Minh, tuyển tập, tập 1, sđd, tr.546] Nông dân ngày phải chịu nhiều thứ thuế vô lí, lại bị ruộng đất ruộng - GV liên hệ: Để giúp học sinh tái lại tranh xã hội Việt Nam thời kì này, giáo viên sử dụng số tác phẩm văn học tiêu biểu viết đề tài ngƣời nông dân, là: “Tắt đèn” – 1937 - Ngô Tất Tố, “Bƣớc đƣờng cùng” - 1938 – Nguyễn Công Hoan điều viết đề tài ngƣời nông dân trƣớc cách mạng Trong “Tắt đèn” chị Dậu – ngƣời nông dân Việt Nam phải chịu cảnh sƣu cao thuế nặng quanh năm bán mặt cho đất bán lƣng cho trời mà không đủ tiền nộp sƣu thuế Trong “Bƣớc đƣờng cùng” nhân vật Pha – ngƣời nông dân bị cƣờng hào dùng moi thủ đoạn để cƣỡng đoạt ruộng đất – tƣ liệu sản xuất họ…Họ ngƣời nông dân nghèo khổ, sống gắn liền với mánh khóe, thủ đoạn “Ông quan cai trị mình” Đó chị Dậu, anh Pha mà tất nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc => GV kết luận: Nhƣ yêu cầu đƣợc cải thiện đời sống quyền tự dân chủ nhân dân cần thiết II Phong trào dân chủ 1936 – 1939 Hội nghị Ban Chấp hành Trƣơng ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng tháng 7/1936 - GV phát vấn: Trƣớc tình hình nêu trên, Đảng ta có chủ trƣơng, đƣờng lối gì? - HS nhận xét, chốt ý - Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trƣơng ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng họp Thƣợng Hải, đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì - Nội dung Hội nghị: + Nhiệm vụ chiến lƣợc cảu cách mạng tƣ sản dân quyền Đông Dƣơng chống đế quốc phong kiến nhiệm vụ chiến lƣợc + Nhiệm vụ trực tiếp, trƣớc mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình + Phƣơng pháp đấu tranh: Kết hợp đấu tranh công khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp + Chủ trƣơng thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dƣơng (3/1938 đổi thành mặt trận Dân chủ Đông Dƣơng) - GV chia lớp thành nhóm Những phong trao đấu Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt đông phong trào Đông tranh tiêu biểu Dƣơng Đại hội a Đấu tranh đòi quyền tự Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động phong trào “đón do, dân sinh, dân chủ rƣớc” Gôđa hoạt động mít tinh quần chúng Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động phong trào đấu tranh nghị trƣờng Nhóm 4: Tìm hiểu hoạt động phong trào đấu tranh lĩnh vực báo chí - HS: Thảo luận nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá nhấn mạnh + Về phong trào Đông Dƣơng Đại hội: Các ủy ban - Phong trào Đông Dƣơng Đại hành động đƣợc thành lập khắp nơi toàn quốc hội: Phát động phong trào đấu Trƣớc tình hình 9/1936, phủ thực dân tranh công khai thành lâp ủy lệnh giải tán ủy ban hành động, cấm nhân dân ban hành động, thu thập dân tụ họ nguyện, đòi mặt trận nhân dân - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 34 SGK Pháp thực tự dân chủ, giới thiệu khái quát ảnh: Bức ảnh cải thiện dân sinh SGK chụp phần mít tinh nhà Đấu - Phong trào đón rƣớc Gôđa Xảo – Hà Nội, rút từ ảnh tƣ liệu trƣng bày đầu năm 1937: Quần chúng dã bảo tàng cách mạng Việt Nam Chiều 1/5/1938 biến đón rƣớc phái viên đoàn thể quần chúng, đại diện cho ngành nghề, phủ Pháp thành tầng lớp xã hội: Thợ máy, niên, trí thức, phụ biểu tình thị uy lực lƣợng nữ… Gồm 25 nghìn ngƣời, hàng ngũ chỉnh tề tập - Phong trào đấu tranh trung địa điểm quy định Đoàn biểu tình tuần hành quần chúng dƣới hình thức bãi qua khu phố hô vang hiệu: “Tự dân công bãi thị, biểu tình… chủ”, “Chống nạn thất nghiệp”… dần tiến vào khu thành phố, khu mỏ, đồn điền Đấu Xảo – Hà Nội Cuộc mít tinh kéo dài tiếng => Kết quả: Thực dân Pháp tìm đồng hồ, số ngƣời tham gia đông, nhƣng không cách ngăn chặn nhƣng trật tự, ồn Bọn thống trị Pháp căm tức, nhƣng phải giải số yêu sách đứng trƣớc mít tinh có tổ chức, kế hoạch nhân dân đạo nhƣ nên chúng đành bất lực + Về phong trào đấu tranh nghị trƣờng: Đây b Đấu tranh nghị trƣờng 1937 hình thức đấu tranh mới, nhằm đƣa ngƣời ta vào – 1938: Đƣa ngƣời Đảng đấu tranh công khai vào hội đồng quản hạt Nam kỳ, + Đấu tranh lĩnh vực báo chí ấn phẩm viện dân biểu Bắc kỳ, nhằm xuất nhằm ca ngợi phong trào yêu nƣớc mục địch mở rộng lƣợng nhân dân ta Mặt trận Dân chủ, vạch trần sách phản động thực dân c Đấu tranh lĩnh vực báo chí - Đảng xuất nhiều tờ báo công khai: Tiền phong, Dân chúng, Lao động… - Báo chí cách mạng trở thành mũi xung kích phong trào vận động dân chủ 1936 – 1939 Ý nghĩa lịch sử học - GV phát vấn: Nêu ý nghĩa lịch sử học kinh kinh nghiệm phong trào nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939? dân chủ 1936 – 1939 - HS suy nghĩ, kết hợp theo dõi SGK trả lời - GV bổ xung, chốt ý - Ý nghĩa: + Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dƣới lãnh đạo Đảng + Buộc quyền thực dân phải nhƣợng số yêu sách nhân dân + Đông đảo quần chúng đƣợc giác ngộ trị, tham gia vào mặt trận, trở thành đội quân trị hùng hậu + Đội ngũ cán bộ, đảng viên đƣợc rèn luyện ngày trƣởng thành - Bài học kinh nghiệm: Đảng ta tích lũy đƣợc nhiều học - GV giảng thêm: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 kinh nghiệm việc xây tác động mạnh mẽ đến tinh thần đấu tranh dựng mặt trận, tổ chức, lãnh nhân dân, thức tỉnh khả đấu tranh họ chống đạo quần chúng công khai, hợp lại kể thù GV phân tích tinh thần đấu tranh pháp Đồng thời Đảng thấy nhân vật chị Dậu anh Pha đƣợc số hạn chế + Chị Dậu, đánh hai tên lính lệ bọn công tác mặt trận, vấn đề xông vào đánh anh Dậu bị ốm Đây dân tộc hành động đơn độc chƣa có ý thức, nhƣng chi Dậu => Là tập rƣợt lần thứ hai hai phụ nữ dám quật ngã hai kể thù nam chuẩn bị cho cách mạng tháng giới, dám chống lại hệ thống quan 8/1945 lại, cƣờng hào địa phƣơng + Nhân vật Pha – nhân vật nông dân có phát triển ý thức đấu tranh chống lại kẻ thù giai cấp đòi quyền sống – anh đánh Nghị Lại, dù bị bắt nhƣng anh không tuyệt vọng “Trong đôi môi mím chặt biết anh đau mà không nói, nhƣng anh nuôi lòng mối hận nghìn năm” Và nhƣ anh nói: “Tôi thề chiến đấu đến cùng” Anh mỏ với ngƣời bạn công nhân Hòa để tiếp tục đấu tranh => Sự phản kháng dừ đơn lẻ, tự phát nhƣ chị Dậu hay bắt đầu có ý thức anh Pha kết việc chịu ảnh hƣởng từ cách mạng thời kỳ mặt trận dân chủ Củng cố - Tình hình giới nƣớc tác động đến tình hình cách mạng - Các chủ trƣơng, sách cảu Đảng - Các phong trào đấu tranh tiêu biểu - Ý nghĩa phong trào Dặn dò - Trả lời câu hỏi cuối - Em lập bảng so sánh phong trào dân chủ 1936 – 1939 với phong trào cách mạng 1930 – 1931 vói nội dung sau: Phong trào Nội dung Kẻ thù Nhiệm vụ Tổ chức mặt trận Hình thức đấu tranh => Nhận xét 1930 – 1931 1936 - 1939

Ngày đăng: 01/10/2016, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w