Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của học sinh tại trường trung học phổ thông trần hưng đạo, quận gò vấp, thành phố hồ chí minh, năm 2022
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
4,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ TRƯỜNG GIÁP H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN GỊ U VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VÕ TRƯỜNG GIÁP H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG MINH ĐỨC TS ĐỖ MẠNH HÙNG HÀ NỘI, 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V TÓM TẮT NGHIÊN CỨU VI ĐẶT VẤN ĐỀ H P MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 1.1.1 Người học học sinh 1.1.2 Vị thành niên niên 1.1.3 Hoạt động thể lực 1.1.4 Đơn vị MET 1.2 PHÂN LOẠI, KHUYẾN CÁO VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 1.2.1 Phân loại hoạt động thể lực 1.2.2 Một số khuyến cáo hoạt động thể lực 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động thể lực 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 1.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 11 1.4.1 Hoạt động thể lực vị thành niên niên giới 12 1.4.2 Hoạt động thể lực vị thành niên niên Việt Nam 14 1.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 18 1.5.1 Đặc điểm cá nhân 18 1.5.2 Yếu tố thúc đẩy 19 1.5.3 Yếu tố cản trở 20 1.6 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 1.7 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 23 U H CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 ii 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 2.4 CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 24 2.4.1 Cỡ mẫu 24 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 25 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 25 2.5.2 Cách thức thu thập liệu 26 2.6 CÁC BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 27 2.7 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 29 2.7.1 Hoạt động thể lực 29 2.7.2 Cách đánh giá hoạt động thể lực 29 2.7.3 Tính tốn hoạt động thể lực theo MET 30 2.7.4 Chỉ số khối thể 31 2.8 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 31 2.9 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG H P KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƯNG ĐẠO 33 3.1.1 Thông tin nhân học 33 3.1.2 Các hành vi sức khoẻ học sinh trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo 34 3.1.3 Thái độ lợi ích Hoạt động thể lực 35 3.2 CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY VÀ CẢN TRỞ 37 3.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 3.3.1 Mức độ hoạt động thể lực chung 39 3.3.2 Hoạt động thể lực việc làm/sinh hoạt hàng ngày 40 3.3.3 Hoạt động thể lực liên quan tới hoạt động lại 40 3.3.4 Hoạt động thể lực liên quan tới hoạt động giải trí 41 3.3.5 Thời gian tĩnh 41 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH 42 3.4.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân hoạt động thể lực học sinh 42 3.4.2 Mối liên quan thái độ hoạt động thể lực học sinh 44 3.4.3 Mối liên quan yếu tố gia đình hoạt động thể lực học sinh 45 U H CHƯƠNG 4.1 BÀN LUẬN 48 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 iii 4.1.1 Giới tính 48 4.1.2 Chỉ số khối thể (BMI) 48 4.1.3 Hành vi nguy sức khoẻ 48 4.1.4 Thái độ lợi ích Hoạt động thể lực 49 4.1.5 Rào cản thực HĐTL 50 4.1.6 Các yếu tố tăng cường 50 4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 51 4.2.1 Mức độ hoạt động thể lực 51 4.2.2 Mức độ hoạt động thể lực việc làm/sinh hoạt hàng ngày 52 4.2.3 Hoạt động thể lực liên quan đến hoạt động lại 53 4.2.4 Hoạt động thể lực liên quan đến hoạt động giải trí 53 4.2.5 Thời gian tĩnh đối tượng nghiên cứu 54 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 54 4.3.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân đến hoạt động thể lực 54 4.3.2 Mối liên quan thái độ học sinh đến hoạt động thể lực 55 4.3.3 Mối liên quan yếu tố tăng cường đến hoạt động thể lực 56 4.4 HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU 57 KẾT LUẬN H P 58 KHUYẾN NGHỊ 60 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 66 H PHỤ LỤC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 66 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG 71 PHỤ LỤC BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN 82 iv DANH MỤC BẢNG HÌNH 1-1 TỈ LỆ THƯỜNG XUYÊN TẬP THỂ DỤC-THỂ THAO CỦA TN (16-24 TUỔI) THEO VÙNG KINH TẾ XÃ HỘI NĂM 2015 18 BẢNG 1.1 GÁNH NẶNG CHI PHÍ Y TẾ DO TÌNH TRẠNG LƯỜI HĐTL Ở MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2016 BẢNG 2.1 PHÂN LOẠI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP 28 BẢNG 2.2 CÁC ƯỚC TÍNH MET 30 BẢNG 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH TRONG NGHIÊN CỨU 33 BẢNG 3.2 CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ (BMI) CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 BẢNG 3.3 HÀNH VI NGUY CƠ VỀ SỨC KHOẺ CỦA HỌC SINH 34 BẢNG 3.4 THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH VỀ LỢI ÍCH CỦA CÁC HĐTL (N=457) 35 BẢNG 3.5 CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC THỰC HIỆN HĐTL (N=457) 37 BẢNG 3.6 CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY HĐTL CỦA HỌC SINH (N=457) 38 BẢNG 3.7 MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHUNG SO VỚI KHUYẾN CÁO CỦA WHO 39 BẢNG 3.8 TẦN SỐ VÀ TỈ LỆ CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 40 BẢNG 3.9 HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRONG VIỆC LÀM/SINH HOẠT HÀNG NGÀY 40 BẢNG 3.10 HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG ĐI LẠI 40 BẢNG 3.11 HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ 41 BẢNG 3.12 THỜI GIAN TĨNH CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 BẢNG 3.13 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ CÁ NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 42 BẢNG 3.14 MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÀNH VI NGUY CƠ VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 43 BẢNG 3.15 MỐI LIÊN QUAN GIỮA THÁI ĐỘ VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH 44 BẢNG 3.16 MỐI LIÊN QUAN GIỮA YẾU TỐ CẢN TRỞ VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 45 BẢNG 3.17 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG VỚI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH 46 BẢNG CÁC BIẾN SỐ CỦA NGHIÊN CỨU 66 H P H U v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKLN Bệnh không lây nhiễm BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CĐYT Cao đẳng Y tế DALY Gánh nặng bệnh tật (Disability-adjusted life year) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HĐTL Hoạt động thể lực HS Học sinh MET H P Đơn vị đo lường cường độ hoạt động thể lực (Metabolic Equivalents Task unit) U STEP Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh Không lây nhiễm TN Thanh niên VTN Vị thành niên WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) H vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hoạt động thể lực (HĐTL) có vai trị quan trọng giúp nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tăng cường nhận thức học sinh Vì vậy, nghiên cứu Thực trạng số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực học sinh trường trung học phổ thơng Trần Hưng Đạo, quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 thực nhằm mô tả hoạt động thể lực xác định số yếu tố liên quan học sinh trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo, quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 H P Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích Đối tượng học sinh lớp 10-12 theo học trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo, quận Gò Vấp, TPHCM Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng 1-8/2022 Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm, với việc chọn ngẫu nhiên lớp khối để đảm bảo tính đại diện Tổng số 457 học sinh tham gia vào nghiên cứu Phương pháp thu U thập số liệu phát vấn cho đối tượng dựa công cụ HĐTL nghiên cứu STEPS năm 2016 Việt Nam Tỉ lệ học sinh không đạt theo khuyến cáo TCYTTG 51,0% Theo giới tính, H nam có mức HĐTL tốt nữ 40,2% nam không đạt theo khuyến cáo nữ 58,9% Các yếu tố liên quan tới HĐTL học sinh là: Về đặc điểm cá nhân, gồm biến giới tính (nam cao nữ) khối học (khối lớp 12 có tỉ lệ HĐTL cao học sinh lớp 10); số BMI (học sinh thừa cân có HĐTL cao học sinh không đạt cân) Về thái độ với HĐTL: Học sinh không cho HĐTL theo khuyến cáo khó khăn học sinh tự tin thân thực HĐTL khuyến cáo có mức HĐTL cao so với học viên có thái độ ngược lại Về rào cản: Học sinh không cho Mất nhiều thời gian tập luyện; Tốn thời gian tập luyện Nơi tập luyện xa nơi cao học sinh có thái độ ngược vii lại Về yếu tố thúc đẩy, Gia đình có người luyện tập thể dục khuyến khích, Có nhiều bạn bè xung quanh tập thể dục Nhà trường khuyến khích tập thể dục yếu tố hỗ trợ HĐTL cho học sinh Nghiên cứu đưa khuyến nghị bao gồm nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với gia đình việc tăng hoạt động thể lực học sinh qua tuyên truyền bố trí khn viên mơn học thể dục Đồng thời, học sinh khuyến khích tham gia hoạt động Đồn, Hội Duy trì tập luyện thể thao, bộ, đánh cầu, bóng đá, bóng bàn,… tham gia câu lạc thể thao H U H P ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động thể lực (HĐTL) có vai trị quan trọng giúp nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tăng cường nhận thức, liên quan tích cực đến tâm lý, phát triển quan hệ xã hội dự phòng hành vi nguy cơ, đặc biệt làm giảm yếu tố nguy mắc bệnh mạn tính tương lai Hoạt động thể lực định nghĩa tất chuyển động thể có co làm tăng lượng tiêu thụ Hoạt động thể lực bao gồm tất loại chuyển động làm tiêu hao lượng (1) Điều đồng nghĩa với hoạt động bắp bộ, làm việc nhà làm vườn, hoạt động thể H P chất lao động, hoạt động trời, tập thể dục tập luyện thể thao (1) Tuy quan trọng HĐTL ngày giảm dần nhiều nhóm tuổi Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), lười HĐTL yếu tố nguy đứng hàng thứ tư gây tử vong bệnh mãn tính béo phì, tim mạch, đái tháo đường số loại ung thư Lười vận động giết chết khoảng 5,3 triệu người năm toàn cầu (2) Nghĩa U lười HĐTL có mức độ nguy hiểm tương đương bệnh béo phì hút thuốc (3) Vị thành niên học sinh lười vận động dẫn tới nhiều bệnh mãn tính có hại lâu dài tình trạng thụ động tự tin liên quan đến tâm sinh lý, phát triển thể chất, H khả thành tích học tập… Theo báo cáo WHO năm 2016, giới có 31% người lớn từ 15 tuổi trở lên không đạt HĐTL (nam 28% nữ 34%) đến năm 2020 có 25% người 18 tuổi 80% không đạt niên từ 11-17 tuổi không đạt HĐTL (3) Tại Việt Nam, chất lượng sức khỏe học sinh nói chung đặc biệt cấp THPT nói riêng dần xuống Theo báo cáo Quốc gia Thanh niên Việt Nam năm 2015, có 23,8% niên không đạt niên độ tuổi 16 - 19 thường xuyên tập thể dục thể thao Một nghiên cứu 470 học sinh THPT tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016 thời gian HĐTL học sinh trung bình 568,9 phút/tuần, nam giới tham gia HĐTL nhiều nữ giới (631,8 phút/tuần so với 512,0 phút/tuần), thời gian ngồi nam (466,8 phút/ngày) nữ (477,2 phút/ngày) (4) Thêm vào đó, phát triển